Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,86 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề xuất nâng cao chất lượng dạy học từ kết kiểm định chất lượng chương trình đào tạo Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội PHẠM THỊ HOÀI THU Ngành Lý luận phương pháp dạy học Giảng viên hướng dẫn: Viện: TS Lê Huy Tùng Sư phạm Kỹ thuật HÀ NỘI, 2023 ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề xuất nâng cao chất lượng dạy học từ kết kiểm định chất lượng chương trình đào tạo Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội PHẠM THỊ HOÀI THU Ngành Lý luận phương pháp dạy học Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Huy Tùng Chữ ký GVHD Viện: Sư phạm kỹ thuật HÀ NỘI, 2023 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn: Phạm Thị Hoài Thu Đề tài luận văn: Đề xuất nâng cao chất lượng dạy học từ kết kiểm định chất lượng chương trình đào tạo tại Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Mã số HV: 20202536M Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 28/4/2023 với nội dung sau: Viết cô đọng chương 3, tác giả tập trung vào bảng hay biểu đồ để phân tích kết tinh gọn nội dung Chỉnh sửa lỗi tả trích dẫn theo quy định Ngày Giáo viên hướng dẫn tháng năm 2023 Tác giả luận văn CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Đề xuất nâng cao chất lượng dạy học từ kết kiểm định chất lượng chương trình đào tạo tại Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Giáo viên hướng dẫn Ký ghi rõ họ tên TS Lê Huy Tùng LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ kính trọng lời biết ơn sâu sắc tới TS Lê Huy Tùng, người Thầy, người hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Tôi chân thành cám ơn Ban Giám hiệu toàn thể cán bộ, giảng viên, viên chức Đại học Bách khoa Hà Nội động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành chương trình đào tạo thạc sĩ hồn thành ḷn văn Tơi xin gửi lời cám ơn tới Thầy, Cô, anh chị đồng nghiệp, bạn bè giúp đỡ trình triển khai khảo sát số liệu cho nghiên cứu ḷn văn Tơi xin tri ân khích lệ giúp đỡ gia đình, người thân dành cho tơi suốt q trình cơng tác, học tập nghiên cứu khoa học Tôi xin trân trọng cảm ơn tất giúp đỡ quý báu này! Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Tác giả luận văn Phạm Thị Hồi Thu Tóm tắt nội dung luận văn Luận văn tập trung giải số vấn đề sau: - Nghiên cứu tổng quan kiểm định chất lượng chương trình đào tạo, chất lượng dạy học trường Đại học, tiêu chuẩn kiểm định chương trình đào tạo AUN-QA - Phân tích, đánh giá kiểm định chất lượng chương trình đào tạo chất lượng dạy học Đại học Bách Khoa Hà Nội - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dạy học từ kết kiểm định chất lượng chương trình đào tạo trường Đại học Bách Khoa Hà Nội (nay Đại học Bách khoa Hà Nội) Tác giả thiết lập bảng hỏi tiến hành lấy ý kiến theo mẫu Sau đưa vào xử lý giữ liệu, đánh giá kết biểu đồ Kết luận văn phù hợp với vấn đề đặt với nhóm giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học từ kết kiểm định chất lượng chương trình đào tạo Đại học Bách Khoa Hà Nội HỌC VIÊN Ký ghi rõ họ tên Phạm Thị Hoài Thu MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT i DANH MỤC HÌNH VẼ ii DANH MỤC BẢNG BIỂU iii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO, CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC Ở CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 1.1 Tổng quan kiểm định chất lượng chương trình đào tạo, chất lượng dạy học 1.1.1 Nghiên cứu kiểm định chất lượng chương trình đào tạo trường Đại học .5 1.1.2 Nghiên cứu chất lượng dạy học trường Đại học 1.2 Cơ sở lý luận kiểm định chất lượng chương trình đào tạo Đại học 10 1.2.1 Các khái niệm 10 1.2.2 Vai trò kiểm định chất lượng chương trình đào tạo 14 1.3 Quy trình kiểm định chất lượng chương trình đào tạo sở giáo dục Đại học 16 1.3.1 Quy trình kiểm định chất lượng sở giáo dục Đại học 16 1.3.2 Quy trình kiểm định chất lượng chương trình đào tạo 16 1.3.3 Bộ tiêu chuẩn kiểm định chương trình đào tạo AUN-QA 17 1.4 Cơ sở lý luận chất lượng dạy học Đại học 23 1.4.1 Chất lượng 23 1.4.2 Chất lượng dạy học Đại học 24 1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy học giáo dục Đại học 26 Tiểu kết chương 29 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO, CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC TẠI ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 30 2.1 Vài nét Đại học Bách Khoa Hà Nội 30 2.1.1 Giới thiệu chung Đại học Bách Khoa Hà Nội 30 2.1.2 Sứ mạng, tầm nhìn giá trị cốt lõi 31 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 31 2.2 Thực trạng kiểm định chất lượng chương trình đào tạo, chất lượng dạy học Đại học Bách Khoa Hà Nội .32 2.2.1 Kết kiểm định chất lượng chương trình đào tạo Đại học Bách Khoa Hà Nội 32 2.2.2 Chất lượng dạy học từ kết kiểm định chất lượng chương trình đào tạo Đại học Bách khoa Hà Nội 34 2.3 Đánh giá chung chất lượng dạy học Đại học Bách Khoa (theo phương pháp SWOT) 42 2.3.1 Điểm mạnh 42 2.3.2 Điểm yếu 43 2.3.3 Cơ hội 45 2.3.4 Thách thức 45 Tiểu kết chương 47 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC TỪ KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TẠI ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 48 3.1 Chiến lược phát triển 48 3.1.1 Mục tiêu 48 3.1.2 Định hướng phát triển 48 3.1.3 Nhiệm vụ 49 3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng dạy học từ kết kiểm định chất lượng chương trình đào tạo 50 3.2.1 Đảm bảo việc xây dựng, ban hành Nhóm giải pháp triết lý giáo dục nhà trường Khoa/Viện 50 3.2.2 Áp dụng thành tựu khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ mới nổi vào giáo dục đào tạo 52 3.2.3 Nhóm giải pháp bồi dưỡng đội ngũ 54 3.2.4 Nhóm giải pháp kiểm tra đánh giá 55 3.2.5 Nhóm giải pháp cải tiến chất lượng dạy học 57 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi nhóm giải pháp 58 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 58 3.3.2 Nội dung khảo nghiệm 58 3.3.3 Đối tượng khảo nghiệm 59 Tiểu kết chương 70 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 75 DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Giáo dục đại học GDĐH Giáo dục Đào tạo GD&ĐT Kiểm định chất lượng KĐCL Kiểm định chất lượng chương trình đào tạo KĐCL CTĐT Chương trình đào tạo CTĐT Cơ sở giáo dục CSGD Đảm bảo chất lượng ĐBCL Đào tạo ĐT Đại học ĐH Giáo dục GD BKHN Bách Khoa Hà Nội i DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức Đại học Bách khoa Hà Nội 32 Hình 3.1 Chiến lược phát triển Đại học Bách Khoa Hà Nội giai đoạn 2017-2025 50 ii KẾT LUẬN Chất lượng GD&ĐT nhà tuyển dụng xã hội đặc biệt quan tâm Kiểm định chất lượng chương trình đào tạo hoạt động quan trọng trường Đại học theo đuổi nhằm tạo vị góp phần tạo nên hệ tương lai đất nước có kỹ chuyên môn cao Nghiên cứu Đại học Bách Khoa Hà Nội cho thấy: - Để xây dựng thương hiệu tạo vị đứng đầu nước đào tạo khối ngành kỹ thuật, ĐHBKHN ln tích cực, tiên phong cơng tác kiểm định chất lượng sở giáo dục đánh giá CTĐT theo chuẩn quốc tế, qua khơng đảm bảo cam kết với người học bên liên quan mà cịn góp phần khẳng định uy tín, học hiệu hàng đầu Nhà trường tiến trình hội nhập với giáo dục ĐH khu vực giới - Nâng cao chất lượng giáo dục đại học không chỉ từ việc kiểm định chất lượng mà quan trọng chất lượng dạy học sở giáo dục Đại học BKHN coi nhiệm vụ trọng tâm, mục tiêu phát triển nhà trường Với thiết yếu vậy, luận văn phân tích chỉ thực trạng hoạt động dạy học trường sau kiểm định chương trình đào tạo có điểm mạnh, điểm yếu hội, thách thức - Trên sở phân tích hoạt động dạy học, kết kiểm định chất lượng chương trình đào tạo, tác giả đề xuất nâng cao chất lượng dạy học từ kết kiểm định chất lượng chương trình đào tạo Trường với nhóm giải pháp bao gồm: Các giải pháp triết lý giáo dục; Giải pháp áp dụng khoa học công nghệ; Giải pháp bồi dưỡng đội ngũ; Giải pháp kiểm tra, đánh giá giải pháp cải tiến sau đánh giá Từ kết đánh giá chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn AUN-QA, việc thực cải tiến chất lượng giảng dạy sau đánh hoạt động cần thiết quan trọng, thể mục đích kiểm định chất lượng nhằm trì nâng cao chất lượng hoạt động nhà trường Tuy nhiên, với thời gian có hạn, có vấn đề nâng cao chất lượng dạy học từ kết kiểm định vấn đề khoa học có nội dung rộng lớn Nó địi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu với đầu tư lớn cơng sức tài Vì vậy, tác giả mong nhận đóng góp để phát triển đề tài 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo, (2016), Quyết định 4138/QĐ-BGDĐT việc phê duyệt Đề án Xây dựng phát triển hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục đối với giáo dục đại học trung cấp chuyên nghiệp (GDĐH - TCCN) giai đoạn 2017-2020 [2] Bộ Giáo dục Đào tạo, (2020), Văn hợp số 06/VBHN-BGDĐT việc ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học [3] Đoàn Văn Dũng, (2015), Quản lý nhà nước chất lượng giáo dục đại học, Luận án tiến sĩ quản lý hành cơng, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội [4] Trần Khánh Đức, Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, (2002), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [5] Quốc Hội, (2019), Luật Giáo dục [6] Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục Đại học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [7] Trần Thị Tuyết Oanh (2016), Giáo trình Giáo dục học (tập 1,2), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [8] Trung tâm bảo đảm chất lượng đào tạo Nghiên cứu Phát triển giáo dục (2001), Cơ sở lý luận chung kiểm định chất lượng đào tạo giáo dục đại học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [9] Trung tâm bảo đảm chất lượng đào tạo Nghiên cứu Phát triển giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo dục đại học chất lượng đánh giá, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [10] Đặng Ứng Vận (2004), “Về công tác quản lý chất lượng giáo dục”, Tạp chí Giáo dục, số 92 [11] Vũ Văn Tào (2004), Giáo dục Đại học Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, bước phát triển kinh tế tri thức, xây dựng xã hội học tập suốt đời, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Đổi giáo dục Dại học Việt Nam hội nhập thách thức”, Hà Nội [12] Nguyễn Trí Dĩnh (2001), Suy nghĩ vai trị trách nhiệm giáo viên việc nâng cao chất lượng đào tạo đại học, Tạp chí Kinh tế Phát triển, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [13] Huỳnh Văn Tốt (2019), Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục “Quản lý chất lượng dạy học giảng viên trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học Thành phố Hờ Chí Minh”, Trường Chính trị 72 [14] Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Thông tư ban hành quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo trình độ giáo dục đại học [15] Ban chấp hành Trung ương (2019), Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2019 Hội nghị Trung ương khóa XI đởi mới bản, tồn diện giáo dục đào tạo [16] Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2016), Tài liệu hướng dẫn Đánh giá chất lượng cấp chương trình theo tiêu chuẩn AUN-QA (phiên 3.0), Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [17] Nguyễn Hữu Cương (2017), Một số kết đạt kiểm định chất lượng giáo dục đại học Việt Nam kế hoạch triển khai tương lai, Tạp chí Quản lý giáo dục, Tập 9, Số 8, tr -14 [18] Nguyễn Hữu Cương (2017), Phân biệt mơ hình đảm bảo chất lượng giáo dục đại học: Kiểm định chất lượng, đánh giá chất lượng kiểm tốn chất lượng, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số tr 91-96 [19] Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2017), Luận án tiến sĩ: Các Đảng trường Đại học công lập thành phố Hà Nội lãnh đạo nâng cao chất lượng đào tạo đại học giai đoạn nay, Trường Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh [20] Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo trình độ giáo dục đại học [21] Thông tư 04/2016/TT-BGDĐT – Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo trình độ giáo dục đại học [22] Công văn 1074/KTKĐCLGD-KĐĐH – Hướng dẫn chung sử dụng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng CTĐT trình độ GDĐH [23] Cơng văn 1075/KTKĐCLGD-KĐĐH – Hướng dẫn Tự đánh giá chương trình đào tạo [24] Cơng văn 1076/KTKĐCLGD-KĐĐH – Hướng dẫn đánh giá ngồi chương trình đào tạo [25] Nguyễn Quang Vinh (2020), Thực trạng xu hướng kiểm định chất lượng chương trình đào tạo sở giáo dục Đại học Việt Nam, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Số 46, tr.249 – 260 [26] Phạm Thị Túy (2015), Hoạt động kiểm định chất lượng đảm bảo chất lượng đào tạo, Tạp chí Lý luận trị, Số 4, tr 70 – 74 [27] http://www.is.vnu.edu.vn/vi/thay-va-tro-cung-huong-loi-tu-chuongtrinh-dao-tao-duoc-kiem-dinh-d-13709 [28] Nguyễn Thị Thanh (2020), Luận văn khoa học: Tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục – đào tạo Trường Chính trị, Trường Chính trị 73 [29] Nguyễn Hồng Giang, Nguyễn Hồng Sơn (2017), Quy trình đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo Đại học Huế theo tiêu chuẩn AUN-QA, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội: Nghiên cứu giáo dục, Tập 33, Số (2017) [30] Campbell, Carolyn & Rozsnyai, Christina (2002) Quality Assurance and the Development of Course Programmes http://lstiiep.iiepunesco.org/cgibin/wwwi32.exe/[in=epidoc1.in]/?t2000=01 6439 [31] Aad, Samar, (2019), Higher education accreditation, quality assurance and their impact to teaching and learning enhancement [32] Lê Huy Tùng (2020), Một số đề xuất cho lựa chọn mơ hình kiểm định chất lượng giáo dục đại học Việt Nam, Tạp chí Khoa học giáo dục Việt Nam, số 36, trang 01-05 [33] Nguyễn Thị Bích Ngọc, Lê Huy Tùng (2021), Kết đánh giá chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn AUN-QA hoạt động cải tiến chất lượng Đại học Bách khoa Hà Nội, Hội nghị quốc gia Đảm bảo kiểm định chất lượng giáo dục đại học bối cảnh tự chủ, trang 334-350 [34] Danh sách chương trình đào tạo đánh giá, công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục, https://moet.gov.vn/giaoducquocdan/khao-thi-vakiem-dinh-chat-luong-giao-duc/Pages/tin-tuc.aspx?ItemID=8406, truy cập ngày 10/02/2023 74 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Tiêu chuẩn TT Kết học tập mong đợi 1.1 Kết học tập mong đợi xây dựng rõ 7 Cấu trúc nội dung chương trình đào ràng, tương thích với tầm nhìn sứ mạng nhà trường 1.2 Kết học tập mong đợi bao gồm đầu chuyên ngành đầu tổng quát (kỹ mềm) 1.3 Kết học tập mong đợi phản ánh rõ ràng yêu cầu bên liên quan Đánh giá chung Tiêu chuẩn TT Mô tả chương trình đào tạo 2.1 Thơng tin cung cấp mô tả CTĐT đầy đủ cập nhật 2.2 Thông tin cung cấp mô tả môn học đầy đủ cập nhật 2.3 Bản mô tả CTĐT mô tả môn học công bố công khai bên liên quan dễ dàng tiếp cận Đánh giá chung Tiêu chuẩn TT tạo 3.1 CTĐT thiết kế dựa nguyên tắc đảm bảo “tương thích có định hướng” với kết học tập mong đợi 3.2 Mức độ đóng góp mơn học vào việc đạt kết học tập mong đợi xác định rõ ràng 3.3 CTĐT xây dựng với cấu trúc trình tự hợp lý, có gắn kết mơn học mang tính cập nhật 75 Đánh giá chung Tiêu chuẩn TT Phương thức dạy học 4.1 Triết lý giáo dục trình bày rõ ràng 7 phổ biến đến tất bên liên quan 4.2 Hoạt động dạy học xây dựng theo nguyên tắc “tương thích có định hướng” nhằm đảm bảo việc đạt kết học tập mong đợi 4.3 Hoạt động dạy học thúc đẩy học tập suốt đời Đánh giá chung Tiêu chuẩn TT Kiểm tra, đánh giá sinh viên 5.1 Hoạt động kiểm tra đánh giá SV tương thích với kết học tập mong đợi 5.2 Thông tin hoạt động kiểm tra, đánh giá thông báo công khai phổ biến đến SV, bao gồm: mốc thời gian; phương pháp kiểm tra, đánh giá; tỉ lệ phân bổ điểm; bảng tiêu chí đánh giá thang điểm 5.3 Các phương pháp kiểm tra, đánh giá bao gồm bảng tiêu chí đánh giá thang điểm, sử dụng để đảm bảo hoạt động kiểm tra đánh giá có độ giá trị, độ tin cậy công 5.4 Thông tin phản hồi kết kiểm tra, đánh giá gửi kịp thời giúp cải thiện chất lượng học tập 5.5 Có quy trình khiếu nại kết kiểm tra, đánh giá hợp lý để SV dễ dàng tiếp cận Đánh giá chung 76 Tiêu chuẩn TT Chất lượng giảng viên 6.1 Có triển khai kế hoạch phát triển đội ngũ GV (đội ngũ kế thừa, thăng chức, nâng bậc, tái phân cơng nhiệm vụ, chấm dứt hợp đồng, hưu trí) để đáp ứng nhu cầu đào tạo, nghiên cứu phục vụ cộng đồng 6.2 Tỉ lệ GV/SV tải trọng công việc đo lường giám sát để cải tiến chất lượng giảng dạy, nghiên cứu phục vụ cộng đồng 6.3 Các tiêu chí tuyển dụng tiêu chí tuyển chọn để bổ nhiệm, phân cơng nâng bậc, bao gồm tiêu chuẩn đạo đức tự học thuật xác định rõ phổ biến đến bên liên quan 6.4 Năng lực GV xác định rõ đánh giá 6.5 Nhu cầu đào tạo, phát triển chuyên môn cho GV xác định có triển khai hoạt động phù hợp để đáp ứng nhu cầu 6.6 Việc quản lý theo kết công việc giảng viên (gồm khen thưởng công nhận) triển khai để khuyến khích hỗ trợ cho đào tạo, nghiên cứu khoa học hoạt động phục vụ cộng đồng 6.7 Các loại hình số lượng hoạt động nghiên cứu GV quy định rõ, giám sát đối sánh để cải tiến chất lượng Đánh giá chung 77 Tiêu chuẩn TT Chất lượng đội ngũ cán hỗ trợ 7.1 Công tác quy hoạch đội ngũ cán hỗ trợ TT Chất lượng SV hoạt động hỗ trợ SV 8.1 Chính sách tiêu chí tuyển sinh xác định rõ ràng, ban hành, phổ biến cập nhật 8.2 Các phương pháp tiêu chí tuyển sinh xác định rõ đánh giá 8.3 Có hệ thống phù hợp để giám sát tiến độ học tập, kết học tải trọng học tập SV 8.4 Có hoạt động tư vấn học tập, hoạt động ngoại khóa, thi đua dịch vụ hỗ trợ khác dành cho SV giúp nâng cao chất lượng học tập khả tìm việc làm (làm việc thư viện, phịng thực hành, mảng công nghệ thông tin đơn vị hỗ trợ SV khác) triển khai, đáp ứng nhu cầu đào tạo, nghiên cứu phục vụ cộng đồng 7.2 Tiêu chí tuyển dụng, bổ nhiệm nâng bậc xác định rõ phổ biến rộng rãi 7.3 Năng lực cán hỗ trợ xác định rõ đánh giá 7.4 Nhu cầu đào tạo phát triển chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán hỗ trợ xác định có hoạt động triển khai đáp ứng nhu cầu 7.5 Việc quản lý theo hiệu công việc bao gồm khen thưởng công nhận thực để thúc đẩy hỗ trợ cho hoạt động đào tạo, nghiên cứu phục vụ cộng đồng Đánh giá chung Tiêu chuẩn SV 78 TT Chất lượng SV hoạt động hỗ trợ SV 8.5 Môi trường tâm lý, xã hội cảnh quan hỗ trợ hiệu cho hoạt động đào tạo nghiên 7 cứu tạo thoải mái cho SV Đánh giá chung Tiêu chuẩn TT Cơ sở hạ tầng trang thiết bị 9.1 Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ dạy học (như giảng đường, phòng học, phòng chuyên đề,…) trang bị đủ cập nhật để hỗ trợ hoạt động đào tạo nghiên cứu 9.2 Thư viện nguồn học liệu trang bị đầy đủ cập nhật để hỗ trợ hoạt động đào tạo nghiên cứu 9.3 Các phịng thí nghiệm trang thiết bị trang bị đầy đủ cập nhật để hỗ trợ hoạt động đào tạo nghiên cứu 9.4 Hệ thống công nghệ thông tin (bao gồm hạ tầng phục vụ học trực truyến) trang bị đầy đủ cập nhật để hỗ trợ hoạt động đào tạo nghiên cứu 9.5 Các tiêu chuẩn môi trường, sức khỏe an tồn xác định thực hiện; có lưu ý đến nhu cầu đặc thù người khuyết tật Đánh giá chung Tiêu chuẩn 10 TT Nâng cao chất lượng 10.1 Nhu cầu thông tin phản hồi bên liên quan sử dụng để phục vụ cho hoạt động thiết kế phát triển CTĐT 10.2 Quy trình thiết kế phát triển CTĐT xây dựng, đánh giá cải tiến chất lượng 79 TT Nâng cao chất lượng 10.3 Quá trình dạy học, hoạt động kiểm tra đánh giá SV thường xuyên rà soát, 7 đánh giá để đảm bảo phù hợp tương thích 10.4 Các thành nghiên cứu sử dụng để nâng cao chất lượng hoạt động dạy học 10.5 Chất lượng dịch vụ hỗ trợ trang thiết bị (tại thư viện, phịng thí nghiệm, hệ thống cơng nghệ thơng tin dịch vụ hỗ trợ SV) đánh giá cải tiến chất lượng 10.6 Cơ chế thu thập ý kiến phản hồi góp ý từ cán bộ, GV, SV, cựu SV nhà tuyển dụng có tính hệ thống đánh giá, cải tiến chất lượng Đánh giá chung Tiêu chuẩn 11 TT Đầu 11.1 Tỷ lệ học tỷ lệ tốt nghiệp xác định, giám sát đối sánh để cải tiến chất lượng 11.2 Thời gian tốt nghiệp trung bình xác định, giám sát đối sánh để cải tiến chất lượng 11.3 Tỷ lệ có việc làm SV sau tốt nghiệp xác định, giám sát đối sánh để cải tiến chất lượng 11.4 Loại hình số lượng hoạt động nghiên cứu khoa học SV quy định rõ, giám sát đối sánh để cải tiến chất lượng 11.5 Mức độ hài lòng bên liên quan xác định, giám sát đối sánh để cải tiến chất lượng Đánh giá chung 80 PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI ĐỐI VỚI CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC TỪ KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI (Mẫu - Dùng chung cho cán quản lý giáo viên) Thưa qúy thầy/cô thân mến! Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài “ Đề xuất nâng cao chất lượng dạy học từ kết kiểm định chất lượng chương trình đào tạo Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội”, xin qúy thầy/cô cho biết ý kiến vấn đề Mỗi câu hỏi trí với vấn đề đánh dấu (x) vào bên cạnh, chỉ chọn phương án trả lời với câu hỏi Rất mong giúp đỡ quý thầy/cô Chúng tơi xin bảo đảm giữ bí mật thơng tin q thầy/cơ cung cấp I PHẦN 1: THƠNG TIN CÁ NHÂN CỦA Q THẦY CƠ Trình độ học vấn/Học hàm - Học vị: Giáo sư Phó Giáo sư Tiến sĩ Thạc sĩ Thầy cô tham gia giảng dạy giảng dạy CTĐT: Kỹ thuật Cơ Khí Vật ký kỹ thuật Kỹ thuật Hàng Khơng Hóa Kỹ thuật In Kỹ thuật Môi trường Kỹ thuật Dệt Kỹ thuật vật liệu Khác Thời gian công tác Trường Đại học Dưới năm Từ - 10 năm Trên 10 năm Thầy cô tham gia hoạt động đánh giá dây: (Có thể lựa chọn nhiều ô): - Tự đánh giá CTĐT - Tham gia đánh giá CTĐT - Chưa tham gia 81 Thầy chọn nhiều ô: - Giảng viên - Là cán quản lý cấp Trường/Khoa tương đương - Là cán lãnh đạo phịng ĐBCL - Đã có thẻ Kiểm định viên KĐCLGD - Đã có chứng chỉ hồn thành khóa đào tạo kiểm định viên KĐCLGD PHẦN 2: NỘI DUNG KHẢO SÁT Ý KIẾN Ở câu hỏi liệt kê sau đây, Thầy/Cô vui lòng đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp nâng cao chất lượng dạy học từ kết kiểm định chương trình đào tạo Đại học Bách Khoa Hà Nội cách đánh dấu (khoanh tròn) số ô phù hợp nội dung: Thang đánh giá từ đến có ý nghĩa sau: Điểm Mức độ cần thiết Tính khả thi Rất khơng cần thiết Rất không khả thi Không cần thiết Khơng khả thi Khơng có ý kiến Khơng có ý kiến Cần thiết Khả thi Rất cần thiết Rất khả thi Mức độ cần thiết Tính khả thi TT Nội dung Triết lý giáo dục nhà trường Khoa/Viện 1.1 Xây dựng ban hành triết lý giáo dục có tham gia bên liên quan 1.2 Triết lý giáo dục xác định mục đích giáo dục, vai trị giảng viên, sinh viên, nội dung phương pháp giảng dạy 1.3 Triết lý giáo dục cần tuyên truyền trang thông tin trực tiếp trực tuyến trường, khoa, viện 1.4 Triết lý giáo dục phải giảng dạy, truyền đạt tất hoạt động đào tạo 1.5 5 Cần tổ chức nhiều hoạt động tìm hiểu triết lý giáo dục trường để bên liên quan hiểu thực 82 Mức độ cần thiết Tính khả thi TT Nội dung Áp dụng thành tựu khoa học công nghệ vào giáo dục đào tạo 2.1 2.2 cách luyện tập thông qua trò chơi, đố vui hay kiểm tra trực tuyến Sử dụng hình ảnh, video âm để tăng cường học tập Sử dụng kết nối mạng xã hội để tạo mơi trường học tập tích cực 2.4 Áp dụng công nghệ giáo dục đào tạo, số hình thức học tập e-learning, blended-learning Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên 3.1 Cần thiết kế công cụ khảo sát nhu cầu bồi dưỡng nghiệp vụ cho giảng viên 3.2 Khảo sát nhu cầu bồi dưỡng nghiệp vụ cho giảng viên 3.3 Bồi dưỡng phương pháp dạy học tích cực, dạy học theo tiếp cận chuẩn đầu 3.4 Bồi dưỡng kiểm tra đánh giá 3.5 Sử dụng phần mềm ứng dụng hỗ trợ học tập Quizlet, Kahoot, Duolingo giúp người học học tập hiệu 2.3 Khảo sát, phân tích hiệu hoạt động bồi dưỡng Rà sốt hoạt động phát triển chương trình đào tạo 4.1 Rà soát phù hợp chuẩn đầu học phần chuẩn đầu chương trình đào tạo 4.2 Rà soát phù hợp phương pháp kiểm tra đánh giá với chuẩn đầu học phần 83 TT Nội dung 4.3 Rà sốt quy trình phát triển chương trình đào tạo (xây dựng mới, cập nhật điều Mức độ cần thiết Tính khả thi 5 chỉnh chương trình đào tạo) 4.5 Rà sốt chất lượng sinh viên tốt nghiệp phù hợp với chuẩn đầu Định kỳ rà soát chất lượng giảng dạy, sử dụng cải tiến hoạt động dạy học 5.1 Khảo sát sinh viên chất lượng giảng dạy 5.2 Lập báo cáo kết khảo sát sinh viên học phần theo định kỳ Kết chất lượng dạy học 5.3 gửi cho giảng viên khoa/viện làm để cải tiến chất lượng dạy học 5.4 Cải tiến trang thiết bị giảng đường phịng thực hành 5.5 Bảo trì bảo dưỡng thiết bị phịng thí nghiệm định kỳ XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN SỰ HỖ TRỢ CỦA QUÝ THẦY/CÔ! 84 85