1. Trang chủ
  2. » Ôn tập Sinh học

Giáo án tuần 11. Chủ đề: Nghề nghiệp

40 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cô cho trẻ quan sát một số đồ dùng của cô khi đến lớp: để dạy các con cô có rất nhiều đồ dùng như: cô phải có giáo án, có bút, các loại sách, các loại tranh, ảnh, đồ dùng, đồ chơi để phụ[r]

(1)

TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực ( tuần): Tên chủ đề nhánh Số tuần thực Thời gian thực hiện: Tổ chức

Nội dung hoạt động Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị

đón trẻ

-Thể dục sáng

- Đón trẻ

- Thể dục sáng:

Hô hấp : tay thả xuôi xuống, đưa tay trước bắt chéo ngực

+ ĐT tay : Hai tay thay đưa thẳng lên cao(2-8)

+ ĐT chân: Đưa chân trước lên cao(2-8)

+ ĐT bụng: Nghiờng người sang bên(2-8) + ĐT bật: Bật luân phiên chân trước chân sau (2-8)

- Điểm danh

- Trẻ đến lớp biết chào cô giáo, chào bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân

- Chơi tự

- Trò chuyện với trẻ mụ̣t số nghề phổ biến xă hội

- Trẻ hít thở khơng khí lành buổi sáng - Được tắm nắng phát triển thể lực cho trẻ

- Rèn luyện kỹ vận động thói quen rèn luyện thân thể

-Theo dõi chuyên cần

Cô đến sớm dọn vệ sinh, mở thơng thống phịng học chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi

- Sân tập phẳng an toàn

- Kiểm tra sức khoẻ trẻ

(2)

NGHỀ NGHIỆP

từ ngày 13/11/2017 đến /12/2017 Nghề phổ biến xã hội -: tuần

Từ ngày 13 /11đến 17 /11 /2017 hoạt động

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

- Cơ đón trẻ ân cần niềm nở từ tay phụ huynh - - Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định - - Hướng cho trẻ chơi tự theo ý thích trị

cchuyện với trẻ số nghề phổ biến xã hội 1 ổn định tổ chức - Kiểm tra sức khoẻ trẻ

- - Tập trung trẻ, cho trẻ xếp hàng - - Trò chuyện với trẻ chủ đề

2 Khởi động: mũi chân, gót chân, đi nhanh, - chậm, chạy nhanh, chạy chậm Kết hợp hát: “Một đoàn tàu”

3 Trọng động:

* Bài tập phát triển chung :

+ Hô hấp : tay thả xuôi xuống, đưa tay trước bắt chéo ngực

+ ĐT tay : Hai tay thay đưa thẳng lên cao(2-8) + ĐT chân: Đưa chân trước lên cao(2-8) + ĐT bụng: Nghiờng người sang bên(2-8)

+ ĐT bật: Bật luõn phiờn chõn trước chân sau(2-8) 4, Hồi tĩnh: Con công

- - Cô nhận xét tuyên dương

- - Giáo dục trẻ có ý thức tập thể dục để rèn luỵện thân thể

- Cô gọi tên trẻ, đánh dấu vào sổ

-Trẻ chào cô, chào bố cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định, chơi bạn

- Trò chuyện - Trẻ xếp hàng

Trẻ vừa hát vừa làm theo hiệu lệnh cô theo đội hình vịng trịn

Đội hình hàng ngang dãn cách

- Tập lần nhịp

- Đi nhẹ nhàng

- Trẻ cô

(3)

Hoạt động ngoàI

trời

Nội dung hoạt động Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị * Hoạt động có chủ đích:

Quan sát thời tiết, lắng nghe âm khác sân chơi

- Nghe kể chuyện/ đọc thơ/ hát có liên quan đến chủ đề

Trị chơi vận động: “Chuyền bóng” “Chú cảnh sát giao thơng”

- Trị chơi vận động:” Mèo đuổi chuột, nhanh nhất” Các trò chơi dân gian

- Chơi với đụ̀ chơi trời

- Trẻ biết cách quan sát thời tiết, âm khác sân chơi

-Trẻ nghe kể chuyện, đọc thơ, hát chủ đề

Rèn kỹ cho trẻ Rèn kỹ vận động

- Trẻ chơi theo ý thích

- Sõn chơi phẳng trường

- chuyện hát có chủ đề

- Mũ cáo mũ thỏ, bóng, trang phục cảnh sát

- Đồ chơi trời

Hoạt động

(4)

1 ổn định tổ chức

- Tập chung trẻ nhắc trẻ điều cần thiết 2 Quá trình trẻ dạo chơi:

- Cô cho trẻ vừa vừa đọc thơ “ Đường em đi” - Cô cho trẻ quan sát thời tiết

+ Cô hỏi trẻ thời tiết hôm nào? + Trong thời tiết cần làm để giữ gìn sức khỏe

+ Cho trẻ lắng nghe âm khác sân chơi

- Cô gợi hỏi để trẻ trả lời

- Kể chuyện/ đọc thơ/ hát có chủ đề

- Giáo duc trẻ biết ơn kính trọng người làm nghề bác sĩ, cơng an đội

3.Tổ chức trị chơi cho trẻ - Cơ cho trẻ chơi : Trị chơi: “Chuyền bóng”

“Chú cảnh sát giao thơng” - Trò chơi vận động:”

Mèo đuổi chuột, nhanh nhất” Các trị chơi dân gian

- Cơ quan sát động viên trẻ

- Cho trẻ chơi tự với đồ chơi ngồi trời + Cơ quan sát khuyến khích trẻ kịp thời

- Cơ nhận xét trẻ chơi, động viên tuyên dương trẻ 4 Củng cố- giáo dục:

- Hỏi trẻ chơi gì?

- Lắng nghe

- Hát

- Trẻ quan sát, trả lời

-Trẻ quan sát nói lên ý trẻ

- Trẻ chơi

- Trẻ chơi trò chơi theo hứng thú trẻ

Trẻ chơi theo ý thích

(5)

Hoạt động góc

- Góc chơi đóng vai: + Chơi đóng vai gia đình, bán hàng, đội,cơ giáo

Góc xây dựng

-Xây dựng doanh trại, xây trường học, xây nhà máy đóng vai cô công nhân làm nghề xây dựng

Góc nghệ thuật - Tơ màu, xé, dán,cắt lamg số đồ dùng , dụng cụ nghề: Cắt dán

trên mũ đội, công an

- Hát lại biếu diễn hát biết thuộc chủ đề với dụng cụ âm nhạc phân biệt âm khác Góc học tập- sách - Làm sách, xem sách, tranh chủ đề

- Phân biệt khối Góc thiên nhiên:chơi với cát nước, đong nước bằn dụng cụ diễn đạt kết đo

- Trẻ nhập vai chơi : đóng vai gia đình, bán hàng, đội,cơ giáo

- Trẻ biết dùng đồ chơi để lắp ghép doanh trại, trường học dụng cụ âm nhạc

-Trẻ biết cắt, dán sao, số dụng cụ nghề - Hào hứng tham gia biểu diễn, biết kết hợp nhạc cụ âm nhạc

- Trẻ hát lời, nhịp điệu thể hát tình cảm

- Ôn lại kiến thức

- Củng cố kiến thức, rèn kỹ

Trẻ biết đong nước diễn tả kết chơi an toàn

- Bộ đồ chơi gia đình bán hàng

- Bút màu, bảng con, giấy, hồ, kéo,

- Băng nhạc, trống phách, hát có nội dung số nghề

Một đồ chơi lắp ráp, khối gỗ, gạch

- Một số đồ vật, tranh ảnh chủ đề

- Các số khối Đồ dùng đồ chơi góc thiên nhiên

Hoạt động

(6)

- Cô cho trẻ quan sát tranh bác sĩ khám bệnh Trò chuyện với trẻ tranh:

+ Bức tranh vẽ ai? Các bác làm gì? - Các bác làm việc để làm gì?

- Giáo dục trẻ u quý bác sĩ y tá chăm sóc sức khoẻ cho người

2 Trước chơi:

- Cho trẻ quan sát góc chơi - Cơ hỏi trẻ lớp có góc chơi góc chơi nào? - Cơ nói nội dung góc chơi:

+ Góc phân vai: Chơi đóng vai gia đình, cụ giáo bán hàng

+ Góc xây dựng: Xây dựng doanh trại đội +Góc sách: Làm sách, tranh, xem tranh nghờ̀ - Cô cho trẻ chọn góc chơi mỡnh thớch

3 Q trình chơi

- Cho trẻ chọn góc hoạt động,

- Góc Pv cho trẻ phân vai chơi, góc xây dựng cho trẻ bầu nhóm trưởng

- Cơ nhóm trẻ quan sát trẻ chơi, đặt câu hỏi gợi mở giúp trẻ chơi

4 Sau chơi

- Cho trẻ tham quan góc chơi

- Nhận xét góc chơi- Động viên tuyên dương trẻ 5 Kết thúc

6 Cho trẻ hát hết chơi kết thúc hoạt động

- Trẻ quan sát

- Vẽ bác sĩ,đang khám bệnh

- Để chữa bệnh cho người

- Quan sát lắng nghe

- Tự chọn góc hoạt động

Trẻ chơi góc

Tham quan góc chơi nói nên nhận xét

Trẻ hát dọn đồ chơi

TỔ CHỨC CÁC

TÊN HĐ ND HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU CHUẨN BỊ

(7)

HOẠT ĐỘNG ĂN

- Các ăn có thực đơn

- Giúp trẻ ăn ngon miệng ăn hết xuất ăn mỡnh

Đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm

xà phịng trước ăn Biết ăn, uống đủ chất, biết nhiều loại thức ăn để thể lớn lờn khỏe mạnh Khụng kiờng khem vụ lớ Biết xúc cơm ăn, ngồi ngắn, nhai kỹ thức ăn, khơng làm rơi vói - Trẻ ăn ăn đảm bảo an tồn vệ sinh

thơm, khăn lau tay

- Địa điểm tổ chức cho trẻ ăn

kê bàn ăn cho trẻ

Khăn lau đĩa đựng thức ăn rơi vói

Rổ đựng bát, thìa

- Thức ăn, cơm cho trẻ - Nước uống cho trẻ

-giáo viên rửa tay xà phòng trước chia cơm thức ăn cho trẻ

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIấN HĐ CỦA TRẺ

1 Trước ăn:

(8)

khi ăn, lau khô tay sau rửa

- Hướng dẫn trẻ ngồi vào bàn ăn, cho trẻ ngồi theo nhóm bàn trẻ

- Cho số trẻ giúp cô sếp đĩa đựng thức ăn rơi, gập khăn lau tay để bàn ăn

- giáo viên cho số trẻ cô chia cơm cho bạn Cơ giới thiệu tên ăn có bữa ăn trẻ - Cho trẻ nói chất dinh dưỡng có thức ăn đó( giới thiệu nhóm chất dinh dưỡng)

- Cô hướng dẫn trẻ trộn thức ăn, cách cầm thìa, nhắc trẻ khơng làm rơi vãi cơm thức ăn

2 Trong ăn

Giáo dục trẻ ăn điều độ, ăn hết xuất ăn khụng kiờng khem vụ lớ

- Cô động viên trẻ ăn hết xuất, tạo khơng khí vui vẻ thoải mỏi trẻ ăn

- Giúp đỡ trẻ ăn chậm, ăn yếu, ý đến trẻ suy dinh dưỡng

- Quan sát trẻ ăn ý đến trẻ đề phịng tình xảy ăn

3 Sau ăn:

- Cô cho trẻ ăn hết xuất ăn đề bát thìa vào rổ, lau miệng, lau tay, uống nước

- Nhận xét tuyên dương số trẻ ăn tốt, động viờn khuyến khích trẻ ăn yếu lần sau cố gắng ăn tốt Nhắc trẻ uống nước, lau tay sau ăn xong

phòng trước ăn Trẻ ngồi vào bàn ăn theo nhóm

Trẻ giúp cô chuẩn bị khăn, đĩa chia cơm cho bạn

Trẻ nghe cô giới thiệu

Chất đạm, chất bột, chất tinh bột vitamin

Trẻ trộn thức ăn, ý không làm rơi cơm

Ăn uống điều độ, ăn hết xuất ăn tất thức ăn cô nấu Trẻ nghe GV Trẻ ăn hết xuất ăn mỡnh

Trẻ cất bát thìa vào rổ đựng bát Trẻ nghe giáo viên nhận xét

trẻ lau tay uống nước sau ăn

TỔ CHỨC CÁC

TÊN HĐ NỘI DUNG HOẠT

ĐỘNG

MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU

(9)

HOẠT ĐỘNG NGỦ

giấc ngủ say, ngủ sõu, Đảm bảo đủ thời gian cho giấc ngủ chỳ ý đến an toàn trẻ

- Nhắc trẻ vệ sinh trước ngủ

- Cho trẻ nằm ngủ tư giúp trẻ ngủ ngon

Hát hỏt ru cho trẻ ngủ ngon hơn, sâu giấc

rất quan trọng lớn lờn phỏt triển khỏe mạnh thõn

Trẻ cú ý thức trước ngủ

- Tạo thúi quen nghỉ ngơi khoa học, giỳp phỏt triển thể lực cho trẻ

- Giáo dục sức khỏe thói quen tốt ngủ cho trẻ

đệm,( mùa đơng), gối - Đóng bớt sổ, tắt điện để giảm cường độ ỏnh sỏng

- Một số hỏt ru cho trẻ ngủ

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG

(10)

- Cho trẻ nằm ngắn, tư thế, đóng cửa tắt điện phòng ngủ

2 Trước ngủ

- Cô cho trẻ đọc thơ: ngủ Cô hỏi trẻ vừa đọc thơ gì?

Bài thơ nói đến tư ngủ nào?

Các thực theo tư nằm chưa? Các cú biết ngủ trưa tốt cho sức khỏe không?

Vậy ngủ thật say thật ngoan cho thể nghỉ ngơi phát triển khỏe mạnh Cô bật đĩa hát ru cho trẻ ngủ

3 Trong ngủ:

Giáo viên quan sát trẻ ngủ sửa tư nằm chưa trẻ Chú ý thời tiết thu mát mẻ, nên bật quạt nhỏ, tránh cho trẻ nằm diện quạt - Quan sát sử lý tình ngủ trẻ như: ngủ mơ, khóc ngủ, giật mình, khơng cho trẻ nằm sấp

4 Sau ngủ:

Giáo viên cho trẻ ngồi dậy chưa khỏi giường ngay, ngồi chỗ cho trẻ tỉnh ngủ, sau cho trẻ dậy ( tránh thay đổi đột ngột chế: ngủ thức)

Nhắc trẻ vệ sinh cất dọn đồ dựng gối, chiếu vào nơi quy định

Trẻ nằm tư

Trẻ đọc thơ ngủ

Nằm ngắn, chõn duỗi thẳng, tay để lờn bụng mắt nhắm lại

Mau lớn, khỏe mạnh

Trẻ nghe cụ nhắc nhở

Trẻ nghe cụ hỏt ru

Trẻ nằm ngủ tư

Trẻ ngủ

Trẻ ngồi dậy cho tỉnh ngủ

Trẻ vệ sinh

Tổ chức các ND hoạt động Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị - Vận động nhẹ ăn

quà chiều

(11)

HOẠT ĐỘNG CHƠI THEO Ý THÍCH

VỆ SINH TRẢ TRẺ

- Chơi, hoạt động theo ý thích góc tự chọn

- Nghe đọc chuyện/ thơ Ôn lại hát thơ, đồng dao

- Biểu diễn văn nghệ

- Nhận xét - nêu gương bé ngoan cuối tuần

- Chơi theo ý thích trẻ

- Củng cố kiến thức cho trẻ

- Rèn kỹ ca hát biêu diễn, mạnh dạn, tự tin

- Trẻ biết nhận xét đánh giá việc làm đúng, sai mình, bạn, có ý thức thi đua

Trẻ biết lấy đồ dùng cá nhân biết chào bố mẹ

- Các góc đồ chơi góc

- Bài thơ, câu chuyện, hát

- Đồ dùng âm nhạc

- Cờ đỏ, phiếu bé ngoan

Hoạt động

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động củatrẻ

* Tổ chức cho Vận động nhẹ nhàng:

(12)

* Cho trẻ chơi hoạt động góc

- Cơ cho trẻ chơi vào góc mà trẻ thích - Cơ quan sát trẻ

* Cô cho trẻ đọc thơ, nghe kể chuyện/ đọc đồng dao có chủ đề

- Cô hướng dẫn trẻ đọc thơ, đồng dao - Cho trẻ đọc theo lớp tổ, nhóm,cá nhân - Cho trẻ chơi tự

- Cô quan sát trẻ chơi

+ Cho trẻ biểu diễn văn nghệ

- Cơ quan sát trẻ động viên khuyến khích trẻ kịp thời

* Tổ chức hoạt động nêu gương cuối ngày, cuối tuần

- Cô gợi trẻ nêu tiêu chuẩn thi đua: bé ngoan, bé chăm, bé

- Gợi trẻ nhận xét bạn, Nêu hành vi ngoan, chưa ngoan, nêu trẻ đạt ba tiêu chuẩn, trẻ mắc nỗi

- Cô nhận xét cho trẻ cắm cờ ( cuối ngày), tặng phiếu bé ngoan( cuối tuần)

- Nhắc trẻ phấn đấu ngày hôm sau

Cô cho trẻ lấy đồ dùng cá nhân Chào cô bố mẹ trước

Trẻ chơi theo ý thớch

- Trẻ lắng nghe

- Thực theo hướng dẫn cô

- Trẻ biểu diễn văn nghệ

- Nêu tiêu chuẩn thi đua - Nhận xét theo tiêu chuẩn thi đua

- Trẻ cắm cờ

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC

(13)

I Mục đích- yêu cầu : 1 Kiến thức:

- Trẻ biết cách bò kết hợp tay tay kia, lưng thẳng, mắt hướng phía trước chui khơng chạm cổng

- Biết chơi trò chơi 2 Kỹ năng:

- Luyện kỹ bò kỹ thuật, kỹ khéo léo cho trẻ chui qua cổng - Rèn khả ý quan sát

3 Giáo dục thái độ:

- Trẻ mạnh dạn, tự tin, đoàn kết tập

- Giáo dục trẻ yêu thể dục thể thao, có ý thức rèn luyện thân thể II.Chuẩn bị:

1 Chuẩn bị đồ dùng cho cô trẻ - cổng chui

Địa điểm tổ chức:

- Sân tập an toàn, sẽ, phẳng III Tổ chức hoạt động

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 ổn định tổ chức:

- Cho trẻ hát “cháu yêu cô công nhân” Cô trẻ trò chuyện hát

+ Các vừa hát hát ai? + Chú công nhân làm nghề gì? + cơng nhân làm nghề gi? - Các làm nào?

- Giáo dục trẻ biết yêu quý cô cơng nhân 2 Giới thiệu bài:

Để có thể khỏe mạnh phải làm nhỉ? À phải chịu khú tập thể dục Hôm cô tập vận động “Bị chui qua cổng”

Vậy cô mời tập khởi động 3 Hướng dẫn:

* Hoạt động 1: Khởi động:

- Hát “ Một đoàn tàu ” kết hợp với kiểu chân theo hiệu lệnh cô

* Hoạt động : Trọng động: +.Bài tập phát triển chung:

+ ĐT tay : Hai tay thay đưa thẳng lên cao(2-8)

- Trẻ hát

-Trẻ trả lời theo ý hiểu

- Về cô công nhân

- Nghề xây dựng - nghề may

- Làm việc vất vả - Trẻ nghe

- Phải tập thể dục

- Đội hình vịng trịn - Đi gót chân- Đi mũi chân- Đi khom lưng- Chạy chậm - Chạy nhanh- Chạy chậm

Đội hình hàng ngang

(14)

+ ĐT chân : Đưa chân trước lên cao(2-8) + ĐT bụng : Nghiờng người sang bên(2-8) + ĐT bật: Bật luân phiên chân trước chân sau(2-8) *Vận động bản:

- Giới thiệu vận động “ Bị chui qua cổng” Hơm đến thăm lớp học mẫu giáo Đường đến lớp mẫu giáo khó phải bị chui qua cổng đến

- Cô làm mẫu (3 lần) Lần 1: khơng giải thích Lần 2: vừa bị vừa giải thích

Cơ đứng trước vạch xuất phát quỳ gối đồng thời chống bàn tay đầu lưng thẳng mắt nhỡn phớa trước sau bũ kết hợp chõn tay đến cổng chui thật khéo để người khơng chạm vào cổng sau đứng dậy xem lớp mẫu giáo chỗ

- Cơ tập lần 3: liên hồn động tác - Trẻ thực hiện:

+ Mời trẻ lên làm thử, cô nhận xét

+ Cho trẻ lên bị quan sát sửa sai cho trẻ, khuyến khích trẻ kịp thời

+ Cơ tổ chức cho nhóm thi đua thực Cô ý sửa sai cho trẻ bị kỹ thuật khơng chạm chui qua cổng Động viên trẻ kịp thời trẻ bò tốt

- Hỏi trẻ tên tập:

+ Các vừa làm gì?

* Hoạt động 3: Trị chơi vận động: Đuổi bắt - Cơ giới thiệu tên trị chơi:

- Cơ giới thiệu cách chơi: Một trẻ làm người đuổi, trẻ khác làm người chạy, người đuổi đến gần bạn chạy vỗ vào vai bạn chạy bạn phải lần chơi

- Luật chơi: Chỉ vỗ vai bạn chạy, bạn ngồi xuống khơng vỗ

- Cho trẻ thực chơi

- Cô quan sát động viên khuyến khích trẻ * Hoạt động 4: Hồi tĩnh:

Cho trẻ nhẹ nhàng 1, vòng làm bác thợ xây làm

4 Củng cố, giáo dục:

5 Gợi hỏi để trẻ nhắc lại tên tập

- GD trẻ biết yêu quý bác cơng nhân, giữ gìn sản phẩm số nghề

động tác lần nhịp (nhấn mạnh động tác tay, chân)

- Quan sát lắng nghe

- Một trẻ làm thử - Trẻ thực

- Hai tổ thi đua

- Bò chui qua cổng

- Quan sát, trả lời

- Trẻ thực chơi trò chơi

- Đi nhẹ nhàng 1- vòng

- Nhắc tên tập

(15)

5 Kết thúc: Nhận xét - tuyên dương trẻ

Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ: Kiến thức, kỹ trẻ.)

….……… ….……… ….……… ….……… …

……… ……… ….……… ….………

(16)

I Mục tiêu- yêu cầu 1/ Kiến thức:

- Trẻ thuộc lời thơ

- Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả, trẻ hiểu nội dung thơ 2/ Kỹ :

- Rèn kỹ quan sát đàm thoại

- Phát triển khả ghi nhớ trí tưởng tượng cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc cho trẻ - Rèn khả ghi nhớ trẻ

3/ Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ biết giữ gỡn đồ dùng đồ chơi

- Thông qua thơ giáo dục trẻ yêu quý nghề II Chuẩn bị

1 Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên trẻ - Tranh minh hoạ thơ

-Tranh có chữ

- Tranh vẽ nghề theo nội dung thơ - Dạy trẻ đồng dao: “ Dích dích dắc dắc” 2 Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp

III Tổ chức thực

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 ổn định tổ chức:

Cô cho trẻ hát “cháu yêu cô công nhân

Trò chuyện với trẻ số nghề xã hội

- Các ơi, vừa hát hát gì? Các có biết tên nghề nghiệp cô công nhân hát không?

- Đó nghề con?

Các cô công nhân dệt may dệt may cho nhiều quần áo đẹp để mặc hàng ngày Các có biết nghề cơng nhân khơng?

- Thế ngồi nghề thợ xây, thợ may có biết nghề khác không?( gọi 2-3 trẻ)

lớp hát

- cháu yêu cô công nhân

- Nghề xây dựng - Nghề may

(17)

.giáo dục trẻ tôn trọng nghề xã hội,, tôn trọng người lao động sản phẩm mà người lao động làm

- Cho trẻ đọc thơ

2 Giới thiệu bài: Các ạ, để nói những trị chơi mà ngày chơi lớp, nhà thơ Yên Thao viết lên thơ “ Bé làm nghề ” mà đọc cho nghe Các ngồi ngoan nghe cô đọc thơ 3 Hướng dẫn:

* Cô đọc diễn cảm cho trẻ nghe.

+Cô đọc lần 1, đọc diễn cảm điệu , cử

Cho trẻ nhắc lại tên thơ tác giả

+ Lần cô đọc kết hợp sử dụng tranh minh hoạ

Giảng nội dung thơ : Bé làm nghề , tác giả Yên Thao viết nói ước mơ lớn lên thích làm nhiều nghề, bạn có ước mơ riêng rễ thương Khi đến trường mầm non chơi trị chơi đóng vai nhiều nghề khác chiều bố mẹ đến đón bé lại cún

Trẻ đọc:

“Dung dăng dung dẻ Vui vẻ bên Tới lớp, đến trường Ta khám phá.”

(trẻ chỗ ngồi hình chữ U)

Trẻ nghe

Trẻ lắng nghe

Trẻ quan sát lắng nghe

(18)

Giáo dục trẻ đến lớp chơi đồ chơi nghề phải biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi + Lần 3: Kết hợp tranh chứa chữ:

* Đàm thoại nội dung thơ:

-Tên thơ gì? Bài thơ sáng tác?

Trong thơ bé làm nghề? - Đó nghề gì?

- Câu thơ thể bé làm nghề đó?

- Chiều đón bé về? - Khi bé lại gì?

- Ở nhà bố mẹ gọi tên đáng yêu nữa?

- Giáo dục trẻ muốn lớn lên làm nhiều nghề khác nhớ phải chăm ngoan học giỏi, lời người lớn Các phải biết trân trọng nghề, trân trọng người lao động sản phẩm mà họ làm Ở lớp chơi đồ chơi thi phải biết giữ gìn đồ chơi cẩn thận không quăng ném, chơi xong nhớ cất nơi quy định *Cô dạy trẻ đọc thơ :

- cô vừa tìm hiểu nội dung thơ "Bé làm bao nhêu nghề"

Bé làm nghề tác giả Yên Thao

- Bé làm nghề

- Thợ nề, thợ mỏ, thợ hàn, thầy thuốc, cô nuôi

- Bé chơi làm thợ nề…Xúc cơm cho cháu bé

- Chiều mẹ đến đón - Bé lại cún

- Nhím, sóc con…

(19)

nhà thơ Yên Thao

Cô đọc thật hay thơ

- Cho trẻ lớp đọc 2-3 lần - Thi đua đọc theo tổ, nhóm

Thay đổi hình thức đọc thơ theo tay cơ, bạn trai đọc, bạn gái đọc Các bạn bên phải, bên trái, phía trước

Khi trẻ đọc cô ý sửa sai, động viên trẻ đọc to, rừ ràng, lời thơ

* Ôn luỵên: Trò chơi : Dệt vải.

Giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, cho trẻ chơi, nhận xét chơi

4 Củng cố- giáo dục:

- Các vừa đọc thơ gì?

- Giỏo dục trẻ yêu quý nghề xã hội

5 Kết thúc: Nhận xét tiết học

Trẻ đọc thơ

- Đọc thơ

Trẻ đọc thơ theo tổ, nhóm, cá nhân, độc nâng cao

- Bé làm nghề

- Trẻ nghe

Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ: Kiến thức, kỹ trẻ.)

(20)

Thứ ngày 15 tháng 11 năm 2017 TÊN HOẠT ĐỘNG KPKH: Tìm hiểu nghề phổ biến.

Hoạt động bổ trợ:hát cô giáo miền xi, Trị chơi thi xem nhanh, Thơ bé làm nghề

I Mục đích, yêu cầu.

- Trẻ biết tên,một số đồ dùng, công cụ, sản phẩm, hoạt động ý nghĩa số nghề phổ biến

- Rèn kỹ nhận biết, phân biệt cho trẻ

- Phát triển trẻ khả tư duy, ghi nhớ có chủ định,phát triển ngôn ngữ rèn khả diễn đạt mạch lạc cho trẻ

- Giáo dục trẻ biết yêu quý người làm nghề có ý thức giữ gìn sản phẩm người làm nghề

II Chuẩn bị.

Tranh vẽ nghề: dạy học, bác sỹ, công an, đội Trang phục số nghề

Một số đồ dùng, dụng cụ nghề III Tổ chức hoạt động

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Trò chuyện gây hứng thú.

Cho trẻ xem tranh ảnh số nghề hỏi trẻ nghề gì? Sau lớn lên mơ ước muốn làm nghề gì? Vậy cịn nhỏ phải học nào? Giáo dục trẻ

2 Giới thiệu bài

a TC, đàm thoại số nghề phổ biến. Cho trẻ hát : Cô giáo miền xuôi

Các vừa hát hát nói ai? Cơ giáo dạy gì?

Trẻ quan sát Trẻ trả lời

Trẻ hát Về cô giáo

(21)

Trong hát nói tình cảm bạn học sinh cô giáo nào?

Các kể xem đến lớp dạy dỗ chăm sóc thường có đồ dùng gì?

Cô cho trẻ quan sát số đồ dùng đến lớp: để dạy có nhiều đồ dùng như: phải có giáo án, có bút, loại sách, loại tranh, ảnh, đồ dùng, đồ chơi để phục vụ cho hoạt động

Các thấy cô giáo làm việc nào? Cơ dạy điều gì?

Cô dạy nhiều điều hay, cho kiến thức để sau thành người có ích phải nào? Giáo dục trẻ biết lời, ngoan ngoãn, yêu quý, kính trọng giáo

Các thường gọi cô nào?

Vậy cô đố giáo cịn gọi nghề gì? Cơ củng cố: người cơ, người thầy hàng ngày chăm sóc, dạy dỗ gọi giáo viên Cho trẻ phát âm: nghề giáo viên

trong lớp có bạn mơ ước sau người giáo viên cô giáo không? Để làm cô giáo, thày giáo phải học giỏi, chăm ngoan

Cô đọc câu đố:

Ai người canh gác biên cương

Cho em sống ấm êm hàng ngày đêm gác sương

Cháu xin gửi tình thương dạt dào?

Yêu thương biết nghe lời cô giáo

Trẻ kể

Giáo án, đồ dùng, đồ chơi, bút, vở,…

Trẻ nghe

Vất vả

Trẻ trả lời Trẻ nghe

Cô giáo Giáo viên

Trẻ nghe Trẻ phát âm

(22)

Đó ai?

Cho trẻ quan sát tranh vẽ đội Cho trẻ đọc từ tranh:chú đội Các thấy đội làm việc đâu? Nhiệm vụ làm cơng việc gì? Các thấy trang phục đội nào?

Trên trang phục có gì?

Cơ củng cố: Chú đội làm nhiệm vụ canh giữ nơi vùng hải đảo ,biên cương đem lại bình yên cho chúng ta, quần áo có màu xanh áo mũ có vàng cánh Cho trẻ xem tranh vẽ đội hành quân, tập luyện, đứng gác

Các thấy công việc bội đội làm gì?

Cơng việc thấy nào: ? Công việc vất vả, thường xuyên phải xa nhà nguy hiểm nữa, có tình cảm khơng? Giáo dục trẻ tình cảm với đội

Những người làm đội gọi người làm nghề gì?

Cho trẻ phát âm nghề đội

Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ công an Các thấy công an chưa?

Trang phục nào? Công việc gì?

Cơ nhắc lại: cơng an hàng ngày làm

Chú đội Trẻ quan sát Trẻ phát âm Doanh trại quân đội Canh giữ bapr vệ tổ quốc

Màu xanh

Quần áo màu xanh, mũ cối, muc kepi, súng, ……

Trẻ nghe

trẻ quan sát

Huấn luyện, tập quân sự, đứng gác…

Rất vất vả nguy hiểm

Trẻ nghe Nghề đội

Trẻ phát âm

Rồi

Màu xanh, màu vàng… Bắt giữ tội phạm giữ trật tự

(23)

việc như: giữ trật tự an tồn giao thơng, gĩư trật tự an tồn nẻo đường, cho người, điều tra, bắt giữ nhứng người phạm tội, họ giúp người phạm tội cải tạo lao động để trở thành người tốt

Các thấy công việc nào?

Vậy để tỏ lòng biết ơn phải nào?

Giáo dục trẻ: Để tỏ lòng biết ơn phải chăm ngoan học giỏi, trở thành người tốt, đường phải nghiêm túc chấp hành luật giao thơng

các cơng an cịn gọi người làm nghề gì?

Cho trẻ phát âm nghề công an

Các thấy xung quanh có nhiều người làm giáo viên, đội, công an không? Cô củng cố: nghề giáo viên, đội, công an nghề phổ biến xã hội, tất nghề xã hội cao quý sau cần chăm ngoan học giỏi chọn cho nghề để góp phần vào xây dựng quê hương

b Trò chơi.

Chọn theo yêu cầu

cách chơi: phát cho trẻ trânh lô tô trang phục số nghề phổ biến cho trẻ chọn theo u cầu cơ: nói chọn trang phục đội trẻ chọn trang phục

Trẻ nghe

Rất nguy hiểm

Chăm ngoan, học giỏi biết ơn

trẻ nghe

Nghề công an

Trẻ phát âm

Trẻ trả lời

Trẻ nghe

(24)

đó dơ lên

Luật chơi: chọn sai phải hát nói nghề

Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần Trò chơi: Thi xem tổ nhanh

Cách chơi: chia trẻ làm tổ tổ có trang phục số nghề phổ biến nhiệm vụ trẻ phân vai cho bạn người làm nghề mặc trang phục để làm tổ mặc nhanh tổ thắng

Luật chơi: tổ thua phải nhảy lò cò Tổ chức cho trẻ chơi

4 Củng cố nhận xét

Cho trẻ nhắc tên số nghề mà trẻ vừa tìm hiểu

Nhận xét trẻ chơi.Tuyên dương trẻ 5.kết thúc

6.Cho trẻ đọc thơ: bé làm nghề

Trẻ chơi

Trẻ nghe

Trẻ nghe

Trẻ chơi

Giáo viên, đội, công an, thợ xây, ……

Trẻ đọc thơ

Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ: Kiến thức, kỹ trẻ.)

(25)

Thứ ngày 26 tháng 11 năm 2015

TÊN HOẠT ĐỘNG: LQVBTTSĐ: Sắp xếp chiều cao đối tượng ( Cao nhất, thấp hơn, thấp )

Hoạt động bổ trợ: cháu yêu cơng nhân Trị chơi “ai cao hơn” I- MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

1 Kiên thức

- Trẻ biết xếp chiều cao đối tượng theo thứ tự: Cao nhất, thấp hơn, thấp

2 Kỹ năng

- Trẻ có kỹ so sánh chiều cao đối tượng - Trẻ sử dụng từ ngữ xá so sánh

3 Giáo dục

- Trẻ có ý thức học - Trẻ yêu quý nhà II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ

- Mỗi trẻ nhà màu: Đỏ, xanh, vàng ( Nhà màu đổ cao nhất, nhà màu xanh thấp hơn, nhà màu vàng thấp )

- Mỗi trẻ hoa: Hồng, cam, trắng ( Cây hoa màu hồng cao nhất, hoa màu trắng thấp )

2 Địa điểm - Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức

- Cô trẻ hát “Cháu yêu cô công nhân”

- Trò chuyện nội dung hát

- Giáo dục trẻ: Biết quý trọng người làm nghề

2 Giới thiêu bài

- Giờ học tốn hơm cô xếp chiều cao nhà theo thứ tự: “Cao nhất, thấp hơn, thấp nhất”

3 Hướng dẫn

a Hoạt động 1: Ôn so sánh chiều cao 2 đối tượng

- Cô mời bạn Hưng bạn Tuấn Anh đứng cạnh

- Các xem bạn có khơng?

- Trẻ hát

- Trị chuyện - Trẻ nghe

- Trẻ nghe

- Trẻ qua sát

(26)

- Cô mời bạn Tuấn Anh đứng cạnh bạn Minh

- Ai cao hơn?

- Như so với bạn Huy, bạn Tuấn nào?

- Cô cho bạn đứng lên để kiểm tra xem cao

b Hoạt động 2: Dạy trẻ so sánh xếp thứ tự chiều cao đối tượng

- Cô cho trẻ xếp ngơi nhà rổ - Các có ngơi nhà màu gì?

- Các so sánh chiều cao nhà màu đỏ nhà màu vàng Ngôi nhà cao hơn?

- Ngôi nhà màu đỏ so với nhà màu xanh Ngôi nhà cao

- Ngôi nhà màu đỏ so với nhà màu vàng nhà màu xanh nào? - Cơ mời 2-3 trẻ nhắc lại

- Các so sánh nhà màu xanh với nhà màu đỏ Ngôi nhà thấp hơn?

- Ngôi nhà màu xanh với ngơi nhà màu vàng ngơi nhà thấp

- Ngôi nhà màu xanh so với nhà màu đỏ nhà màu vàng cao hay thấp

- So sánh ngơi nhà ngơi nhà màu xanh nào?

- Ngôi nhà màu vàng so với nhà màu đỏ?

- So sánh nhà màu vàng, nhà màu xanh, nhà cao hơn?

- Cho trẻ xếp thứ tự cao hơn, thấp hơn, thấp nhà

c Hoạt động 3: Luyện tập * Trị chơi “Thi xem nhanh”

- Cơ nói đến ngơi nhà màu trẻ nói “ Cao nhất, hay thấp nhất”

- Ngôi nhà màu đỏ - Ngôi nhà màu xanh - Thấp

- Cao

- Cho trẻ giơ nhà cao nhất, thấp theo hiệu lệnh cô

- Bạn Tuấn cao bạn Minh - Bạn Huy cao bạn tuấn - Bạn Tuấn thấp

- Trẻ xếp nhà - Màu đỏ, xanh, vàng

- Ngôi nhà màu đỏ cao nhà màu vàng

- Ngôi nhà màu đỏ cao - Ngôi nhà màu đỏ cao - Trẻ nhắc lại theo cô

- Ngôi nhà màu xanh thấp - Ngôi nhà màu xanh thấp nhà màu đỏ, vàng

- Ngôi nhà màu xanh thấp - Ngôi nhà màu vàng thấp - Ngôi nhà màu vàng cao

Trẻ so sánh - Trẻ xếp

(27)

- Cho trẻ lấy hoa rổ để so sánh

* Trò chơi “Thi bật cao”

- Cách chơi: Cô mời bạn lên chơi, tay phải cầm phấn, đứng quay mặt vào bảng Cả bạn với tay đánh dấu phấn vào bảng Cô bạn nhậnxét xem dấu phấn bạn cao có nghĩa bạn cao - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 nhóm trẻ lên chơi - Nhận xét kết chơi

4 Củng cố

- Các vừa học gì?

- Giáo dục trẻ: tích cực tham gia hoạt động học

5 Kết thúc

- Nhận xét – tuyên dương trẻ

- Trẻ chơi - Trẻ giơ lên - Trẻ so sánh - Trẻ nghe - Trẻ chơi

- So sánh chiều cao đối tượng

- Trẻ nghe - Trẻ nghe

ánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ: Kiến thức, kỹ trẻ.)

(28)

Thứ ngày 17 tháng 11 năm 2017. TÊN HOẠT ĐỘNG: Hát: cháu yêu cô công nhân

- Nghe hát : Xe luồn kim

Hoạt động bổ trợ:- Trò chơi : “ Chi chi chành chành” I)Mục đích - yêu cầu :

1 Kiến thức:

- Trẻ thuộc hiểu nội dung hát “ cháu yêu cô công nhân” - Trẻ thể vui tươi, nhịp nhàng hát

- Trẻ nghe cô hát hưởng ứng âm nhạc - Trẻ chơi tốt trị chơi

2 Kỹ năng:

- Trẻ hát nhịp, phát triển khả âm nhạc, tình cảm xã hội trẻ - Rèn kĩ thể hát vui tươi, sôi cho trẻ

3 Giáo dục:

- Trẻ biết thể tình cảm yêu q, kính trọng , biết ơn cơng nhân II Chuẩn bị:

1) Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- Xắc xô, phách tre, hình ảnh số nghề

- Đàn nhạc hát: cháu yêu cô công nhân, Băng đài “xe luồn kim” 2.Địa điểm tổ chức hoạt động

- Tổ chức thực lớp III Tổ chức hoạt động

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1.ổn định tổ chức :

- Cho trẻ chơi trò chơi ‘‘ Chi chi chành chành" - Các nói cho biết xem bố mẹ làm nghề ?

- Nghề nơng làm sản phẩm ? 2 Giới thiệu

-Trẻ chơi - Nghề nơng

(29)

- Ngồi xã hội cịn có nhiều nghề tạo sản phẩm khác để giúp ích cho người

- Cơ đố nghề làm nên nhà đẹp ?

- Để biết làm nên nhà đẹp làm quần áo đẹp cho mặc lắng nghe hát

3 Hướng dẫn trẻ hoạt động :

* Hoạt động 1: dạy hát “ cháu yêu cô công nhân”

- giáo viên hát cho trẻ nghe lần thể tình cảm

+ Giáo viên giới thiệu hát “ cháu yêu cơng nhân” tác giả Hồng Văn Yến

+ Giáo viên giải thích nội dung: hát ca ngợi cô công nhân người làm sản phẩm có ích cho sống, Để tỏ lịng biết ơn cơng nhân, bạn nhỏ múa hát để tặng cô công nhân

- Giáo viên hát kết hợp làm điệu minh họa

+ Cô vừa hát hát ?

+ Bài hát sáng tác? + Bài hát nói lên điều gì?

- Cả lớp hát giáo viên – lần

- Các bạn nam hát, bạn nữ hát giáo viên lần

- Trẻ lắng nghe

- Nghề xây dựng

- trẻ lắng nghe

- trẻ lắng nghe

Trẻ nghe

Trẻ quan sát cô

Cháu yêu cô công nhân

Tác giả n Thao

-nói cơng việc cô công nhân

Hát tập thể

(30)

- Sau lần trẻ hát giáo viên nhận xét sửa trẻ hát chưa giai điệu lời ca

- Cho trẻ hát nối theo câu hát hát theo nhạc

- Cho trẻ nam hát đoạn trẻ nữ hát đoạn - lớp hát lại lần

* Hoạt động 2: nghe hát “ Xe luồn kim”. - Giáo viên hát lần

- Giới thiệu dân ca quan họ Bắc ninh ‘‘ xe luồn kim’’

+ thấy giai điệu dân ca thé ? - Giáo viên giới thiệu nội dung hát - Giáo viên cho trẻ nghe băng hát 4 Củng cố

- Hôm học gì?

- Về nhà hát lại hát thật hay cho người nghe nhé!

5 Kết thúc tiết học

- Nhận xét - Tuyên dương

T

Trẻ hát nối

Trẻ nam va trẻ nữ hát theo hướng dẫn cô

Trẻ nghe

Trẻ nói lên cảm nhận trẻ,

- Trẻ lắng nghe giai điệu hát hưởng ứng theo - trẻ nói tên học

Trẻ nghe

Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ: Kiến thức, kỹ trẻ.)

(31)

Ngày đăng: 27/02/2021, 23:52

w