1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo thực hành cơ khí tại trung tâm tncn cơ khí trường đại học bách khoa hà nội

96 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 841,78 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa hµ néi Luận văn thạc sỹ khoa học Ngành : Quản trị kinh doanh PHN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THỰC HÀNH CƠ KHÍ TẠI TRUNG TÂM THCN CƠ KHÍ - TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA HN ĐẶNG THỊ HỒNG VÂN Ng­êi h­íng dÉn khoa häc : TS.Trần Thị Bích Ngọc Hµ néi, 2009 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN LỜI CẢM ƠN Trong trình làm Luận văn, tác giả nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo khoa Kinh tế & Quản lý đặc biệt bảo tận tình, Giáo viên hướng dẫn, hỗ trợ quý giá Lãnh đạo Trung tâm THCN khí – Trường Đại học Bách Khoa HN bạn đồng nghiệp, qua tác giả tiếp thu học hỏi nhiều kiến thức kinh nghiệm quý báu thực tế Đây hội để tác giả đánh giá, tổng kết lại học tập suốt thời gian qua Qua tác giả muốn gửi lòng biết ơn sâu sắc đến: TS Trần Thị Bích Ngọc, người thầy tận tâm hướng dẫn giúp đỡ tác giả trình làm luận văn Các Thầy, Cô giáo khoa Kinh tế & Quản lý – Trường Đại Học Bách Khoa Hà nội tận tình giảng dạy giúp đỡ tác giả trình học tập rèn luyện trường Ban Lãnh đạo bạn đồng nghiệp Trung tâm THCN khí – Trường Đại học Bách Khoa HN giúp đỡ cung cấp thông tin, liệu cần thiết để tác giả thực đề tài Mặc dù với nỗ lực hết mình, thời gian kinh nghiệm thân tác giả cịn hạn chế, nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý chân thành Thầy, Cơ giáo bạn đồng nghiệp Xin trân thành cảm ơn ! Tác giả ĐẶNG THỊ HỒNG VÂN Đặng Thị Hồng Vân Lớp CH QTKD 2007 - 2009 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THỰC HÀNH CƠ KHÍ 1.1.KHÁI NIỆM VỀ ĐÀO TẠO THỰC HÀNH CƠ KHÍ 1.1.1 Khái niêm đào tạo 1.1.2 Khái niệm đào tạo thực hành khí 1.2.NỘI DUNG, CÁC YÊU CẦU CHÍNH CỦA THỰC HÀNH CƠ KHÍ 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Nội dung 10 1.3.CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO VÀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THỰC HÀNH 11 1.3.1 Chất lượng đào tạo 11 1.3.2 Đặc điểm đào tạo thực hành 12 1.3.3 Sự cần thiết khách quan phải đánh giá chất lượng đào tạo thực hành 13 1.4.MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THỰC HÀNH 15 1.4.1 Các cấp độ đánh giá chất lượng đào tạo thực hành 15 1.4.2 Các tiêu chí số đánh giá chất lượng sở đào tạo thực hành 15 Kết luận chương 32 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THỰC HÀNH TẠI TRUNG TÂM THCN CƠ KHÍ - TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN 33 2.1 TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ ĐÀO TẠO THỰC HÀNH CƠ KHÍ TRƯỜNG ĐHBK HÀ NỘI 33 2.1.1 Khái quát Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 33 2.1.2 Giới thiệu sở đào tạo thực hành Trường ĐHBKHN – Trung tâm Thực hành Cơng nghệ Cơ khí (THCN khí) 35 2.1.2.1 Khái quát Trung tâm THCN khí 35 2.1.2.2 Nhiệm vụ, chức Trung tâm THCN khí 35 2.1.2.3 Cơ cấu tổ chức máy Trung tâm 36 Đặng Thị Hồng Vân Lớp CH QTKD 2007 - 2009 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN 2.2 PHÂN TÍCH QUY MÔ VÀ THỰC TRẠNG SINH VIÊN ĐÀO TẠO 37 2.2.1 Phân tích quy mơ 37 2.2.2 Phân tích thực trạng sinh viên 39 2.2.2.1 Phân tích ý thức sinh viên 39 2.2.2.2 Phân tích kết học tập sinh viên trình học đại cương 41 2.3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRUNG TÂM 41 2.3.1 Phân tích thực trạng sở vật chất, trang thiết bị máy móc Trung tâm 41 2.3.1.1 Cơ sở, vật chất Trung tâm 41 2.3.1.2 Trang thiết bị, máy móc Trung tâm 43 2.3.2 Phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên hướng dẫn 48 2.3.2.1 Phân tích thực trạng đội ngũ giáo viên 48 2.3.2.2 Phân tích lực nghề nghiệp sư phạm 49 2.3.2.3 Phân tích tích lũy kiến thức kinh nghiệm cơng tác 50 2.3.2.4.Phân tích khả truyền thụ kiến thức 50 2.3.2.5 Phân tích tỷ lệ sinh viên/giáo viên hướng dẫn 52 2.3.2.6 Phân tích cơng tác nghiên cứu khoa học 53 2.3.3 Phân tích cơng tác đảm bảo vật tư cho sinh viên thực hành Trung tâm 55 2.3.4 Phân tích thực trạng quản lý chương trình, mục tiêu đào tạo 57 2.3.5 Phân tích cơng tác kiểm tra, đánh giá kết đào tạo Trung tâm 59 2.3.6 Phân tích mối quan hệ Trung tâm doanh nghiệp công tác đào tạo 60 Kết luận chương 61 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẨI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THỰC HÀNH CƠ KHÍ TẠI TRUNG TÂM THCN CƠ KHÍ - TRƯỜNG ĐHBK 62 Đặng Thị Hồng Vân Lớp CH QTKD 2007 - 2009 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN 3.1 NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CHO VIỆC XÁC ĐỊNH CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THỰC HÀNH TẠI TRUNG TÂM 62 3.1.1 Bối cảnh quốc tế nước 62 3.1.2 Định hướng đảm bảo chất lượng đào tạo thực hành Trung tâm 63 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THỰC HÀNH CƠ KHÍ TẠI TRUNG TÂM 65 3.2.1 Giải pháp 1: Đề xuát xây dựng hệ thống định mức vật tư thực hành Trung tâm 65 3.2.2 Giải pháp 2: Phối kết hợp với Phòng Đào tạo Trường lên lịch báo giảng xác 67 3.2.3 Giải pháp 3: Mở rộng sở vật chất 69 3.2.4 Giải pháp 4: Tăng cường đầu tư trang thiết bị máy móc 74 3.2.5 Giải pháp 5: Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng nâng cao 76 Kết luận chương 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 KẾT LUẬN 84 Một số kiến nghị 85 Đặng Thị Hồng Vân Lớp CH QTKD 2007 - 2009 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bộ tiêu chí số đánh giá chất lượng sở đào tạo thực hành 17 Bảng 2.1 Bảng thống kê cấu ngành đào tạo từ năm 2006 đến năm 2008 38 Bảng 2.2 Bảng thống kê thiết bị máy móc năm 2008 44 Bảng 2.3 Bảng thống kê đội ngũ CB Trung tâm năm gần 48 Bảng 2.4 Kết điều tra SV Trung tâm chất lượng đào tạo thực hành 51 Bảng 2.5 Tỷ lệ học sinh/giáo viên TCCN phân theo khối ngành đào tạo 53 Bảng 2.6 Thống kê đề tài nghiên cứu khoa học từ năm 2006 - 2008 54 Bảng 2.7 Kinh phí vật tư cho sinh viên cấp từ năm 2006 – 2009 56 Bảng 2.8 Kết đánh giá quản lý đào tạo 58 Bảng 2.9 Số liệu đánh giá kết đào tạo Trung tâm 2004-2009 59 Bảng 3.1 Mẫu xin cấp dụng cụ, vật tư, hóa chất cho sinh viên thực tập 67 Bảng 3.2 Số lượng phòng học lý thuyết cần trang bị 72 Bảng 3.3 Hệ thống nhà xưởng cần trang bị 73 Bảng 3.4 Các tên mục xây dựng khác 73 Bảng 3.5 Bảng dự tốn kinh phí xin đầu tư số máy móc, thiết bị 75 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ chu trình đào tạo 11 Hình 1.2 Sơ đồ mối quan hệ mục tiêu đào tạo chất lượng đào tạo 12 Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức Trung tâm THCN khí - Trường ĐHBKHN 37 Đặng Thị Hồng Vân Lớp CH QTKD 2007 - 2009 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chất lượng giáo dục vấn đề ln xã quan tâm tầm quan trọng nghiệp phát triển đất nước nói chung, nghiệp phát triển giáo dục nói riêng Mọi hoạt động giáo dục thực hướng tới mục đích góp phần đảm bảo, nâng cao chất lượng giáo dục giáo dục quốc gia phải nên giáo dục chất lượng Trong bối cảnh toàn cầu hoá quốc tế hoá kinh tế, cạnh tranh quốc gia kinh tế - thương mại, kỹ thuật – công nhgiệp ngày liệt, lợi cạnh tranh thuộc quốc gia có đội ngũ nhân lực chất lượng cao Trong bối cảnh quốc tế vừa tạo hội cho học hỏi tiếp cận nhanh với trình độ tiên tiến giới, lại vừa đòi hỏi phải vượt qua thách thức môi trường cạnh tranh gay gắt Ở nước, dịch chuyển cấu kinh tế mạnh mẽ, việc hình thành vùng kinh tế trọng điểm, khu công nghiệp,… dẫn đến chuyển dịch cấu lao động tương ứng, đồng thời thành tựu khoa học – công nghệ đưa vào sản xuất, kinh doanh ngày nhiều đòi hỏi đội ngũ nhân lực ngày tăng số lượng, hợp lý cấu ngành nghề, cấu trình độ… có chất lượng đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động Chính lý đó, Trường ĐH Bách Khoa HN đứng trước yêu cầu cấp bách đất nước đào tạo nguồn lao động có trình độ cao Đây mục tiêu quan trọng Trường đặt năm gần Vấn đề chất lượng nâng cao chất lượng đào tạo Trường trọng hàng đầu Là sở đào tạo thực hành cho sinh viên Trường, Trung tâm Thực hành Cơng nghệ Cơ khí (THCN Cơ khí) ln phấn đấu tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho Trường, cho đất nước Đặng Thị Hồng Vân Lớp CH QTKD 2007 - 2009 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN Với giúp đỡ, hướng dẫn giáo viên TS.Trần Thị Bích Ngọc, đồng ý Trung tâm đào tạo sau Đại học Khoa Kinh tế & Quản lý thuộc trường Đại học Bách Khoa HN Tôi chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn là:“ Phân tích thực trạng đề xuất số giảỉ pháp nâng cao chất lượng đào tạo thực hành khí Trung tâm THCN Cơ khí - Trường ĐH Bách Khoa HN” Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Luận văn tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ thêm số vấn đề lý luận có liên quan đến đào tạo, chất lượng đào tạo thực hành khí - Phân tích hệ thống chất lượng đào tạo thực hành khí Trung tâm THCN Cơ khí - Trường ĐH Bách Khoa HN - Từ sở lý luận thực tiễn, luận văn trình bày rõ số giải pháp kiến nghị nhằm thực nâng cao chất lượng đào tạo thực hành khí Trung tâm THCN khí - Trường ĐH Bách Khoa HN Mục đích nghiên cứu Phân tích thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo thực hành khí Trung tâm THCN khí - Trường ĐHBKHN Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng chất lượng đào tạo thực hành khí Trung tâm THCN khí - Trường ĐH Bách Khoa HN từ năm 2005 đến năm 2009 Từ đề giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo thực hành khí Trung tâm THCN khí - Trường ĐH Bách Khoa HN năm tới Giới hạn phạm vi nghiên cứu công tác đào tạo thực hành Trung tâm THCN Cơ khí - Trường ĐH Bách Khoa HN từ năm 2005 đến năm 2009 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tham khảo tài liệu lý luận khoa học, Đặng Thị Hồng Vân Lớp CH QTKD 2007 - 2009 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN tạp chí, sách báo, báo cáo Trung tâm - Phương pháp điều tra, khảo sát: Bằng phiếu thăm dò, tìm hiểu thực tế - Phương pháp phân tích - tổng hợp: Thống kê số liệu, phân tích đánh giá - Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến nhà quản lý, chuyên gia Giáo dục – Đào tạo Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành ba chương xếp có quan hệ mật thiết với từ sở lý luận đến sở thực tiễn giải pháp Chương 1: Cơ sở lý luận chất lượng đào tạo thực hành khí Chương 2: Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo thực hành khí Trung tâm THCN khí - Trường ĐH Bách Khoa HN Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo thực hành khí Trung tâm THCN khí - Trường ĐH Bách Khoa HN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, ngồi nỗ lực thân cịn có giúp đỡ tận tình thầy giáo, đồng nghiệp quan liên quan Mặc dù tác giả cố gắng việc lựa chọn nội dung trình bày luận văn, khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả xin trân trọng cảm ơn đóng góp quý báu để đề tài hoàn thiện ứng dụng có hiệu vào thực tiễn nâng cao chất lượng đào tạo thực hành khí Trung tâm THCN khí - Trường ĐH Bách Khoa HN Xin trân trọng cảm ơn! Đặng Thị Hồng Vân Lớp CH QTKD 2007 - 2009 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THỰC HÀNH CƠ KHÍ 1.1 KHÁI NIỆM VỀ ĐÀO TẠO THỰC HÀNH CƠ KHÍ 1.1.1 Khái niêm đào tạo “Đào tạo trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm hình thành cách có hệ thống tri thức, kỹ năng, thái độ để hoàn thiện nhân cách cho cá nhân, tạo tiền đề cho họ vào đời hành nghề, có suất hiệu người” [6,370] 1.1.2 Khái niệm đào tạo thực hành khí “Đào tạo thực hành q trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm tập trung, cụ thể triệt để nguyên lý giáo dục lý luận đôi với thực hành học đơi với hành giúp cho người học có lực thực hành nghề nghiệp đó” [10,370] 1.2 NỘI DUNG, CÁC YÊU CẦU CHÍNH CỦA THỰC HÀNH CƠ KHÍ 1.2.1 Mục tiêu - Đào tạo cho sinh viên có đầy đủ kiến thức sâu rộng khoa học kỹ thuật làm tảng cho việc nắm bắt đầy đủ đặc tính lý q trình gia cơng, nguyên lý hoạt động, cấu tạo, công dụng cách vận hành trang thiết bị, loại máy khí + Các trang thiết bị máy sử dụng gia công nguội như: dụng cụ đo, vạch, dập uốn, nắn cưa, đục, cạo, mài, khoan, khoét, taro… + Các trang thiết bị loại máy công cụ: máy Tiện, Khoan, Phay, Bào, Doa,… + Các trang thiết bị loại máy Hàn cắt nhiệt: Hàn Đặng Thị Hồng Vân Lớp CH QTKD 2007 - 2009 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN học, tự bồi dưỡng giáo viên phải bổ sung kiến thức mà thân cịn thiếu Hình thức tự học, tự bồi dưỡng đa dạng, phong phú: tự nghiên cứu tài liệu, sách báo khoa học, nghiên cứu thực tế giảng dạy, thực tế sản xuất kinh doanh ngành, tham gia phong trào thi đua, trao đổi hội thảo, nghiên cứu khoa học, tự bồi dưỡng qua kinh nghiệm thực tế công tác thân, tự học qua bạn bè, đồng nghiệp Như dù thực hình thức yêu cầu công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Trung tâm phải đạt mục tiêu nâng cao kiến thức, kỹ năng, thái độ giáo viên sở nâng cao chất lượng toàn đội ngũ - Xác định điều kiện đảm bảo thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giáo viên: cần phải xác định điều kiện thời gian để giáo viên thực cơng tác đào tạo, bồi dưỡng; điều kiện sở vật chất, tài chính; điều kiện lực lượng người dạy, người học sách, chế độ người dạy, người học - Tổ chức đạo phân công thực kế hoạch + Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cán quản lý Trung tâm cách - Đổi đa dạng hoá phương thức đào tạo giáo viên kỹ thuật trường đại học sư phạm kỹ thuật khoa sư phạm kỹ thuật trường đại học khác Giáo viên Trung tâm tuyển dụng từ ngành nghề khác khơng thể tránh khỏi việc có nhiều người chưa đạt chuẩn theo quy định, sư phạm Bởi vậy, cần mở rộng đa dạng hoá phương thức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm theo chương trình chuẩn hoá cho giáo viên Trung tâm chưa qua bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Ngoài ra, nội dung bồi dưỡng cho giáo viên dạy thực hành cần thực sư phạm, cập nhật Đặng Thị Hồng Vân 80 Lớp CH QTKD 2007 - 2009 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN đại hố khoa học – cơng nghệ tay nghề theo tiêu chuẩn lực nghề nghiệp chuyên ngành nhiều hình thức biện pháp đa dạng, linh hoạt phù hợp Huy động nguồn lực xã hội tham gia vào trình bồi dưỡng giáo viên kỹ thuật đạt tiêu chuẩn quy định - Thiết lập hệ thống định kỳ đăng ký giáo viên theo tiêu chuẩn lực nghề nghiệp giáo viên đào tạo thực hành Thiết lập hệ thống định kỳ đăng ký giáo viên theo tiêu chuẩn lực nghề nghiệp giáo viên đào tạo thực hành Rõ ràng việc đào tạo công nhận giáo viên làm lần thừa nhận vĩnh viễn hạn chế nỗ lực phấn đấu nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm giáo viên - Nâng cao lực quản ly đội ngũ cán quản lý c) Xây dựng chế độ, sách tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên thực nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng: để thực có chất lượng, hiệu cơng tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên Trung tâm cần tạo điều kiện cho giáo viên lĩnh vực sau: - Trung tâm làm tốt công tác giáo dục nhận thức cho đội ngũ giáo viên toàn thể cán cơng chức tồn Trung tâm tầm quan trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, phải coi nhiệm vụ giáo viên Trung tâm, phải đưa thành tiêu kê hoạch học kỳ, năm hoc - Trung tâm cần nghiên cứu xây dựng chế độ khen thưởng để động viên khuyễn khích linh hoạt, thiết thực đặc biệt áp dụng lĩnh đào tạo bồi dưỡng lực lượng giáo viên giỏi cấp trường, cấp tỉnh thành phố, giáo viên cốt cán chế độ thời gian học tập, chế độ tính bồi dưỡng kèm cặp giáo viên vào nghề, chế độ cấp kinh phí - Xây dựng phong trào thi đua, tạo khơng khí lành mạnh tự học tập, tự Đặng Thị Hồng Vân 81 Lớp CH QTKD 2007 - 2009 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN bồi dưỡng hình thức phải 100% giáo viên tham gia * Chi phí khả thi cho giải pháp Với việc nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên, dự kiến kinh phí cho đào tạo đến năm 2015 - Đào tạo thạc sỹ: 20 người x triệu x năm = 160 triệu - Đào tạo tiến sỹ: người x triệu x năm = 100 triệu - Đào tạo đại học: người x triệu x năm = 30 triệu - Đào tạo lại cơng nhân lành nghề Tổng kinh phí đào tạo khoảng gần 300 triệu cho đào tạo đội ngũ cán tính đến năm 2015 Kinh phí Trường cấp * Hiệu giải pháp Đội ngũ cán đào tạo nâng cao trình độ, tay nghề đáp ứng chất lượng đào tạo cho sinh viên, cung cấp nhu cầu hân lực có kỹ thuật cho đất nước Đặng Thị Hồng Vân 82 Lớp CH QTKD 2007 - 2009 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN Kết luận chương Những giải pháp đề xuất đề xuất dựa số sở lý luận thực tiễn phát triển Trung tâm THCN khí - Trường ĐH Bách Khoa HN.Có nhiều biện pháp để nâng cao chất lượng đào tạo thực hành khí, xét thực trạng hoạt động Trung tâm tác giả chọn biện pháp cấp thiết nhất, quan trọng vào đề tài luận văn mìn Đặng Thị Hồng Vân 83 Lớp CH QTKD 2007 - 2009 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Có nhiều yếu tố tác động đến chất lượng đào tạo thực hành Trung tâm luận văn tác giả đề cập hầu hết nhân tố quan trọng ảnh hưởng chủ yếu đến chất lượng đào tạo thực hành Trung tâm Như vậy, từ kết nghiên cứu sở lý luận chương 1, phân tích thực trạng chất lượng đào tạo thực hành khí Trung tâm THCN khí - Trường ĐH Bách Khoa HN chương số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo thực hành Trung tâm THCN khí chương Từ đó, tác giả khái quát lại xin nêu kiến nghị sau: KẾT LUẬN Trước yếu cầu đổi đất nước phục vụ nghiệp CNH-HĐH, phục vụ cho xu hội nhập thay đổi nhanh chóng khoa học cơng nghệ Để cung cấp nguồn nhân lực chất lượng Giáo dục có vị trí, vai trị quan trọng việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa Để đáp ứng nhu cầu nhân lực có trình độ công phát triển kinh tế xã hội, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việc nâng cao chất lượng đào tạo cần thiết Hơn 50 năm hình thành phát triển, Trường ĐH Bách Khoa HN nói chung Trung tâm THCN khí nói riêng đạt thành công định Tuy nhiên, Nhà trường Trung tâm cịn gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo phân tích Để thực nhiệm vụ quan trọng, Trung tâm cần phải triển khai đồng hoạt động thực tiễn từ nhân lực nguồn lực: người, máy móc, sở vật chất, chương trình đào tạo… Nhưng cần tập trung vào số Đặng Thị Hồng Vân 84 Lớp CH QTKD 2007 - 2009 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN giải pháp sau: Giải pháp 1: Tổ chức quản lý trình lập định mức vật tư cho sinh viên Giải pháp 2: Phối kết hợp với Phòng Đào tạo Trường lên lịch báo giảng chinh xác Giải pháp 3: Mở rộng sở vật chất Giải pháp 4: Tăng cường đầu tư trang thiết bị máy móc Giải pháp 5: Tăng cường cơng tác đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên hướng dẫn thực hành Một số kiến nghị Để thực giải pháp nói trên, nỗ lực đội ngũ giáo viên cán quản lý, đông đảo sinh viên Trung tâm mà liên quan đến tổ chức sau: Đối với Nhà nước Bộ giáo dục đào tạo - Nhà nước nên tạo chế, quyền chủ động cho Trường để Trường phát triển tài chính, nhân lực,… - Bộ Giáo dục & Đào tạo hồn thiện chương trình khung tạo liên thông ngành học bậc học - Bộ Giáo dục & Đào tạo nên có hướng dẫn cụ thể tạo điều kiện cho trường việc triển khai chương trình đại, áp dụng phương thức đào tạo tín chỉ, tổ chức kiểm định chất lượng Đối với Trường Trung tâm - Tăng cường công tác quản lý đào tạo - Bố trí đội ngũ giáo viên phù hợp với chuyên môn, lực họ - Định hướng đào tạo theo nhu cầu thị trường xã hội - Huy động nguồn lực để tăng cường điều kiện đảm bảo chất lượng Bài tốn chất lượng đào tạo ln địi hỏi phối hợp đồng Đặng Thị Hồng Vân 85 Lớp CH QTKD 2007 - 2009 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN chuyển biến từ sách vĩ mơ, đến sách Bộ, ngành cách thức vận dụng giải pháp sở đào tạo theo điều kiện hoàn cảnh cụ thể Đặng Thị Hồng Vân 86 Lớp CH QTKD 2007 - 2009 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN Danh mục tài liệu tham khảo Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ VIII – NXB trị Quốc Gia – Hà Nội,1996 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc Đảng lần thứ IX – NXB Chính trị Quốc gia – Hà nội, 2001 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ IX – NXB Chính trị Quốc gia – Hà nội, 2006 Chính phủ Nước cơng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định số 09/2005/QĐ – TTG ngày 11/5/2005 việc phê duyệt đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005 – 2010” ĐCSVN, Chỉ thị ban Bí thư số 40 – CT/TW ngày 15/6/2004 việc xây dựng, nâng cao chất lượng đôi ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (2004), “Báo cáo tình hình giáo dục chun nghiệp trình đồn thẩm định” HN Bộ giáo dục đào tạo (2005), Đề án đổi giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 Bộ giáo dục đào tạo (2000), Điều lệ trường đại học, nhà xuất giáo dục, Hà nội Bộ giáo dục đào tạo: Các văn pháp quy giáo dục đào tạo – NXB Giáo dục đào tạo, Hà Nội năm 1996 10 Bộ Công nghiệp, Chiến lược phát triển nguồn nhân lực 2000 – 2010 11 Bộ Công nghiệp: Đề án xêp tổ chức quản lý trường thuộc Bộ CN 12 Luật giáo dục – NXB Giáo dục, Hà Nội năm 2005 Đặng Thị Hồng Vân 87 Lớp CH QTKD 2007 - 2009 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN 13 Phương pháp nghiên cứu khoa học – NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội – Vũ Ngọc Đàm (1996) 14 Chất lượng giáo dục : Những vấn đề lý luận thực tiễn – GS.TS Nguyễn Hữu Châu (chủ biên) – NXB giáo dục năm 2008 15 Trần Đức Khánh (2002), Sư phạm kỹ thuật, NXB giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Đình Phan (2002) “Giáo trình quản lý chất lượng tổ chức”, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Business Edge (2003), Đánh giá chất lượng, quy trình thực nào” – NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 18 Lã Văn Bạt “Bài giảng quản lý chất lượng Doanh nghiệp” Trường Đại học Bách Khoa HN 2004 19 Bùi Nguyên Hùng (1997) - Quản lý chất lượng toàn diện – NXB Trẻ Thành phố HCM 20 Lưu Thanh Tâm (2003), “Quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế” – NXB đại học Quốc gia – Thành phố HCM 21 Trần Khánh Đức (2004), “Quản lý kiểm tra chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO QTM” – NXB Giáo gục, HN 22 TS.Ngô Trần Ánh (chủ biên) – Kinh tế & Quản lý doanh nghiệp – Khoa Kinh tế Quản lý, ĐH Bách Khoa HN – NXB Thống kê 2000 23 Lã Văn Bạt, Quản lý chất lượng đồng bộ, Bài giảng cao học – Khoa kinh tế & Quản lý – ĐH Bách Khoa HN 2001 24 PGS.Nguyễn Kim Định (chủ biên) Quản lý chất lượng doanh nghiệp theo TCVN ISO 9000 – NXB Thống kê 1998 25 Lã Văn Bạt, “Bài giảng quản lý chất lượng doanh nghiệp” Trường ĐH Bách Khoa HN, 2004 26 TS.Phan Văn Thuận, Quản lý chất lượng đồng bộ, giảng cao học, Khoa kinh tế quản lý – ĐH Bách Khoa HN 1998 Đặng Thị Hồng Vân 88 Lớp CH QTKD 2007 - 2009 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN 27 GS.Nguyễn Quang Toản, ISO 9000 TQM – NXB Thống kê 2000 28 Nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo dùng cho trường ĐH Việt Nam – ĐH Quốc Gia HN tháng 4/2000 29 TCVN ISO 9001:2000 (ISO 9000-1:1994) Các tiêu chuẩn quản lý chất lượng đảm bảo chất lượng HN, 2000 30 Quản lý chất lượng đảm bảo chất lượng - Thuật ngữ định nghĩa – TCVN 5814 – 1994 31 Quản lý chất lượng tổ chức, Nguyễn Đình Phan, NXB Lao động – xã hội 2005 32 Kells H.R.Self – Study Process – A Guide to Self – Evaluation in Highter Education, 33 Các số liệu thống kê Trung tâm THCN khí - Trường ĐH Bách Khoa HN năm gần 34 Một số trang Web - http://diendan.edu.net – Website Edu.net - http://el.edu.net.vn – Website Edu.net - http:// www.ncs.com.vn – Website NCS Corporation - http://vanban.moet.gov.vn – Website Edu.net Đặng Thị Hồng Vân 89 Lớp CH QTKD 2007 - 2009 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN SUMMARY * Subject of essay: “Real analyses and propose some solutions to improve quality of mechanical praticing train in chemical practising centre of Ha noi technology university” * Necessary Educative quality is a issue which society is always interested, because of its’inportance to national developing enterprise on the whole and educative developing enterprise in paticular All educative actions are performed toward pupose that improve educative quality and all nation must have a education of best quality Mehemical practising centre of Ha noi technology university is one of training place So, this centre must improve quality of mechanical praticing train From real actions of this centre: - have not material norm to students practise - have not private training chedule - material facilities does not ensure science - Equipment and machines are not enough and backward - Staffs are short of experience * Pupose : Improve quality of mechanical praticing train in mechemical practising centre of Ha noi technology university * Essay inclues chapters : Chapter 1: Basic of argument about quality of mechanical praticing train Chapter 2: Real analyses about quality of mechanical praticing train in chemical practising centre of Ha noi technology university Chapter 3: Some solutions to improve quality of mechanical praticing train In Chemical practising centre of Ha noi technology university Đặng Thị Hồng Vân 90 Lớp CH QTKD 2007 - 2009 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN Phụ lục TỔNG HỢP KẾT QUẢ THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN TẠI TRUNG TÂM THCN CƠ KHÍ – ĐHBKHN VỀ CƠ CẤU, TỔ CHỨC CỦA TRUNG TÂM I Qua khảo sát 36 cán quản lý, giáo viên hướng dẫn tổng hợp sau: TT Cấu trúc tổ chức Trung tâm Mức độ phù hợp với nhiệm vụ đặt Điểm trung bình đánh giá 4.4 Nhà trường Mức đọ phù hợp với nhiệm vụ đặt 3.6 Nhà trường tương lại Lãnh đạo, đạo 4.2 Phối hợp phận 3.9 VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO II Về việc tổ chức, thực công tác đào tạo Trung tâm Qua khảo sát 36 cán quản lý, giáo viên hướng dẫn tổng hợp sau: TT Nội dung tổ chức thực cơng Điểm trung bình đánh giá tác đào tạo Lập kế hoạch đào tạo 4.3 Tổ chức thực kê hoạch đào tạo 4.2 Theo dõi tiến độ 4.2 Kiểm tra đánh giá hoạt động 3.9 đào tạo Thông tin kịp thời, thuận lợi, đầy đủ 3.8 Tạo điều kiện thuận lợi cho sinh 4.4 viên chủ động học tập Đặng Thị Hồng Vân 91 Lớp CH QTKD 2007 - 2009 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN Về cơng tác quản lý chương trình đào tạo Trung tâm Qua khảo sát, lấy ý kiến 36 cán quản lý, giáo viên công tác quản lý đào tạo tổng hợp sau: Quản lý đào tạo TT Điểm TB đánh giá Xác định mục tiêu ngành học 4.3 Tuân thủ quy định xây dựng 4.3 chương trình đào tạo (chương trình khung, quy chế …) Quản lý chặt chẽ thực nghiêm túc 4.3 chương trình đào tạo Chương trình có đáp ứng mục 4.1 tiêu đào tạo không Mức độ đáp ứng máy móc 3.2 Tình hình cấp phát vật tư 3.1 Đánh giá thái độ trình độ 3.2 sinh viên Về công tác quản lý hoạt động giáo viên Trung tâm Qua khảo sát, lấy ý kiến 36 cán quản lý, giáo viên công tác quản lý đào tạo tổng hợp sau: Đặng Thị Hồng Vân 92 Lớp CH QTKD 2007 - 2009 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN Quản lý hoạt động giáo viên TT Điểm TB đánh giá Dự giảng giáo viên 4.0 Duy trì họp khoa, tổ môn, sinh 4.2 hoạt chuyên môn Thực quy chế lên lớp 4.1 Tham gia hoạt động khác (nghiên 4.0 cứu khoa học, học tập nâng cao trình độ chun mơn …) Đánh giá giáo viên 4.6 Thực trạng công tác quản lý nề nếp học tập sinh viên Qua khảo sát, lấy ý kiến 36 cán quản lý, giáo viên công tác quản lý đào tạo tổng hợp sau: TT Quản lý nề nếp học tập Điểm TB đánh giá sinh viên Quản lý sĩ số lên lớp 4.2 Quản lý giấc học tập 4.1 Tổ chức hội thảo khoa học 3.5 Thực trạng việc quản lý, sử dụng phương tiện dạy học Qua khảo sát, lấy ý kiến 36 cán quản lý, giáo viên công tác quản Đặng Thị Hồng Vân 93 Lớp CH QTKD 2007 - 2009 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN lý đào tạo tổng hợp sau: TT Quản lý, sử dụng phương tiện dạy Điểm TB đánh giá học Mức độ đa dạng phương tiện dạy 3.9 học Công suất sử dụng phương tiện dạy học 3.7 Kỹ sử dụng phương tiện dạy học 3.7 giáo viên Bảo quản phương tiện dạy học 3.8 Mức độ phù hợp chế quản lý sử dụng 3.6 phương tiện dạy học Mức độ tích cực sử dụng phương tiện 3.8 dạy học giáo viên Đặng Thị Hồng Vân 94 Lớp CH QTKD 2007 - 2009 ... nhằm thực nâng cao chất lượng đào tạo thực hành khí Trung tâm THCN khí - Trường ĐH Bách Khoa HN Mục đích nghiên cứu Phân tích thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo thực. .. doanh Trường ĐHBKHN CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THỰC HÀNH TẠI TRUNG TÂM THCN CƠ KHÍ - TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN 2.1 TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ ĐÀO TẠO THỰC HÀNH CƠ KHÍ TRƯỜNG ĐHBK HÀ NỘI 2.1.1... 32 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THỰC HÀNH TẠI TRUNG TÂM THCN CƠ KHÍ - TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN 33 2.1 TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ ĐÀO TẠO THỰC HÀNH CƠ KHÍ TRƯỜNG ĐHBK HÀ NỘI

Ngày đăng: 26/02/2021, 07:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w