Cấu trúc trần thuật

Một phần của tài liệu Thi pháp ngôn ngữ thơ phạm tiến duật thời kỳ chống mỹ (Trang 50 - 53)

3. Đặc trng cấu trúc câu thơ điển hình 1 Cấu trúc so sánh

3.4. Cấu trúc trần thuật

“Công của Phạm Tiến Duật là đứng mũi chịu sào để hình thành thế kết hợp cho thơ ca” (2, 77) mà một trong những đóng góp đó là ông đã thành công khi kết hợp đợc các từ ngữ giản dị, đời thờng tạo ra cách tổ chức câu thơ mang tính trần thuật, Nghĩa là những câu thơ gần nh câu trần thuật về một sự việc, sự kiện nào đó, nhng nó lại không hề rơi vào dung tục, tầm thờng mà chính nó đã đa ta đến với chiều sâu hiện thực đời sống.

Thơ Phạm Tiến Duật giống nh một bản phóng sự nóng hổi khói bom thuốc súng ở chiến trờng. Nó “đa ngời đọc đi thẳng vào hiện thực cuộc chiến tranh, đến những nơi gian khổ, nóng bỏng, ác liệt nhất. Thơ anh phản ánh đợc một phần cái không khí khẩn trơng, dồn dập, dữ dội, khốc liệt, sôi động và hào hùng của những năm tháng sục sôi đánh Mỹ” (60, 292)

“Công việc của hôm nay” nh một bản tin thời sự, điểm sự kiện trong ngày bằng những câu thơ dờng nh không mang dấu hiệu của sắc thái cảm xúc:

“Cục tác chiến báo tin cuối cùng

Về số máy bay rơi trong ngày và tàu chiến cháy Bộ nông nghiệp báo tin vụ cấy

Có công việc hoàn thành bộ thông sử đàu tiên”

Nhng chất thơ lại toá ra từ những câu thơ rất bình dị này. Những sự kiện đa ra trong thế đối sánh nhau gợi lên tâm thế bình tĩnh, đáng hoàng và đầy tin t- ởng vào chiến thắng của nhân dân ta. Trong bao nhiêu công việc bộn bề phức tạp, chúng ta vẫn không quên lo cho công việc lâu dài, đó là soạn bộ thông sử. Điều đó cho thấy ý chí nỗ lực quyết tâm sắt đá của toàn thể dân tộc ta trong cuộc chiến gian khổ này.

Kiểu câu trần thuật thể hiện rõ trong “Đồng chí lái chính đồng chí lái phụ và tôi”

“Đồng chí lái chính hơi trẻ Đồng chí lái phụ hơi già

Điều đó không quan trọng lắm Xoay nghiêng xoay ngửa rừng già”

“Hơi trẻ”, “hơi già”, “không quan trọng lắm” là cách nói không hề trau chuốt. Nó giống nh một lời nhận xét của bất kỳ ngời nào trong những câu chuyện sinh hoạt hành ngày. Thậm chí, nối tiếp những câu thơ ấy, lời thơ càng thoải mái, mang tính chất đùa vui:

“Giữa đờng gặp một cô gái Tôi nghĩ cô này xinh đây Đồng chí lái chính hớn hở Đồng chí lai phụ cau mày”

Cả bài thơ xét vè mặt hình thức đã trở thành một thể kết hợp những cấu trúc câu thơ trần thuật và ý nghĩa bài thơ toát lên qua “thế kết hợp ấy”. Phạm Tiến Duật cú kể cứ nói, không hề lên gân, lên cốt gì nhng ngời đọc vẫn nhận ra đợc thai độ bình tĩnh, dũng cảm của ngời lính- đi đi trong cây đổ bom rơi, hoàn cảnh nguy hiểm họ vẫn thản nhiên. Và điều quan trọng là bài thơ đã đa đến một chân lý: trong kháng chiến những ngời linh, dù thuộc thế hệ khác nhau, có những sở thích khác nhau thì họ vẫn một lòng hớng đến cụôc kháng chiến, sẵn sàng có mặt ở nơi ác liệt nhất:

“Bỗng nhiên bên rừng bom nổ Chiếc xe bùng cháy bất ngờ Chúng tôi lao vào dập lửa Biết nơi cần đạn dang chờ”

ở đây, chúng ta không bao giờ gặp một cái tôi ngơ ngác, dây da những nỗi

niềm, toan tính với những nỗi riêng t nên không có chỗ cho các loại câu cảm,

câu hỏi, câu cầu khiến, câu bỏ lửng tất cả đã rõ ràng và duy nhất lá hành…

động. Hay:

“Tốp bộ binh đang chờ xung phong Ngửa mặt nhìn trời

Những mảnh tàn đen của lá nứa đang tới Dữ dội rừng bên bốc cháy”

Tác giả cứ thủ thỉ, chậm rãi kể lại câu chuyện:một tốp bộ binh đang chờ để chiền đấu. Nó chẳng có gì đặc biệt nhng nó lại gieo vào lòng ngời đọc những dự cảm lớn lao vào một sự thay đổi sắp diễn ra.

Một phần của tài liệu Thi pháp ngôn ngữ thơ phạm tiến duật thời kỳ chống mỹ (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w