1.1. Thể loại thơ tự do
Thơ tự do là thơ phân dòng, nhng không có thể thức nhất định. Nó có thể là hợp thể, phối xen các đoan thơ làm theo các thể khác nhau, hoặc hoàn toàn tự do.
Đặc điểm đáng chú ý của thơ tự do thờng là phá khổ – không theo khổ bốn dòng, sáu dòng đều đặn ngay ngắn. Đặc điểm thứ hai là có thể mở rộng câu thơ thành hàng chục tiếng, gồm nhiều dòng in. Có thể xắp xếp thành “bậc thang” để tô đậm nhịp điệu ở trong câu, có thể xen kẽ câu ngắn dài thoải mái.
Thơ tự do xuất hiện từ nhu cầu đòi hỏi thơ đi sát cuộc đời hơn. Phản ánh đ- ợc những khía cạnh mới của cuộc sống đa dạng, thể hiện đợc những cách nhình nghệ thuật mới của nhà thơ. (13, 271).
Thể loại thơ tự do là một trong những thể loại chiếm một vị trí rất đặc biệt trong sự nghiệp sáng tác của Phạm Tiến Duật. Với thể loại này tác giả có thể bộc lộ những cung bậc cảm xúc của mình, cũng nh dễ dàng hơn trong việc chuyển tải hiện thc xô bồ ào ạt, dữ dội khốc liệt của cuộc kháng chiến. Đó là lý do cho hồn thơ hiện đại phóng khoáng ham bám rễ vào hiện thực bộn bề của đời sống chiến trờng.
Trong tập “Thơ một chặng đuờng” có 27 bài thơ làm theo thể tự do
T. tự Tên Bài
1 Cái cầu
2 Công việc hôm nay
3 Tiếng bom o Seng Phan
4 Nhớ
5 Tiếng cời đồng chí coi kho
6 Bài thơ về tiểu đội xe không kính
8 Qua cầu tùng cốc
9 Nghe hò đêm bốc vác
10 Lửa đèn
11 Vầng trăng và những quầng lửa
12 Trờng sơn đông, trờng sơn tây
13 Niềm tin có thật
14 Đèo ngang
15 Những mảnh tàn lá
16 Nhớ về lũ trẻ
17 Nhớ bà mẹ ở Nam Hoành
18 Buổi chiều ở trong hầm đại bác
19 Đi giữa vùng giải phóng Lào
20 Theo bớc chân của trẻ em Lào
21 áo của hôm nào ngời của hôm nay
22 Cô bộ đội ấy đã đi rồi
23 Nghe em hát trong rừng
24 Đi trong rừng
25 Ra đảo
26 Một giờ và mời phút
27 Hạnh phúc
Thể thơ tự do chính là “hồ thơ” để cho Phạm Tiến Duật thể hiện đợc một cách trọn vẹn những cung bậc cảm xúc của mình. Đó có thể là nỗi nhớ về cô thanh niên xung phong đã cùng đồng đội làm ra những công trình kỳ diệu trên mặt đất:
“Anh đã tìm em rất nhiều, rất nhiều Những con đờng nh tình yêu mới mẻ Đất rất hồng và ngời rất trẻ
Nhng chẳng thấy em, cô gái ở Thạch Nhọn, Thạch Kim”
(Gửi em cô thanh niên xung phong )
Có khi đó là giọng tâm tình, thấu hiểu, sẻ chia với hoàn cảnh của “Bà mẹ Nam Hoành”. Giọng thơ thâm trầm, sâu lắng:
“Ngọn đèn dầu chỉ sáng lom đom Soi một bóng lng còng vất vả
Cha con bị bom đêm đánh cá Em gái con mẹ cho nó tòng quân”
(Nhớ bà mẹ Nam Hoành)
Tóm lại trong sáng tác của mình thể loại thơ tự do đợc Phạm Tiến Duật dành cho một vị trí hết sức u ái. Nó đã thể hiện đợc những bề bộn của cuộc sống cũng nh chiều sâu của tâm trạng con ngời.
1.2. Thể loại thơ lục bát
Thơ lục bát là một thể thơ cách luật – thể thơ thuần tuý của thơ tiếng Việt. Đơn vị cơ bản là một cặp câu, chiếm hai dòng trong đó dòng trên sáu tiến, dòng dới tám tiếng, không hạn định về số lợng câu.
Có thể nói rằng thể loại thơ lục bát là một trong “mảnh đất đắc địa” để chở những tình cảm sâu lắng, mợt mà, những giai điệu trữ tình ngọt ngào êm dịu của tâm hồn con ngời. Với Phạm Tiến Duật rất làm theo thể thơ này. Theo thống kê trong tập “Thơ một chặng đờng” có bài “cái cập kênh”.
ở tập “vầng trăng quầng lửa” có một bài, cao nhất là ở tập “hai đầu núi” có
sáu bài dợc làm theo thể thơ này.
Tại sao ở thể thơ này Phạm tiến Duật rất ít làm, điều này có thể lý giải đợc vì hồn thơ Phạm Tiến Duật là một hồn thơ phóng khoáng, không chịu “bó buộc” gò ép mình trong một khung đã có sẵn- một hồn thơ ham giãi bày cảm xúc- vì thế Phạm Tiến Duật thờng tìm đến cho mình một thể loại thích hợp – là thể tự do.
Những bài thơ lục bát hiếm hoi ấy đợc làm khá hay, gieo vần rất chuẩn: “Cái trò để trẻ con chơi
Hai đầu hai ghế cập rồi lại kênh Gỗ hồng trời biếc một thanh Nhấp nhô nnhà cửa gập ghềnh núi non
Cái nơi đông đúc trẻ con Xa rồi vờn cũ em còn đến không”
Tuy nhiên ở thể loại lục bát trong thơ Phạm Tiến Duật là một thứ lục bát góc cạnh, gồ ghề, cách dùng từ của tác giả hết sức tự nhiên, cách đặt tiêu đề
cũng hết sức tự nhiên: “cái cập kênh”, “cái tai” nó khác hẳn với lục bát…
truyền thống vốn mợt mà, tuôn chảy. Phạm Tiến Duật đã vợt qua tính quy phạm của lục bát dân tộc để làm lạ hoá, hiện đại hoá, đời thờng hoá nó. Vì thế thể loại lục bát trong sáng tác của Phạm Tiến Duật có một vẻ rất riêng, rất độc đáo.
1.3. Thể loại thơ ngũ ngôn
ở thể loại này chúng ta đã từng bắt gặp một “Tiếng thu”của Lu Trọng L,
“Ma thuận thành”của Hoàng Cầm, “Thuyền và Biển” của Xuân Quỳnh. Phạm Tiến Duật cũng đã có những thành công nhất định khi ông đến với thể loại
này. ở tập thơ có bài “Mùa cam trên đất Nghệ”, “Ngời ơi ngời ở”. Trong tập
có những bài sau:
Thứ tự Tên bài Số dòng
1 Mùa cam trên đất Nghệ 24 dòng
2 Ngãng thân yêu 33 dòng
3 Ngời ơi ngời ở 49 dòng
Với thể loại thơ này Phạm Tiến Duật đã đem đến cho ngời dọc một thế giới sinh động, chân thực, tràn đầy sức sống và mang hơi thở ấm nóng của cuộc đời. Thể thơ năm chữ thờng thiên về những hoài niệm với giọng kể. Nhng với Phạm Tiến Duật thì đó là giọng tả. Ông cứ nói ra một cách hồn nhiên, khoẻ khoắn. Ông kể về tất cả đặc sản của xứ Nghệ:
“ Mía ngọt dần lên
Gió heo may chớm sang Trái hồng vừa trắng cát Vờn cam cũng hoe vàng Cam xã đoài mọng nớc Giọt vàng nh mật ong Bổ cam ngoài cửa trớc Hơng bay vào nhà trong”
(Mùa cam trên đát Nghệ)
Với một giọng điệu tâm tình, thủ thỉ, cứ nh thấm vào lòng độc giả. Ngời con gái qua lăng kính của Phạm Tiến Duật hiện lên một cách đẹp đẽ:
“Anh chẳng nói sai đâu Em là cây ngải đắng Sống trong triền núi vắng Góp vị thuốc cho đời ….
Tiếng em hát cây ơi Cây nh thêm mầm mới Tiếng nồng say em gọi Náo nức tuổi trăng lên”
(Ngời ơi ngời ở)
Phạm Tiến Duật viết về họ với một sự ngỡng vọng, mến yêu. Giữa chiến tr- ờng khói lửa ác liệt, tiếng hát của ngời con gái đã vang lên làm lắng dịu lại những gian khổ. Hình ảnh ngời con gái đã làm cho bức tranh bừng sáng.