Thực trạng và giải pháp phát triển chăn nuôi lợn quy mô hộ gia đình tại huyện điện biên tỉnh điện biên

95 36 1
Thực trạng và giải pháp phát triển chăn nuôi lợn quy mô hộ gia đình tại huyện điện biên tỉnh điện biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN VĂN NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI LỢN QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNH TẠI HUYỆN ĐIỆN BIÊN TỈNH ĐIỆN BIÊN Ngành: Phát triển nông thôn Mã số ngành: 60-62-01-16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀO THANH VÂN Thái Nguyên - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đề tài: "Thực trạng giải pháp phát triển chăn nuôi lợn quy mô hộ gia đình huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên" được thu thập, điều tra, khảo sát thực tế cách trung thực, đánh giá thực trạng địa phương nơi nghiên cứu Mọi giúp đỡ cho việc thực nghiên cứu cảm ơn, thơng tin tham khảo luận văn trích dẫn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng Học viên Nguyễn Văn Nam năm 2016 ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập nghiên cứu huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên, tơi hồn thành xong luận văn tốt nghiệp Để có kết này, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ chu đáo, tận tình nhà trường, quan, thầy cơ, gia đình bạn bè Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới: Ban giám hiệu Trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun, phịng đào tạo tồn thể thầy cô tận tụy giúp đỡ suốt thời gian học tập thời gian hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Đào Thanh Vân tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình thực hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cấp ủy quyền cán ban, cán phịng thống kê, phịng nơng nghiệp huyện Điện Biên, xã Thanh Chăn, Thanh Yên, Nà Tấu Mường Phăng, tạo điều kiện cho suốt thời gian thực tập Trong thời gian nghiên cứu nhiều lý chủ quan khách quan hạn chế mặt thời gian khơng tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận đóng góp thầy giáo để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2016 Học viên Nguyễn Văn Nam iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục hình vẽ, biểu đồ vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương .3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cở sở khoa học đề tài 1.1.1 Khái niệm hộ gia đình 1.1.2 Lý luận hiệu kinh tế .4 1.1.3 Vai trò vị trí chăn ni lợn hộ gia đình nước ta .8 1.1.4 Đặc điểm chăn nuôi lợn 10 1.1.5 Hiện trạng chăn nuôi lợn nông hộ nước ta .13 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 18 1.2.1 Tình hình chăn ni lợn giới nước ta 18 1.2.2 Những vấn đề tồn ngành chăn nuôi lợn học phát triển chăn nuôi lợn cho huyện Điện Biên 24 Chương 28 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 28 iv 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 28 2.2 Nội dung nghiên cứu 28 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Phương pháp phân tầng vùng nghiên cứu 28 2.3.2Phương pháp chọn mẫu điều tra 29 2.3.3 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu .29 2.4 Tổng hợp xử lý số liệu 30 2.4.1 Tổng hợp số liệu .30 2.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 30 Chương 33 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Thực trạng chăn nuôi lợn hộ gia đình địa bàn huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 33 3.1.1 Tình hình chăn nuôi lợn huyện Điện Biên 33 3.1.2 Tình hình chăn ni lợn hộ điều tra 34 3.1.3 Giá trị sản xuất, chi phí, kết quả, hiệu sản xuất kinh doanh hộ chăn nuôi lợn .53 3.1.4 Ý kiến đề xuất hộ chăn nuôi lợn 58 3.2 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi lợn quy mơ hộ gia đình địa bàn huyện Điện Biên 61 3.3 Giải pháp phát triển chăn nuôi lợn quy mơ hộ gia đình huyện Điện Biên 65 3.3.1 Định hướng phát triển chăn nuôi lợn quy mô hộ gia đình .66 3.3.2 Các giải pháp phát triển chăn nuôi lợn quy mô hộ gia đình 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải AFTA Khu mậu dịch tự ASEAN BQ Bình quân CTV Cộng tác viên GS Giáo sư PGS Phó giáo sư TS Tiến sĩ FAO Tổ chức Nông Lương Thế giới WTO Tổ chức thương mại Thế giới NN&PTNT Nông nghệp phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân SL Số lượng vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Diễn biến số lượng sản lượng thịt lợn giới 19 Bảng 1.2: Diễn biến số lượng sản lượng thịt lợn nước ta năm 2013-2015 23 Bảng 3.1: Quy mô đàn lợn theo vùng huyện Điện Biên 33 Bảng 3.2: Thông tin chủ hộ chăn nuôi lợn địa bàn nghiên cứu 35 Bảng 3.3: Bình quân đàn lợn hộ điều tra huyện Điện Biên 36 Bảng 3.4: Quy mô đàn lợn thịt theo phân loại hộ .37 Bảng 3.5: Các loại hình chăn nuôi lợn nông hộ 38 Bảng 3.6: Loại hình chăn ni lợn phân loại theo vùng sinh thái 39 Bảng 3.7: Loại hình chăn ni lợn phân loại theo điều kiện kinh tế 40 Bảng 3.8: Tình hình xây dựng chuồng trại 41 Bảng 3.9: Tỷ lệ sử dụng giống lợn theo vùng địa lý 43 Bảng 3.10: Tỷ lệ sử dụng giống lợn theo phân loại nhóm hộ 44 Bảng 3.11: Cơng tác phịng chữa bệnh hộ chăn nuôi 47 Bảng 3.12: Công tác xử lý chất thải chăn nuôi lợn 48 Bảng 3.13: Tình hình sử dụng lao động hộ điều tra, huyện Điện Biên 49 Bảng 3.14: Trang bị máy móc sử dụng chăn nuôi lợn 50 Bảng 3.15: Tình hình sử dụng vốn chăn ni lợn hộ điều tra .51 Bảng 3.16: Giá trị sản xuất bình quân hộ chăn nuôi lợn điều tra 54 Bảng 3.17: Chi phí sản xuất bình qn hộ chăn ni lợn điều tra 54 Bảng 3.18: Các tiêu đánh giá kết hộ chăn nuôi lợn .56 Bảng 3.19: Tổng hợp số khó khăn chủ hộ điều tra .59 Bảng 3.20: Tổng hợp ý kiến chủ hộ mơ hình chăn ni lợn hộ điều tra 60 vii DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Phân bố đàn lợn theo Châu lục 19 Hình 1.2: Diễn biến số lượng sản lượng thịt lợn giới 20 Hình 3.1: Các hình thức xử lý chất thải hộ chăn nuôi lợn điều tra 48 Hình 3.2: Các kênh tiêu thụ sản phẩm nơng hộ .52 Hình 3.3 Biểu đồ thị giá trị kinh tế chăn ni lợn bình qn hộ gia đình phân loại theo mức sống .57 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử loài người, hộ gia đình có vị trí quan trọng, khơng tế bào xã hội mà cịn đơn vị sản xuất vật chất, tạo thu nhập để đảm bảo sống cho tất thành viên gia đình xã hội Từ lâu chăn ni coi hai nghề nơng dân phát triển kinh tế hộ gia đình Trong đó, chăn ni nơng hộ nước ta ln ln giữ vị trí quan trọng kinh tế, cung cấp thực phẩm cho gia đình tồn xã hội Với khoảng triệu hộ chăn nuôi gia cầm triệu hộ chăn nuôi lợn, sản lượng thịt lợn gia cầm hộ chăn nuôi sản xuất hàng năm chiếm 60-70% tổng lượng thịt tồn quốc, tiết kiệm, tích lũy vốn tăng thu nhập cho nông dân Thu nhập chăn nuôi chiếm tỷ lệ cao tổng thu nhập hộ nông dân, riêng thu nhập chăn nuôi lợn hộ nông dân vùng Đông Bắc hay đồng sông Hồng chiếm từ 50-61% tổng thu nhập hộ" (Đinh Xuân Tùng CS, 2012) [14]; tận dụng lao động nông thôn lứa tuổi, hỗ trợ phát triển trồng trọt, tạo cân sinh thái nông nghiệp - nông thôn Những năm gần đây, chăn nuôi lợn đạt tiến đáng kể cải tiến giống, chuồng trại, thức ăn, thú y cải tạo tầm vóc, chất luợng giống; chăn ni theo phuơng thức công nghiệp; sử dụng thức ăn công nghiệp Kết hợp với yếu tố kinh nghiệm chăn nuôi truyền thống, yếu tố thị truờng mà quy mô chăn nuôi lợn hộ gia đình ngày tăng số luợng, chủng loại chất luợng, sản xuất đạt hiệu kinh tế cao, qua khẳng định vai trị chăn ni lợn quy mơ hộ gia đình q trình phát triển kinh tế Chăn ni lợn tỉnh Điện Biên nói chung huyện Điện Biên nói riêng đuợc hình thành, phát triển từ lâu ngày đuợc trọng, phát triển mạnh mẽ số luợng chất luợng Tuy nhiên, thực tế hiệu chăn nuôi lợn nông hộ huyện Điện Biên cịn thấp, chưa đóng góp nhiều cho kinh tế hộ gia đình Trong điều kiện nguồn lực địa phương hạn chế, việc đo lường mức độ ảnh huởng nhân tố đến việc tăng thu nhập hộ chăn ni lợn có ý nghĩa lớn, việc đề giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu sản xuất, sách nhằm tạo mơi truờng thuận lợi cho việc thúc đẩy phát triển chăn nuôi lợn quy mô hộ gia đình tuơng lai Việc nghiên cứu thực trạng đề huớng giải pháp phát triển chăn nuôi lợn quy mơ hộ gia đình huyện Điện Biên nhằm giải vấn đề thực tiễn kinh tế hộ gia đình đồng thời góp phần vào tiến trình xây dựng nơng thơn Vì em chọn đề tài: "Thực trạng giải pháp phát triển chăn nuôi lợn quy mơ hộ gia đình huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên" vừa có sở khoa học có ý nghĩa thực tiến địa phuơng giai đoạn Mục tiêu đề tài Đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi lợn quy mơ hộ gia đình, xác định thuận lợi, khó khăn đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế chăn nuôi lợn quy mô hộ gia đình cho huyện Điện Biên Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Củng cố kiến thức từ sở đến chuyên ngành học truờng, áp dụng kiến thức vào thực tiễn - Bổ sung hệ thống hố số kiến thức chăn ni, kinh tế chăn ni hộ gia đình Có nhìn tổng thể kinh tế chăn nuôi lợn quy mô hộ gia đình địa bàn huyện Điện Biên - Nâng cao lực, rèn kỹ thu thập thông tin xử lý số liệu, viết báo cáo 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Nhận biết nêu yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn ni lợn quy mơ hộ gia đình địa bàn huyện Điện Biên - Là tài liệu cho UBND huyện Điện Biên, UBND xã tham khảo để phát triển kinh tế hộ gia đình trình xây dựng nông thôn 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận * Chăn nuôi lợn nông hộ huyện Điện Biên có quy mơ nhỏ, thiếu đầu tư Số hộ chăn nuôi quy mô 20 lợn/hộ/lứa thấp chiếm 5% số hộ chăn nuôi từ 1-5 lợn/hộ/lứa chiếm tới 61,25% Kỹ thuật chăn ni lợn cịn hạn chế: giống số hộ chăn nuôi lợn lai thấp (chiếm 33,75%), tập trung chủ yếu vùng long chảo Số hộ chăn nuôi tận dụng tự chế biến thức ăn cao chiếm 95%, số hộ sử dụng thức chế biến sẵn thấpp chiếm 5% Quản lý dịch bệnh nông hộ chăn nuôi lợn huyện Điện Biên chưa triệt để: Hàng năm dịch bệnh xảy nhiều bệnh tụ huyết trùng, hen suyễn, lepto, phó thương hàn số hộ chủ động sử dụng vác xin phòng bệnh thấp, chiếm 11,25%, lại 80% hộ phụ thuộc hoàn toàn vào vác xin nhà nước hỗ trợ 8,75% hộ không sử dụng vác xin Tỷ lệ lợn ốm không điều trị cao, chiếm tới 8,75% * Khó khăn, thách thức chăn ni lợn nơng hộ huyện Điện Biên là: dịch bệnh diễn thất thường Giá bấp bênh, không ổn định: giá nguyên vật liệu đầu vào cao, giá bán sản phẩm đầu thấp Người dân thiếu vốn sản xuất vấn đề xử lý chất thải gây ô nhiễm môi trường chưa triệt để * Các giải pháp chủ yếu cho chăn nuôi lợn nông hộ huyện Điện Biên là: - Đối với hộ dân cần phát triển theo hướng chăn ni có kiểm sốt, nâng dần qui mơ, chuyển nhanh sang chăn nuôi gia trại, trang trại Căn vào nguồn lực nhóm hộ gia đình, cần khuyến cáo mơ hình phù hợp với nhóm hộ dân sau: + Đối với hộ nghèo: tiếp tục sử dụng lợn địa phương để chăn nuôi, quy mô 05 con/lứa, sử dụng thức ăn tự phối trộn để giảm giá thành đầu vào + Đối với nhóm hộ cận nghèo: tiếp tục sử dụng giống lợn địa phương để chăn nuôi, quy mô chăn nuôi 10 con/lứa nên sử dụng thức ăn tự phối trộn + Đối với nhóm hộ trung bình: hộ tiểu vùng nên sử dụng giống lợn lai, hộ tiểu vùng nên sử dụng giống lợn địa phương; quy mô 20 con/lứa; sử dụng thức ăn phối trộn, lợn lai sử dụng thức ăn cơng nghiệp 74 + Đối với nhóm hộ giàu: nên sử dụng giống lợn ngoại lợn lai để chăn nuôi, với quy mô 10 con/lứa sử dụng thức ăn cơng nghiệp - Ngồi cấp quyền cần thành lập Hợp tác xã, Tổ hợp chăn nuôi kiểu tham gia chuỗi liên kết giá trị chăn nuôi hỗ trợ sở hạ tầng cho người chăn nuôi, hỗ trợ tiếp cận thị trường, đào tạo, tập huấn, nâng cao nhận thức chăn nuôi Kiến nghị Sử dụng kết nghiên cứu làm sở khoa học để thực giải pháp phát triển chăn nuôi lợn quy mô hộ gia đình huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Song An (2001), Giáo trình quản trị nông trại, NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Colman D, Young T(1994), Nguyên lý Kinh tế nông nghiệp - Thị trường giá nước phát triển, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 67 Nguyễn Đức Dỵ, Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Khắc Minh, Nguyễn Mạnh Tuân (2000), Từ điển Kinh tế - Kinh doanh Anh - Việt có giải thích, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 366 Lê Xuân Đình (2008), Thách thức kinh tế hộ nông dân trước vấn đề phát triển bền vững hội nhập, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Võ Trọng Hốt ( 1998), Giáo trình chăn nuôi lợn, NXB Nông nghiệp Phạm Quang Hùng (2006), Giáo trình chăn ni lợn, NXB Hà Nội Phạm Ngọc Kiểm (2009), Giáo trình Thống kê nơng nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Quang Linh (2005), Giáo trình kỹ thuật chăn ni lợn, NXB Nơng Nghiệp Nguyễn Quang Linh, Hoàng Nghĩa Duyệt, Phùng Thăng Long (2011), Kỹ thuật chăn nuôi lợn, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 10 Đinh Thị Mai Phương (2005), Pháp luật kinh tế nông hộ, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 11 Đỗ Quang Quý (2007), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB Đại học Thái Nguyên 12 Trần Thế Thông (1968), Một số chuyên đề chăn nuôi, tập 1,NXB Khoa học kỹ thuật 13 Nguyễn Thiện (2004), Con lợn Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội 14 Đinh Xuân Tùng, Đỗ Văn Đức, Hàn Anh Tuấn, Nguyễn Đăng Thanh, Lê Tiến Dũng (2012), "Thực trạng ứng dụng tiến kỹ thuật chăn nuôi lợn tỉnh phía Bắc" Báo khoa học Viện Chăn nuôi năm 2011, Hà Nội tháng 11/2012 76 15 Lê Trọng (2000), Phát triển quản lý nông hộ kinh tế thị trường, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 16 Đỗ Văn Viện (1997), Quản trị kinh doanh nông nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp 17 Viện khoa học thống kê (2005), Một số vấn đề phương pháp luận thống kê, NXB Hà Nội 18 Phòng thống kê huyện Điện Biên, Niên giám thống kê 2013; 2014;2015 19 UBND huyện Điện Biên (2013; 2014; 2015), Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế - xã hội, Điện Biên 20 Thủ tướng phủ Quyết định số 50/2014/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ; Về sách hỗ trợ nâng cao hiệu chăn nuôi nông hộ giai đoạn 2015 - 2020 Tài liệu từ Internet 21 Linh Chi (2015) Chăn nuôi lợn trước yêu cầu hội nhập, Người chăn ni, http://nguoichannuoi.vn, ngày 8/6/2015 22 Hồng Hùng (2001), Hiệu kinh tế dự án phát triển nơng thơn, http:www.clst.ac.vn/tapchitrongnuoc/dhkh/2001/01/16htm 23 Phương Hồi (2014), Bài giảng kinh tế nông hộ, http://123doc.org/, 18/3/2014 Bộ Nông nghiệp PTNT (2015), Báo cáo tình hình chăn ni q I/2015, 24 Viện chăn nuôi, số liệu chăn nuôi 2013; 2014; 2015, http://vcn.vnn.vn/ 25 FAOSTAT, http://faostat3.fao.org Production, Live Animals; Livestock Primary, Tài liệu tiếng Anh 26 Coelli T, Rao D S P, O'Donnell C J, Battese G E (2005), An introduction to efficiency and productivity analysis, Second edition, Kluwer Academic Publishers, Chapter 8, 9, 10 27 Ellis F (1993), Peasant Economics: farrm households and agrarian development, Second Edition, Cambridge University Press: Cambridge 77 28 Farrell M J (1957), The measurement of productive efficiency, Journal of the Royal Statistic Society, Series A (General), Vol 120, No 3, pp 253 - 290 29 Kalirajan K P (1990), On measuring economic efficiency, Journal of Applied Econometrics, Vol 5, No 1, pp 75 - 85 30 Koopmans T C (1951), Activity analysis of production and allocation, John Wiley, New York 31 Samuelson P A, Nordhaus W D (2001), Economics 17th Edition 32 Schultz T W (1964), Transforming traditional agriculture, Chicago: University of Chincago Press 78 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Điều tra viên: Ngày vấn: Phiếu số: I Thông tin chung Tên chủ hộ : Dân tộc: Tuổi: Giới tính:  Nam ghi 1, Nữ ghi Trình độ văn hóa chủ hộ:  Cấp I (Tiểu học)  Câp II (9/12; 7/10)  Cấp III (12/12;10/10) Trình độ chuyên môn:  Chưa đào tạo  Trung cấp  Tập huấn tháng  Cao đẳng  Sơ cấp (có chứng chỉ)  Đại học Thơn (Bản): Xã: Số nhân gia đình: 10 Số lao động hộ : 11 Hộ thuộc diện hộ sau ?  Nghèo  Trung bình  Cận nghèo  Khá-Giàu II Thơng tin tình hình chăn ni chủ hộ Câu 1: Hiện nhà chăn ni loại vật ni gì, thu nhập bao nhiêu? Vật ni Trâu Bị Dê Gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng, chim bồ câu) Loại khác Số lượng/năm Thu nhập/năm 79 III Thông tin chung chăn nuôi lợn Câu 2: Hiện hộ có lợn chủng loại? Loại vật nuôi Tổng số (con) Giống Địa phương Lợn ngoại Lợn lai (con) (con) (con) Lợn nái Lợn đực giống Lợn thịt (>20kg) Lợn (

Ngày đăng: 24/02/2021, 13:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan