3. Đặc trng cấu trúc câu thơ điển hình 1 Cấu trúc so sánh
3.2.2. Hình ảnh tả thực
Trong thở Phạm Tiến Duật, hình ảnh tả thực tiêu biểu nhất, chủ đạo nhất là hình ảnh chiến trờng Trờng Sơn. Trong thơ Phạm Tiến Duật “Trờng Sơn” đã hiện lên với tát cả sự khốc liệt, dữ dội của một cuộc chiến tranh huỷ diệt do đế
quốc Mỹ gây nên. Vào những tháng ngày ấy, “Trờng Sơn” là trọng điểm đánh phá ác liệt nhất trong cả nớc. Sự khốc liệt đau thơng là nét tiêu biểu nhất của hình ảnh chiến trờng:
“Trong ánh chớp nhoáng nhoàng là những đoàn xe Buông bạt kín rú ga đi vội
Trên đỉnh đồi vẫn vững vàng trăng đỏ ối Tởng cháy trong quầng lả bom bi”
(Vầng trăng và những quầng lửa)
Có lúc hình ảnh chiến trờng hiện lên tiêu biểu cho những gì cam go, ác liệt: “Nơi túi bom bay mù bụi đỏ
Đờng gập ghềnh ngổn ngang cây đổ Trời lô nhô thân gỗ ca ngang”
(Niềm tin có thật)
Dữ dội, khốc liệt đau thơng là thế nhng Trờng Sơn hiện lên trong thơ Phạm Tiến Duật chủ yếu vẫn là thế giới lý tởng, đầy mê hoặc với tuổi trẻ:
“Cùng mắc võng trên rừng Trờng Sơn Hai đứa ở hai đàu xa thẳm
Đờng ra trận mùa này đẹp lắm Trờng Sơn đông nhớ Trờng Sơn tây”
(Trờng Sơn đông- Trờng Sơn tây)
Hình ảnh chiến trờng hiện lên thật đời thờng nhng cũng đầy màu sắc lãng mạn, bay bổng, trẻ trung bởi tâm hồn con ngời thể hiện sự tơi mới, lạc quan yêu đời:
“Một tổ công binh đứng ngồi bên trạm gác Cái cậu trẻ măng cất lên tiếng hát
Khi biết trong hầm có cô bé đang nghe”
Hình ảnh chiến trơng yên bình còn đựơc thể hiện qua cảm xúc lãng mạn của nhân vật trữ tình ngời lính:
Pháo thủ ngồi thừ bên càng pháo Nhớ mấy o chiều qua tải gạo
Không sợ tiếng bom, sợ đại bác giật mình”
(Buổi chiều ở trong hầm đại bác)
Qua khảo sát sơ bộ các hình ảnh trong thơ Phạm Tiến Duật thời kỳ chống Mỹ, có thể thấy hình ảnh tiêu biểu, để lại dấu ấn là hình ảnh chiến trờng đầy đau thơng khốc liệt. “Tuy nhiên cái nhìn của Phạm Tiến Duật không nghiêng về phía miêu tả cái khốc liệt, cái dữ dội của chiến tranh mà chủ yếu là thể hiện những con ngời mang trong mình dòng máu chủ nghiã anh hùng cách mạng, giàu lòng lạc quan, thiết tha yêu đời trong hoàn cảnh chiến đấu vô cùng ác
liệt, gian khổ cái khốc liệt của chiến tranh chỉ là cái không, cái nền làm nổi…
bật chân dung của những con ngỡi ra trận. Vì thế thơ Phạm Tiến Duật không gây cho ngời đọc cảm giác rùng rợn, ghê sợ về những cảnh tàn phá dữ dội của chiến tranh” (60, 297)
Hệ thống hình ảnh- cảm xúc trong thơ Phạm Tiến Duật thời kỳ chống Mỹ đã góp phần không nhỏ làm nên giá trị, thành công cho thơ Phạm Tiến Duật.
Kết Luận