Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
1,69 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Nguyễn Trọng Hùng Ứng dụng sư phạm tương tác dạy học mơn Giáo dục Quốc phịng- An ninh trường đại học Bách Khoa Hà Nội LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH SƯ PHẠM KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Bùi Thị Thúy Hằng Hà Nội – 2017 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .1 LỜI CẢM ƠN .2 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU .4 Chương 1- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SƯ PHẠM TƯƠNG TÁC 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Dạy học theo quan điểm tương tác giới .8 1.1.2 Dạy học theo quan điểm tương tác Việt Nam 10 1.2 Một số khái niệm 12 1.2.1 Tương tác 12 1.2.2 Dạy học theo quan điểm sư phạm tương tác .12 1.2.3 Môi trường dạy học tương tác 13 1.3 Một số vấn đề dạy học theo quan điểm sư phạm tương tác .14 1.3.1 Một số đặc điểm dạy học theo quan điểm sư phạm tương tác 14 1.3.1.1 Các tác nhân 14 1.3.1.2 Các thao tác(Bộ ba thao tác) .16 1.3.1.3 Các tương tác .16 1.3.1.4 Các nguyên tắc .17 1.3.2 Người học hành vi người học sư phạm tương tác 19 1.3.2.1 Động 19 1.3.2.2 Sự tham gia 19 1.3.2.3 Trách nhiệm 20 1.3.3 Người dạy cách dạy sư phạm tương tác 21 1.3.3.1 Người dạy – Người dẫn đường 21 1.3.3.2 Người dạy – người đồng hành 22 1.3.3.3 Người dạy – người tạo điều kiện thuận lợi 24 1.3.3.4 Người dạy – người hoạt náo 24 1.3.3.5 Người dạy – người giao tiếp 24 1.3.4 Vai trò môi trường sư phạm tương tác 25 1.3.4.1 Nhân tố bên 25 1.3.4.2 Nhân tố bên .27 1.3.5 Phương tiện dạy học tương tác 28 1.3.5.1 Với hình thức dạy học truyền thống .28 1.3.5.2.Với hình thức dạy học đại 28 1.4 Quy trình dạy học theo quan điểm sư phạm tương tác 29 1.4.1 Giai đoạn chuẩn bị giảng 29 1.4.2 Giai đoạn thực giảng .30 1.4.2.1 Mở đầu giảng 30 1.4.2.2 Tổ chức hoạt động cụ thể 30 1.4.2.3 Kết luận kiến thức, kỹ thu nhận 31 1.4.2.4 Kiểm tra, đánh giá, kết luận 31 1.5 Ưu nhược điểm sư phạm tương tác 31 1.5.1 Ưu điểm .31 1.5.2 Nhược điểm 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1………………………………………………………….34 Chương 2- THỰC TRẠNG CÁCH DẠY VÀ HỌC MƠN GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG- AN NINH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 2.1 Giới thiệu khoa Giáo dục Quốc phòng- An ninh trường ĐHBKHN 34 2.1.1 Giới thiệu trường ĐHBKHN .34 2.1.2 Khoa GDQP-AN Trường ĐHBKHN 34 2.1.2.1 Đội ngũ giảng viên 35 2.1.2.2 Trình độ học sinh- sinh viên 35 2.1.2.3 Cơ sở vật chất phương tiện dạy học 36 2.2 Chương trình mơn học .36 2.2.1 Vị trí, tính chất mơn học giáo dục quốc phịng- an ninh 36 2.2.2 Mục tiêu giáo dục quốc phòng .37 2.2.3.1 Tóm tắt nội dung học phần 39 2.2.3.2 Nội dung tổng quát phân phối thời gian 41 2.2.3.3 Phương pháp nội dung đánh giá .43 2.2.3.4 Hướng dẫn thực 44 2.3 Đặc điểm môn học .46 2.3.1 Đặc điểm chung .46 2.3.2 Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu môn học GDQP-AN 47 2.3.2.1 Cơ sở phương pháp luận môn học GDQP-AN 47 2.3.2.2 Các phương pháp nghiên cứu môn học GDQP-AN 47 2.4 Thực trạng dạy học môn GDQP-AN trường Đại học Bách khoa Hà Nội 49 2.4.1 Thực trạng hoạt động dạy học môn GDQP-AN 49 2.4.2 Thực trạng hoạt động học .53 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2………………………………………………………….61 Chương 3- THIẾT KẾ BÀI GIẢNG THEO QUAN ĐIỂM SƯ PHẠM TƯƠNG TÁC VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Thiết kế giảng môn học GDQP- AN theo QĐSPTT 61 3.1.1 Nguyên tắc thiết kế giảng 62 3.1.2 Qui trình thiết kế cho giảng tương tác 62 3.1.3 Một số phương pháp dạy học môn GDQP- AN theo QĐSPTT 66 3.1.3.1 Phương pháp đàm thoại .66 3.1.3.2 Phương pháp dạy học theo nhóm 66 3.1.3.3.Phương pháp dạy học thực hành 66 3.1.3.4 Phương pháp dạy học nêu giải vấn đề 67 3.2 Ví dụ minh họa……………………………………………………………… 67 3.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 78 3.3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 78 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 78 3.3.3 Đối tượng thời gian thực nghiệm 78 3.3.4 Xây dựng công cụ thực nghiệm 78 3.3.5 Tiến hành thực nghiệm 79 3.4 Thu thập, phân tích, đánh giá kết thực nghiệm 79 3.4.1 Lấy ý kiến chuyên gia 79 3.4.2 Thái độ học tập sinh viên .80 3.4.3 Tính tích cực học tập sinh viên .81 3.4.4 Kết thực nghiệm mặt định lượng 82 3.4.4.1 Mức độ lực giải vấn đề sinh viên 82 3.4.4.2 Kiểm tra,đánh giá kết học tập sinh viên 83 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3………………………………………………………….87 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC………………………………………………………………………… 91 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tài liệu nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Bùi Thị Thúy Hằng Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chưa bảo vệ Hội đồng bảo vệ luận văn thạc sỹ chưa công bố phương tiện thơng tin Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm mà tơi cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả NGUYỄN TRỌNG HÙNG LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn TS Bùi Thị Thúy Hằng – người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Viện đào tạo sau đại học, Viện sư phạm kỹ thuật– Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện cho chúng em học tập nghiên cứu Tác giả xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo, huy Khoa Giáo dục Quốc phòng- An ninh, bạn đồng nghiệp, bạn học tập nghiên cứu lớp CH SPKT 2015B góp ý, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu làm luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2017 Tác giả NGUYỄN TRỌNG HÙNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Thứ Tự Từ viết tắt Nghĩa từ viết tắt GV Giáo viên SV Sinh viên TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng TB Trung bình CNXH Chủ nghĩa xã hội QĐ Quyết định ĐH BKHN Đại học Bách khoa Hà Nội GDQP- AN Giáo dục Quốc phòng- An ninh 10 QTDH Quá trình dạy học 11 PPDH Phương pháp dạy học 12 MTDH Môi trường dạy học 13 PTDH Phương tiện dạy học 14 CSVC Cơ sở vật chất 15 LT Lý thuyết 16 TH Thực hành 17 CNDH Công nghệ dạy học 18 QĐSPTT Quan điểm sư phạm tương tác 19 KHTK Khoa học thần kinh DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1: Mối tương tác tác nhân 14 Hình 1: Tỉ lệ sử dụng phương pháp dạy học giảng viên 50 Hình 2.2: Tỉ lệ sử dụng hình thức dạy học 51 Hình 3: Tỉ lệ sử dụng phương tiện dạy học 53 Hình 4: Mức độ nhận thức vai trị mơn học sinh viên 54 Hình 5: Tỉ lệ hứng thú sinh viên với môn học 55 Sơ đồ 1: Qui trình thiết kế giảng tương tác………………………………… … 62 Biểu đồ 1: Tỉ trọng tích lũy điểm thi sinh viên hai lớp TN đối chứng ……….85 DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU Bảng 1: Mức độ tiêu chí lựa chọn phương pháp dạy học 49 Bảng 2: Mức độ sử dụng phương pháp dạy học 50 Bảng 3: Hình thức tổ chức lớp học 51 Bảng 4: Phương tiện sử dụng dạy học 52 Bảng 5: Mức độ nhận thức vai trị mơn học sinh viên 54 Bảng 6: Mức độ thái độ sinh viên môn học 55 Bảng 7: Mức độ tích cực học sinh viên 56 Bảng 8: Mức độ nguyên nhân sinh viên không thích học 57 Bảng 9: Mức độ biện tăng tính tích cực sinh viên 58 Bảng 10: Mức độ thái độ hành động sinh viên học 59 Bảng 11: Mức độ hứng thú giwof học sinh viên 80 Bảng 12: Mức độ tích cực học sinh viên 81 Bảng 13: Năng lực giải vấn đề sinh viên 82 Bảng 14: So sánh điểm thi sinh viên hai lớp đối chứng thực nghiệm 84 Bảng 15: Điểm trung bình độ lệch chuẩn sinh viên hai lớp TN ĐC 84 Bảng 16: So sánh xếp loại học lực sinh viên hai lớp TN ĐC 85 chọn lọc theo ý hiểu mà chủ yếu ghi chép theo nguyên mẫu lời giảng giảng viên với tỉ lệ 83,2% sinh viên Như vậy, lớp đối chứng, hầu hết giảng viên đóng vai trị người “độc diễn”, giảng, đặt câu hỏi lại tự trả lời câu hỏi đặt Việc phát huy tính tích cực SV học không ý nhiều Do vậy, không tạo tính tích cực, sáng tạo SV học Cịn lớp thực nghiệm SV tích cực tham gia vào giải tình có vấn đề nhờ hình thành hứng thú học tập SV học trở nên có hiệu 3.4.4 Kết thực nghiệm mặt định lượng 3.4.4.1 Mức độ lực giải vấn đề sinh viên Bảng 13: Năng lực giải vấn đề sinh viên T Lớp ĐC( 125 SV) H Giỏi C V SL Đ TL % Khá SL TL % Lớp TN(124 SV) Yếu TB SL TL% SL Giỏi TL % SL TL % Khá SL TL (%) Yếu TB SL TL (%) SL TL (%) 23 18,4 72 57,6 30 24,0 7,3 41 33,1 68 54,9 4,8 27 21,6 73 58,4 25 20,0 10 8,1 44 35,5 62 50,0 6,5 1,6 38 30,4 55 44 30 24,0 19 15,3 51 41,2 45 36,3 7,3 4,0 35 28,0 59 47,2 26 20,8 21 16,9 53 42,7 30 24,2 10 8,1 5,6 43 34,4 52 41,6 23 18,4 25 20,2 55 44,4 33 26,6 11 8,9 1,6 38 30,4 63 50,4 22 17,6 14 11,3 55 44,4 48 38,7 5,6 3,2 36 28,8 61 48,8 24 19,2 19 15,3 61 49,2 39 31,5 4,0 0,8 29 23,2 60 48,0 35 28,0 15 12,1 55 44,4 48 38,7 4,8 25 20,0 70 56,0 30 24,0 13 10,5 57 46,0 47 37,9 5,6 10 13 37 29,6 65 52,0 10 80 30 24,2 64 51,7 30 24,2 ∑ 34 331 26,5 580 50,4 250 16,8 175 14,1 711 43,3 450 36,3 69 10, 2,7 5,6 Để đánh giá lực giải vấn đề sinh viên, tiến hành kiểm tra sinh viên 10 tình có vấn đề, thời gian 45 phút Kết (Bảng 13) cho thấy lực giải vấn đề mức độ giỏi lớp đối chứng 2,7% sinh viên, lớp thực nghiệm 14,3% sinh viên Mức độ 82 lớp thực nghiệm 43,3% sinh viên, lớp đối chứng 26,5% sinh viên Mức độ yếu lớp đối chứng 14,1% sinh viên, lớp thực nghiệm 5,6% sinh viên Như vậy, sinh viên lớp thực nghiệm có lực giải vấn đề cao so với sinh viên lớp đối chứng Có thể nhận định việc tổ chức vận dụng dạy học nêu giải vấn đề phát huy tính động chủ quan, lực giải vấn đề sinh viên 3.4.4.2 Kiểm tra,đánh giá kết học tập sinh viên Sau kết thúc TN, cho sinh viên làm kiểm tra để so sánh mức độ nhận thức hai lớp thực nghiệm lớp đối chứng thời gian 20 phút Đề gồm hai phần: phần trắc nghiệm phần tự luận Đề sử dụng chung cho hai lớp, đánh giá theo thang điểm chuẩn - Loại giỏi: Điểm đến 10; loại khá: Điểm 6,6 đến 8; loại trung bình: Điểm đến 6,5 loại yếu, kém: Các điểm Cách kiểm tra xử lý kết thực nghiệm tiến hành theo bước sau: - Soạn câu hỏi kiểm tra theo mục tiêu dạy - Cho sinh viên tiến hành làm kiểm tra - Chấm kiểm tra hai lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Xử lý kết kiểm tra để rút kết luận Về kết học tập sinh viên, tiến hành chấm kiểm tra nhận thức sinh viên sử dụng phần mềm SPSS phiên 16.0 để xử lý số liệu (Bảng 14) Điểm trung bình sinh viên lớp đối chứng 6.21 điểm, độ lệch chuẩn 1.03 cho thấy mức độ chênh lệch điểm sinh viên lớp đối chứng khơng cao Tuy nhiên, điểm trung bình sinh viên lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng với 6.86 điểm Độ lệch chuẩn 0.93 cho thấy chênh lệch điểm sinh viên lớp thực nghiệm thấp Ngoài ra, với phương pháp thống kê mô tả gồm tiêu tần số, tỷ trọng tỷ trọng tích lũy cho ta thấy lớp đối chứng, số lượng sinh viên đạt loại trung bình (từ 6.5 điểm trở xuống) chiếm 66% lớp, số lượng sinh viên đạt loại giỏi (từ điểm trở lên) chiếm gần 34% Mặt khác, lớp thực nghiệm, số lượng sinh viên đạt loại giỏi (từ 7.5 điểm 83 trở lên) chiếm đến 65% tổng số sinh viên, lại số lượng sinh viên đạt điểm trung bình mức 35% Bảng 14: So sánh điểm thi sinh viên hai lớp đối chứng thực nghiệm Lớp TN( 124SV) Lớp ĐC( 125SV) Điểm Tần số Tỉ trọng Tỷ trọng tích lũy Tần số (SV) (%) % (SV) Tỉ trọng (%) Tỷ trọng tích lũy % 2,4 2,4 0,8 0,8 4,5 5,6 8,0 3,2 4,0 21 16,8 24,8 2,4 6,4 5,5 7,2 32,0 5,7 12,1 20 16,0 48,0 10 8,1 20,2 6,5 23 18,4 66,4 18 14,5 34,7 15 12,0 78,4 40 32,3 70,0 7,5 25 20,0 98,4 29 23,4 90,4 1,6 100,0 4,0 94,4 8,5 0,0 100,0 4,0 98,4 0,0 100,0 1,6 100,0 Bảng 15: Điểm trung bình độ lệch chuẩn sinh viên hai lớp TN ĐC Lớp Số SV Độ lệch chuẩn Điểm TB Lớp TN 124 1,03 6,21 Lớp ĐC 125 0,93 6,86 84 120 100 80 60 Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng 40 20 10 11 Biểu đồ 1: Tỉ trọng tích lũy điểm thi sinh viên hai lớp TN đối chứng Bảng 16: So sánh xếp loại học lực sinh viên hai lớp TN ĐC Xếp loại Kém Lớp ĐC Tần số Tỷ trọng (SV) (%) 10 8.0 Lớp TN Tần số Tỷ trọng (SV) (%) 4.0 Tổng hai lớp Tần số Tỷ trọng (SV) (%) 15 6.0 TB 73 58.4 38 30.6 111 44.6 Khá 40 32.0 69 55.6 109 43.8 Giỏi 1.6 12 9.7 14 5.6 125 100 124 100 249 100 Tổng cộng Ở lớp đối chứng, nhóm sinh viên xếp loại trung bình có tỷ lệ cao với 58.4%, nhóm sinh viên loại với 32.0%, nhóm sinh viên loại (8%) cuối nhóm sinh viên loại giỏi (1.6%) Ở lớp thực nghiệm, nhóm sinh viên chiếm tỷ lệ cao nhóm sinh viên loại với 69 sinh viên, tương ứng với 55.6% Kế đến nhóm sinh viên loại trung bình với 30.6% Cuối hai nhóm sinh viên loại giỏi nhóm sinh viên loại kém, hai nhóm chiếm 9.7% 4.0% Như vậy, kết học tập lớp thực nghiệm đạt kết tốt lớp 85 đối chứng Điều chứng tỏ việc vận dụng phương pháp nêu giải vấn đề vào q trình dạy học góp phần nâng cao kết mơn học Giáo dục quốc phịng an ninh KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 3, tác giả tiến hành xây dựng bước thiết kế giảng môn GDQP-AN theo quan điểm SPTT Tác giả thiết kế giảng mẫu theo quan điểm SPTT tiến hành thực nghiệm sư phạm số lớp trường Đại học Bách khoa Hà Nội Kết thực nghiệm chứng tỏ chất lượng giảng dạy mơn học Giáo dục Quốc phịng- An ninh nâng cao lên người dạy ứng dụng quan điểm sư phạm tương tác Với điều kiện sở vật chất nhà trường, việc ứng dụng sư phạm tương tác vào nhà trường giúp GV trình bày nội dung giảng cách logic, đáp ứng u cầu q trình dạy học, tích cực hóa hoạt động học tập SV 86 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Việc tổ chức ứng dụng sư phạm tương tác trình dạy học đem lại hiệu rõ rệt tương đối ổn định Phương pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo người học, góp phần nâng cao kết học tập mơn Giáo dục quốc phịng an ninh, lực giải vấn đề sinh viên Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Điều khẳng định tính phù hợp, hiệu khả thi sư phạm tương tác thông qua việc lựa chọn hình thức phương pháp có tính tương tác cao Từ khẳng định tính khả thi giảng viên lựa chọn vận dụng sư phạm tương tác dạy học môn Giáo dục quốc phòng an ninh Đề xuất Để thực dạy học theo quan điểm sư phạm tương tác cách có hiệu quả, chúng tơi xin đưa số điều kiện cần thiết đề xuất nhằm nâng cao hiệu vận dụng dạy học theo quan điểm sư phạm tương tác với cấp quản lý nói chung giảng viên trực tiếp giảng dạy Một là, hàng năm cần tổ chức đợt tập huấn phương pháp, kỹ thuật dạy học theo quan điểm tích cực cho đội ngũ giảng viên thuộc khoa Giáo dục quốc phòng an ninh Hạn chế số lượng SV lớp học, nên có từ 50 đến 60 sinh viên Hai là, đổi phương pháp phải gắn liền với đổi chế, sách Thực tế cho thấy việc giảng viên ngại sử dụng phương pháp dạy tích cực để nâng cao tính tương tác phải nhiều thời gian, cơng sức trí tuệ, song đơn vị khơng có sách động viên, khuyến khích, ưu đãi giảng viên ngại đổi Qua kết nghiên cứu cho thấy tình trạng giảng viên sử dụng phương pháp truyền thống nhiều Nguyên nhân dẫn đến tình trạng phần khách quan (cơ sở vật chất không đảm bảo, số lượng SV lớp lớn…) Tuy nhiên, phải kể đến nguyên nhân chủ quan giảng viên khơng tích cực đổi Ba là, với đổi phương pháp phải khuyến khích đổi hình thức tổ chức dạy học, cải tiến phương tiện dạy học đầu tư sở vật chất cho đơn vị 87 Đồng thời phải đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá kết dạy học kiểm tra lớp tập cá nhân, tập nhóm, tiểu luận cá nhân Thay hết học phần, mơn học kiểm tra trắc nghiệm hay thực hành đơn Bốn là, đội ngũ giảng viên Khoa Giáo dục Quốc phòng An ninh, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội cần phải sử dụng đa dạng phương pháp dạy học, trọng phương pháp dạy học theo quan điểm tương tác, mà cụ thể phương pháp nêu giải vấn đề Bởi phương pháp có số giảng viên vận dụng thường xuyên Chúng tơi nhận thấy khơng có phương pháp vạn Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác cần phải kết hợp nhiều PPDH khác Tuỳ thuộc vào nội dung kiến thức, điều kiện hoàn cảnh cụ thể q trình dạy học, giảng viên lựa chọn, sử dụng kết hợp linh hoạt nhiều phương pháp dạy học đặc biệt PPDH tích cực nhằm nâng cao tương tác tác nhân Thầy - Trị - Mơi trườngtrong q trình học Mặt khác cần khắc phục nhược điểm phương pháp dạy học này, là: tốn nhiều thời gian công sức để lập kế hoạch, chuẩn bị bài, tiến trình dạy học khơng theo dự kiến Năm là, Cần tổ chức nhiều buổi thăm quan đơn vị quân đội để tạo môi trường tương tác cho sinh viên Những buổi thăm quan tạo điều kiện để em trải nghiệm thực tế, điều mà giảng đường khơng thể có 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bài giảng Giáo dục Quốc phòng- An ninh (2016), NXB Bách Khoa Hà Nội [2] Đặng Thành Hưng (2002) , Dạy học đại - lý luận, biện pháp, kĩ thuật, NXBĐHQG Hà Nội [3] Đỗ Ngọc Đạt (1998), Tiếp cận đại hoạt động dạy học, NXB ĐHQG HN [4] Hoàng Phê (1998), Từ điển tiếng Việt.: Nhà xuất Khoa học Xã hội [5] Lê Xuân Khuê, Nguyễn Ngọc Dũng, Trần Huỳnh Phúc Trần Kim Nở (1993), Từ điển Anh – Việt.: NXB Chính trị Quốc gia [6] Lương Mạnh Hà (2005), Tương tác Người – Máy, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [7] Jear-Marc Denommé & Madeleine Roy (2005), Tiến tới phương pháp sư phạm tương tác, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội [8] Jear-Marc Denommé & Madeleine Roy, Sư phạm tương tác – Một tiếp cận khoa học thần kinh học dạy.: NXB ĐHQG HN, 2009 [9] Nguyễn Xuân Lạc (2010), Lý luận công nghệ dạy học tương tác dạy học Cơ học ứng dụng, kỷ yếu hội thảo khoa học "Đổi phương pháp dạy học.: ", Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng [10] Nguyễn Xuân Lạc (2010) , Cộng tác đội dạy học tương tác, kỷ yếu hội thảo khoa học toàn quốc "Nâng cao lực đào tạo giáo viên kỹ thuật".: khoa SPKT,trường Đại học Sư phạm Hà Nội [11] Nguyễn Lân (2017), Từ điển Từ và ngữ Hán Viê ̣t.: NXB Hội nhà văn [12] Nguyễn Sinh Huy Nguyễn Văn Lê (1999), Giáo dục học đại cương.: NXBGD Hà Nội [13] Nguyễn Thành Vinh (2006), Tổ chức dạy học theo quan điểm sư phạm tương tác trường ( khoa) cán quản lý giáo dục đào tạo nay, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội 89 [14] Quyết định số: 25/2006/QĐ-BGDĐT, QUY CHẾ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG HỆ CHÍNH QUY.: BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO [15] Quyết định số: 81/2007/QĐ-BGDĐT, Ban hành Chương trình giáo dục quốc phịng - an ninh trình độ đại học, cao đẳng.: Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, ngày 24 tháng 12 năm 2007 [16] Thông tư số 31/2012/TT-BGDĐT, Thơng quy định Chương trình Giáo dục quốc phịng - an ninh trình độ cao đẳng, đại học., 2012 [17] Thái Duy Tuyên (2007), Triết học giáo dục Việt Nam.: NXB ĐHSP [18] Thái Duy Tuyên (2010), Phương pháp dạy học - truyền thống đổi mới, NXBGD Việt Nam [19] Vũ Lệ Hoa (2009), Luận án TS : Biện pháp vận dụng quan điếm sư phạm tương tác dạy học môn giáo dục học trường Đại học Sư phạm, Hà Nội 90 Phiếu khảo sát ( Dành cho sinh viên lớp đối chứng lớp thực nghiệm) Để góp phần nâng cao hiệu dạy – học mơn Giáo dục Quốc phịng- An ninh, xin bạn vui lòng cho biết ý kiến vấn đề cách tích (٧) vào nội dung phù hợp với bạn Khi học môn Giáo dục Quốc phịng- An ninh giáo viên dạy học, bạn có thái độ học tập nào? □ Rất thích □ Thích □ Bình thường □ Bắt buộc 91 Phiếu khảo sát số (Dành cho giáo viên dự lớp thực nghiệm) Để góp phần nâng cao hiệu học tập mơn học Giáo dục Quốc phịng- An ninh, xin Anh (Chị) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề cách tích (٧) vào nội dung phù hợp với ý kiến Anh (Chị) Câu 1: Theo Anh (Chị), dạy học phương pháp tương tác cho mơn Giáo dục Quốc phịng- An ninh sinh viên cảm thấy hứng thú chủ động học tập khơng? ○ Có ○ Khơng Câu 2: Theo Anh (Chị), việc áp dụng phương pháp dạy học tương tác cho mơn học Giáo dục Quốc phịng- An ninh có mang lại kết học tập tốt phương pháp truyền thống khơng? ○ Có ○ Khơng Câu 3: Theo Anh (Chị), nên áp dụng phương pháp dạy học tương tác cho mơn học Giáo dục Quốc phịng- An ninh khơng? ○ Có ○ Khơng 92 Biên quan sát Mơn học: Giáo dục Quốc phịng- An ninh Bài học: Thời gian: 6h Địa điểm: Lớp đối chứng Lớp đối chứng Mức độ Stt Tích cực tham gia giải nhiệm vụ học tập, suy nghĩ, trao đổi, thảo luận với bạn (khám phá tri thức tích cực) Có tham gia giải nhiệm vụ học tập không đưa ý kiến Tham gia thụ động theo yêu cầu, không trao đổi, thảo luận với bạn Không tham gia hoạt động học tập, không ý học 93 Số lượng Tỉ lệ (125 sv) (%) Biên quan sát Mơn học: Giáo dục Quốc phịng- An ninh Bài học: Thời gian: 6h Địa điểm: Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Mức độ Stt Tích cực tham gia giải nhiệm vụ học tập, suy nghĩ, trao đổi, thảo luận với bạn (khám phá tri thức tích cực) Có tham gia giải nhiệm vụ học tập khơng đưa ý kiến Tham gia thụ động theo yêu cầu, không trao đổi, thảo luận với bạn Không tham gia hoạt động học tập, không ý học 94 Số lượng Tỉ lệ (124 sv) (%) CÂU HỎI KIỂM TRA NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Em điền chữ (Đ) vào phương án mà lựa chọn Câu 1: Tác dụng súng tiểu liên AK? a Để tiêu diệt sinh lực địch hỏa lực b Được người chiến sỹ sử dụng hỏa lực, lưỡi lê, báng súng để tiêu diệt sinh lực địch c Được người chiến sỹ sử dụng hỏa lực, lưỡi lê để tiêu diệt sinh lực địch d Cả ba Câu 2: Đường ngắm súng tiểu liên AK? Là đường thẳng từ đỉnh đầu ngắm, cho đỉnh đầu ngắm thẳng với điểm định bắn mục tiêu Là đường thẳng từ mắt người ngắm qua mép khe ngắm, cho b mép đỉnh đầu ngắm mép khe ngắm chia đôi sang khe ngắm Là đường thẳng từ mắt người ngắm qua khe thước ngắm đến đỉnh đầu ngắm, c cho mép đỉnh đầu ngắm mép khe ngắm ngắm Trong điều kiện mặt súng không nghiêng Là đường thẳng từ đỉnh đầu ngắm, cho đỉnh đầu ngắm thẳng với điểm định d bắn mục tiêu Câu 3: Cấu tạo súng tiểu liên AK? a Có 08 phận b Có 09 phận c Có 10 phận d Có 11 phận Câu 4: Có nguyên nhân gây góc nẩy súng AK? Nguyên nhân: lỗ trích khí, chênh lệch áp xuất đầu nịng súng va a chạm Nguyên nhân: va chạm, rung động nòng súng chênh lệch áp b xuất đầu nòng súng Nguyên nhân: đạn chuyển động tịnh tiến nịng súng, lỗ trích khí c va chạm d Nguyên nhân: va chạm, giao động nòng súng, sung giật lùi Câu 5: Khái niệm tượng sung giật? Hiện tượng sung giật phản lực phận chuyển động trước a bóp cị áp suất khí thuốc đẩy sau qua đáy vỏ đạn b Hiện tượng giật tổng hợp lức chuyển độngc phần súng c Hiện tượng súng giật phản lực phận chuyện động trước Hiện tượng giật tổng hợp lực chuyển động phần súng d a bắn áp lực khí thuốc truyền sau qua đáy vỏ đạn Câu 6: Cách khắc phục tượng giật súng tiểu liên AK bắn? a Phải kẹp súng phía từ tay trái, giữ cho súng bền để hạn chế góc nẩy súng trình bắn 95 b Phải thực động tác bắn xác Phải kẹp súng vào nách bắn đứng buộc căng dây súng kéo phía c từ tay trái Phải thực động tác bắn xác, giữ súng chắc, để hạn chế góc nẩy d súng q trình bắn Câu 7: Góc nẩy súng hiểu nào? Là góc tạo lấy xong đường ngắm trục nòng súng thời điểm a đạn bay Là góc tạo trục nóng súng lấy đường ngắm trục nòng súng thời b điểm đạn khỏi nịng súng Là góc tạo trục nịng súng lấy xong đường ngắm trục nòng súng c thời điểm đạn bay Là góc tạo lấy xong đường ngắm trục nòng súng thời điểm d đạn bay Câu 8: Định nghĩa đường ngắm đúng? Là đường ngắm xác định trước bắn vào điểm định ngắm a mục tiêu cho mặt sung nghiêng Là đường ngắm xác định vào điểm định ngắm mục tiêu với b điều kiện mặt sung tương đối thăng Là đường ngắm xác định vào điểm định ngắm mục tiêu với c điều kiện mặt sung phải thăng Là đường ngắm xác định điểm định bắn mục tiêu với điều kiện d cho mặt sung nghiêng Câu 9: Tầm bắn thẳng súng trường CKC mục tiêu cao 1.5m là? a 525m b 530m c 535m d 540m Câu 10: Hộp tiết đạn súng trường CKC chứa đủ (đầy) bao nhiên viên đạn? a viên b viên c viên d 10 viên 96 ... m sư phạm tương tác dạy học mơn ? ?Giáo dục Quốc phịng- An ninh? ?? trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Khách thể nghiên cứu: Hoạt động dạy học môn ? ?Giáo dục Quốc phòngAn ninh? ?? trường Đại học Bách Khoa. .. vận dụng quan điểm sư phạm tương tác vào dạy học mơn Giáo dục Quốc phịng- An ninh trường đại học cao đẳng toàn quốc nói chung, dạy học mơn Giáo dục Quốc phòng- An ninh trường đại học Bách Khoa Hà. .. Phòng- An ninh trường đại học Bách Khoa Hà Nội Chương 33 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÁCH DẠY VÀ HỌC MƠN GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG- AN NINH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 2.1 Giới thiệu khoa Giáo dục Quốc phòng-