TÌNH HÌNH THỰC TẾ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CTY TNHH CÔNG NGHỆ TIN HỌC HÀ NỘI
Trang 1Mục lục
Lời nói đầu 04
chơng I - Lý luận chung về công tác kế toán nguyên liệu vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất 06
1.1 Khái niệm, đặc điểm nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ 06
1.1.1 Khái niệm nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ 06
1.1.2 Đặc điểm nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ 06
1.1.3 Vai trò của nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ 06
1.2 Phân loại và đánh giá nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ 07
1.2.1 Phân loai nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ 07
1.2.2 Sổ danh điểm nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ 09
1.2.3 Đánh giá nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ 10
1.3 - Nhiệm vụ của kế toán nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ 14
1.4 - Thủ tục quản lý nhập - xuất kho nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ và các chứng từ kế toán liên quan 15
1.4.1 Thủ tục quản lý nhập - xuất kho nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ và các chứng từ kế toán liên quan 15
1.4.2 Thủ tục xuất kho nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ 16
1.4.3 Các chứng từ kế toán liên quan 17
1.5 - Phơng pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 18
1.5.1 Phơng pháp thẻ song song 18
1.5.2 Phơng pháp đối chiếu luân chuyển 21
1.5.3 Phơng pháp sổ số d 24
1.6 - Yêu cầu quản lý nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ 26
1.7 - Kế toán tổng hợp nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ 27
1.7.1 Các tài khoản chủ yếu sử dụng 27
1.7.2 Phơng pháp kế toán tổng hợp các trờng hợp tăng nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ 29
1.7.3 Phơng pháp kế toán giảm nguyên liệu vật liệu 34
1.7.4 Kế toán và các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu liên quan đến nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ 34
chơng II - Tình hình thực tế tổ chức công tác kế toán nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ tại Cty TNHH Công Nghệ Tin Học Hà Nội 38
2.1 - Đặc điểm chung của công ty 38
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368
Trang 22.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 38 2.1.2 Quy trình sản xuất công nghệ 39 2.1.3 Công tác tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất và bộ máy kế toán tại công
ty 40 2.1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty 41
2.2 - Thực tế công tác kế toán nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ ở công ty Cty TNHH Công Nghệ Tin Học Hà Nội 46
2.2.1 Thực tế công tác phân loại nguyên liệu vật liệu tại công ty TNHH
Công Nghệ Tin Học Hà Nội 46 2.2.2 Thủ tục nhập xuất nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ 48 2.2.3 Phơng pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty
TNHH Công Nghệ Tin Học Hà Nội 58
2.3 - Kế toán tổng hợp nhập kho, xuất kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 65
2.3.1 Tài khoản kế toán sử dụng trong công ty 65 2.3.2 Kế toán tổng hợp nhập kho vật liệu, công cụ dụng cụ 66
chơng III - Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ ở công ty 783.1 - Nhận xét và đánh giá chung về công ty kế toán vật liệu, công cụ dụng
cụ tại công ty TNHH công nghệ tin học hà nội 78
3.1.1Ưu điểm 78 3.1.2 Nhợc điểm 79
3.2 - Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH Công nghệ Tin học Hà Nội 80Kết luận 83
Lời mở đầu
Khi nền kinh tế thị trờng ngày càng phát triển thì quy luật cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tự đứng lên bằng chính "đôi chân" của mình Hiện nay, khó khăn đối với các doanh nghiệp trong nớc là sự cạnh tranh không chỉ diễn ra giữa các sản phẩm sản xuất trong nớc mà còn phải cạnh tranh với các sản phẩm nớc ngoài đang xâm nhập tràn lan vào thị trờng trong nớc Để tồn tại và phát triển thì doanh nghiệp phải chiến thắng trong cuộc cạnh tranh, phải dành đợc chỗ đứng trên thị trờng Điều đó có nghĩa là doanh nghiệp phải nắm đợc thị hiếu của ngời tiêu dùng.
Trong doanh nghiệp sản xuất không thể thiếu đợc nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ Nó có vai trò quan trọng vì đều là cơ sở vật chất cấu tạo nên
thực thể của sản phẩm Thực tế chi phí để sản phẩm chiếm khoảng 70% - 80%
chi phí nguyên liệu vật liệu Vì vậy tiết kiệm nguyên liệu vật liệu là biện pháp cần thiết để hạ giá thành sản xuất Do vậy tăng cờng công tác quản lý, công tác kế toán nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ đảm bảo việc sử dụng tiết kiệm
Trang 3và hiệu quả hạ thấp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có ý nghĩa rất quan trọng.
Xác định đợc tầm quan trọng của công tác kế toán nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp hiện nay Trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH Công Nghệ Tin Học Hà Nội em đã nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn công tác hạch toán nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ và xác định đợc tầm quan trọng của công tác kế toán nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp hiện nay
Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của các cô chú trong Công ty TNHH Công Nghệ Tin Học Hà Nội và sự chỉ dậy tận tình thầy Ngô Xuân Dơng đã giúp đỡ em hoàn thành một cách tốt nhất kỳ thực tập tốt nghiệp nên em đã mạnh dạn đi sâu vào nghiên cứu chuyên đề "kế toán nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ" tại Công ty TNHH Công Nghệ Tin Học Hà Nội làm đề tài báo cáo tốt nghiệp Do thời gian thực tập có hạn và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên chuyên đề tốt nghiệp không tránh khỏi những khiếm khuyết nên em rất mong đợc sự chỉ bảo của các Thầy cô giáo trong trờng và các cán bộ công ty để chuyên đề đợc hoàn thiện hơn.
Em xin cám ơn thầy và các cô chú trong Công ty TNHH Công Nghệ Tin Học Hà Nội.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề đợc chia thành 3 chơng chính:
Chơng I - Lý luận chung về công tác kế toán nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp sản xuất
Chơng II - Thực tế tổ chức công tác kế toán nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH Công Nghệ Tin Học Hà Nội Chơng III - Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên
liệu vật liệu và công cụ dụng cụ ở công ty
Trang 4ch ơng I
Lý luận chung về công tác kế toánnguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ
trong sản xuất kinh doanh
1.1 - Khái niệm, đặc điểm nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ 1.1.1 Khái niệm nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ
Nguyên liệu vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất là đối tợng lao động - một trong ba yếu tố cơ bản để sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ- là cơ sở vật chất cấu tạo nên cơ sở vật chất của sản phẩm.
Công cụ dụng cụ là những t liệu lao động không thoả mãn định nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố dịnh hữu hình Ngoài ra, những t liệu lao động không có tính bền vững nh đồ dùng bằng sành sứ, thuỷ tinh, giày, dép và quần áo làm việc dù thoả mãn định nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định hữu hình nhng vẫn coi là công cụ dụng cụ
1.1.2 Đặc điểm nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ
1.1.2.1 Đặc điểm của nguyên liệu vật liệu:
- Chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất chế tạo sản phẩm và cung cấp dich vụ.
- Khi tham gia vào quá trình sản xuất nguyên liệu vật liệu hoàn toàn hình thái vật chất ban đầu và giá trị đợc chuyển toàn bộ một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Trang 51.1.2.2 Đặc điểm của công cụ dụng cụ:
- Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất chế tạo sản phẩm và cung cấp dich vụ.
- Tham gia vào quá trình sản vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu và giá trị bị hao mòn dần đợc chuyển từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Công cụ dụng cụ thờng có giá trị nhỏ hoặc thời gian sử dụng ngắn đợc quản lý và hạch toán nh tài sản lu động
1.1.3 Vai trò của nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ
1.1.3.1 Vai trò của nguyên liệu vật liệu:
- Nguyên liệu vật liệu có vai trò rất quan trọng trong quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất cấu tạo nên thực thể của sản phẩm.
- Nguyên liệu vật liệu là yếu tố đầu vào không thể thiếu trong quá
trình sản xuất, nó ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm sản xuất ra kéo
theo là ảnh hởng tới chi phí, doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp Nguyên
liệu vật liệu còn là bộ phận quan trọng trong tài sản lu động của doanh nghiệp, để tăng tốc độ luân chuyển tài sản lu động của doang nghiệp cần phải sử dụng
hợp lý và tiết kiệm nguyên liệu vật liệu
1.1.3.2 Vai trò của công cụ dụng cụ:
Tuy công cụ dụng cụ không phải là yếu tố cấu tạo nên thực thể của sản phẩm nhng nó cũng góp phần hoàn thiện sản phẩm Do đó công cụ dụng cụ cũng có vai trò không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2 - Phân loại và đánh giá nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ 1.2.1 Phân loai nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ
Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sử dụng nhiều loại, thứ nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ có vai trò, chức năng và đặc tính lý hoá khác nhau Để tiến hành công tác quản lý và hạch toán nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ có hiệu quả thì cần phải phân loại nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ.
Phân loại nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ là căn cứ vào các tiêu thức nhất định để chia nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ sử dụng trong doanh nghiệp thành từng loại, từng nhóm thứ.
1.2.1.1 Phân loại nguyên liệu vật liệu theo vai trò tác dụng của nguyên liệu vật liệu trong quá trình sản xuất
* Nguyên liệu vật liệu chính (bao gồm cả nửa thành phẩm mua ngoài) Vật liệu chính: những thứ nguyên liệu vật liệu mà sau quá trình gia công chế biến sễ cấu thành lên thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm
- Nguyên liệu là sản phẩm của ngành công nghiệp khai thác và nông nghiệp
- Vật liệu là sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến
Trang 6* Vật liệu phụ: Những loại nguyên liệu vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất không cấu thành thực thể của sản phẩm, nhng có vai trò quyết định và cần thiết cho sản xuất.
Căn cứ vào công cụ vật liệu phụ đợc chia thành các nhóm:
+ Nhóm vật liệu làm tăng chất lợng nguyên liệu vật liệu chính + Nhóm vật liệu làm tăng chất lợng sản phẩm
+ Nhóm vật liệu đảm bảo điều kiện cho quá trình sản xuất
* Nhiên liệu: thực chất là vật liệu phụ nhng đợc xếp thành một loại riêng do tính chất vật lí hoá học có vai trò quan trọng cung cấp nhiệt lợng Trong doanh nghiệp sản xuất nhiên liệu bao gồm các thể lỏng, rắn, khí dùng để phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm cho các phơng tiện vận tải máy móc thiết bị sản phẩm trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh nh xăng dầu, than, củi hơi đốt
* Phụ tùng thay thế: những chi tiết phụ tùng máy móc, thiết bị đợc dự trữ để sử dụng cho việc sửa chữa, thay thế các bộ phận của TSCĐ hữu hình.
* Phế liệu: loại vật liệu thu đợc trong quá trình sản xuất thanh lý tài sản có thể sử dụng hoặc bán ra ngoài.
* Vật liệu khác: bao gồm vật liệu còn lại cha kể trên bao bì, vật đóng gói, các loại vật t đặc chủng.
* Nguyên liệu vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm * Nguyên vật liệu dùng cho các nhu cầu khác
- Phục vụ phân xởng sản xuất.
- Phục vụ cho quản lý doanh nghiệp - Phục vụ cho bán hàng
- Phục vụ cho xây dựng cơ sở dở dang
1.2.1.2 Căn cứ vào nguồn hình thành
+ Nguyên vật liệu mua ngoài
+ Nguyên vật liệu do doanh nghiệp tự sản xuất chế tạo + Nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến
+ Nguyên vật liệu do nhận góp vốn liên doanh, nhận biếu tài trợ, đ-ợc cấp
Cách phân loại này cho biết rõ nguồn gốc của từng loại nguyên vật liệu là cơ sở để hạch toán nguyên vật liệu theo từng nguồn nhập.
1.2.1.3 Phân loại công cụ dụng cụ theo phơng pháp phân bổ, theo yêu cầuquản lý và ghi chép kế toán
- Phân loại công cụ dụng cụ theo phơng pháp phân bổ.
+ Phân bổ 100% (1 lần): những công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ và
thời gian sử dụng ngắn
+ Phân bổ nhiều lần: những công cụ dụng cụ có giá trị lớn hơn và thời gian sử dụng dài
Trang 7- Phân loại công cụ dụng cụ theo yêu cầu quản lý và ghi chép kế toán + Công cụ dụng cu lao động
+ Bao bì luân chuyển + Đồ dùng cho thuê
1.2.2 Sổ danh điểm nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ
Đầu năm kế toán, phòng kế toán cần lập Sổ danh điểm nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ để liệt kê toàn bộ các loại nhóm, thứ nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ sử dụng trong doanh nghiệp Danh điểm nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ là mã số bằng hệ thống các chữ số thập phân (có thể kết hợp các chữ cái) để quy định cho từng thứ nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ có tên gọi, phẩm chất, quy cách riêng biệt Khi lập danh điểm cần phải đảm bảo khoa học và hợp lý, đáp ứng yêu cầu dễ nhớ và dễ ghi tránh nhầm lẫn, trùng lặp.
sổ danh điểm nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ phần I - Nguyên liệu vật liệu
Danh điểmTên nhãn hiệu, quy cách
phần II - Công cụ dụng cụ
Danh điểmTên nhãn hiệu, quy cách
Trang 8Cộng loại 1531
Tổng cộng CCDC
1.2.3 Đánh giá nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ.
Đánh giá nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ dợc đo tiền tệ để biểu hiện giá trị của chúng theo những nguyên tắc nhất định về nguyên tắc kế toán hàng tồn kho (trong đó gồm nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ) phải đợc ghi nhận theo nguyên tắc giá gốc Trờng hợp giá trị thuần có thể thực hiện đợc thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện đợc.
1.2.3.1 Đánh giá nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ theo nguyên tắc giá gốc (giá thực tế)
Giá gốc hàng tồn bao gồm: chi phí mua, chi phí chế biến và chi phí liên quan trực tiếp đến phát sinh để có đợc hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại
Nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, nên nội dung các yếu tố cấu thành giá gốc của nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ đợc xác định theo từng trờng hợp nhập, xuất.
a Giá gốc của nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ nhập kho * Nhập kho do mua ngoài
Giá gốc NLVL,CCDC muangoài nhập kho =
Giá mua ghi chép trênhoá đơn sau khi trừ đi
- Các chi phí có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng bao gồm: chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng tồn kho (chi phí bao bì, chi phí của bộ phận thu mua độc lập, chi phí thuê kho, thuê lãi )
* Chú ý:
- Trờng hợp nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ mua về dùng cho dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc đối tợng chịu thuế GTGT, doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thì giá mua ghi trên hoá đơn là giá mua cha có thuế GTGT.
- Trờng hợp nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ mua về dùng cho dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc đối tợng chịu thuế GTGT, doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp hay thuộc dối tợng không chịu thuế GTGT thì giá mua ghi trên hoá đơn là tổng giá thanh toán bao gồm cả thuế GTGT.
* Giá gốc của nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ tự chế biến nhập kho
Giá gốc nguyên liệu vật liệu
và công cụ dụng cụ nhập kho=Giá gốc vật liệuxuất kho+chế biếnChi phí
Trang 9Chi phí chế biến hàng tồn kho bao gồm những chi phí có liên quan trực tiếp đến sản phẩm sản xuất nh: CPNCTT, CPSXC cố định, CPSXC biến đổi phát sinh trong quá trình chế biến nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ
*Giá gốc của nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ thuê ngoài gia
Giá gốc của nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ nhận góp liên doanh vốn cổ phần hoặc thu hồi vốn góp đợc ghi nhận theo giá trị thực tế do hội đồng định giá đánh giá lại và đợc chấp nhận cộng với các chi phí tiếp nhận (nếu có)
*Giá gốc của nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ nhận biếu tặng.
Giá ghi trên sổ của đơn vịcấp trên hoặc giá đợcđánh giá lại theo giá trị
b.Giá gốc của nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ xuất kho
Do giá gốc của nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ nhập kho từ các nguồn nhập khác nhau nh đã trình bày ở trên, để tính giá gốc hàng xuất kho kế toán có thể sử dụng một trong các phơng pháp tính giá trị hàng tồn kho sau:
* Phơng pháp tính theo giá đích danh: Giá trị thực tế của nguyên liệu
vật liệu và công cụ dụng cụ xuất khotính theo giá thực tế của từng lô hàng nhập áp dụng đối với doanh nghiệp sử dụng ít thứ nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ có giá trị lớn và có thể nhận diện đợc.
* Phơng pháp bình quân gia quyền: Giá trị của loại hàng tồn kho đợc
tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho tơng tự đầu kỳ và giá trị từng loại hàng tồn kho đợc mua hoặc sản xuất trong kỳ (bình quân gia quyền cuối kỳ) Giá trị trung bình có thể đợc tính theo thời kỳ hoặc vào mỗi khi lô hàng về, phụ thuộc vào tình hình doanh nghiệp (bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập).
Giá trị thực tế NLVL,
CCDC xuất kho=CCDC xuất khoSố lợng NLVL,xĐơn giá bình quângia quyền
Khi vận dụng phơng pháp giá đơn vị bình quân gia quyền, doanh nghiệp có thể chọn một trong các phơng án sau:
Trang 10Phơng án 1: Tính theo giá bình quân gia quyền cuối kỳ (giá bình quân
gia quyền toàn bộ luân chuyển trong kỳ)
tồn kho đầu kỳ+Số lợng NLVL, CCDCnhập kho trong kỳ
Cách tính này tuy đơn giản, dẽ làm nhng độ chính xác không cao Hơn nữa, công việc tính toán dồn vào cuối tháng, gây ảnh hởng đến công tác quyết toán nói chung
Phơng án 2: Tính theo giá bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập (còn
gọi là bình quân gia quyền liên hoàn)
kho trớc khi nhập+Số lợng NLVL, CCDC nhậpkho của từng lần nhập
* Phơng pháp nhập trớc xuất trớc (FIFO): áp dụng dựa vào giả định
là hàng tồn kho đợc mua trớc hoặc sản xuất trớc thì đợc xuất và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho đợc mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ Nói cách khác cơ sở của phơng pháp này là giá thực tế của vật liệu, dụng cụ sản phẩm và giá mua thực tế của hàng hoá nhập kho trớc sẽ đợc dùng làmgiá để tính giá thực tế của vật liệu dụng cụ sản phẩm hàng hoá xuất trớc và do vậy giá trị vật liệu, dụng cụ sản phẩm hàng hoá tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của vật liệu, dụng cụ sản phẩm hàng hoá nhập kho sau cùng Phơng pháp này thích hợp trong trờng hợp giá cả ổn định hoặc có xu hớng giảm.
* Phơng pháp nhập sau xuất trớc (LIFO): trong phơng pháp này áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho đợc mua sau hoặc sản xuất sau thì đợc xuất trớc và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho đợc mua hoặc sản xuất trớc đó Theo phơng pháp này giá trị hàng xuất kho đợc tínhtheo giá của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị của hàng tồn kho đợc tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho
Hai phơng pháp nhập trớc xuất trớc và nhập sau xuất trớc có u điểm là
hạch toán đúng giá trị từng lô hàng, phù hợp với yêu cầu công tác quản lý vật liệu tại kho, nhng lại khó khăn cho việc hạch toán chi tiết.
1.2.3.2 Đánh giá nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ theo giá hạch toánĐối với những doanh nghiệp có quy mô lớn, sản xuất nhiều mặt hàng
thuờng sử dụng nhiếu loại nhóm thứ nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ hoạt động nhập xuất nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ diễn ra thờng xuyên liên tục nếu áp dụng nuyên tắc tính theo giá gốc (giá trị thực tế) thì rất phớc tạp khó đảm bảo yêu cầu kịp thời của kế toán doanh nghiệp có thể xây dụng hệ thống giá hạch toán để ghi chép hàng ngày trên phiếu nhập xuất và ghi sổ kế toán chi tiết nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ
Trang 11Giá hạch toán là giá do kế toán của doanh nghiệp tự xây dựng, có thể là giá kế hoạch hoặc giá trị thuầncó thể thực hiện đợc trên thị trờng Giá hạch toán đợc sử dụng thống nhất trong toàn doanh nghiệp và đợc sử dụng tơng đối ổn định lâu dài Trờng hợp có sự biến động và giá cả doanh nghiệp cần xây dựng lại hệ thống hạch toán.
Kế toán tổng hợp nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ phải tuân thủ nguyên tắc tính theo giá thực tế Cuối tháng kế toán phải xác định hệ số chênh lệch giữa giá thực tế và giá trị hạch toán của từng thứ (nhóm hoặc loại) nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ để điều chỉnh giá hoạch toán xuất kho thành giá trị thực tế Hệ số chênh lệch giữa giá thực tế và giá trị hạch toán của từng nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ tính theo công thức:
CCDC tồn kho đầu kỳ+CCDC nhập kho trong kỳGiá trị hạch toán NLVL,
Từ đó xác định giá thực tế của nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ xuất kho
Giá thực tế NLVL,
CCDC xuất kho=NLVL, CCDC xuất khoGiá trị hạch toánxHệ số chênhlệch giá
1.3 - Nhiệm vụ của kế toán nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ
Để phát huy vai trò, chức năng của kế toán trong công tác quản lý nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp, kế toán cần thực hiện tốt các nhiệm vụ cơ bản sau:
- Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời số lợng, khối lợng, phẩm chất, quy cách và giá trị thực tế của từng loại, từng thứ nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ nhập, xuất và tồn kho.
- Vận dụng đúng đắn các phơng pháp hạch toán, phơng pháp tính giá nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ nhập, xuất kho Hớng dẫn và kiểm tra các bộ phận, phòng ban chấp hành các nguyên tắc, thủ tục nhập, xuất và thực hiện nghiêm chỉnh chế độ chứng từ kế toán.
- Mở các loại sổ (thẻ) kế toán chi tiết theo từng thứ nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ theo đúng chế độ phơng pháp quy định.
- Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch mua hàng, tình hình dự trữ và sử dụng nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ theo dự toán, tiêu chuẩn, định mức chi phí và phát hiện các trờng hợp vật t ứ đọng hoặc bi thiếu hụt, tham ô, lãng phí, xác định nguyên nhân và biện pháp xử lý.
Tham gia kiểm kê và đánh giá nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ theo chế độ quy định của Nhà nớc.
Cung cấp thông tin về tình hình xuất, nhập, tồn kho nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ phục vụ công tác quản lý Định kỳ tiến hành phân tích tình hình mua hàng, bảo quản và sử dụng nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ.
1.4 - Thủ tục quản lý nhập - xuất kho nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ và các chứng từ kế toán liên quan.
Trang 121.4.1 Thủ tục quản lý nhập kho nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ và các chứng từ kế toán liên quan
Bộ phận cung cấp vật t căn cứ vào kế hoạch mua hàng và hợp đồng mua hàng đã ký kết, phiếu báo giá để tiến hành mua hàng Khi hàng về đến nơi, nếu xét thấy cần thiết có thể lập ban kiểm nghiệm để kiểm nhận và đánh giá hàng mua về các mặt số lợng, khối lợng, chất lợng và quy cách căn cứ vào kết quả kiểm nghiệm, ban kiểm nghiệm lập "biên bản kiểm nghiệm vật t" sau đó bộ phận cung cấp hàng lập "phiếu nhập kho" trên cơ sở hoá đơn, giấy báo nhận hàng và biên bản kiểm nghiệm giao cho ngời mua hàng làm thủ tục nhập kho Thủ kho sau khi cân, đo, đong, đếm sẽ ghi số lợng nhập vào phiếu nhập và sử dụng để phản ánh số lợng nhập và tồn của từng thứ vật t vào thẻ kho, trờng hợp phát hiện thừa, thiếu, sai quy cách phẩm chất, thủ kho phải báo cáo cho bộ phận cung ứng và cùng ngời giao lập biên biên bản Hàng ngày hoặc định kỳ thủ kho chuyển giao phiếu nhập cho kế toán vật t làm căn cứ để ghi sổ kế toán
Nhập tại kho: địa điểm:
STTTên, nhãn hiệu, quy cách,phẩm chất vật t, dụng cụ,1.4.2 Thủ tục xuất kho nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ 1.4.2.1 Xuất nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh hoặc các bộ phận sử dụng vất t viết phiếu xin lĩnh vật t Căn cứ vào phiếu xin lĩnh vật t, bộ phận cung cấp viết phiếu xuất kho trình giám đốc duyệt Căn cứ vào phiếu xuất kho thủ kho xuất vật liệu và ghi sổ thực xuất vào phiếu xuất, sau đó ghi số lợng xuất và tồn kho của từng thứ vật t vào thẻ kho Hàng ngày hoặc định kỳ kho chuyển phiếu xuất cho kế toán vật t, kế toán tính giá hoàn chỉnh phiếu xuất để lấy số liệu ghi trên sổ kế toán phiếu xuất kho Ngày tháng năm Nợ:
Trang 13Phơng pháp này áp dụng đối với những công cụ dụng cụ xuất dùng đều đặn hàng tháng, giá trị xuất dùng tơng đối nhỏ Theo phơng pháp này khi xuất dùng công cụ dụng cụ toàn bộ giá trị công cụ dụng cụ đợc chuyển hết một lần vào chi phí SXKD, căn cứ vào giá ghi thực tế xuất kho, để kế toán ghi:
Nợ TK 627(3): Xuất dùng ở phân xởng
Nợ TK 641(3): Xuất dùng ở bộ phận tiêu thụ Nợ TK 642(3): Xuất dùng chung cho toàn DN
Có TK 153(1): Giá thực tế công cụ dụng cụ xuất kho
* Phơng pháp phân bổ 2 lần:
- Phơng pháp này áp dụng đối với những công cụ dụng cụ có giá trị lớn thời gian sử dụng lâu dài Theo phơng pháp này khi xuất công cụ dụng cụ ngời
ta phân bổ 50% giá trị vào các đối tợng sử dụng Khi nào báo hỏng, mất, hết thời gian sử dụng ngời ta sẽ phân bổ nốt 50% giá trị còn lại.
Số phân bổ lần 2=Giá trị báo hỏng-Phế liệu thuhồi (nếu có)-Số bồi thờng(nếu có)2
- Khi xuất dùng CCDC, căn cứ vào giá trị thực tế xuất kho, kế toán ghi: Nợ TK 142, 242Có TK153 (1) } Giá trị thực tế xuất dùng
Trang 14+ Đồng thời phân bổ 50% giá trị xuất dùng vào các đối tợng sử dụng
Nợ TK 627, 641, 642Có TK 142, 242 } 50% Giá trị xuất dùng
- Khi công cụ dụng cụ báo hỏng, mất, hết thời gian sử dụng ngời ta sẽ
phân bổ nốt giá trị còn lại:
Nợ TK 152: Phế liệu thu hồi (nếu có) Nợ TK 138 (8), 334: Số bồi thờng (nếu có) Nợ TK 623, 627, 641, 642: Số phân bổ lần 2
Có TK 142, 242: Giá trị còn lại công cụ dụng cụ
1.4.3 Các chứng từ kế toán liên quan:
Chứng từ kế toán sử dụng đợc quy định theo chế độ chứng từ kế toán ban hành theo QĐ số 15/TC/CĐKT ngày 20/03/2006 của Bộ trởng Bộ tài chính và các quyết định khác có liên quan, bao gồm:
- Phiếu nhập kho (mẫu số 01- VT) - Phiếu xuất kho (mẫu số 02 - VT)
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu số 03 - VT) - Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm, hàng hoá (mẫu số 08 - VT) - Hoá đơn kiểm phiếu xuất kho (mẫu số 02 - bH)
- Hoá đơn bán hàng - Hoá đơn GTGT
Đối với các chứng từ bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy định của nhà nớc, phải lập kịp thời đầy đủ theo đúng quy định về mẫu biểu, nội dung và ph-ơng pháp lập Doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm về tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Ngoài ra, phụ thuộc vào tình hình cụ thể của từng doanh nghiệp, kế toán có thể sử dụng thêm các chứng từ kế toán hớng dẫn nh: Phiếu xuất vật t theo hạn mức (mẫu số 04 - VT), biên bản kiểm nghiệm vật t (mẫu số 05 - VT) Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ (mẫu số 07 - VT).
Tuỳ thuộc vào phơng pháp kế toán chi tiết mà sử dụng các sổ kế toán chi tiết:
- Thẻ kho (mẫu số 06 - VT) - Sổ kế toán chi tiết vật liệu - Sổ đối chiếu luân chuyển
Trang 15Trong thực tế công tác kế toán kế hoạch của nớc ta nói chung và ở các doanh nghiệp công nghiệp nối riêng đang áp dụng ba phơng pháp hạch toán chi tiết nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ là:
- Phơng pháp thẻ song song
- Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển
- Phơng pháp sổ số d
Căn cứ vào đặc điểm của từng doanh nghiệp mà có thể áp dụng một trong ba phơng pháp trên để hạch toán chi tiết nguyên vật liệu.
1.5.1 Phơng pháp thẻ song song
* Nguyên tắc hạch toán tại kho: thủ kho ghi chép tình hình N - X - T
trên thẻ về mặt số lợng, ở phòng kế toán sử dụng sổ (thẻ) kế toán chi tiết để ghi Đối chiếu kiểm tra
* Trình tự kêt toán chi tiết:
(1) Hàng ngày căn cứ vào chứng từ nhập - xuất - kho vật t hợp lệ thủ kho tiến hành nhập, xuất kho và ghi số lợng nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ thực nhập, xuất vào chứng từ sau đó ghi vào thẻ kho và tính số tồn kho sau mỗi lần nhập xuất Hàng ngày sau khi ghi xong vào thẻ kho, thủ kho phải chuyển những chứng từ nhập xuất cho phòng kế hoạch có kèm theo giấy giao nhận chứng từ do thủ kho lập.
Thẻ kho
Chứng
cụ dụng cụ
Chứng từ xuất
Bảng tổng hợp N - X - T
Sổ tổng hợp
Trang 16(2) Hàng ngày hoặc định kỳ khi nhận đợc chứng từ nhập-xuất vật t kế toán phải kiểm tra chứng từ kế toán, hoàn chỉnh chứng từ ghi hoá đơn giá, tính thành tiền phân loại chứng từ sau đó ghi sổ (thẻ) kế toán chi tiết.
(3) Định kỳ hoặc cuối tháng kế toán chi tiết vật t và thủ kho đối chiếu số liệu giữa Thẻ kho với số (Thẻ) kế toán chi tiết
(4) Căn cứ vào số liệu tổng hợp từ các sổ (thẻ) ké toán chi tiết để lập bảng kê tổng hợp nhập-xuất-tồn những thứ vật t ghi nội dung sau đó tổng hợp theo từng nhóm, từng loại nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ Số liệu này dùng để đối chiếu với số liệu của kế toán tổng hợp.
* Nguyên tắc hạch toán tại kho: thủ kho ghi chép tình hình N - X - T
trên thẻ về mặt số lợng, ở phòng kế toán sử dụng sổ (thẻ) kế toán chi tiết để ghi
Trang 17Sơ đồ 2
sơ đồ trình tự kế toán chi tiết vật t theo phơng phápsổ đối chiếu luân chuyển Đối chiếu kiểm tra.
* Trình tự kế toán chi tiết:
(1) Thủ kho tiến hành công việc quy định tơng tự phơngpháp song song
(2) định kỳ kế toán mở bảng kê tổng hợp nhập, xuất trên cơ sở chứng từ nhập, xuất của từng thứ nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ luân chuyển trong tháng theo chỉ tiêu trên số lợng và giá trị.
(3) Căn cứ vào sổ tổng hợp trên, bảng kê để ghi vào sổ đối chiếu luân chuyển mỗi thứ một dòng vào ngày cuối tháng, sổ đối chiếu luân chuyển đợc mở và dùng cho cả năm.
(4) Cuối tháng đối chếu số lợng nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ nhập, xuất, tồn của từng thứ nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ trên thẻ kho với sổ đối chiếu luân chuyển.
(5) Đối chiếu giá trị nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ nhập, xuất, tồn trên sổ đối chiếu luân chuyển với sổ kế toán tổng hợp.
Thủ kho sử dụng thẻ kho để theo dõi số lợng nhập, xuất, tồn trên thẻ kho, kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển để theo dõi số lợng nhập, xuất, tồn của từng thứ vật liệu, công cụ dụng cụ.
Trang 18Sổ đối chiếu luân chuyển
Trang 19* Trình tự kế toán chi tiết vật t
(1) Hàng ngày hoặc định kỳ, sau khi ghi thẻ kho xong thủ kho tập hợp và phân loại chứng từ nhập, xuất phát sinh trong kỳ theo tùng nhóm vật t.
(2) Thủ kho lập phiếu giao nhận chứng từ nhập, xuất của từng nhóm nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ đính kèm chứng từ gốc gửi cho kế toán vật t.
(3) Kế toán chi tiết vật liệu khi nhận đợc phiếu giao nhận chứng từ nhập, xuất của từng nhóm nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ đính kèm chứng từ gốc phải kiểm tra việc phân loại chứng từ và ghi giá hạch toán trên
Trang 20từng chứng từ gốc tổng cộng số tiền của các chứng từ nhập, xuất theo từng nhóm để ghi vào cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ nhập, xuất Sau đó bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn kho theo từng kho.
(4) Kế toán chi tiết vất liệu căn cứ vào bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn kho để tập hợp bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn (nếu vật t đợc bảo quản nhiều kho)
(5) Cuối tháng căn cứ vào thẻ kho, thủ kho ghi số lợng vật liệu và công cụ dụng cụ vào sổ số d do kế toán lập cho từng kho và dùng cho cả năm giao cho thủ kho trớc ngày cuối tháng.
(6) Khi nhận sổ số d, kế toán kiểm tra và ghi chỉ tiêu gioá trị vào sổ số d sau đó đối chiếu giá trị trên bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn kho hoặc bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn với sổ số d
* Nguyên tắc: Thủ kho dùng thẻ kho để ghi chép số lợng N-X-T và cuối
kỳ phải ghi sổ số tồn kho đã tính đợc trên thẻ kho vào của từng thứ nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ vào cột số lợng trên sổ số d Kế toán lập bảng tổng hợp giá trị tồn kho cuối kỳ của từng thứ nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ vào cột số tiền trên sổ số d để có số liệu đối chiếu với bảng tổng hợp giá trị N-X-T kho về mặt giá trị Sổ số d đợc lập và dùng cho cả năm.
* Ưu, nhợc điểm:
- Ưu: Giảm nhẹ khối lợng ghi chép hàng ngày do kế toán chi tiết vật liệu chỉ theo dõi về mặt giá trị của từng nhóm vật t Tránh đợc việc trùng với thủ kho, công việc kế toán tiến hành đều trong tháng, thực hiẹn việc kiểm tra giám sát thờng xuyên của kế toán.
- Nhợc: Khó phát hiện đực nguyên nhân khi đối chiếu phát hiện ra sai sót và đòi hỏi yêu cầu, trình độ quản lý của thủ kho và kế toán phải cao.
Trang 211.6 - Yêu cầu quản lý nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ
Xuất phát từ vai trò và đặc điểm của nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ trong quá trình sản xuất nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ cần đợc theo dõi và quản lý chặt chẽ về các mặt hiện vật và giá trị ở tất cả các khâu mua sắm, dự trữ, bảo quản và sử dụng.
- ở khâu mua hàng đòi hỏi phải quản lý việc thực hiện kế hoạch mua hàng về số lợng, khối lợng, chất lợng, quy cách, phẩm chất, chủng loại giá mua và chi phí mua cũng nh đảm bảo đúng tiến độ thời gian đáp ứng kịp thời nhu cầu của sản xuất, kinh doanh trong doanh nghiệp.
- ở khâu bảo quản phải tổ chức tốt kho hàng, bến bãi, trang bị đầy đủ các phơng tiện đo lờng cần thiết, tổ chức và kiểm tra việc thực hiện chế độ bảo quản đối với từng loại nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ tránh h hỏng mất mát đảm bảoan toàn tài sản.
- ở khâu sử dụng đòi hỏi phải sử dụng hợp lý, tích kiệm, chấp hành tốt các định mức, dự toán chi phí nhằm tiết kiệm chi phí nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ góp phần quan trọng để hạ giá thành sản phẩm, tăng thu nhập và tích luỹ cho đơn vị.
1.7 - Kế toán tổng hợp nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ 1.7.1 Các tài khoản chủ yếu sử dụng
* TK 151 - Hàng mua đang đi đờng
- Công dụng: dùng theo dõi các nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ
đã mua hay chấp nhận mua, đã thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhng cuối tháng cha về nhập kho (kể cả số đang gửi kho ngời bán).
- Kết cấu và nội dung TK 151:
+ Bên nợ: Phản ánh giá trị hàng đi đờng tăng.
Trang 22+ Bên có: Phản ánh giá trị hàng đi đờng trớc đã nhập kho hay chuyển giao cho các bộ phận sử dụng hoặc giao cho khách hàng
+ D nợ: Giá trị hàng đang di trên đờng (đầu vào cuối kỳ)
* Tài khoản 152: Nguyên liệu vật liệu
- Công dụng: Dùng để phản ánh giá trị hiện có, tình hình biến động tăng giảm các loại nguyên liệu vật liệu, vật liệu trong kho của doanh nghiệp.
- Kết cấu và nội dung TK 152: + Bên nợ:
# Trị giá thực tế nguyên liệu vật liệu nhập kho do mua ngoài, tự chế, thuê ngoài gia công chế biến, nhận góp liên doanh hoặc nhập từ các nguồn khác.
# Trị giá nguyên liệu vật liệu thừa khi phát hiện kiểm kê
+ Số d bên nợ: Trị gia thực tế nguyên liệu vật liệu tồn kho cuối kỳ + Bên có:
# Trị giá thực tế nguyên liệu vật liệu xuất kho dùng cho sản xuất kinh doanh, để bán thuê ngoài, gia công chế biến hoặc góp vốn liên doanh.
# Trị giá nguyên liệu vật liệu phải trả lại ngời bán hoặc đợc giảm giá
# Trị giá nguyên liệu vật liệu thiếu hụt phát hiện khi kiểm kê.
* Tài khoản 153 - công cụ dụng cụ
- Công dụng: Dùng để phản ánh giá trị hiện có, tình hình biến động
tăng giảm các loại công cụ dụng cụ trong kho của doanh nghiệp - Kết cấu và nội dung TK 153
+ Bên nợ:
# Trị giá thực tế công cụ dụng cụ nhập kho do mua ngoài, tự chế, thuê ngoài, gia công chế biến, nhận góp liên doanh.
+ Số d bên nợ: Trị giá thực tế công cụ dụng cụ tồn kho + Bên có:
# Trị giá thực tế công cụ dụng cụ xuất kho dùng cho sản xuất kinh doanh, để bán, thuê hoặc góp vốn liên doanh.
# Trị giá công cụ dụng cụ trả lại ngời bán hoặc đợc ngời bán giảm giá.
# Trị giá công cụ dụng cụ thiếu hụt khi kiểm kê.
* TK 331 – Phải trả cho ngời bán
- Công dụng: Để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản nợ phải
trả của doanh nghiệp cho ngời bán vật t, hàng hoá ngời cung cấp dịch vụ theo hợp đồng kinh tế đã ký Tài khoản này cũng đợc dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản nợ phải trả cho ngời nhận thầu xây lắp chính phụ
- Kết cấu và nội dung TK 331
Trang 23+ Bên nợ:
# Số tiền đã trả cho ngời bán vật t, hàng hoá, ngời cung cấp dịch vụ, ngời nhận thầu xây lắp nhng cha nhận đợc sản phẩm, hàng hoá dịch vụ, khối lợng sản phẩm xây lắp hoàn thành bàn giao.
# Số tiền ngời bán chấp nhận giảm giá hàng hoá hoặc dịch vụ đã giao theo hợp đồng.
# Chiết khấu thanh toán đợc ngời bán hàng chấp thuận cho doanh nghiệp trừ vào nợ phải trả.
# Sổ kết chuyển về giá trị vật t, hàng hoá thiếu hụt, kém phẩm chất khi kiểm nhận và trả lại cho ngời bán.
+ Bên có:
# Số tiền phải trả cho ngời bán vật t, hàng hoá, ngời cung cấp dịch vụ và ngời nhận thầu xây lắp.
# Điều chỉnh giá tạm tính về giá thực tế của số vật t, hàng hoá, dịch vụ đã nhận khi có hoá đơn hoặc thông báo giá chính thức.
+ Số d bên có: Số tiền phải trả cho ngời bán, ngời cung cấp, ngời nhận thầu xây lắp.
+ Số d bên nợ (nếu có):
# Phản ánh số tiền đã ứng trớc cho ngời bán hoặc số đã trả nhiều hơn số phải trả cho ngời bán theo chi tiết của từng đối tợng cụ thể.
* Ngoài các TK trên kế toán còn sử dụng các tài khoản có liên quan nh:
TK133, TK 111, TK 112, TK 632
* TK 611 - Mua hàng
- Công dụng: Dùng để phản ánh trị giá nguyên liệu vật liệu, công cụ
dụng cụ hàng hoá mua vào trong kỳ - Kết cấu và nội dung:
+ Bên Nợ:
# Kết chuyển giá trị thực tế của vật t, hàng hoá tồn kho đầu kỳ # Trị giá thực tế nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ hàng hoá mua trong kỳ, hàng hoá đã bán bị trả lại.
+ bên Có:
# Kết chuyển giá trị thực tế của nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ hàng hoá tồn kho đầu kỳ (theo kết quả kiểm kê)
# Trị giá thực tế nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ hàng hoá xuất sử dụng trong kỳ hoặc trị giá thực tế của hàng hoá xuất bán (cha xác định là tiêu thụ trong kỳ)
# Trị giá nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ hàng hoá mua vào trả lại cho ngời bán hoặc dợc giảm giá.
TK611: Cuối kỳ không có số d TK 611 - Mua hàng có 2 TK cấp 2:
Trang 24TK 611(1) - Mua nguyên liệu vật liệu TK 611(2) - Mua hàng hoá
1.7.2 Phơng pháp kế toán tổng hợp các trờng hợp tăng nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ
1.7.2.1 Kế toán tổng hợp tăng nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ do mua ngoài
* Tr ờng hợp hàng nhập kho và hoá đơn cùng về
Căn cứ vào hoá đơn mua hàng, biên bản kiểm kê, phiếu nhập kho và các chứng từ có liên quan:
- Nếu mua nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ trong nớc Nợ TK 152; 153 (giá mua thực tế)
Nợ TK 133(1) - thuế GTGT đợc khấu trừ (nếu có) Có TK 111; 112; 331(Tổng giá thanh toán)
- Nếu mua nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ nhập khẩu dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế
+ Kế toán phản ánh giá nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ nhập khẩu gồm tổng số tiền phải thanh toán cho ngời bán, thuế nhập khẩu phải nộp, chi phí thu mua, vận chuyển
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Chênh lệch tỷ giá ghi sổ kế toán TK 111(2); 112(2) nhỏ hơn tỷ giá thực tế)
Nếu chênh lệch tỷ giá ghi trên sổ kế toán TK 111(2); 112(2) lớn hơn tỷ giá thực tế thì số chênh lệch tỷ giá đợc ghi vào bên Nợ TK 635 - chi phí tài chính.
+ Thuế GTGT hàng nhập khẩu đợc khấu trừ:
Nợ TK 133(1) - Thuế GTGT đợc khấu trừ của vật t, hàng hoá Có TK 3331(2) - Thuế GTGT hàng nhập khẩu
- Nếu nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ nhập khẩu dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ không thuộc đối tợng chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp hoặc dùng vào hoạt động sự nghiệp, chơng trình dự án, văn hoá, phúc lợi đợc trang trải bằng nguồn kinh phí khác thì thuế GTGT phải nộp của hàng nhập khẩu đợc tính vào giá trị nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ:
Trang 25+ Ghi nhận giá trị thực tế nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho
Nợ TK 152; 153: Theo giá thực tế
Có TK111;112;331: Số tiền đã trả, phải trả và chi phí thu mua Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc
(TK 3333 - Thuế xuất, nhập khẩu - chi tiết thuế nhập khẩu) (TK 3331(2) - Thuế GTGT hàng nhập khẩu)
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (chênh lệch tỷ giá ghi sổ kế toán TK 1112; 1122 nhỏ hơn tỷ giá thực tế)
Nếu chênh lệch tỷ giá ghi trên sổ kế toán TK 1112; 1122 lớn hơn tỷ giá thực tế thì số chênh lệch tỷ giá đợc ghi vào bên Nợ TK 635 - chi phí tài chính
- Nếu nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ nhập khẩu thuộc diệnchịu thuế tiêu thụ đặc biệt thì thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế nhập khẩu phải nộp đợc phản ánh vào giá gốc nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ.
Nợ TK 152; 153: Theo giá thực tế
Có TK111; 112; 331: Số tiền đã trả, phải trả cho ngời bán và chi phí vận chuyển, bốc dỡ
Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc
(TK 3333 - Thuế xuất, nhập khẩu - chi tiết thuế nhập khẩu) (TK 3332 - Thuế tiêu thụ đặc biệt)
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (chênh lệch tỷ giá ghi sổ kế toán TK 1112; 1122 nhỏ hơn tỷ giá thực tế)
Nếu chênh lệch tỷ giá ghi trên sổ kế toán TK 1112; 1122 lớn hơn tỷ giá thực tế thì số chênh lệch tỷ giá đợc ghi vào bên Nợ TK 635 - chi phí tài chính.
* Tr ờng hợp hàng nhập kho nh ng ch a có hoá đơn.
Trờng hợp nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ về nhập kho nhng cha nhận đợc hoá đơn, kế toán không ghi sổ ngay, lu phiếu nhập vào hồ sơ "Hàng về cha có hoá đơn".
Nếu trong tháng nhận đợc hoá đơn, căn cứ vào hoá đơn và phếu nhập ghi sổ nh trờng hợp hàng và hoá đơn cùng về.
Nếu đến cuối tháng vẫn cha nhận đợc hoá đơn, kế toán tạm tính giá để ghi sổ kế toán:
Nợ TK 152; 153 (giá tạm tính)
Có TK 331 - Phải trả cho ngời bán
Sang tháng sau khi nhận đợc hoá đơn, kế toán tiến hành điều chỉnh lại sổ kế toán theo một trong các cách sau:
Trang 26Cách 1: Xoá giá tạm tính đã ghi sổ tháng trớc bằng bút toán đỏ, sau
đó ghi sổ theo giá thực tế bằng mực thờng.
Cách 2: Điều chỉnh sổ kế toán theo số chênh lệch giữa số đã ghi sổ
kế toán theo giá tạm tính và giá mua ghi trên hoá đơn
* Tr ờng hợp hàng mua đang đi trên đ ờng
Trờng hợp doanh nghiệp nhận đợc hoá đơn mua hàng nhng nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ cha nhập kho, kế toán không ghi sổ ngay mà lu hoá đơn vào hồ sơ "Hàng mua đang đi trên đờng"
Nếu trong tháng nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ về, căn cứ vào hoá đơn và phiếu nhập ghi sổ kế toán nh trờng hợp hàng và hoá đơn cùng về Nếu cuối tháng nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ vẫn cha về căn cứ vào hoá đơn kế toán ghi:
Nợ TK 151: ghi theo giá hoá đơn
Nợ TK 133 (1): thuế GTGT đầu vào (nếu có)
Có TK 111;112;141;331: Tổng giá thanh toán
Sang tháng sau khi nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ về kế toán ghi:
Nợ TK 152;153: Nếu hàng nhập kho (ghi theo hoá đơn) Nợ TK 621;627;641;642: chuyển cho các bộ phận sử dụng
Có TK 151: Số hàng đi đờng đã về (ghi theo hoá đơn)
* Tr ờng hợp hàng thừa, thiếu, sai quy cách phẩm chất
- Trờng hợp hàng thừa so với hoá đơn: Về nguyên tắc khi phát hiện
thừa phải làm văn bản báo cho các bên liên quan biết để cùng sử lý Tuỳ từng trờng hợp kế toán ghi sổ sau:
+ Nếu nhập kho toàn bộ số hàng:
Nợ TK 152;153: giá trị toàn bộ số hàng (giá không có thuế GTGT) Nợ TK 133(1): thuế GTGT tính theo hoá đơn
Có TK 331: Tổng giá thanh toán theo hoá đơn Có TK 338 (1): giá trị số hàng thừa có thuế GTGT
+ Căn cứ vào quyết định xử lý từng trờng hợp kế toán ghi sổ nh sau: # Nếu trả lại ngời bán số hàng thừa:
Nợ TK 338(1): Trị giá số hàng thừa đã xử lý Có TK 152;153: Trả lại số hàng thừa # Nếu đồng ý mua lại số hàng thừa
Nợ TK 338(1): Trị giá số hàng thừa đã xử lý
Nợ TK 133(1): Thuế GTGT của số hàng thừa (nếu có) Có TK 331: Tổng giá trị thanh toán của số hàng thừa # Nếu hàng không rõ nguyên nhân ghi giảm giá vốn
Trang 27Nợ TK 338(1): Trị giá số hàng thừa đã xử lý Có TK 632: Số thừa không rõ nguyên nhân
+ Nếu nhập kho theo hoá đơn thì số hàng thừa coi nh giữ hộ, kế toán ghi Nợ TK 002: Số hàng thừa, Khi trả lại số thừa ghi Có TK 002.
- Trờng hợp hàng thiếu so với hoá đơn: Kế toán chỉ ghi số hàng thực
nhận, số thiếu căn cứ vào biên bản kiểm nhận hàng thông báo cho bên bán biết, kế toán ghi sổ nh sau:
Nợ TK 152;153: giá trị số hàng thực nhận (giá cha có thuế GTGT) Nợ TK 133(1): Thuế GTGT theo hoá đơn (nếu có)
Nợ TK 138(1): giá trị số hàng thiếu cha có thuế GTGT Có TK 331: Tổng giá thanh toán theo hoá đơn
+ Khi xử lý căn cứ vào từng trờng hợp cụ thể kế toán ghi vào các TK có liên quan:
# Nếu ngời bán giao tiếp số thiếu:
Nợ TK 152;153: Số thiếu do ngời bán giao Có TK 138(1): Số thiếu đợc xử lý
# Nếu ngời bán không có hàng
Nợ TK 331: Ghi giảm số tiến trả cho ngời bán Có TK 138(1): Xử lý do thiếu
Có TK 133(1): Thuế GTGT của số hàng thiếu # Nếu cá nhân làm mất phải bồi thờng
Nợ TK 138(8); 334: Cá nhân bồi thờng Có TK 138(1): Xử lý do thiếu
Có TK 133(1): Thuế GTGT của số hàng thiếu # Nếu số thiếu không xác định đợc nguyên nhân
Nợ TK 632: Số thiếu không rõ nguyên nhân Có TK 138(1): Xử lý do thiếu
- Trờng hợp cần chú ý: Trờng hợp doanh nghiệp đợc hởng triết khấu
th-ơng mại do mua khối lợng lớn hoặc đợc giảm giá hàng muado hàng sai quy cách, kém phẩm chất hoặc đã mua do ngời bán, ghi:
Nợ TK 331: Trừ vào nợ phải trả (nếu cha trả tiền cho ngời bán) Nợ TK 111;112: số tiền đợc trả lại (nếu đã trả tiền cho ngời bán) Nợ TK 138(8): số tiền đợc ngời bán chấp nhận
Có TK 152; 153: (Số giảm giá hàng mua đợc hởng hoặc số hàng mua trả lại theo giá không có thuế) Có TK 133(1): (Thuế GTGT đầu vào tơng ứng với số đợc
giảm giá hoặc hàng mua trả lại (nếu có)
Trang 28* Các trờng hợp nhập khác:
Nhập kho nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ do tự chế Nợ TK 152; 153
Có TK 154 - chi phí sản suất kinh doanh dở dang
1.7.3 Phơng pháp kế toán giảm nguyên liệu vật liệu
Nguyên liệu vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất chủ yếu giảm là do nhu cầu sản xuất sản phẩm, phục vụ quản lý sản xuất trong phạm vi phân x-ởng, các bộ sản xuất phục vụ cho các bộ phận bán hàng cho quản lý doanh nghiệp và một số nhu cầu khác (góp vốn liên doanh, nhợng bán, cho vay ).
- Xuất vật liệu dùng cho sản xuất kinh doanh căn cứ vào giá thực tế vật liệu xuất kho kế toán ghi:
Nợ TK 621; 627; 641; 642; 214
Có TK 152: giá thực tế vật liệu xuất dùng
1.7.4 Kế toán và các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu liên quan đến nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ.
(Đợc minh hoạ bằng các sơ đồ kế toán tổng hợp)
sơ đồ kế toán tổng hợp nguyên liệu vật liệu,công cụ dụng cụ theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
(Thuế GTGT tính theo phơng pháp khấu trừ)
Giá trị VL, CCDC Giảm giá đợc mua vào hởng, hàng trả lại
Trang 29S¥ §å KÕ TO¸N TæGN HîP NGUY£N LIÖU VËT LIÖU, C¤NG CôDôNG Cô THEO PH¦¥NG PH¸P K£ KHAI TH¦êNG XUY£N
Trang 30KiÓm kª ph¸t hiÖn thiÕu
Trang 31sơ đồ 6
sơ đồ kế toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp KÊKHAI THƯờNG XUYÊN
(Thuế GTGT tính theo phơng pháp khấu trừ) Hàng đi đờng nhập kho
Xuất cho SXC, cho bán hàng, cho quản lý doanh nghiệp Vật liệu thuê ngoài chế
biến tự chế nhập kho Xuất VL tự chế hay thuê
Thực tế công tác kế toán nguyên liệuvật liệu và công cụ dụng cụ tại Công ty
TNHH Công Nghệ Tin Học Hà Nội
2.1 đặc điểm chung của công ty.
Tên gọi: Công ty TNHH Công Nghệ Tin Học Hà Nội
Trang 32Trụ sở chính: Hà Nội
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty là một doanh nghiệp TNHH một doanh nghiệp trẻ đang trên đà phát triển Những năm gần đây công ty đã không ngừng phát triển quy mô và hoàn thiện bộ máy lãnh đạo Công ty thành lập cách đây 5 năm đây chỉ là một khoảng thời gian ngắn để cho một doanh nghiệp t nhân phát triển mạnh, nhng công ty đã làm đợc điều này Với thị trờng tieu thụ rộng công ty đã chứng tỏ cho thị trờng cạnh tranh thấy uy tín chất lợng sản phẩm của mình Sản phẩm mà công ty sản xuất ra là những sản phẩm phục vụ cho ngành công nghệ thông tin Ngoài ngành nghề truyền thống công ty còn đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trờng bằng một số ngành cơ bản khác.
Sản phẩm mà công ty TNHH Công Nghệ Tin Học Hà Nội làm ra là các sản phẩm đạt chất lợng tốt có thời gian bảo hành là 12 tháng Với phơng châm, tác
phong công nghiệp và "làm đùng ngay từ đầu"
Để cố cái nhìn tổng thể về các bớc phát triển của công ty trong những năm gần đây, chúng ta có thể xem xét đến một số chỉ tiêu tài chính tổng hợp qua các năm 2005 – 2007 của công ty (ĐVT: 1000đ)
Qua báo cáo thấy doanh thu hàng năm của công ty bình thờng, thu nhập bình quân một đầu ngời từ 900 nghìn đ - 1.000 nghìn đ/tháng
Công ty có nhà máy: Thiết bị kỹ thuật đặt tại Hà nội sản phẩm sản suất chính là hoàn thiện các bộ phận của máy vi tính
Điều đó chứng tỏ hoạt động của công ty đang trên đà phát triển có trỉên vọng tốt, với sự đa dạng về sản phẩm, ngành nghề sửn xuất kinh doanh công ty có thể tận dụng nguồn lực của mình đẻ mang lại hiệu quả cao thích ứng với sự năng động của cơ chêt thị trờng và uy tín của công ty đang đợc thiết lập tạo điều kiện cho sự thu hút các chủ đầu t ký kết hợp đồng kinh tế Tạo công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên trong công ty
2.1.2 Quy trình sản xuất công nghệ.
Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất là sản phẩm, một trong những căn cứ quan trọng để xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, đối tợng tính giá thành phẩm.
Tuy nhiên mỗi loại sản phẩm khác nhau có quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm tại công ty với mặt hàng truyền thống đều qua quá trình công nghệ cơ bản theo sơ đồ sau:
Vật t: các kim loại và nhựa
Trang 332.1.3 Công tác tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất và bộ máy kế toán tại công ty.
Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tạo ra sản phẩm thuộc ngành
thông tin và các ngành sản phẩm thuộc hệ thống mạng với đặc thù đó doanh nghiệp dã tổ chức hoạt động dới một mô hình khá phù hợp, dứới công ty là các xí nghiệp, tổ đội.
Mỗi xí nghiệp tổ đội chuyên trách về một lĩnh vực hoạt động, giữa các xí nghiệp, tổ đội có mối quan hệ với nhau trong quá trình hoạt động Hiện nay công ty có 250 cán bộ nhân viên, trong đó bộ phận công ty trực tiếp là 240
ng-ời, chiếm 80%.Trực tiếp quản lý công nghệ sản xuất là các quản đốc phân
x-ởng, tổ trởng sản xuất Bộ phận gián tiếp sản xuất làm việc tại các phòng ban Công ty là một đơn vị hạch toán độc lập có t cách pháp nhân Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty đã tổ chức bộ máy theo kiểu trực tuyến tham mu Đứng đầu công ty là giám đốc trực tiếp điều hành, quản lý và chịu trách nhiệm chung về mọi hoạt động của công ty Trợ giúp cho giám đốc có một phó giám đốc phụ trách kỹ thuật, một phó giám đốc phụ trách kinh doanh có thể khái quát môn hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty nh sau:
Trang 34* Đứng đầu là công ty: Giám đốc công ty - chịu trách nhiệm trớc nhà nớc về toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị là ngời giữ vao trò lãnh đạo quản lý trong toàn bộ công ty
- Trợ giúp cho giám đốc là 2 phó giám đốc: Phó giám đốc kinh doanh và phó giám đốc kỹ thuật Hai phó giám đốc này thay mặt giám đốc công ty giải quyết một số khâu trong công tác quản lý chung do giám đốc uỷ quyền.
- Các phòng ban chức năng chịu sự lãnh đạo của ban giám đốc và giúp ban giám đốc chỉ đạo các hoạt động sản xuất kinh doanh gồm có:
# Xây dựng kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
# Tổ chức công tác quản lý công tác cung ứng cấp phát vật t # Triển khai việc thực hiện kế hoạch sản xuất đến các xí nghiệp, đội sản xuất
+ Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ cùng với phòng vật t xây dựng định mức kinh tế, kỹ thuật tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm Nhằm nâng cao chất lợng và đa dạng hoá sản phẩm giúp cho việc tiêu thụ ra thị trờng đợc phong phú, đáp ứng đợc thị hiếu của khách hàng Thực hiện kế hoạch đầu t chiều sâu, mở rộng sản xuất tổ chức quản lý tình hình thiết bị máy móc nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất
+ Phòng KCS: Có chức năng kiểm tra chất lợng sản phẩm trớc khi nhập kho.
+ Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ giới thiệu sản phẩm nghiên cứu thị thờng nhằm cung cấp thông tin kịp thời cho các nhà quản lý
+ Phòng tài chính kế toán: Thực hiện chức năng quản lý toàn bộ vốn và tài sản của công ty, thực hiện việc tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành thực tế sản phẩm, lập các báo cáo thống kê, báo cáo tài chính ký kết hợp đồng kinh doanh
2.1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty
Với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty, công tác hạch toán giữ vai trò quan trọng Bộ máy kế toán của công ty đã thực hiện chức năng
Trang 35kế toán của mình đã phản ánh quá trình hình thành và vận động của tài sản, công tác hạch toán tại công ty đã thực hiện đấy đủ các giai đoạn của quá trình hạch toán từ khâu lập chứng từ ghi sổ kế toán đến lập hệ thống báo cáo kế toán tại công ty
* Hệ thống chứng từ đợc sử dụng tại công ty: Công ty đã đăng ký sử dụng hầu hết các chứng từ trong hệ thống chứng từ kế toán thống nhất do bộ tài chính ban hành
* Hệ thống tài khoản tại công ty: Công ty đã đăng ký sử dụng hệ thống tài khoản theo danh mục tài khoản kế toán thống nhất của bộ tài chính ban hành
2.1.4.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.
Xuất phát từ điều kiện sản xuất kinh doanh của công ty, hiện nay công ty đang áp dụng hình thức tổ chức bộ máy tập trung:
Toàn bộ công tác kế toán tài chính thống kê đều đợc thực hiện trọn vẹn từ khâu đầu đến khâu cuối trên phòng kế toán tài chính của công ty Bộ máy kế toán của công ty bao gồm nhiều thành phần coa mối quan hệ mật thiết với nhau, có nhiệm vụ kiểm tra giám sát việc sử dụng đồng tiền theo chế độ hiện hành thông qua tình hình thu chi và doanh thu, lợi nhuận để giám sát tình hình sản xuất tiêu thụ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
sơ đồ 9
sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty
Toàn bộ công tác kế toán tài chính thống kê đều đợc thực hiện trọn vẹn từ khâu đầu đến khâu cuối trên phòng kế toán tài chính của công ty Bộ máy kế toán của công ty gồm nhiều thành phần có mối quan hệ mật thiết với nhau có nhiệm vụ kiểm tra giám sát việc sử dụng đồng tiền theo chế độ tài chính hiên hành thông qua tình hình thu chi và doanh thu, lợi nhuận để giám sát tình hình sản xuất tiêu thụ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Phòng kế toán của công ty có những ngời nhiệt tình với công việc đợc đạt dới sử lãnh đạo trực tiếp của giám đốc công ty và thực hiên chức năng nhiệm vụ dới sự phân công của kế toán trởng đợc tổ chức nh sau:
* Đứng đầu là kế toán trởng với chức năng phụ trách chung toàn bộ các khâu công việc phòng, chịu trách nhiệm trớc giám đốc, cấp trên vì thông tin