TÌNH HÌNH THỰC TẾ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CHI NHÁNH CÔNG TY VISSAN.2.1.. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinhhàng ngày được tổ chức hạch
Trang 1TÌNH HÌNH THỰC TẾ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CHI NHÁNH CÔNG TY VISSAN.
2.1 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CHI NHÁNH CÔNG TY VIỆT NAM KỸ NGHỆ SÚC SẢN.
2.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của chi nhánh công ty Việt Nam kỹ nghệ súc sản.
Công ty Việt nam kỹ nghệ súc sản tại Hà nội có tên viết tắt là (chinhánh ViSSan) Là một doanh nghiệp nhà nước, có trụ sở chính tại số 9,đường số 2, Nam Thành công - Quận Đống Đa- Hà nội
Tiền thân của chi nhánh Vissan là công ty Việt nam kỹ nghệ súc sảnThành phố Hồ Chí Minh có trụ sở tại 420 Nơ Trang Long quận Bình Thạnh -TPHCM Ra đời nhằm đáp ứng và phục vụ nhu cầu ngày càng đa dạng củacác tầng lớp nhân dân trong xã hội Với nhu cầu bức thiết đó, ngày 20/2/1997dưới sự cho phép của UBND thành phố HCM (côngvăn số 4470/UB-KT ngày18/12/96) và uỷ ban Nhân dân thành phố Hà Nội ra quyết định thành lập chinhánh Công ty Vissan tại Hà Nội
Chi nhánh Vissan là một đơn vị sản xuất chế biến và kinh doanhthương mại trong lĩnh vực công nghiệp thực phẩm nhằm đáp ứng nhu cầuhàng hoá tại
Hà nội và các tỉnh phía Bắc Nhằm góp phần ổn định thị trường, bảo đảm vệsinh thực phẩm cho người tiêu dùng, tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi của các nhàsản xuất, phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong xã hội
Bên cạnh đó, chi nhánh công ty còn quan hệ với nhiều đơn vị bạn trongnhiều lĩnh vực để góp phần đa dạng về mặt chủng loại và công nghệ vệ sinh
an toàn thực phẩm cao, đẩy mạnh việc chiếm lĩnh thị trường, tạo đà phát triểnvững chắc cho chi nhánh
Trang 2Mặc dù địa điểm kinh doanh chi nhánh Vissan còn phải đi thuê để sửdụng, nhưng chi nhánh đã tạo được công việc làm ổn định cho cán bộ côngnhân viên, đồng thời cũng có phương án đào tạo cán bộ có trình độ chuyênmôn cao phục vụ lâu dài cho chi nhánh Ngoài ra, chi nhánh công ty luôn luôn
cố gắng sản xuất kinh doanh đủ bù đắp chi phí, bảo đảm vốn và có lãi, cảithiện và nâng cao mức sống Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước, sảnphẩm của công ty Vissan đảm bảo về chất lượng và được người tiêu dùng tínnhiệm
Kể từ năm thành lập đến nay, sản phẩm của chi nhánh Vissan đã khẳngđịnh sự cố gắng nỗ lực trong toàn bộ cán bộ, công nhân viên trong chi nhánh,điều này được thể hiện qua một số chỉ tiêu cơ bản sau:
Bảng 1: Một số chỉ tiêu cơ bản của chi nhánh VISSAN trong 3 năm
Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
Nguồn trích: Phòng Kinh Doanh
2.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý của chi nhánh Vissan.
- Đặc điểm tổ chức sản xuất:
Với đặc điểm là một đơn vị vừa sản xuất chế biến vừa kinh doanh tronglĩnh vực công nghiệp thực phẩm, đáp ứng nhu cầu về vệ sinh an toàn thựcphẩm cũng như là nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của xã hội Qua quá trìnhnghiên cứu, chi nhánh Vissan đã tìm thấy lợi thế và tận dụng được nguồnnguyên vật liệu đầu vào sẵn có trong nước tiến hành mở rộng quy mô sản xuấtsản phẩm, nâng cao chữ tín với khách hàng
Trang 3Việc tổ chức SX của đơn vị có một phân xưởng sản xuất chính chuyên
về chế biến và sản xuất ra các mặt hàng phục vụ kinh doanh của chi nhánh.Trong phân xưởng sản xuất này được chia thành nhiều tổ như: Tổ sản xuất hácảo, tổ cuốn chả giò, tổ làm nhân, tổ bánh đa, tổ làm tôm bao bột Các tổ này
tự chịu trách nhiệm về số lượng và chất lượng sản phẩm của tổ làm ra
- Đặc điểm tổ chức quản lý của chi nhánh Vissan.
Việc tổ chức quản lý của chi nhánh Vissan với mô hình quản lý khágọn nhẹ bao gồm:
+ Giám đốc: Là người chịu trách nhiệm chung về toàn bộ vốn, hoạt
động sản xuất kinh doanh, đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ côngnhân chi nhánh
+ Các bộ phận giúp việc cho giám đốc.
quản lý kế hoạch TC - TD thường kỳ đảm bảo cho mọi hoạt động sản xuấtkinh doanh của chi nhánh theo đúng chế độ chính sách của nhà nước và củacông ty quy định Đồng thời tham gia với các bộ phận chức năng xây dựngphương án kinh doanh cho hiệu quả Tổ chức, theo dõi các khoản thu, chi ,công nợ, thực hiện báo cáo quyết toán và phân tích hiệu quả kinh tế hoạt độngtrong từng tháng, quý để giám đốc có biện pháp chỉ đạo xử lý về tài chínhđược kịp thời
Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ cung ứng vật tư, lập và phân tích kế
hoạch tiêu thụ sản phẩm, hỗ trợ đắc lực và chịu trách nhiệm trước giám đốc
về chiến lược kinh doanh
Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ làm công tác tổ chức của
chi nhánh và làm thủ tục hành chính, bố trí sắp xếp lao động, giải quyết công
Trang 4GIÁM ĐỐC
Phòng kế toán Phòng kinh doanh Phòng Tổ chức hành chính Xưởng CBTP Phòng KTKCS
Phòng bảo vệ Tổ SX há cảo Tổ SX chả giò Tổ làm nhânTổ bánh đaTổ sản xuất TB bột
tác chế độ, nghiên cứu chế độ và trả lương người lao động, ngoài ra còn thực
hiện việc đón tiếp và giao dịch tiếp khách
Xưởng chế biến thực phẩm Là một bộ phận chịu trách nhiệm thực
hiện nhiệm vụ của giám đốc về công tác sản xuất và chế biến ra những thành
phẩm đạt tiêu chuẩn về số lượng, chất lượng và mẫu mã
Phòng kiểm soát chất lượng: Có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng sản
phẩm, kỹ thuật của quy trình công nghệ
Bộ máy tổ chức sản xuất và quản lý của chi nhánh Vissan được thể
hiện qua sơ đồ 6
Sơ đồ 6 : ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ TẠI CHI NHÁNH VISSAN
Sơ đồ : 1
2.1.3 Đặc điểm quy trình công nghệ của chi nhánh Vissan.
Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm tại chi nhánh Vissan
theo kiểu giản đơn, chế biến liên tục, khép kín sản xuất với mẻ lớn và công
tác sản xuất được tiến hành theo hướng cơ giới hoá, có kết hợp thủ công Do
Trang 5chu kỳ sản xuất ngắn và đối tượng sản xuất là đồ nguội nên khi kết thúc làmviệc cũng là khi sản phẩm hoàn thành, không có sản phẩm dở dang.
Hiện nay, chi nhánh Vissan có 4 dây chuyền sản xuất, đặc điểm chủyếu của từng dây chuyền như sau:
* Dây chuyền sản xuất Tôm Bao Bột (phụ lục 1)
* Dây chuyền SX Há cảo (phụ lục 2)
* Dây chuyền sản xuất Bánh đa (phụ lục 3)
2.1.4- Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại chi nhánh Vissan: 2.1.4.1 Bộ máy kế toán và hình thức kế toán.
- Bộ máy kế toán.
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất của chi nhánh phù hợp với điềukiện và trình độ quản lý, trình độ cán bộ kế toán việc tổ chức bộ máy kế toáncủa chi nhánh Vissan theo kiểu tập trung Các nghiệp vụ kinh tế phát sinhhàng ngày được tổ chức hạch toán tại phòng kế toán tài vụ của chi nhánh.Phòng kế toán Tài vụ bao gồm 4 nhân viên, mỗi nhân viên phụ trách mộtkhâu kế toán chi tiết như sau:
+ Kế toán trưởng ( kiêm trưởng phòng kế toán): Là người điều hành
chung phòng kế toán và chịu trách nhiệm về tình hình tài chính, công nợ,theo dõi tài sản cố định, kế toán tổng hợp Trưởng phòng còn có nhiệm vụ tổchức công tác kế toán cho phù hợp với quy trình công nghệ và tổ chức sảnxuất của chi nhánh, đồng thời là người giúp việc trực tiếp cho giám đốc phântích hoạt động kinh tế tài chính, xây dựng phương án sản xuất
+ Kế toán NVL - CCDC: là người trực tiếp theo dõi, tổng hợp tình
hình nhập xuất tồn kho NVL, CCDC, phản ánh đầy đủ các nghiệp vụ kinh tếphát sinh trong ngày vào các sổ chi tiết liên quan
Trang 6Kế toán NVL CCDC Kế toán công nợMua, TM, TGNH Kế toán công nợBán DT, TQ
Kế toán NVL CCDC
+ Kế toán công nợ mua: Với nhiệm vụ là theo dõi về tình hình thanh
toán với người bán, kiêm kế toán thu chi tiền mặt
+ Kế toán công nợ bán: Là người theo dõi về tình hình công nợ phải
thu của khách hàng, kiêm kế toán doanh thu và thủ quỹ
Với cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán như trên, có thể nhận thấy mỗi nhânviên Phòng kế toán đều có chức năng và nhiệm vụ riêng, thực hiện từng phầnhành kế toán cụ thể nhưng lại có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong quátrình hạch toán sản xuất của chi nhánh, được thể hiện qua
Sơ đồ 7: BỘ MÁY KẾ TOÁN CHI NHÁNH VISSAN
Hình thức sổ kế toán.
Mặc dù là một đơn vị trực thuộc công ty Vissan - TPHCM nhưng chinhánh Vissan - Hà nội lại đơn vị hạch toán độc lập, tự chủ về tài chính Hìnhthức kế toán mà đơn vị sử dụng là hình thức Nhật ký chứng từ Sổ sách kếtoán sử dụng chủ yếu
Trang 7Biểu 03- Thuyết minh báo cáo tài chính.
( Hình thức kế toán tại chi nhánh Vissan thể hiện qua sơ đồ 7)
Sơ đồ 8:
HÌNH THỨC GHI SỔ KẾ TOÁN THEO PHƯƠNG PHÁP NHẬT KÝ CHỨNG TỪ
Ghi chú : Ghi hàng ngày :
Ghi cuối tháng :
đối chiếu, kiểm tra :
2.1.4.2 Hệ thống c.từ, sổ sách báo cáo kế toán tại chi nhách
Sổ quỹNKCT sè 1.2.5.7.8.9.10
Sổ, thẻ kấtoán
NKCT số1.2.5.7.8.9.10
Bảng kê1.2.4.5.6.9
Bảng tổng hợpchi tiết
Sổ cái
Bảng cđ kế toán vàcác báo cáo Kế toán
Trang 8thủ theo đúng mẫu biểu và phương pháp lập do nhà nhà nước quy định Ngoài
ra chi nhánh còn sử dụng chứng từ hướng dẫn như một số loại thẻ kho, phiếukiểm tra chất lượng sản phẩm Chi nhánh áp dụng hình thức luân chuyểnchứng từ khá hợp lý, đảm bảo khả năng cung cấp chứng từ kịp thời cho phòng
kế toán-tài vụ Phòng kinh doanh và kho là nơi cung cấp chứng từ chủ yếucho phòng kế toán - tài vụ Vì vậy phòng kinh doanh, kho, phòng kế toán cómối quan hệ chặt chẽ với nhau, giúp việc tổ chức hạch toán có mối quan hệchính xác, đảm bảo tính đúng đắn, phù hợp về số liệu trong hoạt động tàichính của toàn chi nhánh
- Chế độ báo cáo kế toán.
Chi nhánh thực hiện lập báo cáo kế toán hàng ngày, báo cáo định kỳ,báo cáo theo tháng nhằm phục vụ cho công tác kiểm tra trong nội bộ chinhánh cũng như toàn Công ty
2.1.4.3 Phương pháp hạch toán hàng tồn kho tại chi nhánh Vissan:
Căn cứ vào đặc điểm và tính chất hoạt động của chi nhánh, cũng nhưkhối lượng các nghiệp vụ phát sinh hàng ngày và yêu cầu quản lý cụ thể, chinhánh hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và ápdụng hệ thống tài khoản được quy định trong hệ thống tài khoản kế toán củaNhà nước Do hoạt động chủ yếu của chi nhánh là sản xuất và kinh doanh nênkhông tiến hành một số hoạt động như: Đầu tư chứng khoán, thuê tài chính,cho thuê tài chính vậy không sử dụng các tài khoản như : TK121, TK128, TK
161, TK 212, TK 228, TK 229, TK 241, TK611 Ngoài ra, chi nhánh còn mởcác tài khoản cấp 2, cấp 3 theo hướng dẫn của Bộ Tài chính để thuận tiện choviệc theo dõi tình hình biến động tài sản cũng như nguồn vốn của chi nhánh
2.1.4.4.Tổ chức trang bị và ứng dụng máy vi tính trong công tác kế toán ở công nghiệp Vissan.
Trang 9Hiện nay, mặc dù chi nhánh có trang bị máy vi tính để áp dụng từngphần kế toán máy nhưng vẫn chưa hoàn thiện Các kế toán viên kết hợp vừalàm trên máy vừa làm thủ công Kế toán sử dụng máy tính để hỗ trợ cho côngviệc được nhanh chóng và gọn nhẹ, chưa sử dụng các phần mềm kế toán màứng dụng máy tính tại chi nhánh chỉ dừng lại ở lưu trữ số liệu và công tác tínhtoán.
2.2 Thực tế công tác kế toán CFSX và tính giá thành sản phẩm tại chi nhánh Vissan.
2.2.1 - Chi phí sản xuất, giá thành và quản lý CFSX giá thành của chi nhánh Vissan.
2.2.1.1 Chi phí sản xuất và quản lý chi phí sản xuất ở chi nhánh
Vissan.
Cũng giống như các doanh nghiệp sản xuất khác, chi phí sản xuất tạichi nhánh Vissan được hiểu là: Toàn bộ hao phí về lao động sống, lao độngvật hoá mà chi nhánh đã bỏ ra bằng tiền đề tiến hành các hoạt động sản xuấttrong một thời kỳ
Để tiện cho việc quản lý chi phí sản xuất cũng như đánh giá chính xácđược giá thành trong kỳ, kế toán chi nhánh Vissan phân loại chi phí sản xuấtphát sinh theo mục đích và công dụng của chi phí bao gồm: Chi phí NVL TT,chi phí nhân công TT, chi phí sản xuất chung
Việc phân loại chi phí sản xuất này giúp cho Giám đốc và phòng banliên quan lập định mức kế hoạch chi cụ thể như sau:
- Về chi phí NVL, ban lãnh đạo chi nhánh xây dựng định mức tiêu haocho từng loại sản phẩm và quản lý rất chặt chẽ chi phí NVL xuất dùng theođịnh mức bằng cách kiểm tra số lượng yêu cầu so với định mức nguyên vậtliệu, sau đó giao định mức cho phân xưởng, phân xưởng giao cho các tổ Nếu
Trang 10tổ nào sử dụng tiết kiệm thì được hưởng phần chênh lệch so với định mức cònnếu sử dụng vượt định mức thì phải bồi thường Kế toán chỉ tính phần chi phíNVL vào giá thành sản phẩm theo định mức đã lập.
- Đối với chi phí nhân công, chi nhánh trả theo lương khoán sản phẩmcho các tổ sản xuất, trích 17% lương cơ bản và 2% lương thực tế vào chi phísản xuất
- Chi nhánh thực hiện trích khấu hao theo đường thẳng theo QĐ BTC, hàng tháng chi phí khấu hao tài sản cố định được được tính đều đặn vàogiá thành sản phẩm theo kế hoạch do phòng kế toán lập từ cuối mỗi năm vàđược giám đốc thông qua
116 Các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài như tiền điện, tiền nước, tínhtheo định mức đã lập
- Chi phí khác bằng tiền cũng được lập định mức chi không vượt quá0,5% được doanh thu trong tháng
Còn các khoản không được tính vào chi phí sản xuất trong kỳ như: Chiphí vật liệu tổ sản xuất sử dụng vượt định mức, chi phí đầu tư xây dựng cơbản , chi ủng hộ
2.2.1.2 Giá thành sản xuất và việc quản lý giá thành sản xuất ở chi nhánh Vissan.
Giá thành sản xuất được hiểu là những biểu hiện bằng tiền của nhữngchi phí sản xuất tính cho từng khối lượng sản phẩm đã hoàn thành
Tại Chi nhánh Vissan, để phù hợp với đặc điểm sản xuất, kế toán phânloại giá thành theo phạm vi tính toán bao gồm: Giá thành sản xuất thực tế sảnphẩm và giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ
Việc phân loại này giúp cho kế toán hạch toán được một cách chínhxác, đồng thời giúp cho giám đốc biết được tình hình sản xuất của đơn vị, mà
Trang 11từ đó có biện pháp tiết kiệm chi phí ở khoản mục nào, và cần phải quản lýchặt chẽ hiệu quả hơn nữa chi phí sản xuất ra sao.
2.2.2 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành tại chi nhánh Vissan:
2.2.2.1 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại chi nhánh
Vissan.
Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại chi nhánh Vissan là từng
loại sản phẩm sản xuất ra trong tháng Có thể thấy rõ khẳng định này như sau:
Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí là từng loại sản phẩm phù hợpvới đối tượng tính giá thành bởi chính đặc điểm tổ chức sản xuất của chinhánh, đặc điểm quy trình công nghệ, trình độ quản lý Chi phí sản xuất trongquá trình hoạt động sản xuất phát sinh ở phân xưởng cụ thể là ở các tổ sảnxuất sản phẩm, do đó cần theo dõi một cách chặt chẽ chi phí phát sinh ở địađiểm nào, được sử dụng có đúng mục đích, có tiết kiệm hiệu quả hay không
Với đặc điểm cơ cấu tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh kiểu tập trungnên phòng kế toán trực tiếp theo dõi, ghi chép các nghiệp vụ phát sinh hàngngày
Đặc điểm dây chuyền công nghệ cũng có ảnh hưởng trực tiếp đến đốitượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành sản phẩm Để đảm bảo yêucầu của ngành sản xuất chế biến là an toàn vệ sinh thực phẩm, nên dâychuyền công nghệ sản xuất không có sản phẩm dở cuối kỳ Nếu như đầu vàocủa quy trình sản xuất là nguyên liệu thì đầu ra là thành phẩm Vì vậy đốitượng tập hợp chi phí của chi nhánh là từng loại sản phẩm hoàn thành trongtháng đó
Hơn thế nữa, chi nhánh Vissan với phương châm quản lý chi phí sảnxuất tiết kiệm để hạ giá thành sản phẩm nên đã có nhiều biện pháp như: Lập
Trang 12định mức chi phí nguyên vật liệu, chi phí dịch vụ mua ngoài, phân bổ chi phígián tiếp (chi phí sản xuất chung ) Đây cũng là yêu cầu tất yếu đặt ra đối vớimọi công ty trong nền kinh tế thị trường.
Tuy nhiên, công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ởchi nhánh chỉ đáp ứng yêu cầu kế toán tài chính, nghiệp vụ phát sinh hàngngày được ghi chép, tính toán để phục vụ lập báo cáo cuối tháng, cung cấpthông tin cho nhiều đối tượng liên quan như cơ quan thuế, kiểm toán, ngânhàng mà chưa lập báo cáo kế toán, quản trị chi phí sản xuất cung cấp thôngtin chi tiết cho lãnh đạo chi nhánh trong việc để ra các phương án mở rộngsản xuất
2.2.2.2 Đối tượng tính giá thành chi nhánh tại Vissan.
Xuất phát từ đặc điểm sản xuất, dây chuyển công nghệ sản xuất liêntục, không có sản phẩm dở, đầu dây chuyền sản xuất là nguyên liệu cuối dâychuyền là thành phẩm nên đối tượng tập hợp chi phí sản xuất phù hợp vớiđối tượng tính giá thành thành phẩm
Đơn vị tính giá thành sản phẩm được sử dụng tại chi nhánh Vissan làđồng/kg
2.2.2.3 Kỳ tính giá thành:
Với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày nên việc tập hợp chi phísản xuất đúng, đủ là yếu tố rất cần thiết Kỳ tính giá thành sản phẩm của chinhánh phù hợp với kỳ lập báo cáo theo từng tháng, để đảm bảo cho việc tổchức tính giá thành sản phẩm khoa học, hợp lý, cung cấp số liệu thông tin vềgiá thành thực tế của sản phẩm kịp thời trung thực, phát huy vai trò kiểm tratình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm của chi nhánh
2.2.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại chi nhánh Vissan.
2.2.3.1 Kế toán tập hợp chi phí NVL trực tiếp.
Trang 13- Nội dung yêu cầu quản lý chi phí NVL Trực tiếp.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là toàn bộ chi phí về NVL chính, nửathành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ, NVL sử dụng trực tiếp cho sản xuất chếtạo sản phẩm và thực hiện lao vụ dịch vụ
Chi nhánh Vissan sử dụng nhiều loại NVL để sản xuất sản phẩm Chiphí nguyên vật liệu chính chiếm khoảng 60% - 70% chi phí sản xuất của công
ty Để đáp ứng yêu cầu quản lý, phòng kinh doanh lập định mức tiêu haoNVL cho từng loại sản phẩm cụ thể căn cứ vào định mức NVL sử dụng đểsản xuất, phòng KCS không những kiểm tra về kỹ thuật sản phẩm mà cònkiểm tra về số nguyên vật liệu thực tế đã sử dụng để sản xuất ra sản phẩm cóhợp lý và đúng qui định hay không, từ đó tìm ra lý do về việc tiết kiệm chi phíhay lãng phí để ghi vào báo cáo vật tư cuối tháng, nếu không kiểm tra chấtlượng sản phẩm để tiết kiệm chi phí, công nhân bớt xém NVL gây ảnh hưởngđến chất lượng sản phẩm sản xất thì doanh nghiệp sẽ mất uy tín đối với kháchhàng và thị trường tiêu thụ thu hẹp, nhất là trong điều kiện cạnh tranh gay gắtnhư hiện nay Do vậy nhiệm vụ của phòng kế toán phải thường xuyên theodõi tình hình biến động chi phí NVL bằng cách ghi chép, tính toán chi phíthực tế phát sinh một cách chính xác, cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời mỗikhi lãnh đạo yêu cầu
- Tài khoản , chứng từ gốc và sổ sử dụng.
+ TK sử dụng: TK621 - CF NVL TT
+ Chứng từ gốc: Phiếu xuất kho, báo cáo vật tư tháng
- Sổ ghi hàng ngày, sổ chi tiết xuất NVL, BK8 – Báo cáo N-X-T
- Sổ ghi cuối tháng, Bảng kê số 4, sổ cái TK, NK chứng từ số 7
- Phương pháp tập hợp chi phí NVL trực tiếp.
Trang 14Chi nhánh Vissan sử dụng phương pháp trực tiếp để tập hợp chi phíNVL trực tiếp chi phí NVL sử dụng sản xuất sản phẩm vào được tập hợp chosản phẩm đó
- Quy trình tập hợp chi phí NVL trực tiếp.
Hàng ngày, khi các tổ sản xuất có nhu cầu về NVL ,CCDC để sản xuấtsản phẩm, tổ trưởng viết đơn đề nghị xin cấp NVL, CCDC ghi rõ số lượngyêu cầu, rồi gửi lên bộ phận quản lý phân xưởng Nhân viên kinh tế của phânxưởng dựa trên đơn đề nghị với định mức NVL kế hoạch sản xuất sản phẩmviết phiếu xuất kho NVL, CCDC Phiếu xuất kho được viết làm 3 liên, liên 1lưu ở bộ phận lập phiếu, liên 2 thủ kho giữ để ghi vào sổ theo dõi xuất NVL,CCDC sau đó chuyển lên phòng kinh doanh, liên 3 người nhận giữ để ghi sổtheo dõi sử dụng vật tư Thủ kho căn cứ vào phiếu xuất kho VL, CCDC hợp
lý hợp lệ, xuất NVL, CCDC theo yêu cầu cho từng tổ Sau khi xuất kho thủkho ghi rõ khối lượng thực tế xuất dùng của NVL, CCDC trên phiếu xuấtkhông ghi đơn giá xuất của từng loại, Có thể thấy trên bảng Phiếu xuất khoNVL, CCDC của nhi nhánh Vissan
Bảng 2
Đơn vị : … Phiếu xuất kho NVL, CCDC Mẫu số 02-VTQĐ Địa chỉ: … Nợ :… số1141-TC/QĐ/CĐKT Có:… ngày1-11-95 của BTC
Họ và tên nguời nhận : Tổ sản xuất tôm bao bột (Bùi Văn)
Lý do xuất : sản xuất tôm bao bột
Xuất tại kho :Thanh Xuân
STT Tên nhãn
hiệu
Mãsố
ĐVtính
Số lượng Đơn giá Thành
tiềnYêu cầu Thực xuất
Trang 15050516.5
Căn cứ vào giá trị, khối lượng NVL, CCDC tồn kho đầu tháng và nhậptrong tháng, kế toán tính đơn giá NVL, CCDC xuất của từng loại theo phươngpháp bình quân gia quyền như sau :
Căn cứ vào giá trị, khối lượng nguyên vật liệu, CCDC tồn đầu tháng và nhậptrong tháng, kế toán tính đơn giá nguyên vật liệu CCDC xuất của từng loạitheo phương pháp bình quân gia quyền như sau :
Đơn giá vật tư i Giá trị thực tế vật tư i + Giá trị thực tế của vật tư i
tồn đầu tháng nhập trong tháng
Số lượng vật tư i + Số lượng vật tư i
tồn trong đầu tháng nhập trong tháng xuất trong tháng =
Trang 16Sau đó kế toán vật tư tiến hành phân loại chi tiết NVL, CCDC xuấtdùng trong tháng để theo dõi cho từng sản phẩm sản xuất.
Cuối tháng, căn cứ vào các chứng từ nhập - xuất NVL , CCDC đã phânloại và tổng hợp, kế toán vật tư lập báo cáo Nhập - xuất - tồn vật tư trongtháng cho từng đối tượng sử dụng Cột tồn đầu tháng lấy số liệu từ cột tồncuối tháng báo cáo nhập - xuất- tồn của tháng trước chuyển sang, phần nhậptrong tháng căn cứ vào hoá đơn mua hàng của bộ phận kinh doanh chuyểnsang và các phiếu nhập vật tư, kế toán ghi rõ số lượng và số tiền Đơn giá xuấttừng loại vật tư được tính theo phương pháp bình quân như trên, cột thànhtiền = KL x ĐG Kế toán lập báo cáo nhập - xuất - tồn của NVL, CCDC saukhi tính được giá xuất kho NVL, CCDC trên Bảng Kê 8 Kế toán vật tư tiếnhành cộng số tổng cộng, trị giá xuất dùng cho các đối tượng lại với nhau, sốliệu này dùng để ghi Bảng kê số 4- Bảng tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanhnghiệp và NKCT số 7
Cuối tháng bộ phận sản xuất gửi báo cáo vật tư tháng lên phòng tài vụtrong dó ghi rõ khối lượng thực tế sử dụng để sản xuất từng loại sản phẩm vàđịnh mức NVL, CCDC cho mỗi loại sản phẩm Dưới đây là báo cáo vật tư
tháng của tổ sản xuất Há cảo Bảng 3
BÁO CÁO VT - THÁNG 12 NĂM 2001 (SX TÔM BAO BỘT)
…
kgkgkgquảkglítcái
1.0279,952,910560.39.7983
899,78,75110056,37,0973
895,27,750103577,2975
-4,5-1-13-0,70,22
Trang 17Bảng 4 BÁO CÁO VT - THÁNG 12 NĂM 2001
SẢN XUẤT TÔM BAO BỘT
cáicái-
1525-
1015
1015-
Trên báo cáo vật tư đã tính được khối lượng NVL, CCDC chênh lệchgiữa thực tế và định mức Nếu thực tế lớn hơn định mức thì chênh lệch mangdấu dương chứng tỏ tổ SX sử dụng lãng phí NVL và ngược lại Khoản chi phíthực tế tính vào giá thành sản phẩm, phần chênh lệch mà tổ SX tiết kiệm đượcthưởng cho tổ SX theo mức qui định, khoản chi phí lãng phí thì tổ SX sảnphẩm đó phải chịu
-Căn cứ vào số thực tế vật tư sử dụng trên báo cáo vật tư tháng bảng (4)của tổ sản xuấtTôm bao bột, kế toán vật tư xác định giá trị NVL, CCDC trênbáo cáo nhập xuất tồn vật tư để tính được chi phí cụ thể sản xuất sản phẩmTôm bao bột được thể hiện qua bảng (5)-Bảng tính chi phí tiêu hao