Đánh giá hiệu quả sử dụng đất ruộng vụ đông tại huyện phù ninh tỉnh phú thọ

87 8 0
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất ruộng vụ đông tại huyện phù ninh tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THANH BÌNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT RUỘNG VỤ ĐÔNG TẠI HUYỆN PHÙ NINH, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM LÊ THANH BÌNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT RUỘNG VỤ ĐÔNG TẠI HUYỆN PHÙ NINH, TỈNH PHÚ THỌ Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Xuân Trường PGS.TS Đinh Ngọc Lan THÁI NGUYÊN - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố luận văn khác Tôi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thái Ngun, tháng 02 năm 2018 Tác giả luận văn Lê Thanh Bình ii LỜI CẢM ƠN Trước hết với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn đến người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn đến Thầy giáo, Cô giáo Khoa Kinh tế PTNT, phòng Đào tạo - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trực tiếp giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ cảm ơn đến Huyện Ủy, UBND huyện Phù Ninh, phòng ban chức huyện; UBND hộ nông dân xã … cung cấp số liệu thực tế thơng tin cần thiết để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, tồn thể gia đình, người thân động viên thời gian học tập nghiên cứu thực đề tài Thái Nguyên, tháng 02 năm 2018 Tác giả luận văn Lê Thanh Bình iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học, thực tiễn đóng góp đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Đất vai trò đất sản xuất nông nghiệp 1.1.2 Sử dụng đất quan điểm sử dụng đất 1.1.3 Hiệu sử dụng đất 12 1.2 Cơ sở thực tiễn 14 1.2.1 Tình hình sử dụng đất ruộng giới 14 1.2.2 Tình hình sử dụng đất ruộng Việt Nam 18 1.2.3 Tình hình sử dụng đất ruộng vụ đông số địa phương 19 1.2.4 Bài học kinh nghiệm cho huyện Phù Ninh sử dụng đất ruộng vụ đông 22 1.3 Căn pháp lý liên quan đến nội dung đề tài nghiên cứu 23 1.4 Các cơng trình nghiên cứu 24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng, phạm vi, địa điểm, thời gian nghiên cứu 27 2.2 Nội dung nghiên cứu 27 2.2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 27 2.2.2 Thực trạng sử dụng đất ruộng vụ đông huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 27 2.2.3 Hiệu sử dụng đất ruộng vụ đông huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 27 iv 2.2.4 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất ruộng vụ đông huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Phương pháp thu thập liệu 27 2.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 29 2.3.3 Các phương pháp khác 29 2.4 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất 29 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 31 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 31 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 35 3.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 41 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất tự nhiên 41 3.2.2 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp 42 3.3 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất ruộng vụ đông 49 3.3.1 Các loại hình sử dụng đất ruộng vụ đơng huyện 49 3.3.2 Hiệu kinh tế 52 3.3.3 Hiệu xã hội 57 3.3.4 Hiệu môi trường 60 3.3.5 Đánh giá chung tình hình sử dụng đất ruộng vụ đơng huyện Phù Ninh 62 3.4 Đề xuất loại hình sử dụng đất ruộng vụ đơng huyện Phù Ninh 64 3.4.1 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp huyện Phù Ninh 64 3.4.2 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đến năm 2020 66 3.4.3 Một số định hướng sử dụng đất ruộng vụ đông 67 3.4.4 Đề xuất loại hình sử dụng đất ruộng vụ đông huyện Phù Ninh 68 3.5 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất ruộng vụ đông 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHYT : Bảo hiểm y tế BVTV : Bảo vệ thực vật CNH - HĐH : Cơng nghệ hóa - đại hóa GTSX : Giá trị sản xuất HTX : Hợp tác xã TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBND : Ủy ban nhân dân VSTP : Vệ sinh thực phẩm vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tình hình dân số lao động huyện năm 2016 36 Bảng 3.2: Một số tiêu kinh tế huyện Phù Ninh năm 2014 - 2016 38 Bảng 3.3: Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Phù Ninh năm 2016 41 Bảng 3.4: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Phù Ninh năm 2016 43 Bảng 3.5: Phân vùng kinh tế sinh thái theo đơn vị hành 45 Bảng 3.6: Biến động đất đai qua năm 2005, 2010, 2016 huyện Phù Ninh 48 Bảng 3.7 Hiện trạng loại hình sử dụng đất hệ thống trồng vụ đông huyện Phù Ninh năm 2016 50 Bảng 3.8 Hiệu sử dụng đất ruộng loại trồng vụ đông 53 Bảng 3.9 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất ruộng vụ đơng 55 Bảng 3.10 Mức đầu tư lao động thu nhập bình qn ngày cơng lao động LUT trạng 58 Bảng 3.11 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật số trồng 61 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai sử dụng hầu hết tất ngành sản xuất, lĩnh vực đời sống Theo ngành sản xuất, lĩnh vực đời sống, đất đai phân thành loại khác gọi tên theo ngành lĩnh vực sử dụng chúng Trong tiến trình lịch sử xã hội lồi người, người đất đai ngày gắn liền chặt chẽ với Đất đai trở thành cải vô tận lồi người, người dựa vào để tạo sản phẩm ni sống Đất đai ln thành phần hàng đầu sống Khơng có đất đai khơng có ngành sản xuất nào, khơng có q trình lao động diễn khơng có tồn lồi người Đối với ngành nơng nghiệp đất có vai trị đặc biệt quan trọng, nơi sản xuất hầu hết sản phẩm nuôi sống người Hầu giới phải xây dựng kinh tế sở nông nghiệp dựa vào khai thác tiềm đất, lấy làm bàn đạp cho việc phát triển ngành khác Vì tổ chức sử dụng nguồn tài nguyên đất đai hợp lý, có hiệu nhiệm vụ quan trọng đảm bảo cho nông nghiệp phát triển bền vững Tuy nhiên thực tế diện tích đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp chuyển sang loại hình sử dụng đất khác đất ở, đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp… Mặt khác dân số không ngừng tăng, nhu cầu người sản phẩm từ nông nghiệp ngày đòi hỏi cao số lượng chất lượng Con người tìm cách để khai thác đất đai nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày tăng Như đất đai, đặc biệt đất nơng nghiệp có nguy suy thối ngày cao tác động thiên nhiên thiếu ý thức người q trình sử dụng Đó cịn chưa kể đến suy giảm diện tích đất nơng nghiệp q trình thị hóa diễn mạnh mẽ, khả khai hoang đất lại hạn chế Do vậy, việc đánh giá hiệu sử dụng đất nơng nghiệp từ lựa chọn loại hình sử dụng đất có hiệu để sử dụng hợp lý theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững trở thành vấn đề mang tính tồn cầu nhà khoa học giới quan tâm Đối với nước có nơng nghiệp chủ yếu Việt Nam, nghiên cứu, đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp trở nên cần thiết hết Huyện Phù Ninh huyện miền núi, nằm phía Đông Bắc tỉnh Phú Thọ, cách trung tâm thành phố Việt Trì 15km cách thị xã Phú Thọ 12km Theo số liệu thống kê năm 2016 tổng diện tích đất tự nhiên huyện Phù Ninh 15.648,01 Trong đó, diện tích đất nơng nghiệp 11.099,58 chiếm 70,93% diện tích đất tự nhiên; đất phi nơng nghiệp có 4.021,69 chiếm 25,70% đất chưa sử dụng 526,74 ha, chiếm 3,37% Huyện có diện tích đất ruộng 3.165,87 chiếm 66,59% đất trồng hàng năm Tuy nhiên năm gần diện tích đất ruộng ngày bị thu hẹp nhu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng đất sang đất ở, đất phi nông nghiệp… Trong sản xuất nông nghiệp, huyện xác định vụ đông vụ sản xuất chính, góp phần nâng cao giá trị sử dụng đất thu nhập cho nông dân, từ xây dựng kế hoạch sản xuất vụ mùa, huyện xây dựng kế hoạch giao tiêu diện tích cho xã, thị trấn Vì vậy, làm để sử dụng hiệu diện tích đất ruộng vụ đơng địa bàn vấn đề cấp quyền quan tâm nghiên cứu để xây dựng sở cho việc đề phương án chuyển dịch cấu trồng cách hợp lý nhất, nhằm đem lại hiệu sử dụng đất cao Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu sử dụng đất ruộng vụ đông huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ” Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến việc sử dụng đất ruộng vụ đông huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ - Đánh giá thực trạng sử dụng đất ruộng vụ đông huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 65 suất trồng theo hướng đa dạng hoá trồng, vật ni thích nghi với điều kiện sinh thái khu vực Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật nhằm không ngừng nâng cao số lượng chất lượng nông sản phẩm - Ưu tiên sử dụng đất thích nghi với loại trồng, vật ni có giá trị hàng hố cao, thị trường tiêu thụ rộng Phát triển chăn nuôi theo hướng công nghiệp, tập trung Tận dụng mặt nước nuôi trồng thuỷ sản, tăng cường đầu tư cho nông nghiệp - Không ngừng nâng cao độ phì nhiêu đất, bảo vệ hệ sinh thái ổn định, chống gây ô nhiễm môi trường sở xây dựng phất triển nến nông nghiệp hữu bền vững Không lạm dụng phân bón hố học, hạn chế tối thiểu việc sử dụng hố chất trừ cỏ, phịng trừ sâu bệnh q trình thâm canh nơng nghiệp Căn vào đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội, tình hình sản xuất nông nghiệp đánh giá Căn vào mục tiêu phát triển nông nghiệp huyện vấn đề sử dụng đất phát triển đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp đặt theo định hướng sau: - Quy hoạch cải tạo nâng cấp thuỷ lợi, xác định hệ thống sản xuất thích hợp nhằm khai thác đất đai, khí hậu thuỷ văn, điều kiện kinh tế xã hội cách hữu hiệu để phát triển kinh tế nông thôn, đảm bảo sử dụng đất nơng nghiệp bền vững có hiệu cao chế thị trường - Mở rộng ngành sản xuất trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản với loại hình sử dụng đất thích hợp cho thâm canh tăng vụ, tăng xuất chất lượng sản phẩm, sử dụng nguồn lao động hợp lý tạo nhiều sản phẩm hàng hoá đáp ứng nhu cầu thị trường, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống nhân dân - Lựa chọn hệ thống trồng vật ni thích hợp với tiềm phát triển nông nghiệp huyện nhằm gia tăng lợi ích nơng dân, đồng thời cải thiện môi trường sinh thái, đáp ứng nhu cầu sử dụng đất lâu bền 66 3.4.2 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đến năm 2020 Để đạt mục tiêu xu hướng đất nông nghiệp bị chuyển dần sang đất phi nông nghiệp để phát triển công nghiệp, dịch vụ, vậy, định hướng phát triển đất nông nghiệp huyện thời kỳ đất sản xuất nông nghiệp: Chuyển đổi cấu trồng, thâm canh tăng vụ, áp dụng tiến khoa học đưa loại giống vào sản xuất đảm bảo đất trồng hàng năm đạt khoảng 3.000 ha, nâng cao hệ số sử dụng đất nhằm nâng cao giá trị sản lượng đơn vị diện tích đất canh tác Cụ thể với số loại trồng đất ruộng sau: * Cây lúa - Đến năm 2020, diện tích lúa lai chiếm 45%, diện tích lúa chất lượng cao chiếm 45%, xây dựng “Cánh đồng lớn”, hình thành vùng sản xuất lúa chất lượng cao tập trung với diện tích khoảng 1.500 Chuyển đổi 500 1.000 diện tích trồng lúa hiệu sang trồng rau, trồng cỏ chăn nuôi vùng cao hạn kết hợp nuôi trồng thủy sản vùng trũng thấp * Cây ngô - Đến năm 2020, diện tích gieo trồng đạt 1.000 ha, suất bình qn ước đạt 55 tạ/ha Duy trì diện tích ngơ phục vụ phát triển chăn ni Bố trí phát triển tập trung vùng đất chuyên màu, đất bãi ven sông vùng trồng luân canh sau đất lúa xã: Bình Bộ, Tử Đà, * Rau loại - Đến năm 2020, diện tích gieo trồng rau loại đạt 1.000 ha, sản lượng 20 nghìn Đầu tư phát triển vùng sản xuất rau tập trung, sản xuất rau an toàn, hữu cơ, rau công nghệ cao nhà lưới, nhà Xác định trồng rau xanh mũi nhọn để thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển - Vùng sản xuất rau tập trung chuyên canh xã An Đạo, Phù Ninh, - Vùng rau luân canh với trồng khác, trồng rau vụ đông sản xuất phục vụ nhà máy chế biến 67 - Chuyển số diện tích đất lúa sang trồng rau chuyên canh vùng ven khu đô thị, thuận lợi giao thông xã: An Đạo, Tử Đà, Bình Bộ, * Các trồng khác Quy hoạch phát triển trồng khác khoai lang, lạc, đậu tương bố trí quy mơ phù hợp theo mạnh vùng sản xuất địa phương 3.4.3 Một số định hướng sử dụng đất ruộng vụ đông Xác định vụ Đông vụ sản xuất thứ năm vụ sản xuất đóng góp quan trọng vào tăng trưởng tồn ngành nơng nghiệp Vì vậy, cấp, ngành cần tập trung, đạo đẩy mạnh sản xuất vụ Đông theo số nội dung như: Tập trung đạo mở rộng diện tích trồng vụ Đơng, hạn chế diện tích đất nơng nghiệp bỏ trống vụ Đơng Khuyến khích mở rộng vụ Đơng có giá trị kinh tế cao, loại rau chế biến góp phần nâng cao thu nhập diện tích đất Đảm bảo cung ứng đầy đủ giống, vật tư phân bón, thuốc BVTV phục vụ cho gieo trồng vụ Đông Tập trung vào xây dựng mơ hình vụ Đơng có hiệu quả, để có sở tuyên truyền, khuyến cáo nhân rộng cho người dân Khuyến cáo, hướng dẫn nhân dân sử dụng loại giống ngắn ngày, chịu lạnh, chịu hạn tốt Chủ động tìm kiếm kêu gọi doanh nghiệp tham gia sản xuất đặc biệt tiêu thụ sản phẩm Liên kết với doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm phải chắn, đảm bảo quyền lợi cho nhân dân Xây dựng phương án tưới, tiêu nước hợp lý Chủ động dự trữ nguồn nước đệm ao, hồ, mương để tưới nước cho diện tích vụ Đơng gặp hạn sau gieo trồng Tiếp tục có sách phù hợp để hỗ trợ nơng dân có điều kiện phát triển vụ Đông như: Giống, tưới tiêu, tổ chức sản xuất đầu tiêu thụ sản phẩm Tiếp tục phát huy kết đạt vụ Đông năm 2016, vụ Đơng 2017 - 2018, tồn huyện phấn đấu gieo trồng 1.825 ha, đó: Cây ngơ: 850 ha, sản lượng 430,4 tấn; khoai lang: 45 ha, sản lượng 64,2 tấn; rau, đậu loại: 596 ha, sản lượng 5.733 tấn; với tổng giá trị thu nhập từ vụ Đông đạt khoảng 16 tỷ đồng 68 3.4.4 Đề xuất loại hình sử dụng đất ruộng vụ đông huyện Phù Ninh Trên sở đánh giá loại hình sử dụng đất lựa chọn loại hình sử dụng đất thích hợp cho địa bàn nghiên cứu để từ có giải pháp cho việc sử dụng đất thích hợp địa bàn nghiên cứu cách hợp lý có hiệu cao Một số nguyên tắc lựa chọn loại hình sử dụng đất có triển vọng: + Phải đáp ứng yêu cầu sử dụng đất loại hình sử dụng đất.Tức phải phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu, địa hình vùng, đảm bảo tính thích nghi cao loại hình sử dụng đất lựa chọn + Các loại hình sử dụng đất lựa chọn phải đảm bảo hiệu kinh tế cao + Phải phù hợp với điều kiện sở hạ tầng địa phương: Hệ thống giao thơng, thuỷ lợi + Phải mang tính kế thừa, tính truyền thống tính văn hố địa phương để phát huy kinh nghiệm sản xuất nông dân, kinh nghiệm đạo sản xuất nhà quản lý + Phải bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ độ màu mỡ đất nguyên tắc trọng đánh giá đất việc lập kế hoạch quy hoạch sử dụng đất địa phương Nếu không trú trọng nguyên tắc rễ dẫn đến việc tính đến lợi dụng trước mắt mà dẫn đến làm thoái hố đất, huỷ hoại mơi trường người sử dụng đất tương lai phải gánh chịu hậu Định hướng sử dụng đất ruộng vụ đông huyện Phù Ninh dựa sau: - Kết đánh giá trạng sử dụng đất xác định loại hình sử dụng có triển vọng - Chiến lược phát triển kinh tế xã hội huyện đến năm 2020 - Định hướng sử dụng đất ruộng vụ đông 69 - Khả cải tạo hệ thống tưới tiêu huyện - Điều kiện ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp Từ đặc điểm thực tế địa phương từ quan điểm định hướng nêu tác giả đề xuất số kiểu sử dụng đất ruộng vụ đông nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất sau: * Đất trồng lúa (LUT 2lúa màu; LUT màu 1lúa): Hiện nay, toàn huyện có 1.538 đất trồng lúa chủ yếu luân canh vụ là: lúa xuân lúa mùa Qua trình khảo sát thực địa nghiên cứu cho thấy thời gian tới chuyển đổi khoảng 30 đất trồng lúa (trong có 20 đất từ ruộng vụ lúa 10 đất từ ruộng vụ lúa) sang đất trồng màu để có hiệu kinh tế cao Có thể thực xã Phù Ninh, Phú Lộc, Phú Nham, Trạm Thản, Liên Hoa, Tiên Phú - xã có diện tích trồng lúa lớn mang lại hiệu không cao * Đất chuyên trồng màu: Tiếp tục mở rộng phát triển mơ hình đất trồng màu cho hiệu kinh tế cao như: Rau đông loại, đậu tương Ngồi cần có cơng thức luân canh hợp lý để có nhiều loại trông phong phú, đa dạng để đáp ứng yêu cầu thị trường Quy hoạch thành vùng sản xuất màu địa bàn, màu vụ đông áp dụng công nghệ cao giải pháp quan trọng nhằm nâng cao giá trị, hiệu kinh tế; tạo tiền đề xây dựng, phát triển nơng nghiệp hàng hóa đại; gắn với nhu cầu thị trường Có thể quy hoạch đất xã Tử đà, An đạo, Tiên Du, Phú Mỹ, Lệ Mỹ, Trị Quận, Hạ Giáp Đây xã thuộc nhóm đất phù sa bồi sơng Lơ, địa hình tương đối phẳng, xen kẽ nhiều ao hồ, hàm lượng mùn cao, tầng canh tác dày, dinh dưỡng thích hợp cho trồng loại rau màu, ngơ, 3.5 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất ruộng vụ đông Sử dụng đất để đem lại hiệu cao vấn đề nhiều người quan tâm, phức tạp có liên quan đến 70 nhiều lĩnh vực Để nâng cao hiệu sử dụng đất ruộng vụ đông cho huyện Phù Ninh, xuất phát từ tình hình thực tế huyện qua bước đầu nghiên cứu tìm hiểu, tác giả đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất cho huyện sau: * Giải pháp quy hoạch sử dụng đất + Xây dựng hoàn chỉnh quy hoạch sử dụng đất cấp xã phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội quy hoạch sử dụng đất cấp huyện, gắn quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch phân vùng trồng phù hợp với mạnh vùng theo hướng sản xuất hàng hố + Nhanh chóng hồn thiện cơng tác quy hoạch nông nghiệp phục vụ công tác đổi điền dồn thửa, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hạn chế manh mún đất đai, giúp cho việc sử dụng đất có hiệu + đẩy nhanh tiến độ quy hoạch nông thôn mới, xây dựng sở hạ tầng đồng phục vụ cho công tác sản xuất kinh doanh * Giải pháp kĩ thuật + Cần mạnh dạn chuyển đổi cấu trồng đưa thêm nhiều trồng ngô ngọt, dưa chuột bao tử, dưa chuột xuất khẩu, loại rau sạch, tạo giá trị hàng hóa xuất tiêu dùng có giá trị cao + Với phương châm sử dụng điều kiện sẵn có sở nghiên cứu giống trồng, vật nuôi địa phương, ứng dụng thành tựu khoa học giống, lựa chọn giống phù hợp với điều kiện sản xuất vùng yêu cầu thị trường + Đưa giống ngơ, đậu tương, có suất cao, chất lượng tốt, chịu nhiệt độ thấp vụ đông để thay giống cũ + Chọn tạo giống lúa chịu chua chịu úng để đưa vào sản xuất vùng trũng huyện + Chọn giống rau có chất lượng cao, kết hợp đầu tư sản xuất rau giống, chuyển giao công nghệ gieo trồng cho nơng dân Mở rộng diện tích rau trái 71 vụ, rau an toàn để cung cấp cho thị trường huyện Thành phố, thị xã, hướng tới xuất + Thực chương trình khuyến nơng, khuyến ngư, đẩy mạnh chuyển giao ứng dụng tiến khoa học giống trồng, vật ni có suất, chất lượng cao phù hợp với điều kiện cụ thể vùng Tổ chức nhân giống trồng, vật ni kiểm sốt chặt chẽ việc sản xuất cung cấp nguồn giống + Tăng cường liên kết với quan nghiên cứu, trường đại học nước, ứng dụng tiến công nghệ ngành chế biến nông sản, kinh tế trang trại phù hợp với điều kiện sản xuất vùng + Cần có chế quản lý sử dụng thuốc BVTV, đưa chương trình IPM vào sản xuất đảm bảo môi trường phát triển bền vững Chi cục BVTV, ngành tài nguyên môi trường cần tham gia tích cực hoạt động quản lý, sản xuất, lưu thơng sử dụng thuốc BVTV, phân hố học sản xuất rau màu người dân Qua kết nghiên cứu cho thấy rau đông mang lại hiệu kinh tế hiệu xã hội cao, thời gian tới huyện cần phát triển loại hình sử dụng đất trồng rau đông với vụ: vụ đơng sớm, vụ vụ đơng muộn với biện pháp kỹ thuật sau: Rau, màu vụ đông sớm Thường cho thu nhập cao tranh thủ thị trường khan hiếm, song thời tiết có nhiều bất lợi, đặc biệt mưa lớn thường xuyên Việc chọn giống áp dụng biện pháp canh tác phải thực cách có chọn lọc, khắt khe giành thành công Người trồng nên chọn giống rau màu lai F1, có khả chịu nhiệt, chịu úng, thân cứng để gieo trồng Các trồng ưa ấm, chịu nhiệt thuộc họ bầu bí, họ cà, họ thập tự ưu tiên phát triển Chọn chân đất vàn cao, thoát nước tốt lên luống trồng rộng cao so với vụ vụ muộn Khơng nên làm đất nhỏ Phân hữu dùng 72 bón lót cần xử lý kỹ bón vào luống, hai hàng cây, trồng cao so với mặt luống, tuyệt đối không trồng thấp, tránh đọng nước gốc gây thối gốc rễ không trồng phân hữu Có thể áp dụng biện pháp phủ luống trồng rơm rạ sản phẩm hữu cải củ, cà rốt màng phủ nông nghiệp với loại rau màu khác Phân bón cách bón phân cần xem xét tuyển chọn kĩ lưỡng Bón lót nguồn phân chuồng phân hữu thay thế, phân vơ cần bón cân đối (giảm đạm tăng kali, bổ sung canxi, vi lượng qua định kì) Các họ dưa bầu bí trồng màng phủ cần bón lót phân hữu 100% khoảng 80% lượng phân vô (sử dụng NPK chuyên dụng phân Đầu Trâu, Ninh Bình ) Tuyệt đối khơng lạm dụng chất kích thích sinh trưởng, thuốc BVTV phun cho rau để nhằm tăng suất Nếu thiết kế nhà lưới, nhà màng nên ưu tiên chọn trồng chịu nhiệt có giá trị kinh tế cao, khó sản xuất điều kiện đồng ruộng giống dưa kim, cần tây, tỏi tây, cà chua, dưa chuột Lưu ý phòng trừ tốt bệnh sương mai đối tượng bọ trĩ, bọ phấn dễ phát sinh gây hại Rau màu vụ Thời tiết vụ ưu tiên nhiều loại rau màu sinh trưởng phát triển thuận lợi song giá lại thường thấp, gieo trồng phổ biến Người trồng cần bố trí đa dạng nhiều chủng loại, chia làm nhiều trà/lứa để tránh lúc rẻ lượng nhiều Lựa chọn giống có thời gian sinh trưởng trung bình, suất cao, chất lượng tốt thích hợp thị hiếu tiêu thụ nội địa xuất giống cải bắp suất: Cross, SaKata VL 560, SaKata - No71; giống súp lơ SaKata 1506 ; giống cà rốt Ti103, Super VL444; giống dưa chuột Ninja 179, Marinda, Cúc 71, Cuc 336, PN272, Galaxy102, PC4, Nếp lai 5, Xuân Yến ; khoai tây có giống Solara, Atlantic 73 Các biện pháp kĩ thuật khơng địi hỏi khắt khe cần tuân thủ theo quy trình kĩ thuật để đảm bảo rau có suất cao, phẩm chất tốt an toàn cho người sử dụng Các vùng rau sản xuất theo chuỗi phục vụ cho xuất cần tuân thủ kĩ thuật theo yêu cầu đơn vị thu mua nhằm đảm bảo sản phẩm có suất, chất lượng cao, mẫu mã đẹp an tồn sử dụng Rau, màu vụ đơng muộn Do điều kiện nhiệt độ thấp, mưa phùn, thiếu ánh sáng Vì vậy, sản xuất rau màu cần ý chọn vùng đất bãi ven sông, đất vàn cao, thành phần giới nhẹ kết hợp biện pháp kỹ thuật lên luống cao, mật độ trồng phù hợp (không trồng dày), giảm biện pháp tưới thấm, tưới rãnh, áp dụng phủ luống trồng giữ ấm màng phủ nơng nghiệp bón phân cân đối (tăng kali) * Giải pháp thị trường Thị trường có vai trị quan trọng việc phát triển nơng nghiệp kinh tế nơng thơn, Do đó, năm tới Phù Ninh cần xây dựng hệ thống hạ tầng thương mại - dịch vụ nông thôn hệ thống quầy hàng bán lẻ khu tập trung dân cư đông, xây dựng hệ thống chợ bao gồm chợ trung tâm, chợ đầu mối chợ xã, cụm xã để phục vụ cho việc trao đổi nông sản thuận lợi Cần phải cập nhật cung cấp thông tin thị trường loại nơng sản hàng hố khác cách nhanh cho người nơng dân địa bàn huyện để chủ động hoạt động sản xuất Huyện cần thực tăng cường hoạt động tổ chức thị trường việc thúc đẩy tổ chức tiêu thụ sản phẩm nông sản theo hợp đồng, trước hết tâp trung vào nơng sản có quy mơ lớn, sản xuất tập trung, chất lượng tốt; xây dựng đăng ký thương hiệu hàng nông sản, tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng tăng cường mạng lưới kênh tiêu thụ nông sản hàng hố khác kinh tế nơng thơn Ngồi việc phát triển, mở rộng thị trường huyện cần phải hướng tới thị trường vùng lân cận 74 Xây dựng thực đồng sách khuyến khích sản xuất hàng hố thực ưu đãi việc sản xuất tiêu thụ nông sản theo hợp đồng, * Giải pháp vốn Để phục vụ phát triển sản xuất tốt vốn yếu tố quan trọng, Hiện người nơng dân ln tình trạng thiếu vốn cần hỗ trợ, Như ta biết sản xuất nơng nghiệp ln mang tính thời vụ, trồng đầu tư mức kịp thời mang lại hiệu cao Cây rau xanh mang lại hiệu kinh tế cao, nhiên địi hỏi phải có vốn lớn để đầu tư sản xuất rau nhà lưới an toàn người dân cần vay vốn để sản xuất Hiện nay, việc cho nông hộ vay vốn để sản xuất nơng nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn nhiều hộ nơng dân nghèo khơng có tài sản chấp để vay vốn, thủ tục vay vốn gặp nhiều phiền hà, Vì vậy, để giải vấn đề tác giả đưa số giải pháp sau: - Đa dạng hố hình thức cho vay, huy động vốn nhàn rỗi dân, ưu tiên người vay vốn sản xuất nơng nghiệp với loại hình sử dụng đất có hiệu cao - Cải tiến thủ tục cho vay cách hợp lý, giảm lãi suất cho vay hộ nông dân, sử dụng nhiều hình thức bảo đảm tiền vay với tín dụng dạng nhỏ, mở rộng khả cho vay tín dụng khơng địi chấp - Các trung tâm hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp cho ứng trước vốn, kỹ thuật cho nông dân thông qua việc cung ứng vật tư, giống, tạo điều kiện cho nơng dân gieo trồng chăm sóc thời vụ - Nhà nước cần có hỗ trợ đầu tư tín dụng, việc đầu tư vào việc thu mua nông sản vào mùa thu hoạch, đầu tư xây dựng nhà máy chế biến nông sản, đầu tư xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản 75 * Giải pháp nguồn nhân lực Nâng cao trình độ hiểu biết khoa học - kỹ thuật nhạy bén thị trường cho người dân năm tới cần thiết để tiếp thu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm đạt hiệu cao Cán lãnh đạo cán khuyến nông cần tổ chức buổi hội thảo, lớp tập huấn buổi tập huấn hay tham quan vùng sản xuất điển hình nhằm giúp người dân nâng cao trình độ sản xuất có biện pháp khuyến khích nơng dân tham gia lớp tập huấn ngắn hạn kỹ thuật chuyển giao kỹ thuật nông nghiệp, công nghệ kỹ thuật mới, đặc biệt loại giống trồng mới… * Các giải pháp khác Ngồi sách cần hồn thiện sách đất đai, thúc đẩy tập trung hố đất đai, hồn thiện sách giá cả, bảo hộ, đầu tư phát triển nông nghiệp Bên cạnh đó, huyện cần phải nâng cấp, cải tạo sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp, đặc biệt hệ thống giao thông thuỷ lợi nhằm đáp ứng nhu cầu vận chuyển nông sản hàng hố, vật tư nơng nghiệp đáp ứng nhu cầu tưới tiêu cho sản xuất 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Phù Ninh có tổng diện tích tự nhiên 15.648,01 ha, diện tích đất nơng nghiệp, đặc biệt đất ruộng chiếm chủ yếu Nông nghiệp ngành chiếm vai trò chủ đạo cấu kinh tế huyện Sự phát triển kinh tế xã hội tốc độ thị hố tạo áp lực lớn quỹ đất huyện, đòi hỏi tương lai phải có giải pháp thích hợp, tạo điều kiện phát triển cân đối ngành Hiện tại, Phù Ninh có loại hình sử dụng đất ruộng vụ đơng với 12 kiểu sử dụng đất khác Kết nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng ruộng vụ đông huyện cho thấy: - Xét hiệu kinh tế: LUT chuyên màu cho GTSX/ha trung bình thấp 38,37 triệu đồng mang lại GTGT/ha 24,42 triệu đồng cao 1,01 lần so với LUT màu lúa LUT lúa màu LUT3 chuyên màu cho hiệu kinh tế cao LUTs trồng vụ đông với GTSX/ha 38,37 triệu đồng, GTGT/ha 24,42 triệu đồng Trong kiểu sử dụng đất chun rau đơng cho hiệu kinh tế cao với GTSX/ha 45,23 triệu đồng GTGT/ha 32,73 triệu đồng Thấp kiểu sử dụng đất ruộng trồng lạc vụ đông GTGT/ha mang lại 15,93 triệu đồng - Xét hiệu xã hội: LUT cho hiệu xã hội cao LUT đậu tương đông cao gấp khoảng 1,46 lần so với LUT có hiệu xã hội thấp LUT lạc đông Xét tạo GTSX ngày cơng lao động LUT khoai lang cho giá trị cao với GTSX/LĐ 298,95 nghìn đồng, cao gấp 1,48 lần LUT trồng rau đơng - Về hiệu mơi trường: mức độ bón phân cho trồng chưa phù hợp với tiêu chuẩn bón phân cân đối hợp lý Đa số loại thuốc sử dụng theo chủng loại, nằm danh mục thuốc sử dụng có xuất xứ rõ ràng Tuy nhiên hầu hết loại thuốc vượt mức tiêu chuẩn cho phép theo dẫn bao bì Từ kết nghiên cứu trạng sản xuất hiệu loại hình sử dụng đất ruộng vụ đông tác giả đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu 77 sử dụng đất cho huyện Phù Ninh bao gồm: Giải pháp quy hoạch sử dụng đất; Giải pháp kĩ thuật; Giải pháp thị trường; Giải pháp vốn; Giải pháp nguồn nhân lực Kiến nghị - Kết nghiên cứu đề tài sớm đưa thực địa bàn huyện Phù Ninh để khẳng định xem xét vùng có điều kiện tương tự - Tăng cường hỗ trợ, đầu tư cho công tác nghiên cứu, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật giống trồng có suất cao, chất lượng tốt, phù hợp điều kiện sinh thái huyện, cải tạo, nâng cấp, xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, chế biến nông sản, ngành nghề nông thôn, - Xây dựng chế sách cụ thể khuyến khích nơng dân phát triển sản xuất vụ đông như: + Cơ chế tỉnh: Hỗ trợ sản xuất tiêu thụ sản phẩm Quy vùng sản xuất đậu tương, cà chua, bí xanh, hành, tỏi, rau màu tập trung từ trở lên hỗ trợ sản xuất: 5.000.000 đồng/ha, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm 1.500.000 đồng/ha Quy vùng sản xuất ngô dày cỏ loại làm thức ăn chăn nuôi tập trung từ 10ha trở lên hỗ trợ 2.000.000 đồng/ha, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm 1.500.000 đồng/ha + Cơ chế huyện: Hỗ trợ liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm: đậu tương, rau củ, dược liệu loại: Quy vùng tập trung từ trở lên hỗ trợ 5.000.000đ/ha (Tiêu thụ 100% sản phẩm cho nông dân) + Cơ chế xã: Quy vùng sản xuất: Đậu tương, ngô, khoai lang tập trung từ trở lên, Hỗ trợ 4.000.000 đồng/ha (có thu hoạch) HTX cung ứng giống vụ đơng đậu tương, ngô, khoai lang, rau củ loại, thơn có nhu cầu giống đăng ký cụ thể với hợp tác xã 78 TÀI LỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bộ (2000), Bón phân cân đối hợp lý cho trồng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Bình (2017), Đánh giá thực trạng đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án Tiến sỹ trường Đại học Huế Vũ Thị Kim Cúc (2014), “Chuyển dịch cấu lãnh thổ nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố thành phố Hải Phịng”, Tạp chí khoa học, Trường đại học Hải Phòng Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Thế Hùng (1999), Giáo trình đất, NXB Nơng nghiệp - Hà Nội Tạ Văn Hân (2012), Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất trồng lúa địa bàn huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ Đại học Nông lâm - ĐHTN Nguyễn Kim Hồng, Nguyễn Thị Bé Ba (2011), “An ninh lương thực vùng đồng sông Cửu Long”, Tạp chí khoa học, Trường đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Thị Lan, Đỗ Anh Tài (2007), Giáo trình Kinh tế tài nguyên đất, NXB Nơng nghiệp Đỗ Văn Nhạ, Trần Thanh Tồn (2016), “Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng hàng hoá địa bàn huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam”, Tạp chí Khoa học Phát triển Phạm Đức Nhuận (2010), “Giải pháp nâng cao hiệu sản xuất vụ đơng”, Tạp chí khoa học, Trường đại học sư phạm kỹ thuật Hưng Yên 10 Nguyễn Văn Sánh (2009), “An Ninh lương thực quốc gia: Nhìn từ khía cạnh nơng dân trồng lúa giải pháp liên kết vùng tham gia “4 nhà” vùng ĐBSCL”, Tạp chí khoa học, Trường đại học Cần Thơ 79 11 Đặng Kim Sơn, Trần Công Thắng (2001), “Chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp số nước Đơng Nam Á”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế 12 UBND huyện Phù Ninh (2015a), Báo cáo tính hình phát triển kinh tế xã hội năm 2015 phương hướng phát triển kinh tế xã hội năm 2016 huyện Phù Ninh 13 UBND huyện Phù Ninh (2015b), Kế hoạch sử dụng đất năm 2016 huyện Phù Ninh 14 UBND huyện Phù Ninh (2015c), Niên giám thống kê năm 2015 huyện Phù Ninh 15 UBND huyện Phù Ninh (2016a), Báo cáo tính hình phát triển kinh tế xã hội năm 2016 phương hướng phát triển kinh tế xã hội năm 2017 huyện Phù Ninh 16 UBND huyện Phù Ninh (2016b), Kế hoạch sử dụng đất năm 2017 huyện Phù Ninh 17 UBND huyện Phù Ninh (2016c), Niên giám thống kê năm 2016 huyện Phù Ninh 18 http://snnphutho.vn/ 19 http://sokhoahoccongnghe.phutho.gov.vn/ 20 http://www.mard.gov.vn/ ... hội huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 27 2.2.2 Thực trạng sử dụng đất ruộng vụ đông huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 27 2.2.3 Hiệu sử dụng đất ruộng vụ đông huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ. .. ruộng vụ đông huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ - Đánh giá thực trạng sử dụng đất ruộng vụ đông huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 3 - Đánh giá hiệu sử dụng đất ruộng vụ đông địa bàn huyện - Đề xuất số giải... nghiệp - Các loại hình sử dụng đất ruộng vụ đơng huyện 2.2.3 Hiệu sử dụng đất ruộng vụ đông huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ - Đánh giá hiệu kinh tế - Đánh giá hiệu xã hội - Đánh giá hiệu môi trường 2.2.4

Ngày đăng: 25/02/2021, 10:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan