1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

Giáo án tuần 11 lop 5D

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GV: Những từ in đậm trên dùng để nối các từ trong một câu hoặc nối các câu với nhau nhằm giúp người đọc, người nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa các từ trong câu hoặc quan hệ về ý nghĩa gi[r]

(1)

TUÂN 11

Thứ hai Ngày dạy:

Tập đọc:

ChuyÖn mét khu vên nhá

I Mục tiêu.

- Đọc diễn cảm văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông)

- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên hai ông cháu - Trả lời câu hỏi SGK

- GDHS cã ý thức b¶o vƯ MT sống gia đình, xung quanh em

II Đồ dùng dạy học.

- Tranh minh hoạ học

- Bảng phụ ghi nội dung đoạn cần đọc

III Các hoạt động dạy học.

A Kiểm tra cũ.

- Đánh giá - Nhận xét KT kì I

B Dạy mới.

1, Giới thiệu bài.

2, Luyện đọc tìm hiểu bài. a, Luyện đọc.

- HS đọc

- HS đọc thầm giải - HS chia làm đoạn

+ Đoạn 1: Câu đầu

+ Đoạn 2: Tiếp theo vườn + Đoạn 3: Phần lại

- HS đọc tiếp nối đoạn lần kết hợp luyện đọc từ khó: ngọ nguậy, quấn, cành lựu, săm soi

- HS đọc nối tiếp lần kết hợp giải nghĩa từ: + Đoạn 1: Ban công (GV giải thích)

+ Đoạn 3: Săm soi (HS đặt câu); Cầu viện (HS đọc giải) - HS đọc toàn

- GV đọc mẫu b, Tìm hiểu bài.

Cả lớp thảo luận nhóm câu hỏi SGK

Bé Thu thích ban cơng để làm gì? (nghe ơng rủ rỉ giảng giải loại cây) ? Những lồi hoa ban cơng nhà bé Thu có đặc điểm bật? ( quỳnh dày, giữ nước; hoa ti gơn - thị râu, theo gió ngọ ngậy vịi voi bé xíu; hoa giấy - bị vịi ti gơn quấn nhiều vòng; đa Ấn Độ - bật nụ hồng nhọn hoắt, xoè nâu rõ to; )

(2)

? Em hiểu Đất lành chim đậu nào?

(Nơi tốt đẹp, bình có chim đậu, có người tìm đến để làm ăn.) c, Hướng dẫn đọc diễn cảm.

- Ba em đọc nối tiếp đoạn

- Cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn theo cách phân vai (Người dẫn chuyện, Thu ông)

- Nhấn giọng từ ngữ: mây, phát hiện, sà xuống, săm soi, mổ mổ, rỉa cánh, vội, vườn, cầu viện, là, hiền hậu, rồi, đất lành chim đậu. - HS luyện đọc theo nhóm

- HS thi đọc diễn cảm đoạn 3, Củng cố dặn dị

? Nêu nội dung bài? (Tình cảm u q thiên nhiên hai ơng cháu)

*Liên hệ: Không thiết phải cánh rừng, cánh đồng, có lồi chim đến sinh sống Có mảnh vườn nhỏ manh chiếu ban công hộ tập thể thành phố, khu vườn nho nhỏ, Nếu gia đình chúng ta, cá nhân biết yêu thiên nhiên, biết tạo cho khu vườn sẽ, thoáng mát yên tĩnh MT sống xunh quanh ln tươi đẹp, lành đầy ắp tiếng chim

- Nhận xét học

Chính tả (nv)

Luật Bảo vệ môi trờng

I.Mục tiêu

- Nghe -Viết tả; trình bày hình thức văn luật đoạn Luận Bảo vệ môi trường

- Làm BT2 b phân biệt âm đầu l/n, BT3b tìm từ láy có âm cuối n/ng - Nâng cao nhận thức, trách nhiệm HS BVMT nói chung, mơi trường biển, hải đảo nói riêng

II Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ. B Dạy mới.

1 Giới thiệu bài.

2 Hướng dẫn nghe viết tả a, Trao đổi nội dung viết - Gọi HS đọc đoạn luật

? Điều 3, khoản Luật bảo vệ mơi trường có nội dung gì? ( giải thích hoạt động bảo vệ môi trường)

b, Hướng dẫn viết từ khó

- HS tìm từ dễ viết lẫn: phịng ngừa, ứng phó, suy thoái, - HS viết nháp từ

c, Viết tả

(3)

- GV đọc, HS viết - Chấm chữa

3 Hướng dẫn HS làm tập Bài 2b: - 1HS đọc yêu cầu BT

- Tổ chức cho HS làm tập dạng trò chơi:

+ HS “bốc thăm”, mở phiếu đọc to cho lớp nghe cặp tiếng ghi phiếu (VD: - nắm) ; tìm viết thật nhanh lên bảng từ ngữ có chứa tiếng (VD: điều - nắm tay)

+ HS đọc từ ngữ ghi bảng GV lớp nhận xét

+ HS đọc lại số cặp từ ngữ phân biệt âm đầu l / n ( âm cuối n / ng ) + Tổng kết thi nhóm tìm nhiều từ thắng

Bài 3a: - HS đọc yêu cầu tập - Chia lớp làm nhóm

- Các nhóm nối tiếp lên tìm từ - Nhận xét kết luận nhóm thắng

- HS ghi số từ láy vào vở: nài nỉ, năn nỉ, nao nức, náo nức, nắn nót, năng nổ, loảng xoảng, leng keng, sang sảng

4 Củng cố dặn dị

- Các em cần có trách nhiệm tuyên truyền cho người biết ý thức BVMT nói chung, mơi trường biển, hải đảo nói riêng

- Nhận xét tiết học

- Về nhà viết lại lỗi sai, làm BT 2a, 3b

To¸n:

Lun tËp

I Mục tiêu

- HS biết tính tổng nhiều số thập phân, tính cách thuận tiện - Biết so sánh số thập phân, giải toán với số thập phân - HS làm tập 1, 2(a,b), 3(cột 1), Tr.52

- GDHS tính cẩn thận, xác

II Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ. - HS lên bảng làm BT2 - GV nhận xét

B Dạy mới. 1 Giới thiệu bài.

2 Hướng dẫn luyện tập.

Bài 1: - HS đọc yêu cầu tập, tự làm bài - HS lên bảng trình bày

- HS nêu lại cách đặt tính tính

- Lớp nhận xét - Kết quả: a) 65,45 b) 47,66 Bài 2: - 1HS đọc yêu cầu BT

- HS làm vào (phần a, b)

(4)

a, 4,68 + 6,03 + 3,97 = 4,68 + ( 6,03 + 3,97 ) = 4,68 + 10 = 14,68 b, 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 = ( 6,9 + 3,1 ) + (8,4 + 0,2)

= 10 + 8,6 = 18,6 Bài 3: - HS nêu yêu cầu BT

- HS tự làm bài, nêu kết quả: 3,6 + 5,8 > 8,9

7,56 < 4,2 + 3,4 Bài 4: - 1HS đọc toán

? Muốn biết ngày người dệt mét vải ta cần tính gì? (số vải dệt ngày)

- HS tự làm

- HS lên bảng làm - lớp nhận xét Đáp số: 91,1 m Củng cố dặn dò

- HS nhắc lại cách so sánh hai số thập phân - Nhận xét tiết học

- Lm li cỏc BT VBT

Toán(ôn):

Luyện tËp

I Mục tiêu:

Củng cố cho HS:

- Biết nhân số thập phân với số tự nhiên

- Biết giải tốn có phép nhân số thập phân với số tự nhiên - GDHS tính nhanh nhẹn, xác

II Các hoạt động dạy - học: Giới thiệu bài:

Luyện tập:

Bài 1: HS nêu yêu cầu – Làm vào - em chữa bảng.

- GV nhận xét Kết quả: a) 1054,48 b) 298,76 c) 301,68 Bài 2: HS nêu yêu cầu

- HS làm vào

- 2HS chữa bảng

- Lớp GV nhận xét Kết quả: a) 388,8 b) 105,1 Bài 3: HS đọc đề – Điền dấu >, <, =

- HS trình bày kết

- GVchốt đáp án đúng: a) < b) = c) > Bài 4: HS đọc đề

- 1HS chữa bảng

- Lớp GV nhận xét Đáp số: 59,5tấn Củng cố, dặn dò:

- HS nhắc lại cách so sánh hai số thập phân. - Xem lại

Khoa học

(5)

I Mục tiêu

Ôn tập kiến thức về:

- Đặc điểm sinh học mối quan hệ tuổi dậy

- Cách phịng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS

II Chuẩn bị

- Tranh ảnh, sơ đồ SGK

III Các hoạt động daỵ học

1 Ổn định Bài cũ Câu hỏi

• Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì?

• Dựa vào sơ đồ lập tiết trước, trình bày lại cách phòng chống bệnh (sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan B, nhiễm HIV/ AIDS)?

- GV nhận xét, cho điểm Ôn tập

 Hoạt động 1: Trò chơi “Bắt tay lây bệnh”

- GV chọn HS (giả sử em mắc bệnh truyền nhiễm), khơng nói cho lớp biết bắt tay với HS bị “Lây bệnh”

- Yêu cầu HS tìm xem lần bắt tay với bạn - GV tổ chức cho HS thảo luận:

+ Qua trị chơi, em rút nhận xét tốc độ lây truyền bệnh? + Em hiểu dịch bệnh?

+ Nêu số ví dụ dịch bệnh mà em biết?

* GV chốt kết luận: Khi có nhiều người mắc chung loại bệnh lây nhiễm, người ta gọi “dịch bệnh” Ví dụ: dịch cúm, đại dịch HIV/ AIDS…

 Hoạt động 2: Thực hành vẽ tranh vận động

- GV dặn HS nhà treo tranh tuyên truyền với người điều học Tổng kết - dặn dò

- Nhắc HS vận dụng điều học - Chuẩn bị: Tre, Mây, Song

- Nhận xét tiết họ

(6)

Toán:

Trừ hai số thập phân

I Mục tiêu:

- Biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải tốn có nội dung thực tế - HS làm tập 1(a,b), 2(a,b), T.53

- Giáo dục HS tính cẩn thận, xác

II Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ

- Viết STP thích hợp vào chỗ chấm: 345cm = m 35dm = m 678cm = m 92cm = dm B Dạy mới.

Giới thiệu bài

Hướng dẫn thực phép trừ STP a, Ví dụ 1: Hình thành phép trừ

- GV nêu toán, viết lên bảng

? Để tính độ dài đoạn BC ta phải làm nào? - GV nêu ghi bảng: 4,29 - 1,84

- HS suy nghĩ nêu cách làm (như SGK) * Giới thiệu kĩ thuật tính:

+ Đặt tính (HS nêu yêu cầu đặt tính) 4,29 + Trừ trừ số tự nhiên - 1,84

+ Viết dấu phẩy hiệu nào? 2,45(m) ? So sánh kết tính? (Đặt tính đổi cm)

- HS so sánh hai phép trừ: 429 4,29 184 1,84

245 2,45 ? Nhận xét dấu phẩy số bị trừ, số trừ, hiệu b, Ví dụ 2: Đặt tính tính:

GV nêu ví dụ: 45,8 - 19,26

- HS nhận xét số chữ số phần thập phân

- HS tìm cách làm cho phần thập phân có số chữ số: 45,8 = 45,80 - HS tự đặt tính tính

- HS lên bảng làm, nêu rõ cách làm c, Ghi nhớ

? Muốn trừ STP ta làm nào?

- HS nêu, nhiều HS nhắc lại

3.Thực hành.

Bài 1: - HS tự làm vào (phần a, b) - 2HS lên bảng chữa

- Lớp nhận xét – Kết quả: a) 42,4 b) 37,46 c) 31,554 Bài 2: - 1HS đọc yêu cầu

(7)

- Lưu ý cho HS cách đặt dấu phẩy thẳng cột Với c lưu ý số tự nhiên viết dạng số thập phân

69 – 7,85 viết thành 69,00 - 7,85 Bài 3: - HS đọc đề

- HS lên bảng giải - lớp làm vào - Chữa – Đáp số: 10,25kg

4 Củng cố, dặn dò

- HS nhắc lại phần ghi nhớ

- Về nhà học lại xem trước bài: Luyện tập

Luyện từ câu:

Đại từ xng hô

I Mục tiêu.

- HS nắm khái niệm đại từ xưng hô (Nội dung Ghi nhớ)

- Nhận biết đại từ xưng hô đoạn văn (BT1 mục III); chọn đại từ xưng hơ thích hợp để điền vào ô trống (BT2)

- HS nhận xét thái độ, tình cảm nhân vật dùng đại từ xưng hô (BT1)

- Giúp HS biết vận dụng đại từ viết văn

II Đồ dùng dạy học.

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung tập

III Các hoạt động dạy học.

A Kiểm tra cũ. - Nhận xét KTGK B Dạy mới.

1, Giới thiệu bài.

? Đại từ gì? Đặt câu có đại từ? - GV nhận xét dẫn vào

2, Tìm hiểu ví dụ.

Bài 1: - 1HS đọc yêu cầu nội dung bài

? Đoạn văn có nhân vật nào? (Hơ Bia, cơm thóc gạo)

? Các nhân vật làm gì? (Cơm Hơ Bia đối đáp Thóc gạo giận Hơ bia, bỏ vào rừng)

? Những từ ngữ người nghe? (chị, người) ? Từ người hay vật nhắc tới? (chúng)

GV: Những từ chị, chúng tôi, ta, ngươi, chúng gọi đại từ xưng hô Đại từ xưng hơ dùng để tự hay người khác giao tiếp Bài 2: - HS đọc lại lời cơm chị Hơ Bia

? Theo em cách xưng hô nhân vật đoạn văn thể thái độ người nói nào?

+ Cách xưng hô cơm: tự trọng, lịch với người đối thoại

+ Cách xưng hô Hơ Bia: kiêu căng, thô lỗ, coi thường người đối thoại Bài 3: - HS đọc yêu cầu BT - HS thảo luận theo cặp

(8)

VD: Đối tượng Gọi Tự xưng Với thầy cô giáo thầy, cô em,

……… …… …… 3, Ghi nhớ

- HS đọc phần ghi nhớ SGK 4, Luyện tập

Bài 1: HS đọc yêu cầu bài

HS đọc thầm đoạn văn, dùng bút chì gạch chân đại từ Lời giải: + Thỏ xưng ta, gọi rùa em: kiêu căng coi thường rùa + Rùa xưng tôi, gọi thỏ anh : tôn trọng, lịch với thỏ Bài 2: - GV nêu yêu cầu tập - HS đọc thầm đoạn văn

? Đoạn văn có nhân vật nào? Nội dung đoạn văn KC gì? (Bồ Chao hốt hoảng kể với bạn chuyện Tu Hú gặp cột trụ chống trời sợ sệt) - HS phát biểu ý kiến GV viết lời giải vào ô trống tờ phiếu chép sẵn câu quan trọng đoạn văn

- Một, hai HS đọc lại nội dung đoạn văn sau điền đủ đại từ xưng hô

Thứ tự điền vào ô: – Tơi ; – Tơi ; 3- Nó ; 4- Tơi ; 5- Nó ; 6- - HS đọc lại đoạn văn

5, Củng cố dặn dò. - HS nhắc lại ghi nhớ - Nhận xét học

Mĩ thuật :

Chủ đề 5:

TRƯỜNG EM

( Tiết )

Tiết 1:

I Mục tiêu:

- Khai thác hình ảnh, hoạt động đặc trưng nhà trường để tạo hình sản phẩm hai chiều, ba chiều

- Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm nhóm mình, nhóm bạn

II Đồ dùng dạy học:

1 Giáo viên: - Sách học Mĩ thuật

- Một số hình ảnh trường học

2 Học sinh: - Đất nặn, giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, keo dán, vật tìm được: giấy báo, bìa, dây thép…

III Phương pháp hình thức tổ chức:

1 Phương pháp: Vận dụng quy trình tạo hình 3D - tiếp cận chủ đề

2. Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

IV Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Khởi động:

- GV cho HS hát số hát mái trường như: Em yêu trường em, Mái trường mến yêu, Bụi phấn

(9)

Hoạt động 1: Tìm hiểu.

* Tìm hiểu chủ đề qua trải nghiệm thực tế

- GV gới ý HS liên hệ thực tế, nhớ lại hình ảnh, kiện trường học, sau thảo luận nhóm để tìm hiểu chủ đề “ Trường em”

+ Quang cảnh trường em nào? Những hoạt động thường diễn trường?

+ Em tham gia vào hoạt động trường? Hoạt động trường làm em nhớ nhất? Hoạt động diễn nào?

- GV nhận xét, bổ sung:

+ Quang cảnh trường học: Cổng có biển ghi tên trường , sân trường có cột cờ, xanh, vườn hoa, ghế đá Có phịng học, phịng có bàn, ghế, bục giảng, bảng viết Các hoạt động trường diễn hàng ngày( dạy họ, vui chơi, lao động) Hoạt động kiện( Lễ khai giảng, lễ chào cờ, hội thi, văn nghệ )

* Tìm hiểu chủ đề qua sản phẩm - GV yêu cầu HS quan sát tranh hình 5.1

+ Những hoạt động thể sản phẩm? + Những vật liệu sử dụng để tạo hình sản phẩm? + Em thấy sản phẩm thể hình thức nào?

+ Độ đậm, nhạt màu sắc có thể sản phẩm không? - GV nhận xét câu trả lời nhóm kết luận:

+ Có thể sử dụng nhiều hoạt động nhà trường để làm hình ảnh tạo hình với chủ đề “ trường em”

+ Có thể tạo hình sản phẩm cách vẽ, xé dán/ cắt dán, nặn, tạo hình 3D

Hoạt động 2: Cách thực hiện.

- Yêu cầu học sinh quan sát hình 5.2, 5.3, 5.4 SGK thảo luận nội dung đề tài + Nhóm em thể hoạt động, kiện gì?

+ Nhóm em thể quang cảnh ngồi sân hay lớp học? + Nhóm em chọn hình thức thể nào?

+ Nhóm em chọn vật liệu để thể hiện?

* Dặn dị:

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng để tiết sau thc hnh

Kể chuyện:

Ngời săn nai

I Mục tiêu.

- Kể đoạn câu chuyện theo tranh lời gợi ý (BT1); tưởng tượng nêu kết thúc câu chuyện cách hợp lí (BT2) Kể nối tiếp đoạn câu chuyện

- Giáo dục ý thức BVMT, khơng săn bắt lồi động vật rừng, góp phần giữ gìn vẻ đẹp MT thiên nhiên

II Đồ dùng dạy học.

- Tranh minh hoạ truyện kể

(10)

A Kiểm tra cũ.

- HS kể lần thăm cảnh đẹp địa phương B Dạy mới.

1, Giới thiệu bài. 2, GV kể chuyện

- GV kể lần - HS quan sát tranh

- Kể lần kết hợp tranh minh hoạ (4 tranh)

3,HD HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện a, Kể lại đoạn câu chuyện

- HS quan sát tranh đọc lời thích tranh - HS kể chuyện theo cặp

- HS kể trước lớp

b, Đoán xem câu chuyện kết thúc kể tiếp câu chuyện theo đoán ? Thấy nai đẹp người săn có bắn nai khơng? chuyện xảy sau đó? Hãy kể tiếp câu chuyện theo đoán em

- HS kể chuyện theo cặp - HS kể - GV kể tiếp đoạn câu chuyện

c, Kể toàn câu chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS kể lại toàn câu chuyện

? Vì người săn khơng bắn nai? (Vì người săn thấy nai đẹp, đáng yêu ánh trăng, nên khơng nỡ bắn nó; / Vì nai đẹp qúa, người săn say mê ngắm nó, quên giương súng /…)

? Câu chuyện muốn nói với điều gì? (Hãy yêu quý bảo vệ TN, Bảo vệ loài vật quý Đừng phá huỷ vẻ đẹp thiên nhiên)

4, Củng cố dặn dò. - Nhận xét học

- Tỡm cỏc cõu chuyện cú nội dung bảo vệ mụi trng

Tp c:

Ôn tập kì 1

I Mục tiêu

- Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay theo yêu cầu tập - Đặt câu để phân biệt từ đồng âm, từ trái nghĩa(BT4)

- Học sinh có ý thức học tốt. II Các hoạt động dạy - học:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn làm tập: Bài 1: HS nêu yêu cầu

- Học sinh đọc yêu cầu: Thay từ đồng nghĩa

- Vì cần thay từ in đậm từ khác? (Vì từ dùng chưa xác)

- Giúp HS giải nghĩa từ để thay cho xác - VD: Hồng bê chén nước bảo ông uống

(11)

- HS làm câu lại vào tập Bài 2: HS nêu yêu cầu

- Thi đọc thuộc câu tục ngữ sau điền từ trái nghĩa - HS làm cá nhân

- GV dán phiếu, mời – HS lên thi làm Lời giải: no; chết; bại; đậu; đẹp

Bài3: HS nêu yêu cầu

- Học sinh đặt câu với nghĩa cho từ đánh - HS làm vào vở.

- Mỗi em đặt hai câu, câu chứa từ đồng âm đặt câu - HS nối tiếp đọc câu văn

3 Củng cố, dặn dò: - Thế từ đồng âm?

- Dặn học sinh chuẩn bị Mùa thảo

Thứ năm Ngày dạy:

To¸n:

Lun tËp

I Mục tiêu

- Trừ hai số thập phân

- Tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ số thập phân - Cách trừ số cho tổng

- HS làm tập 1, 2(a,c), 3, 4a Tr.54 - GDHS tính xác

II.Các hoạt động dạy học

1 Giới thiệu bài.

2 Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - HS tự làm vào vở

- HS lên bảng làm

- Lớp nhận xét – Kết quả: a) 38,81 b) 43,73 c) 45,24 d) 47,55 Bài 2: - HS tự làm (phần a, c)

- HS lên bảng làm, nêu cách tìm thành phần chưa biết - Kết quả: a) x = 4,35 c) x = 9,5

Bài 3: - HS đọc đề, tóm tắt toán giải Chữa Đáp số: 6,1kg

Bài 4. GV vẽ lên bảng SGK

a b c a - b - c a - ( b + c )

8,9 2,3 3,5 8,9-2,3-3,5= 3,1 8,9-(2,3+3,5)=3,1

HS nêu cách tính tính giá trị biểu thức hàng HS nhận xét để thấy a - b - c = a - ( b + c )

(12)

- HS nhắc lại cách trừ STP; trừ số cho tổng

- Nhận xột tit hc

Tập làm văn:

Trả văn t¶ c¶nh

I Mục tiêu.

- Biết rút kinh nghiệm mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày, tả Nhận biết sửa lỗi

- Viết lại đoạn văn cho hay

II Đồ dùng dạy học

- Một số lỗi điển hình HS

III Các hoạt động dạy học 1 Giới thiệu bài

2 Nhận xét làm HS - GV ghi đề lên bảng

- Những ưu điểm mặt: bố cục, diễn đạt, chữ viết, cách trình bày minh hoạ đoạn văn hay

- Những thiếu sót hạn chế: Một số em diễn đạt lủng củng, tả chưa trọng tâm, trình bày lộn xộn dùng từ chưa xác, chữ viết chưa cẩn thận Hữu, Hồng

3 Hướng dẫn HS chữa bài. a, HD chữa chung

- GV nêu lỗi cần chữa, cách chữa - HS tự chữa vào nháp

b, Hướng dẫn HS chữa lỗi

- HS sữa lỗi làm mình: lỗi tả, dùng từ đặt câu, diễn đạt c, HD học tập on hay

- GV c nhng đoạn văn hay có sáng tạo: Linh, Nhật

- Gợi ý HS trao đổi kinh nghiệm viết

- Mỗi HS chọn đoạn văn để viết lại cho hay - Một số HS đọc đoạn văn vừa viết trước lớp Củng cố, dặn dò.

- Nhận xét tiết học

- Yêu cầu em viết chưa đạt nhà viết lại - Chuẩn bị tiết sau: LT làm đơn

Đạo đức:

Thùc hµnh kĩ kì I

I Mc tiờu

- HS biết vận dụng mẫu hành vi học để có hành vi ứng xử đắn tình cụ thể

- Rèn luyện kĩ ứng xử cho HS

II Các hoạt động dạy học

(13)

2 Dạy mới

*Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức học

? Từ đầu năm đến học chuẩn mực hành vi nào? - HS kể, GV ghi lên bảng

+ Có trách nhiệm việc làm + Có chí nên

+ Nhớ ơn tổ tiên + Tình bạn

+ Em HS lớp

Hoạt động 2: Đóng vai ứng xử tình huống.

GV chia lớp làm nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm Thảo luận đóng vai tình sau:

N1: Khi xin phép mẹ dự sinh nhật bạn, em hứa sớm nấu cơm Nhưng mải chơi em muộn

N2: Khi thấy bạn làm việc sai trái em xử lí nào?

N3: Nhà Lan nghèo Vừa qua bị lũ lụt trôi hết nhà cửa Em động viên Lan tiếp tục học

N4: Bạn rủ đá bóng, bố bảo vào dọn bàn thờ Em xử lí nào? - Các nhóm thảo luận, đóng vai

- Các nhóm khác trình bày

- Lớp nhận xét - rút học qua tình Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.

- Nhắc HS ghi nhớ hành vi ứng xử

Khoa học

Tre, mây, song

I Mục tiêu

- HS kể số đồ dùng làm từ tre, mây, song - HS nhận biết số đặc điểm tre, mây, song

- Quan sát, nhận biết số đồ dùng làm từ tre, mây, song cách bảo quản chúng

II Chuẩn bị:

- Hình vẽ SGK trang 46 , 47 / SGK, phiếu học tập, số tranh ảnh đồ dùng thật làm từ tre, mây, song

III Các hoạt động day học

1 Ổn định Bài mới:

 Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm, ứng dụng tre, mây, song Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại

- GV chia nhóm, phát cho nhóm phiếu tập - GV nhận xét, thống kết làm việc

(14)

- Yêu cầu nhóm tiếp tục quan sát hình 4, 5, 6, trang 47 SGK, nói tên đồ dùng vật liệu tạo nên đồ dùng

- GV nhận xét, thống đáp án

- GV yêu cầu lớp thảo luận câu hỏi SGK

- GVchốt: Tre, mây, song vật liệu phổ biến, thông dụng nước ta Sản phẩm vật liệu đa dạng phong phú Những đồ dùng gia đình làm từ tre mây, song thường sơn dầu để bảo quản, chống ẩm mốc

 Hoạt động 3: Củng cố

- Thi đua: Kể tiếp sức đồ dùng làm tre, mây, song mà bạn biết? (2 dãy) - GV nhận xét, tuyên dương

3 Tổng kết - dặn dò

- Xem lại học ghi nhớ - Chuẩn bị: “Sắt, gang, thép” Nhận xét tiết học

To¸n:

LuyÖn tËp chung

I Mục tiêu

- Giúp HS củng cố về:

+ Kĩ cộng, trừ số thập phân

+ Tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết phép tính + Vận dụng t/c phép cộng, phép trừ để tính cách thuận tiện - Giáo dục HS tính nhanh nhẹn, xác

II Các hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ. B Dạy mới. 1 Giới thiệu bài.

2 Hướng dẫn luyện tập.

Bài 1: - HS đọc yêu cầu tập - HS tự làm vào

- HS lên bảng làm - lớp nhận xét

Kết quả: a) 822,56 b) 416,08 c) 11,34 Bài 2: - GV ghi đề lên bảng

- HS nêu cách tìm x trường hợp

- HS làm vào vở, HS lên bảng làm

a) x - 5,2 = 1,9 + 3,8 b) x + 2,7 = 8,7 + 4,9 x - 5,2 = 5,7 x + 2,7 = 13,6

x = 5,7 + 5,2 x = 13,6 - 2,7 x = 10,9 x = 10,9 Bài 3: - HS đọc yêu cầu tập

- HS lên bảng làm - lớp làm nháp - HS giải thích cách làm

(15)

Bài 4: HS đọc đề - Giải vào Đáp số: 11km Củng cố dặn dò

- Nêu cách trừ số cho tổng - GV nhận xét tiết học

- Ôn lại quy tắc cộng trừ s thp phõn

Luyện từ câu:

Quan hệ tõ

I Mục tiêu.

- Bước đầu nắm khái niệm quan hệ từ (Nội dung Ghi nhớ); - Nhận biết quan hệ từ câu văn (BT1, mục III); xác định cặp quan hệ từ tác dụng câu (BT2); biết đặt câu với quan hệ từ (BT3)

- HS đặt câu với quan hệ từ nêu BT3 - Giáo dục cho HS ý thức BVMT

II Đồ dùng dạy học.

- Giấy khổ to viết sẵn nội dung BT

III Các hoạt động dạy học.

A Kiểm tra cũ.

? Thế đại từ xưng hơ? Cho ví dụ? - GV nhận xét

B Dạy mới. 1, Giới thiệu bài. 2, Phần nhận xét

Bài tập 1: - HS đọc ví dụ SGK, nêu tác dụng từ in đậm. - GV ghi nhanh ý kiến lên bảng

Câu Tác dụng từ in đậm

GV: Những từ in đậm dùng để nối từ câu nối câu với nhằm giúp người đọc, người nghe hiểu rõ mối quan hệ từ câu quan hệ ý nghĩa câu, từ gọi quan hệ từ

Bài tập 2: - 1HS đọc yêu cầu bài Cách thực tương tự tập

Lời giải: Các cặp: Nếu thì; Tuy

GV: Nhiều từ ngữ câu nối với quan hệ từ mà cặp quan hệ từ nhằm diễn tả quan hệ định nghĩa phận câu

3, Phần ghi nhớ.

? Em hiểu quan hệ từ? - HS đọc ghi nhớ SGK

4, Luyện tập. Bài 1:

- 1HS đọc yêu cầu tập

(16)

a) và, rằng, b) và, c) với,

Bài 2: - Cách tiến hành tương tự

+ nên (biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả) + (biểu thị quan hệ tương phản)

Bài 3:

- HS đọc yêu cầu BT - HS làm nháp

- Gọi HS nối tiếp đọc câu vừa đặt 5, Củng cố dặn dò.

- 1HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - Nhận xét tiết học

TiÕng viÖt:

Luyện đọc: Chuyện khu vờn nhỏ

I Mục tiêu :

- HS luyện đọc đoạn “chuyện khu vườn nhỏ” - HS đọc theo cách phân vai; nhấn giọng số từ ngữ gợi tả - Trả lời câu hỏi VBT (T40)

- HS có ý thức làm đẹp mơi trường sống gia đình xung quanh II Các hoạt động dạy học

Giới thiệu : Luyện đọc:

- GV hướng dẫn HS đọc yêu cầu VBT (Tr 40) - HS đọc cá nhân; GV ý HS đọc yếu

- HS đọc theo cách phân vai, nhấn giọng số từ ngữ gợi tả - Cả lớp GV nhận xét

Bài tập

Bài 1: HS nêu yêu cầu - GV nêu câu hỏi

- HS trả lời, GV chốt câu trả lời a Bài 3: - HS nêu yêu cầu.

- HS làm phiếu theo nhóm - HS trình bày kết - Lớp GV nhận xét

Củng cố, dặn dò:

- Tình cảm hai ơng chàu be Thu thiên nhiên nào? - Nhận xét dặn dò

- Về đọc lại tập đọc; Xem trước Mùa thảo

Thứ sáu Ngày dạy:

To¸n

:

(17)

I Mục tiêu

- Biết nhân số thập phân với số tự nhiên

- Biết giải tốn có phép nhân số thập phân với số tự nhiên - GDHS tính nhanh nhẹn, xác

II Các hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ.

- HS lên bảng làm lại tập - GV nhận xét

B Dạy mới. 1 Giới thiệu bài.

2 Hình thành quy tắc nhân STP với STN. a,Ví dụ 1: - HS nêu tóm tắt

? Nêu cách tính chu vi hình tam giác HS nêu: 1,2 + 1,2 + 1,2 = 1,2 x = ?

HS đổi đơn vị đo để phép tính giải tốn trở thành phép nhân STN Ta có : 1,2m = 12dm

12 x = 36 (dm) = 3,6 (m) Vậy: 1,2 x = 3,6 m

GV hướng dẫn cách đặt tính 1,2

X 3

3,6(m)

- HS rút nhận xét cách nhân STP với STN b, Ví dụ 2: 0,46 x 12 =

- HS tự thực vào nháp

- 1HS lên bảng làm bài, nêu cách tính c, Quy tắc

- HS dựa vào ví dụ nêu quy tắc nhân STP với STN - Nhiều HS nhắc lại

Thực hành

Bài 1: HS nêu yêu cầu - HS tự làm vào

- HS lên bảng làm

- Lớp nhận xét – Kết quả: a) 17,5; b) 20,9 c) 2,048 d) 102 Bài 2: - GV kẻ bảng:

Thừa số 3,18 8,07 2,389

Thừa số 10

Tích 9,54 40,35 23,89

- HS tự tính nêu kết

- HS nhắc lại quy tắc nhân STP với STN Bài 3: - HS đọc đề toán

- HS tự làm vào

- Gọi HS đọc giải

(18)

Trong ô tô quãng đường là: 42,6 x = 170, (km)

Đáp số: 170,4 km Củng cố dặn dị

- Nhận xét phép tính: 12,4 x = 62

- Về nhà học thuộc quy tắc nhân STP với STN

TËp làm văn:

Luyn lm n

I Mc tiêu

- Viết đơn (kiến nghị) thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu lí kiến nghị, thể đầy đủ nội dung cần thiết

- HS có kĩ định (làm đơn kiến nghị ngăn chặn hành vi phá hoại môi trờng)

- HS có ý thức bảo vệ mơi trường

II Đồ dùng dạy học

- VBT; Bảng lớp viết mẫu đơn

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ.

- HS đọc lại đoạn văn, văn nhà em viết lại

- GV nhận xét

B Dạy mới 1 Giới thiệu bài

2 Hướng dẫn HS viết đơn. - HS đọc yêu cầu

- HS nhìn bảng đọc mẫu đơn

- GV lưu ý số nội dung cần thể đơn: + Nơi nhận đơn:

- Đề 1: UBND công ti xanh địa phương - Đề 2: UBND công an địa phương

+ Giới thiệu thân:

- Đề 1: Người đứng tên bác tổ trưởng dân phố - Đề 2: Người đứng tên trưởng thôn

- Lí viết đơn gọn , rõ, có sức thuyết phục

- HS nói đề chọn

- HS viết đơn vào VBT

- HS nối tiếp đọc đơn 3.Củng cố dặn dị

- Nêu cách trình bày chung cho đơn - Nhắc số em viết chưa đạt nhà viết lại

- Quan sát người gia đình để tiết sau tả người

(19)

LuyÖn viÕt

I Mục tiêu:

- HS biết tìm cặp quan hệ từ câu văn bài1VBT (T41) - HS biết nhớ lại cách viết đơn thực hành viết đơn theo yêu cầu

- Giáo dục HS ý thức tự giác học tập

II Hoạt động dạy học : 1 Giới thiệu :

2 Hướng dẫn HS làm tập

Bài 1: VBT (Tr 41) - Yêu cầu HS đọc đề bài - GV treo bảng viết sẵn đoạn văn

- HS đọc tìm cặp quan hệ từ câu văn - HS làm vào

- Gọi HS nêu làm

- GV nhận xét chốt lời giải đúng: nhờ - mà, - thì, - nhưng, khơng - mà cịn

Bài 2: VBT (Tr 41) - GV nêu đề - HS nêu yêu cầu

- HS nhớ lại cách thức viết đơn - Làm vào

- Vài HS đọc làm - GV nhận xét

Củng cố, dặn dò:

- HS nêu cách thức viết đơn - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà xem trước bài: Ôn tập tiết

Sinh ho¹t líp

I Mục tiêu.

- HS thấy ưu khuyết điểm tuần, đề phương hướng hoạt động tuần tới

- Có ý thức thực nội quy trường lớp - Giáo dục HS lòng say mê học tập

II Các hoạt động dạy học.

1 Đánh giá tuần qua.

- Lớp trưởng nhận xét ưu khuyết điểm lớp tuần

+ Nề nếp: thực nghiêm túc nề nếp vào lớp, sinh hoạt 15 phút đầu + Tham gia học tập sôi

2 Kế hoạch tuần tới.

- Duy trì ổn định nề nếp

- Đảm bảo sĩ số

- Thi đua lập thành tích chào mừng ngày NGVN 20/11

(20)

Ngày đăng: 25/02/2021, 10:09

w