So sánh đồng nhất

Một phần của tài liệu Thi pháp ngôn ngữ thơ phạm tiến duật thời kỳ chống mỹ (Trang 43 - 46)

3. Đặc trng cấu trúc câu thơ điển hình 1 Cấu trúc so sánh

3.2.So sánh đồng nhất

Chỉ bằng một từ “là”đợc sử dụng. Theo thống kê trong tập “thơ một chặng đờng” có những bài sau:

Stt Tên bài Câu so sánh theo kiểu đồng nhất

1 Tiếng bom ở Seng Phan 1. Cao hơn tiếng bom là khe núi, tiếng đàn

2 Gửi em cô thanh niên

xung phong

2. Đêm rộng đêm dài là đêm không ngủ

3 Nghe hò đêm bốc vác 3. Vẫn ngỡ tiếng ma giật mình thức dậy

Hoá ra là giọng hò em đấy

5. Màu đen đêm ni là màu đen lầm lì vai áo

6. Cả em gái đang hò đây nữa

Khi chạm vào vai thấy nóng bừng nh lủa

Là khi tôi đặt lên đó hòm đạn tám mơi cân

7. Hình cánh hoa lan trên vai áo trắng ngần

Là vết xớc đinh hòm vừa mới xé

4 Lửa đèn 8. Nơi tắt lửa là nơi vang rền xe xích

9. Nơi tắt lửa là nơi dài tiếng hát 10. Nơi tắt lửa là nơi in vết bánh ô tô

Những đoàn xe đi nh không bao giờ hết 11. Đêm tắt lửa bên đờng

Khi nghe tiếng bớc chân rậm rịch Là tiếng những đoàn quân xung kích đi qua

12. Bóng đêm ở Việt Nam

Là khoảng tối giữa hai màn kịch

13. Ta dẫn nhau đến ngôi nhà đèn hoa lấp lánh

Nơi ấy là phòng cới chúng mình

5 Niềm tin có thật 14. Cái buồng lái là buồng con gái

6 Những mảnh tàn lá 15. Bên kia đỉnh đồi chúng nó là ai

Là nguỵ ở Đông Dơng hay là giặc Mỹ 16. Còn giặc giã là còn tàn lá cọ

7 Ngời ơi ngời ở 17. Em là cây ngải đắng

Sống trong triền núi vắng

8 Nhớ về lũ trẻ 18. Trẻ con là hi vọng của cha, là an ủi

dịu dàng của mẹ

19. Trẻ con vừa gặp đã thân nhau

Là cái cớ sang chơi của bà con hàng xóm

20. Ôi con đờng nối hai đầu chiến dịch Là nối hai vùng làng, có trẻ với vờn hoa

9 Buổi chiều ở trong hầm

đại bác

21. Nơi bụi tàn là chiều qua xuất kích 10 Đi giữa vùng giải phóng

Lào

22. Biển là em, thăm thẳm mắt em nhìn

11 áo của hôm nào ngời

của hôm nay

23. Có lẽ chẳng cũ đâu những bài ca kháng chiến

Khi em bảo nơi này là “mặt trận màu xanh”

12 Qua tùng cốc 24. Phía trớc mặt là ngã ba Đồng Lộc

Hố bom dày nh lỗ hà ăn chân

13 Cô bộ đội ấy đã đi rồi 25. Trong chiến tranh, một khát khao sôi

nổi

Là nhân dân đoàn tụ muôn đời.

Có thể nói loại cấu trúc này xuất hiện với mật độ khá dày đặc trong thơ Phạm Tiến Duật, cho ta thấy một hồn thơ tinh nhạy trong cuộc sống. Với kiểu so sánh này, nó không chỉ dừng lại ở mức độ gọi tên sự vật, sự việc mà nó đã mang chiều sâu của tâm trạng, của hiện thực: “chính cấu trúc câu so sánh theo kiểu đồng nhất ấy đã biến hàng nghìn đợn vị nghữ pháp thành một số lợng không đáng kể của thi pháp. Nghĩa tuy xây dựng trên nghĩa nghữ pháp nhng lại không phải là nó, nên tuy đợc hiểu trên cơ sở logic nhng lại không chỉ nh thế. Tóm lại, ngôn ngữ ở đó đã trở nên duy nhất, tự chiếu sáng- một ngôn ngữ kim cơng (8, 79)”

“Phía trớc mặt là ngã ba Đồng Lộc Hố bom dày nh lỗ hà ăn chân”

Đấy là hình ảnh miêu tả cảnh chiến tranh ác liệt. Hình ảnh đem ra so sánh (B) cụ thể, đời thờng và có hiệu quả cao.

Hay trong bài “Lửa đèn” ta thấymật độ so sánh nổi lên khá dày đặc Nơi tắt lửa: - là nơi rền vang xe xích

- là in vết bánh ô tô - là nơi dài tiếng hát

- là đoàn quân xung kích đi qua - là khoảng tối giữa hai màn kịch

Hoá ra, bóng đêm vốn gợi cho con ngời sự lẻ loi, rợn ngợp, sợ hãi ở đây đã trở thành một phạm trù đặc biệt. Đó là nơi khởi nguồn của sự sống, của chính nghĩa, của chân lý. Có khi với lối so sánh này nó mang lại cho độc giả một cảm giác thi vị trữ tình, lắng đọng, vời vợi trong ánh nhìn mênh mang, thăm thẳm của ngời con gái:

“Biển là em, thăm thẳm mắt em nhìn” Hay đó còn là lối so sánh nghe rất lạ:

“Em là cây ngải đắng Sống trong triền núi lạ”

Đó còn là hy vọng về một ngày hai ngời trở thành vợ chồng dắt nhau vào ngôi nhà hạnh phúc – một thứ hạnh phúc rất đỗi bình dị:

“Ta dẫn nhau đến ngôi nhà đèn hoa lấp lánh Nơi ấy là phòng cới chúng mình”

Phạm Tiến Duật đã dùng cách thức so sánh theo kiểu định nghĩa làm chìa khoá đa ngôn ngữ vào nghệ thuật, tăng chất thơ cho tác phẩm

Một phần của tài liệu Thi pháp ngôn ngữ thơ phạm tiến duật thời kỳ chống mỹ (Trang 43 - 46)