LỜI NÓI ĐẦU Trong nền Kinh tế thị trường hiện nay, mục đích cuối cùng của các doanh nghiệp sản xuất là lợi nhuận
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trong nền Kinh tế thị trường hiện nay, mục đích cuối cùng của các doanhnghiệp sản xuất là lợi nhuận Để đạt được mục đích này, mối quan tâm hàngđầu của các doanh nghiệp là vừa đảm bảo an toàn, vừa đẩy nhanh vòng quaycủa vốn kinh doanh.
Giá trị nguyên vật liệu, CCDC là biểu hiện của vốn lưu động, là một phầncủa vốn kinh doanh trong doanh nghiệp Vì vậy, sử dụng NVL, CCDC tiếtkiệm và có hiệu quả cũng chính là một biện pháp bảo toàn và đầy nhanh vòngquay của vốn kinh doanh.
Đối với doanh nghiệp sản xuất chi phí Vật liệu, CCDC chiếm tỷ trọng rấtlớn trong toàn bộ chi phí sản xuất trong giá thành sản phẩm Để tối đa hoá lợinhuận, nhất thiết các doanh nghiệp phải làm sao giảm được chi phí vật liệu,CCDC một cách hợp lý Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, sự cạnh tranh làvấn đề tất yếu, muốn tồn tại đã khó, muốn tối đa hoá lợi nhuận lại càng khóhơn, điều này buộc các doanh nghiệp bên cạnh việc đảm bảo chất lượng sảnphẩm và sử dụng triệt để, tiết kiệm nguyên vật liệu, CCDC trong sản xuất sảnphẩm, từ đó hạ được giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị trường Mặt khác, NVL, CCDC còn là một bộ phận quan trọng của hàng tồn kho.Do vậy, việc tổ chức công tác hạch toán kế toán về NVL, CCDC là một yệucầu tất yếu của quản lý Việc hạch toán VL tốt sẽ giúp cho việc đảm bảo việccung cấp NVL, CCDC một cách kịp thời và đồng bộ cho nhu cầu sản xuất,kiểm tra và giám sát chặt chẽ việc chấp hành các định mức dự trữ và tiêu haovật liệu, CCDC ngăn chặn việc lãng phí VL, CCDC trong sản xuất, góp phầngiảm bớt chi phí, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động, hạ giá thành sảnphẩm, đem lại lợi nhuận cao hơn cho doanh nghiệp.
Nhận thức được vai trò của kế toán, đặc biệt là vai trò của kế toán NVL,CCDC tại Xí nghiệp Xây lắp số 2 Cùng với sự giúp đỡ tận tình của các cánbộ trong phòng kế toán, đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của cô Bình, em đã
Trang 2chọn đề tài “ Tổ chức công tác kế toán NVL, CCDC “ để đi sâu nghiên cứu
về kế toán NVL, CCDC trong lý thuyết và cả thực tế ở Xí nghiệp Xây lắp số2.
Ngoài phần mở đầu, bài chuyên đề này được chia thành ba phần chính:
+ Phần thứ nhất: Những vấn đề về kế toán NVL, CCDC trong doanh nghiệpsản xuất.
+ Phần thứ hai: Tình hình thực tế tổ chức công tác kế toán NVL, CCDC Xí
Trang 3PHẦN I:
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN VẬT LIỆU, NGUYÊNVẬT LIỆU, CCDC TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
I.KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA NL, VL, CCDC.
1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của NL, VL, CCDC trong sản xuất kinh doanh.
- Do CCDC có giá trị nhỏ thời gian sử dụng ngắn nên nhận được mua sắm bằng vốn lưu động.
c Vai trò.
Chi phí VL, CCDC thường chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, và thường được bỏ vào gia đoạn đầu của quátrình sản xuất để hình thành nên sản phẩm mới Do đó việc cung cấp NVL,
Trang 4CCDC có kịp thời hay không sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình sản xuất sảnphẩm của doanh nghiệp Chất lượng NVL, CCDC quyết định chất lượng sảnphẩm, kể cả về mặt hiện vật lẫn mặt giá trị, NVL, CCDC là một trong nhữngyếu tố không thể thiếu được của bất kỳ quá trình sản xuất nào.
Dưới hình thức hiện vật nó biẻu hiện là một bộ phận quan trọng của tài sảnlưu động, còn dưới hình thức giá trị nó biểu hiện thành vốn lưu động Do việcquản lý NVL, CCDC chính là quản lý vốn kinh doanh và tài sản của doanhnghiệp, thêm vào đó vật liệu CCDC là tài sản dự trữ, sản xuất thường xuyênmua NVL, CCDC đáp ứng kịp thời cho quá trình sản xuất chế tạo sản phẩmvà các nhu cầu khác của doanh nghiệp vì vậy đòi hỏi có sự quản lý chặt chẽviệc thu mua và bảo quản NVL, CCDC.
2. Phân loại và đánh giá NL, VL, CCDC.
Trong các doanh nghiệp sản xuất, vật liệu CCDC bao gồm nhiều loạinhiều
thứ khác nhau với nội dung kinh tế, công dụng trong quá trình sản xuất vàtính năng lý hoá học khác nhau Để có thể quản lý chặt chẽ và tổ chức hạchtoán chi tiết từng loại vật liệu, CCDC phục vụ cho nhu cầu quản trị doanhnghiệp, cần thiết phải tiến hành phân loại chúng theo những tiêu chuẩn phùhợp.
Phân loại Vật liệu, CCDC là căn cứ vào tiêu thức nào đó tuỳ theo yêu cầuquản lý doanh để sắp xếp VL, CCDC có cùng một tiêu thức vào một loại.
Trang 5phẩm mua ngoài với mục đích tiếp tục quá trình sản xuất sản phẩm, ví dụnhư: sợi mua ngoài trong các doanh nghiệp dệt cũng được coi là nguyên vậtliệu chính
+ Vật liệu phụ: Vật liệu phụ chỉ có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất, chếtạo sản phẩm như làm tăng chất lượng nguyên vật liệu chính, tăng chất lượngsản phẩm, phục vụ sản xuất, cho việc bảo quản, đóng gói sản phẩm + Nhiên liệu: Trong DNSX, nhiên liệu bao gồm các loại ở thể lỏng, khí, rắndùng để phục vụ cho các phương tiện vận tải máy móc, thiết bị hoạt độngtrong quá trình sản xuất kinh doanh như: xăng, dầu, than, củi
+ Phụ tùng thay thế: Bao gồm các loại phụ tùng, chi tiết dùng để thay thế sửachữa máy móc thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải
+ Thiết bị xây dựng cơ bản: Các loại thiết bị, phương tiện đực sử dụng chocông việc XDCB.
+ Vật liệu khác: là các loại vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất , chế tạosản phẩm như: gỗ, sắt vụn, phế liệu thu nhặt, thu hồi trong quá trình thanh lýTSCĐ Tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý và hạch toán chi tiết, cụ thể của từngloại doanh nghiệp mà trong từng loại vật liệu nêu trên lại được chia thànhtừng nhóm, từng thứ, từng quy cách
- Căn cứ vào mục đích công dụng của NVL cũng như nội dung quy địnhphản ánh chi phí vật liệu trên các TK kế toán thì NVL của doanh nghiệp đuựcchia thành:
+ NVL trực tiếp dùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm.
+ NVL dùng cho các nhu cầu khác: phục vụ, quản lý ở các phân xưởng, tổ,đội sản xuất , cho nhu cầu bán hàng, quản lý doanh nghiệp
- Căn cứ vào nguồn nhập VL được chia thành: + NVL nhập do mua ngoài
+ NVL tự gia công chế biến + NVL nhận vốn góp
b Phân loại CCDC:
Trang 6Theo qui định hiện hành nhhững tư liệu lao động sau không phân biệt tiêu chuẩn giá trị thời gian sử dụng vẫn được hạch toán là CCDC.
- Các lán trại tạm thời, đà giáo, công cụ( trong XDCB), dụng cụ giá lắp chuyên dùng cho sản xuất.
- Các loại bao bì bán kèm theo hàng hoá có tính tiền riêng nhưng trong quá trình bảo quản hàng hoá vận chuyển trên đường và dự trữ ở trong kho có tínhgiá trị hao mòn trừ dần giá trị của bao bì.
- Dụng cụ đồ nghề bằng thuỷ tinh, sành sứ.
Để phục vụ cho công tác quản lý và kế toán, toàn bộ CCDC của doanh nghiệpđược chia làm ba loại sau:
- Công cụ dụng cụ- Bao bì luân chuyển- Đồ dùng cho thuê.
Ngoài ra có thể phân loại thành CCDC đang dùng và công cụ, dụng cụ trong kho Tương tự như đối với vật liệu, trong từng loại công cụ, dụng cụ cầnđược phân loại chi tiết hơn thành từng nhóm, trong từng nhóm lại chia thànhtừng thứ tuỳ theo yêu cầu, trình độ quản lý và công tác kế toán của doanhnghiệp.
II.ĐÁNH GIÁ VẬT LIỆU CCDC THEO GIÁ THỰC TẾ1 Giá thực tế VL, CCDC nhập kho.
Trang 7- Đối với NVL, CCDC mua ngoài thì trị giá vốn thực tế nhập kho là:
Giá mua ghi trên hoá đơn Các khoản thuế Các chi phí có trừ triết khấu giảm giá + thuế ko được + liên quan để có thương mại hoàn lại NLVN,CCDC
- Đối với NVL, CCDC do doanh nghiệp tự gia công chế biến là: Giá gốc vật tư xuất kho để gia công + Chi phí chế biến
- Đối với NVL, CCDC thuê ngoài gia công chế biến là:
Giá gốc Số tiền phải trả cho Chi phí vận chuyển vật tư + bên gia công + đi và về
- Trường hợp đơn vị khác góp vốn liên doanh bằng VL, CCDC thì trị giávốn
thực tế của từng VL nhận vốn góp liên doanh là giá do hội đồng liên doanhđánh giá.
- Phế liệu được đánh giá theo giá ước tính.
2 Giá thực tế VL, CCDC xuất kho
Nguyên vật liệu, CCDC đuợc thua mua nhập kho thường xuyên từ nhiều nguồn khác nhau, do vậy giá trị thực tế của từng lần, đợt nhập kho khônghoàn toàn giống nhau Vì thế khi xuất kho, kế toán phải tính toán xác địnhđược giá thực tế xuất kho cho các nhu cầu, đối tượng sử dụng khác nhau, theophương pháp tính giá thực tế xuất kho đã đăng ký áp dụng và đảm bảo tínhnhất quán trong niên độ kế toán Để tính trị giá thực tế của NVL, CCDC xuấtkho có thể áp dụng một trong các phương pháp sau:
Trang 8a Tính giá trị thực tế tồn đầu kỳ: Theo phương pháp này, thì giá thực tế vật
liệu, CCDC xuất kho được tính trên cơ sở số lượng vật liệu, CCDC xuất khovà đơn giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ.
Giá thực tế xuất kho = Số lượng xuất * Đơn giá thực tế bình quân
b Tính theo giá thực tế bình quân gia quyền: Theo phương pháp này giá thực
tế vật liệu, CCDC xuất kho cũng được căn cứ vào số lượng xuất kho trong kỳvà đơn giá thực tế bình quân để tính như sau:
Giá thực tế tồn đầu kỳ + Giá thực tế nhập TKỳđơn giá thực tế bình quân =
SL tồn đầu kỳ + SL nhập TKỳ
c Tính theo giá nhập trước - xuất trước: Theo phương pháp này trước hết ta
phải xác định được đơn giá thực tế nhập kho của từng lần nhập và giả thiếthàng nào nhập kho trước thì xuất kho trước Sau đó căn cứ vào số lượngxuất :kho để tính ra giá thực tế xuất kho theo nguyên tắc Tính theo đơn giáthực tế nhập trước đối với lượng xuất kho thuộc lần nhập trước, số cònlại( tổng số xuất kho - số đã xuất thuộc lần nhập trước) được tính theo đơn giáthực tế lần nhập tiếp sau Như vậy, giá thực tế của vật liệu tồn cuối kỳ chínhlà giá thực tế của vật liệu, CCDC nhập kho thuộc các lần nhập sau cùng.
d Tính theo giá nhập sau - xuất trước: (Nhập trước - xuất sau) Theo
phương
pháp này cũng phải xác định được đơn giá thực tế của từng lần nhập kho vàcũng giả thiết hàng nào nhập kho sau thì xuất trước Sau đó căn cứ số lượngxuất kho tính ra giá thực tế xuất kho theo nguyên tắc: Tính theo đơn giá thựctế của lần nhập sau cùng, số còn lại được tính theo đơn giá thực tế của các lầnnhập trước đó Như vậy, giá thực tế của NVL, CCDC tồn kho cuối kỳ lại làgiá thực tế của các lần nhập đầu kỳ.
e Tính theo giá thực tế đích danh: Theo phương pháp này đòi hỏi doanh
Trang 9nghiệp phải quản lý theo dõi VL theo từng lô hàng Kho xuất kho nguyên vậtliệu thuộc lô hàng nào thì phải căn cứ vào số lượng xuất kho và đơn giá nhậpkho (mua) thực tế của lô hàng đó để tính ra giá trị thực tế xuất kho.
III ĐÁNH GIÁ VẬT LIỆU, CCDC THEO GIÁ HẠCH TOÁN
Đối với các doanh nghiệp có quy mô lớn, khối lượng, chủng loại nguyênvật liệu, CCDC lớn, tình hình nhập - xuất diễn ra thường xuyên việc xác địnhgiá thực tế của nguyên vật liệu, CCDC hàng ngày rất khó khăn và ngay cảtrong trường hợp có thể xác định được hàng ngày đối với từng lần, đợt nhậpnhưng quá tốn kém nhiều chi phí, không hiệu quả cho công tác kế toán, có thểsử dụng giá hạch toán tình hình nhập, xuất hàng ngày giá hạch toán là loại giáổn định được sử dụng thống nhất trong doanh nghiệp, trong thời gian dài, cóthể là giá kế hoạch của nguyên vật liệu, CCDC Như vậy, hàng ngày sử dụnggiá hạch toán của vật liệu, CCDC để ghi sổ chi tiết giá trị vật tư nhập - xuất.Cuối kỳ phải điều chỉnh giá hạch toán theo giá thực tế tiến hành như sau:- Trước hết xác định hệ số giữa giá thực tế và giá hạch toán của NVL,
CCDCnhư sau:
Giá thực tế tồn đầu kỳ + Giá thực tế nhập trong kỳ H =
Giá hạch toán tồn đầu kỳ + Giá hạch toán nhập trong kỳ
- Sau đó tính giá thực tế xuất kho, căn cứ vào giá hạch toán xuất kho và hệsố giá:
Giá thưc tế của = Giá hạch toán của * Hệ số giá củaNLVL,CCDC NLVL,CCDC xuất kho NLVL,CCDC
Trang 10Tuỳ thuộc vào đặc điểm, yêu cầu và trình độ quản lý cuẩ doanh nghiệp màtrong các phương pháp tính giá thực tế vật liệu, CCDC xuất kho, đơn giá thựctế hoặc sổ cái trong trường hợp sử dụng giá hạch toán) có thể tính riêng chotừng nhóm hoặc cả vật liệu, CCDC.
1 Nhiệm vụ kế toán vật liệu, CCDC.
Để đáp ứng được yêu cầu quản lý, kế toán vật liệu, CCDC tring DNSX cầnthực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
Thứ nhất: Thực hiện việc đánh giá, phân loại vật liệu, CCDC phù hợp vớinguyên tắc, yêu cầu quản lý thống nhất của nhà nước và yêu cầu quản lý trongdoanh nghiệp.
Thứ hai: Tổ chức chứng từ, tài khoản kế toán, sổ kế toán phù hợp vớiphương pháp kế toán hàng tồn kho áp dụng trong các doanh nghiệp để ghichép, phân loại, tổng hợp số liệu về tình hình hiện có và sự biến động tănggiảm của vật liệu, CCDC trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, cungcấp số liệu kịp thời để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Thứ ba: Tham gia việc phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạchmua, tình hình thanh toán với người bán, người cung cấp và tình hình sử dụngvật liệu, CCDC trong quá trình sản xuất kinh doanh.
2 Thủ tục quản lý nhập xuất kho NL, VL, CCDC và các chứng từ kếtoán liên quan.
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, các bộ phận sản xuất viết phiếu xin lĩnhvật tư Căn cứ vào phiếu lĩnh vật tư kế toán viết phiếu xuất kho Căn cứvào phiếu xuất kho thủ kho xuắt NLVN và CCDC ghi vào phiếu xuất, sốthực xuất ghi vào thẻ kho Sau khi ghi xong vào thẻ kho,thủ kho chuyểnchứng từ cho phòng kế toán đẻ ghi sổ.
Chứng từ sử dụng: Theo chế độ chứng từ kế toán qiu định ban hànhtheo
Trang 11QĐ 114/TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ trưởng bộ tài chính, các
chứng từ kế toán về vật liệu, CCDC bao gồm:- Phiếu nhập kho (mẫu 01 - VT)
- Phiếu xuất kho (mẫu 02 -VT )
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu 03 - VT)- Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm hàng hoá (mẫu 08 - VT)- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho (mẫu 02 - BH )
- Hoá đơn cước phí vận chuyển (mẫu 03 - BH)- Hoá đơn thuế GTGT (VAT)
Ngoài ra chứng từ bắt buộc sử dụng thống nhất theo qui định của nhànước,
các doanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ kế toán hướng dẫn nhưphiếu xuất vật tư hạn mức (mẫu 04 - VT), biên bản kiểm nghiệm vật tư (mẫu05 -VT) tuỳ thuộc vào đặc điểm, tình hình cụ thể của từng doanh nghiệpthuộc các lĩnh vực hoạt động, thành phần kinh tế, hình thức sở hữu khác nhau Mọi chứng từ về kế toán vật liệu, CCDC phải được tổ chức tuân theo trìnhtự thời gian hợp lý, do kế toán trưởng qui định phục vụ cho việc phản ánh, ghichép và tổng hợp số liệu kịp thời của các bộ phận, cá nhân có liên quan.
Sổ kế toán chi tiết vật liệu, CCDC:
Tuỳ thuộc vào phương pháp kế toán chi tiết áp dụng trong doanh nghiệpmà sử dụng các sổ thẻ kế toán chi tiết sau:
Trang 123 Thủ tục nhập, xuất kho nguyên vật liệu.3.1
Thủ tục nhập kho nguyên vật liệu, CCDC:
Khi xí nghiệp được nhà nước giao hoặc xí nghiệp trúng thầu các công trìnhgiao thông thì bộ phận kế hoạch sẽ lên kế hoạch, đồng thời lập dự toán côngtrình Khi công trình chuẩn bị thi công theo yêu cầu của thiết kế thì bộ phậnkỹ thuật dựa vào dự toán công trình để bóc tách vật tư theo định mức đã đượcxây dựng Sau đó, bộ phận vật tư dựa trên hạn mức công trình làm giấy xinmua vật tư trình lên Giám đốc duyệt, nếu Giám đốc chấp nhận thì sẽ cử ngườiđi mua vật tư.
Thường thì khi đi mua nguyên vật liệu, CCDC xí nghiệp sẽ tiến hành kýkết hợp đồng với bên cung cấp vật tư Trong trường hợp này các bên sẽ soạnthảo các điều khoản qui định quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi bên Chẳng hạnbên cung cấp vật tư phải đảm bảo về chất lượng, quy cách mẫu mã, các quyphạm về kỹ thuật, phải cung cấp đúng thời hạn Còn đối với xí nghiệp thì phảiđảm bảo thanh toán tiền đầy đủ, đúng hạn và đúng phương thức thanh toánmà hai bên đã thoả thuận với nhau.
Hiện nay ở xí nghiệp có ban kiểm nghiệm vật tư chuyên nghiệp và vậy khimua vật tư về thì tuỳ theo từng trường hợp mà được bộ phận có liên quankiểm nghiệm Nếu vật tư mua về nhập kho thì thủ kho cùng đại diện củaphòng vật tư, kế toán kiểm tra trước khi nhập kho, nếu thấy đầy đủ tiêu chuẩnthì tiến hành nhập kho, đối với vật tư có số lượng và giá trị lớn thì phải lậpbiên bản kiểm nghiệm vật tư.
Đối với hàng mua về nhập kho căn cứ vào hoá đơn thì thủ kho cùng đạidiện phòng vật tư kiểm tra, nếu thấy đầy đủ tiêu chuẩn thì tiến hành nhập kho.Cán bộ phòng vật tư sẽ lập và ký vào 3 niên phiếu nhập kho vật tư, sau đóchuyển cho thủ kho ký và đưa vật tư vào nhập kho Trong 3 niên phiếu nhậpkho, một niên lưu lại tại phòng vật tư, một niên thủ khi giữ làm căn cứ ghivào thẻ kho, theo định kỳ thủ kho mang lên phòng kế toán hoặc kế toán
Trang 13nguyên vật liệu xuống lấy, một niên còn lại cùng với hoá đơn mua vật tư vàgiấy đề nghị thanh toán cho người bán được chuyển đến phòng kế toán.
Đối với nguyên vật liệu, CCDC mua ngoài không qua nhập kho mà xuấtthẳng đến chân cônng trình thì thủ tục nhập được tiến hành như sau: khinguyên vật liệu, CCDC về đến chân công trình thì người lĩnh vật tư sẽ kiểmnghiệm và ghi số lượng thực nhập vào hai phiếu nhập kho và một giấy giaonhận vật tư được chuyển cho phòng vật tư, một phiếu nhập kho và hoá đơnmua hàng được chuyển lên phòng kế toán, kế toán thanh toán căn cứ vào tínhhợp lý hợp lệ của chứng từ để thanh toán cho người bán Sau đó phiếu nhậpkho được chuyển cho kế toán vật liệu để theo dõi chi tiết trên sổ kế toán chitiết nguyên vật liệu, CCDC.
Ví dụ: Trong tháng 5/2006 xí nghiệp có nhận được hoá đơn như sau:(biểu 3 Đơn vị bán hàng: Công ty Thiết bị vật tư Bộ GT.
Địa chỉ: .Số tài khoản: Điện thoại: MS:
HOÁ ĐƠN (GTGT) Mẫu số 01 GTKT - 31.1
Liên 3 (dùng để thanh toán) PT / 99 - BNgày 2 tháng 5 năm 2006 NO: 54232
Họ tên người mua hàng: Ô Bảo Đơn vị: Xí nghiệp xây lắp số 2
Số tài khoản: .
Địa chỉ: 61E Đường La Thành – Quận Đống Đa – Hà Nội Hình thức thanh toán: Chuyển khoản.
Mã số: 01001532271 Đơn vị tính: VNĐST
Trang 14
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (ký tên) (ký tên) (ký tên)
Căn cứ vào hoá đơn thủ kho và cán bộ phòng vật tư kiểm tra về số lượng,chất lượng hàng, nếu đứng yêu cầu sẽ viết biên bản kiểm nghiệm (biểu số 4)làm 3 bản giao cho phòng vật tư, phòng kế toán, kho Trong tháng xí nghiệpcó biên bản kiểm nghiệm của nhựa đường như sau:
Biểu số 4: Biên bản kiểm nghiệm nguyên vật liệu, CCDC
Trang 15Căn cứ vào hoá đơn số 54232 ngày 2/5/2006 của Công ty Thiết bị vật tư BGT Thành phần ban kiểm nghiệm bao gồm.
1 - Đại diện P vật tư: Ô Nguyễn Trí Bảo 2 - Đại diện P kế toán: Bà Mai thị Sáu 3 - Đại diện kho: Bà Âu thị Chính.
Đã kiểm nghiệm số vật tư dưới đây do Ô Bảo trực tiếp mua về.Tên nhãn hiệu,
quy cách vật tư
Mã số
Phươngthức kiểm nghiệm
ĐVT Số lượng KQ kiểm nghiệmSố
lượng đúng
SốluợngSaiNhựa đương
Singappo
152.11
Trang 16PHIẾU NHẬP KHO Số 5/ N Mẫu số: 01 - VT.Ngày 2/ 5/ 2006 QĐ số: 1141- TC/QĐ/CĐKT Nợ 152: Ngày 1/ 11/ 1995 của BTC Có 331:
Đơn vị bán hàng: Công ty Thiết bị vật tư BGT Người giao hàng: Ô Bảo
Theo hợp đồng số 1198 ngày 2/5/2006 Nhập tại kho: Sài Đồng - Gia Lâm ĐVT: VNĐ.
Tên vật tư Mã số
Thành tiềnTheo
Thựcnhập1 Nhựa đường
Thủ tục xuất kho nguyên vật liệu, CCDC:
Như đã nói, Công ty Xí nghiệp Xây lắp số 2 chỉ nhập kho nhựa đường còncác nguyên vật liệu, CCDC xuất thẳng đến chân Công trình không qua nhậpkho Khi xuất kho nguyên vật liệu, CCDC cho các đối tượng sử dụng, căn cứvào phiếu xuất kho theo hạn mức vật tư, đối với vật tư đổ thẳng chân côngtrình thì bộ phận vật tư lập phiếu nhập - xuất kho cùng một lúc Phiếu xuấtkho được lập thành hai niên, một niên lưu lại phòng vật tư và một niên đôi
Trang 17trưởng sản xuất mang đến kho Sau đó, khi xuất nguyên vật liệu, CCDC thủkho ký vào phiếu xuất kho Định kỳ 7 ngày một lần kế toán nguyên vật liệuxuống kho nhận phiếu xuất kho.
Ví dụ: trong tháng 5/2006 Đội duy tu Gia Lâm được lệnh duy tu 2000 m2
đường Gia Lâm với tiêu chuẩn như sau:- Chiều dày mặt đường là 10 cm.
- Chiều dày mặt đường đã nèn ép 10 cm, tiêu chuẩn nhựa 5,5 kg/m2.
- Căn cứ vào bảng định mức vật tư, phòng vật tư lập phiếu xuất kho theohạn
mức (biểu số 6) như sau:
Trang 18XÍ NGHIỆP XÂY LẮP SỐ 2
Biểu số 6: PHIẾU XUẤT KHO THEO HẠN MỨC.
Bộ phận sử dụng: Đội duy tu Gia Lâm - duy tu đường tháng 5/ 2006Đối tượng sử dụng: 2000m2 đường Gia Lâm dày 10 cm, nhựa 5,5 kg/m2
Xuất tại kho: Sài Đồng - Gia Lâm.Số phiếu: 05.
Tên quy cách VTư ĐVT Mã số Hạn mức được duyệt
Số lượng thực xuất
Biểu số 7: PHIÊU XUẤT KHO.
Đơn vị: Xí nghiịep xây lắp số 2 Số 125
Trang 19Mẫu số: 02 - VT
Ngày 30tháng 5 năm 2006
QĐ số: 1141 - TC/QĐ/CĐKT Ngày 1/ 11/ 1995 của BTC Nợ 621:
Có 152.1:
Họ và tên người nhận hàng: Tuấn - Đội duy tu Gia Lâm Lý do xuất kho: Duy tu định kỳ đường Gia Lâm Xuất tại kho: Sài Đồng - Gia Lâm
ĐVT: đồngS
Tên, nhãn hiệu, quy cách,
phẩm chất vật tư (sản phẩm,
hàng hoá)
Thành tiềnYêu
Thực xuất
1 Nhựa đường Singapo
152.1 kg 11.770 11.770 3.010 35.427.700
Người nhận hàng Người giao hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(ký tên) (ký tên) (ký tên) (ký tên)
PHIẾU XUẤT KHO số 112 Mẫu số: 02 - VT
Đơn vị: Xí nghiệp xây lắp số 2 Ngày 8 tháng 5 năm 2006QĐ số: 1141 - TC/ QĐ/ CĐKT Ngày 1/11/1995 của BTC
Trang 20Nợ 621:Có 153:
Họ và tên người nhận hàng: Tuấn - Đôi duy tu Gia LâmLý do xuất kho: Trang bị đồ dùng BHLĐ
Xuất tại kho: Không qua kho ĐVT: VNĐ
Yêu cầu Thực xuất
Trang 21Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, các bộ phận sản xuất viết phiếu xin lĩnh vật tư.Căn cứ vào phiếu xin lĩnh vật tư và kiểm tra kế toán viết phiếu xuất vật tư.Căn cứ vào phiếu xuất kho, thủ kho xuất VL,CCDC và ghi vào thẻ kho Sauđó thủ kho chuyển chứng từ cho phòng kế toán để ghi sổ.
4 Các phương pháp kế toán chi tiết vật liệu, CCDC 4.1
: Phương pháp ghi thẻ song song: Nội dung:
- ở kho: Việc ghi chép tình hình Nhập - Xuất - Tồn kho hàng ngày do thủkho tiến hành trên thẻ kho và chỉ ghi theo số lượng.
Khi nhận các chứng từ Nhập Xuất nguyên vật liệu, CCDC thủ kho phảikiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ rồi tiến hành ghi chép sổ thựcnhập, thực xuất vào chứng từ thẻ kho Cuối ngày tính ra số tồn kho ghi vàothẻ kho Định kỳ thủ kho gửi các chứng từ nhập - xuất đã được phân loại theotừng thứ vật liệu cho phòng kế toán.
Ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ(thẻ) kế toán vật liệu, CCDC chi tiếtđể ghi chép tình hình nhập - xuất tồn kho vật liệu, CCDC theo chỉ tiêu hiệnvật và giá trị Cuối tháng kế toán cộng sổ chi tiết vật liệu, CCDC và kiểm trađối chiếu với thẻ kho Ngoài ra để có số liệu đối chiếu, kiểm tra với kế toántổng hợp cần phải tổng hợp số liệu kế toán chi tiết từ các sổ chi tiết vào bảngtổng hợp nhập xuất tồn kho vật liệu, CCDC theo từng nhóm, loại vật liệu,CCDC Có thể khái quát nội dung, trình tự kế toán chi tiết vật liệu, CCDCtheo phương pháp thẻ song song trên sơ đồ sau:
Trang 22Kế toán chi tiết vật liệu, CCDC theo phương pháp ghi thẻ song song.
Ghi chú:
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng
Ghi đối chiếu
- Ưu điểm: Ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra, đối chiếu.
- Nhược điểm: việc ghi chép còn trùng lặp về chỉ tiêu số liệu Hạn chế chứcnăng kiểm tra kịp thời của kế toán.
- Phạm vi áp dụng: áp dụng trong các doanh nghiệp có ít chủng loại vật tư,các nghiệp vụ nhập - xuất ít không thường xuyên.
Chứngtừ nhập
Thẻ kho
Sổ kế toánchi tiết
Chứng từ xuất
Bảng kê tổng hợp X- N -T
Trang 23Phương pháp đối chiếu sổ đối chiếu luân chuyển:
Nội dung:
- ở kho: giống như phương pháp thẻ song song.
- ở phòng kế toán: kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép tình hình Nhập - Xuất - tồn kho của từng thứ vật liệu, CCDC ở từng kho dùng chocả năm, nhưng mỗi tháng chỉ ghi một lần vào cuối tháng Để có số liệu ghivào sổ đối chiếu luân chuyển, kế toán phải lập các bảng kê xuất trên cơ sở cácchứng từ nhập xuất định kỳ thủ kho gửi lên, có thể khái quát theo sơ đồ sau.
Kế toán chi tiết vật liệu, CCDC theo phương phápsổ đối chiếu luân chuyển
Ghi chú:
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng
Ghi đối chiếu
Thẻ kho
Sổ đối chiếuluân chuyển
Trang 24- ở phòng kế toán: Kế toán mở sổ số dư từng kho chung cho cả năm để ghichép tình hình nhập, xuất Từ các bảng kê nhập, bảng kế xuất kế toán lập luỹkế nhập, luỹ kế xuất rồi từ các bảng luỹ kế lập bảng tổng hợp N - X- T khotheo từng nhóm, loại vật liệu, CCDC theo chỉ tiêu giá trị
- Cuối tháng khi nhận sổ số dư do thủ kho gửi lên, kế toán căn cứ vào số lượng tồn cuối tháng do thủ kho tính chỉ ở sổ số dư và đơn giá hạch toán tínhra giá trị tồn kho để ghi vào cột số tiền trên sổ số dư.
Kế toán chi tiết nguyên vật liệu, CCDC theo phương pháp sổ số dư.
Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng
Ghi đối chiếu
Trang 255 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, CCDC:5.1
Kế toán tổng hợp vâtk liệu, CCDC theo phương pháp kê khai thườngxuyên:
Kê khai thường xuyên hàng tồn kho là phương pháp ghi chép phản ánhthường xuyên liên tục và có hệ thống tình hình Nhập - Xuất - Tồn kho cácloại vật liệu, CCDC, thành phần, hàng hoá trên các tài khoản và sổ kế toántổng hợp trên cơ sở các chứng từ Nhập Xuất.
+ Trị giá vốn thực tế NVL xuất kho
+ Chiết khấu hàng mua giảm giá hàng và hàng mua trả lại+ Các nghiệp vụ khác làm giảm giá trị NVL
+ Kết chuyển trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu tồn kho đầu kỳ(theo phươngpháp kiểm kê định kỳ)
Dư nợ: rị giá vốn thực tế NVL tồn khoTK 152 có các TK cấp hai
TK 152.1 Nguyên Vật Liệu chínhTK 152.2 Nguyên Vật Liệu phụ
TK 152.3 Nhiên liệu
TK 152.4 Phụ tùng thay thế
Trang 26TK 152.5 Thiết bị XDCBTK 152.8 Vật liệu khác
TK 153 : “ Công cụ dụng cụ “ TK 153 sử dụng để phản ánh tình hình hiệncó và sự biến động tăng giảm các loại CCDC theo giá thực tế.
+ Kết cấu của TK 153 tương tự như kết cấu của TK 152.TK 153có “ Công cụ dụng cụ “ có 3 TK cấp 2
TK 153.1 Công cụ dụng cụTK 153.2 Bao bì luân chuyểnTK 153.3 Đồ dùng cho thuê.
Ngoài ra kế toán còn sự dụng các tài khoản liên quan khác như:
- TK 331 “ Phải trả cho người bán” TK này được sử dụng để phản ánh quanhệ thanh toán giữa doanh nghiệp với người bán người nhận thầu về các khoảnvật tư hàng hoá lao vụ dịch vụ theo hợp đồng kinh tế đã ký kết.
- TK 113: “ Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ”: TK này dùng để phản ánhthuế GTGT đầu vào được khấu trừ, đã khấu trừ và còn được khấu trừ.
- TK 111 - Tiền mặt
- TK 112 - Tiền gửi ngân hàng- TK 141 - Tạm ứng
- TK 128 - Đầu tư ngắn hạn khác- TK 222 - Góp vốn liên doanh- TK 241 - XDCBDD
Phương pháp kế toán tổng hợp vật liệu CCDC.
NVL, CCDC trong các doanh nghiệp sản xuất tăng do nhiều nguồn khácnhau Trong mọi trường hợp doanh nghiệp phải thực hiện đầy đủ thủ tục kiểmnhận nhập kho lập các chứng từ liên quan khác, kế toán phải phản ánh kịpthời các nội dung cấu thành nên giá trị thực tế của VL, CCDC nhập kho vàocác TK, sổ kế toán tổng hợp đồng thời phản ánh tình hình thanh toán với
Trang 27người bán và các đối tượng khác một cách kịp thời Cuối tháng tiến hành tổnghợp số liệu kiểm tra đối chiếu với các số liệu kế toán chi tiết.
Ngược lại vật liệu CCDC trong các doanh nghiệp sản xuất giảm chủ yếudo các nghiệp vụ xuất kho dùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm cho nhu cầuphục vụ và quản lý doanh nghiệp, góp vốn liên doanh với các đơn vị khác Các nghiệp vụ xuất kho vật liệu, CCDC cũng phải được lập chứng từ đầyđủ đúng quy định Trên cơ sở các chứng từ xuất kho kế toán tiến hành phânloại theo đúng đối tượng sử dụng và tính giá thực tế xuất kho để ghi chépphản ánh trên các TK sổ kế toán tổng hợp Cuối tháng tổng hợp số liệu để đốichiếu kiểm tra với số liệu kế toán chi tiết.
Kế toán tổng hợp các trường hợp tăng giảm vật liệu, CCDC được tiến hànhtrên sơ đồ sau:
Trang 29 Ghi chú: Nếu DN nộp thếu GTGT theo phương pháp trực tiếp trên GTGT hoặc không thuộc đối tượng thếu GTGT thì trên sơ đồ không phản ánh quaTK 133.
Phương pháp tổng hợp dùng CCDC.
Công cụ dụng cụ xuất dùng chủ yếu phục vụ cho nhu cầu SXKD và một sốnhu cầu khác Căn cứ vào các chứng từ xuất kho CCDC, kế toán tập hợp phânloại theo các đối tượng sử dụng rồi tính ra giá thực tế xuất dùng phản ánh vàocác TK liên quan Tuy nhiên do đặc điểm tính chất cũng như giá trị và thờigian sử dụng của CCDC và tính hiệu quả của công tác kế toán mà viêvj tínhtoán phân bổ giá thực tế CCDC xuất dùng vào các đối tượng sử dụng có thểđược thực hiện một lần hoặc nhiều lần.
a Phương pháp phân bổ một lần(phân bổ ngay 100% giá trị).
- Nội dung: Khi xuất dùng CCDC kế toán căn cứ vào các phiếu xuất kho CCDC để tính ra giá thực tế CCDC xuất dùng rồi tính phân bổ ngay một lần(toàn bộ giá trị ) và chi phí SXKD trong kỳ.
Căn cứ vào giá thực tế xuất dùng kế toán ghi:
Nợ TK 627 (6273) Chi phí sản xuất chung (CP dụng cụ sản xuất) Nợ TK 641 (6413) Chi phí bán hàng ( CP dụng cụ đồ dùng)
Nợ TK 642 (6423) Chi phí QLDN (CP đồ dùng văn phòng) Có TK 153: Công cụ dụng cụ (1531, 1532, 1533)
-Phạm vi áp dụng: Phương pháp phân bổ một lần áp dụng thích hợp đối vớiCCDC có giá trị nhỏ thời gian sử dụng quá ngắn.
b Phương pháp phân bổ nhiều lần (phân bổ nhiều ).
- Nội dung: Căn cứ vào giá thực tế xuất dùng CCDC, kế toán tiến hành tínhtoán phân bổ dàn giá trị thực tế CCDC xuất dùng vào chi phí SXKD từng kỳhạch toán phải chịu Số phân bổ cho từng kỳ được tính như sau:
Giá thực tế CCDC xuất dùng Giá trị CCDC xuất dùng =
Trang 30phân bổ cho từng kỳ Số kỳ sử dụng
Trong trường hợp doanh nghiệp chỉ phân bổ 2 lần thì khi xuất dùng kếtoán tiến hành tính toán, phân bổ dần giá trị thực tế CCDC xuất dùng vào chiphí SXKD kỳ đó và khi báo hỏng sẽ tiến hành phân bổ nốt giá trị còn lại củaCCDC hư hỏng vào chi phí SXKD của đơn vị bộ phận báo hỏng
5.3 Kế toán tổng hợp vật liệu CCDC theo phương pháp kiểm kê định kỳ:
Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp không theo dõi phản ánhthường xuyên liên tục tình hình nhập xuất vật liệu CCDC trên các tài khoảnhàng tồn kho tương ứng Giá trị của vật tư hàng hoá mua vào và nhập khotrong kỳ được theo dõi phản ánh ở một tài khoản riêng - TK 611 “ Muahàng” Còn các TK hàng tồn kho chỉ dùng để phản ánh giá trị hàng tồn kholúc đầu và cuối kỳ Hơn nữa giá trị hàng tồn kho lại không căn cứ trực tiếpvào các chứng từ xuất kho để tổng hợp phân loại theo các đối tượng sử dụngrồi ghi sổ mà lại căn cứ vào kết quả kiểm kê và giá trị vật tư, hàng hoá muavào (nhập kho) trong kỳ tính theo công thức sau:
Trị giá = Trị giá tồn + Trị giá nhập - Trị giá tồn xuất kho đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
Với cơ sở và cách tính trị giá xuất kho như trên thì trị giá xuất kho là con sốtổng hợp không thể hiện rõ được giá trị vật tư, hàng hoá xuất kho cho từngđối tượng sử dụng từng nhu cầu là bao nhiêu
5.3.1 Tài khoản kế toán sử dụng:
Kế toán tổng hợp NVL, CCDC theo phương pháp kiểm kê định kỳ sử dụngcác tài khoản sau:
- Tài khoản 152 “ Nguyên liệu vật liệu”: Tài khoản này không dùng để theo
Trang 31dõi tình hình nhập - xuất trong kỳ mà chỉ dùng để kết chuyển giá trị thực tếvật liệu cuối kỳ vào tài khoản 611 TK “Mua hàng”.
- Tài khoản 153 “ Công cụ dụng cụ”:
- tài khoản 611 không có số dư và được mở 2 tài khoản cấp 2:+ TK 6111 “ Mua nguyên vật liệu “
(xem sơ đồ sau)
Trang 33PHẦN THỨ HAI
TÌNH HÌNH THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU CÔNGCỤ DỤNG CỤ TẠI XÍ NGHIỆP XÂY LẮP SỐ 2 - HÀ NỘI
I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA XÍ NGHIỆP XÂY LẮP SỐ 2
Địa chỉ: Số 64E Đường La Thành - Đống Đa – Hà Nội
1.Vài nét về sự hình thành và phát triển của Xí nghiệp
Xí nghiệp xây lắp số 2 thuộc Công ty lắp máy điện nước và xây dựng,thành viên của Tổng Công Ty Xây Dựng Hà Nội – Bộ xây dựng Được thànhlập theo quyết dinh số 151A/ BXD – TCLD ngày 20/3/1993 của Bộ trưởngBộ Xây dựng.
Xí nghiệp Xây lắp số 2 có trụ sở tại 61E đường La Thành - Quận ĐốngĐa - Hà Nội Tên giao dịch quốc tế của Xí nghiệp xây lắp số 2 là:Mechanical detrical & construction enterprise No 2
Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp trải qua không ít thăngtrầm: từ khi thành lập cho đến năm 2000, trong giai đoạn này, các công trìnhmà Công ty xây dựng đều nằm trong kế hoạch được giao hàng năm của Nhànước và được thực hiện chủ yếu bằng nguồn vốn ngân sách Nhà Nước cấp.Nhiệm vụ lúc bấy giờ của công ty đa phần tập trung vào duy tu bảo dưỡng cáctuyến đường thuộc phạm vi ngoại thành Hà Nội.
Từ năm 2000 cho đến nay, khi Nhà Nước chuyển đổi cơ chế quản lý kinhtế từ tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường, với chi phối củacác quy luật, của nền kinh tế thị trường và sự quản lý trên tầm vĩ mô của Nhànước Để phù hợp với tình hình đó Xí nghiệp Xây lắp số 2 cũng chuyển đổisang lĩnh vực kinh doanh Bên cạnh việc đảm bảo nhận công việc duy tu sửachữa trên Xí nghiệp còn tham gia đấu thầu các công trình ngoài như: nâng cấpcác đường thuộc kế hoạch của Sở giao thông Công chính, đảm nhận công việckhảo sát thiết kế.
Để đứng vững trong nền kinh tế thị trường và uy tín đối với Nhà Nước, Xínghiệp đã không ngừng chú trọng đến chất lượng của từng công trình, cải tiến
Trang 34kỹ thuật, nâng cao trình độ công nhân viên chức, trang bị thêm máy móc đểphục vụ cho những công trình có quy mô lớn, trình độ kỹ thuật cao như dảithảm bê tông nhựa ASFAN.
Đặc điểm từ năm 1996 đến nay, do xác định được hướng đi đúng đắn nênhoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp phát triển mạnh mẽ, sản lượngkhông ngừng tăng, nộp ngân sách cho Nhà nước cũng tăng và đời sống củacông nhân viên của Xí nghiệp được cải thiện đáng kể.
Vượt lên mọi khó khăn để đứng vững trong nền kinh tế thị trường nhưhiện nay là cả một sự cố gắng lớn của cán bộ lãnh đạo Xí nghiệp cũng nhưtoàn thể cán bộ công nhân viên trong Xí nghiệp.
Cơ sở vật chất của Xí nghiệp bao gồm:
- Khu nhà văn phòng hai tầng kiên cố trên tổng diện tích 570m2 tại số 61Eđường La Thành – Hà Nội.
- Khu nhà xưởng: 3100m2
- Khu nhà đội xe: 950 m2
- Hai nhà kho nội :2764m2 và một kho đá ngoài trời.
- Ba khu nhà làm việc của 3 Đội duy tu với tông diện tích là 6272m2
Số lượng xe tải, xe con, máy thi công thiết bị của Xí nghiệp càng ngày càngtăng và được năng cấp để phù hợp với các công trình.
Trong những năm gần đây Xí nghiệp đã đạt được những thành tích sau:
Nộp ngân sách Nhà Nước 859.000.000 1.100.000.000Thu nhập bình quân CNV/tháng 900.000 1.500.000
Trang 35Nguyên vật liệu, CCDC áp dụng phương pháp ghi thẻ song song nên ở ởxí nghiệp có các sổ sau:
- Sổ chi tiết số 2- TK331: (Phải thanh toán với người bán).
Sổ chi tiết này được Xí nghiệp mở để theo dõi việc thanh toán với đơn vịbán Đối với những đơn vị thường xuyên được phản ánh trên một tờ sổ hoặcmột quyển sổ Nhưnng ngược lại, với dơn vị có quan hệ thường xuyên thìđược phản ánh chung trên một tờ sổ hoặc một quyển sổ Việc ghi sổ chi tiết số2 được thực hiện trên nguyên tắc mỗi hoá đơn chứng từ ghi một dòng theo thứtự thời gian hoá đơn, chứng từ về phòng kế toán và theo dõi cho đến khi xonghoá đơn đó.
- NKCT số 5: sổ này gồm hai phần chính:
+ Phần ghi có TK 331, ghi nợ các TK có liên quan.
+ Phần theo dõi thanh toán ghi nợ TK 331, có các TK liên quan.
Sổ NKCT số 5 được dùng để phản ánh tổng quát quan hệ thanh toán giữaXí nghiệp với các đơn vị bán vật tư cho xí nghiệp NKCT số 5 được ghivào cuối tháng trên cơ sở sổ chi tiết số 2 Cuối tháng tiến hành cộng sổ NKCTsố 5, đối chiếu số liệu với sổ kế toán khác đẻ đảm bảo số liệu chính xác đểghi vào sổ cái TK 331 và bảng kê số 3, phần nhập trong tháng, dòng “NKCTsố 5”.
Ngoài ra xí nghiệp còn có:
- Sổ NKCT số 1: Ghi có TK 111 - tiền mặt.
- Sổ NKCT số 2: Ghi có TK 112 - tiền gửi ngân hàng.
Trang 36Để theo dõi việc sử dụng của từng đội kế toán của xí nghiệp mở sổ chi tiếtcho từng đội sản xuất căn cứ vào từng hoá đơn xuất kho nguyên vật liệu,CCDC.
Tổng các sổ chi tiết các đội sản xuất được ghi vào bảng kê số 3, phần xuấtdùng trong tháng.
Căn cứ vào bảng kê số 3 - phần xuất dùng trong tháng, kế toán tổng hợplập: “Bảng phân bố nguyên vật liệu, CCDC”, bảng gồm có hai phần chính: + Phần “ Ghi có các TK 152, TK 153 “.
- Đội duy tu Gia Lâm- Đội duy tu Đông Anh- Đội duy tu Sóc Sơn
Hai đội chuyên làm công việc nâng cấp và làm mới các tuyến theo kế hoạch,các công trình ngoài, các công trình đấu thầu.
- Đội xây dựng số 4- Đội xây dựng số 5
Ngoài ra còn có một đội thi công cơ giới phục vụ máy móc, phương tiệnvận chuyển để thi công các công trình khi có lệnh.
Cơ cấu sản xuất chung của xí nghiệp
Trang 37Sơ đồ quá trình sản xuất.
XÍ NGHIỆP XÂY LẮP SỐ 2
Bộ phận quản lý Bộ phận sản xuất Hành chính sự nghiệp
Bộ phận KH-KTBộ phận Vật tưBộ phận kế toánBộ phận tổ chứcBộ phận quản lý - đường xáKhảo sát thiết kế
Đội duy tu Gia LâmĐội duy tu Đông AnhĐội duy tu Sóc SơnĐội xây dựng số 4Đội xây dựng số 5Đội thi công cơ giới
Bộ phậnHành chính
Bảo vệ
Đàolắpsan nền
Làm nền đường
Chồng đá hộcchân khay
Rảiđá2 *4
Tưới nhựa Lu lèn
TướiNhựa DínhBám Rải
thảmASFAN
Lu lèn
Trang 383.
2 Tổ chức bộ máy quản lý của xí nghiệp.
Xí nghiệp Xây lắp số 2 tổ chức thành các phòng ban như sau:- Ban Giám đốc
- Phòng tài chính - kế toán- Phòng chế độ
- Phòng kế hoạch- Phòng kỹ thuật- Phòng hành chính
- Phòng quản lý đường xá- Phòng khảo sát thiết kế- Phòng bảo vệ
- Phòng vật tư
Nhiệm vụ cơ bản của các phòng ban như sau:
- Ban Gián đốc: Bao gồm Giám đốc và hai phó Giám đốc Trong đó, Giám đốc phụ trách toàn bộ công việc sản xuất kinh doanh của toàn bộ xí nghiệp.Còn hai phó giám đốc làm nhiệm vụ giúp việc cho Giám đốc: một phó giámđốc trực tiếp chỉ đạo công việc duy tu, một phí giám đốc trực tiếp chỉ đạo việclàm mới các công trình Hai phó giám đốc tham gia đề xuất với Giám đốcnhững chủ trương biện pháp để tănng cường công tác quản lý sản xuất kinhdoanh nhằm đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất.
- Phòng kế hoạch kỹ thuật: lập dự toán, bản vẽ, hồ sơ thiết kế các côngtrình, giám sát trực tiếp các công trình mới, quản lý máy móc thiết bị, là nơiđiều động máy móc đến chân công trình.Ngoài ra phòng còn xem xét khốilượng để cấp hạn mức vật tư cho các công trình.
- Phòng quản lý đường xá: trực tiếp quản lý 3 đội duy tu, tiến hành lập hồsơ dự toán quyết toán và cung cấp hạn mưc vật tư.
- Phòng chế độ: làm nhiệm vụ quản lý lao động, duyệt và thanh toán lương,giải quyết các chế độ, chính sách cho người lao động.
Trang 39- Phòng hành chính: làm nhiệm vụ phục vụ các hội nghị của xí nghiệp vàthay mặt cho công ty tiếp khách đến giao dịch, tổ chức mua sắm các thiết bịvăn phòng, quản lý lưu trữ các hồ sơ công văn.
- Phòng tài vụ: ngoài việc cung cấp thông tin về tình hình tài chính, kết quả kinh doanh là cơ sở cho Giám đốc ra các quyết định sản xuất kinh doanh, bộphận này còn cung cấp đầy đủ, chính xác các tài liệu về việc cung ứng, dự trữ,sử dụng từng loại tài sản, nguyên vật liệu, CCDC, để góp phầnquản lý và sửdụng tài sản, nguyên vật liệu, CCDC, một cách hợp lý và kịp thời Ngoài raphòng kế toán còn theo dõi việc thanh toán các công trình với cấp chủ quan.
- Phòng vật tư: đảm bảo cung cấp kịp thời về số lượng, chất lượng và chủngloại vật tư cho sản xuất Bộ phận này phải thường xuyên cử ngưòi đi mua vậttư, tổ chức quản lý tình hình nhập, xuất vật tư một cách chặt chẽ, đồng thờicòn có nhiệm vụ lập các chứng từ về quá trình nhập, xuất vật tư.
- Phòng khảo sát thiết kế: đảm nhận công việc khảo sát thiết kế các côngtrình của xí nghiệp và các công trình ngoài Bộ phận này được phân côngchuyên môn hoá theo các chức năng quản lý, theo dõi hướng dẫn các bộ phậnsản xuất và cấp dưới thực hiện các quyết định, nhiệm vụ phân công.
Ngoài việc hoàn thành các nhiệm vụ được giao cho từng phòng ban, cácphòng ban này còn phải phối hợp với nhau để đảm bảo cho hoạt động sảnxuất kinh doanh của toàn xí nghiệp được hoàn thành tốt hơn.
Có thể mô phỏng bộ máy quản lý của xí nghiệp theo sơ đồ sau:
Trang 40Phòng KH- kỹ thuật
Phòng chế độ
Phònghành chính
Phòngkhảo sátthiết kế
Phòngbảo vệ
Phòng Vật tư
Đội duy tu Gia LâmĐội duy tu Sóc SơnĐội duy tu Đông Anh
Đội xây dựng số 4Đội xây dựng số 5Đội thi công cơ giới