1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ SỞ KHOA HỌC VIỆC LẬP VÀ QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH

41 1,3K 12
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 130,41 KB

Nội dung

SỞ KHOA HỌC VIỆC LẬP QUẢN HỒ ĐỊA CHÍNH I VAI TRÒ QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI Đất đai là nguồn lực tự nhiên vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội của mỗi một quốc gia, là yếu tố quan trọng bậc nhất cấu thành thị trường bất động sản. Hiện nay, thị trường hàng hoá, dịch vụ phát triển nhanh chóng nhưng còn mang nhiều yếu tố tự phát, thiếu định hướng. Thị trường bất động sản, thị trường sức lao động phát triển còn chậm chạp, tự phát. Thị trường vốn, công nghệ còn yếu kém. Do vậy, việc hành thành đồng bộ các loại thị trường là yếu cầu cấp bách nhằm đáp ứng đòi hỏi của sản xuất, đời sống. Nhà nước đóng vai trò là tác nhân quan trọng thúc đẩy sự hình thành đồng bộ các loại thị trường tạo ra sự vận động nền kinh tế đa dạng. Vai trò quản Nhà nước về đất đai thể hiện: Thông qua hoạch định chiến lược, quy hoạch, lập kế hoạch phân bổ đất đai nhằm phục vụ cho mục đích kinh tế-xã hội của đất nước, đảm bảo sử dụng đất đúng mục đích, đạt hiểu quả cao tiết kiệm, giúp cho Nhà nước quản đất đai chặt chẽ, giúp cho người sử dụng đất các biện pháp hữu hiệu để bảo vệ sử dụng đất hiệu quả cao. Thông qua công tác đánh giá, phân hạng, kiểm kê, thống kê đất để các biện pháp kinh tế- xã hội hệ thống, căn cứ khoa học nhằm sử dụng đất đai hiệu quả. Thông qua việc ban hành thực hiện hệ thống chính sách về đất đai như chính sách giá cả, chính sách thuế, chính sách đầu tư…Nhà nước khuyến khích các tổ chức, các chủ thể kinh tế, các cá nhân sử dụng đầy đủ, hợp đất đai, tiết kiệm đất đai nhằm nâng cao khả năng sinh lời của đát đai, góp phần thực hiện mục tiêu kinh tế-xã hội của cả nước bảo vệ môi trường sinh thái. Thông qua việc kiểm tra, giám sát quản sử dụng đất đai, Nhà nước nắm chắc tình hình diễn biến về sử dụng đất đai, phát hiện những vi phạm giải quyết những vi phạm pháp luật đất đai II. SỰ CẦN THIẾT PHẢI LẬP QUẢN HỒ ĐỊA CHÍNH TRONG CÔNG TÁC QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI. 1. Khái niệm, phân loại đặc điểm hồ địa chính. 1.1 Khái niệm. Hồ địa chính là hệ thống tài liệu, số liệu, bản đồ, sổ sách…, chứa đựng những thông tin cần thiết về các mặt tự nhiên, kinh tế, xã hội, pháp của đất đai những thông tin này chúng ta được trong quá trình đo đạc lập bản đồ địa chính, đăng ký ban đầu đăng ký biến động đất đai, cấp GCNQSD đất. Tất cả các thông tin về tự nhiên của đất đai được lấy thông qua đo đạc khảo sát; còn các yếu tố kinh tế của đất đai lấy thông tin từ việc phân loại, đánh giá, phân hạng đất đai là điều kiện để xác định giá đất thu thuế. Yếu tố xã hội về đất đai lấy từ hoạt động của Nhà nước về quy định quyền sở hữu, quyền sử dụng đất, các quan hệ về chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, thế chấp…Còn yếu tố pháp luật của đất đai thì căn cứ vào quyết định của quan Nhà nước thẩm quyền ví dụ như quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, các quy định pháp luật về giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất… Như vậy, tất cả các thông tin đất đai ở trong HSĐC như trên là sở để thực hiện quản Nhà nước về đất đai. 1.2 Phân loại. Hồ địa chính nói chung bao gồm các tài liệu, số liệu, bản đồ, sổ sách… chứa đựng toàn bộ thông tin về đất đai. HSĐC các loại sau: - Hệ thống địa bạ: là một hệ thống hồ ghi chép, cập nhật những dữ liệu bản về tình hình đất đai, chứa đựng những thông tin về đất đai do chính quyền quản lý. Hệ thống địa bạ chứa đựng các thông tin về vị trí, hình thể, kích thước, ranh giới, loại đất, tên chủ sử dụng đất. Hệ thống địa bạ bao gồm: sổ địa bạ là sổ sách đăng ký thông tin chứa dựng thông tin về đất đai, thường do quan chính quyền cấp xã (cấp sở) cấp quản lý; thứ hai là các giấy tờ chứng minh xác định quyền SDĐ, những giấy tờ này do người nắm giữ quản lý. Việc sử dụng hệ thống địa bạ đơn giản, dễ thực hiện, là hệ thống đạt được mục tiêu cấp sở, sử dụng trong phạm vi hẹp. Bên cạnh những ưu điểm trên thì nó nhược điểm đó là: thông tin về đất đai không chính xác, không thống nhất trong công tác quản đất đai do việc quản chỉ sử dụng ở đơn vị hành chính nhỏ quản trên từng mảnh đất, lô đất. Nếu quản đất trong phạm vi rộng hơn thì khó thực hiện, sử dụng trong trường hợp điều kiện kỹ thuật chưa phát triển, điều kiện đất đai ít biến động, ít sự thay đổi về mục đích sử dụng, cũng như chủ thể sử dụng các quan hệ sử dụng. - Hệ thống bằng khoán: là hệ thống hồ quản đất đai một cách thống nhất, trên sở đó hệ thống bản đồ địa chính cùng với các hệ thống quản hoàn chỉnh đồng bộ. Hệ thống bằng khoán ra đời sau khi hệ thống thông tin phát triển, khi các quan hệ đất đai phát triển phức tạp nằm ngoài quản của địa phương Nội dung của hệ thống bằng khoán bao gồm: Hệ thống bản đồ địa chính quy định thống nhất trong cả nước; thứ hai là hệ thống hồ sổ sách để ghi chép, quản thông tin về mảnh đất, cuối cùng là giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trong cả nước. Với nội dung trên thì hệ thống bằng khoán đảm bảo thông tin thống nhất, chặt chẽ, việc quản diễn ra trên cả nước. Việc sử dụng hệ thống này tạo điều kiện để phát triển quan hệ hàng hoá tiền tệ về đất đai một cách chính xác, đầy đủ sẽ ngăn chặn tình trạng thông tin ngầm tạo điều kiện cho thị trường bất động sản phát triển lành mạnh. Đồng thời cho phép điều chỉnh quy hoạch thay đổi mục đích sử dụng đất một cách linh hoạt. Với những ưu điểm trên thì hệ thống bằng khoán cũng những nhược điểm của nó như: để tạo được hệ thống bằng khoán thì cần phải chi phí đầu tư rất lớn, hệ thống vận hành quản phải đủ trình độ phương tiện, các cán bộ phải trình độ chuyên môn ngiệp vụ cao. Bên cạnh việc sử dụng hai hệ thống trên thì thể sử dụng hệ thống hỗn hợp tức là sử dụng đồng thời hai hệ thống địa bạ bằng khoán. Việc kết hợp hai hệ thống trên không nghĩa là sử dụng 2 thông tin hệ thống trên một mảnh đất mà loại thì sử dụng hệ thống địa bạ thì tốt, đơn giản, dễ làm, nhưng loại đất thì phải sử dụng thông tin đất đai. Thật vậy, những những loại đất ít biến động thì ta nên sử dụng hệ thống địa bạ sẽ đơn giản mà vẫn đảm bảo được thông tin đầy đủ. Còn đối với đất đô thị, công nghiệp rất nhiều biến động xẩy ra nếu sử dụng hệ thống địa bạ thì thông tin về thửa đất sẽ không chính xác bằng việc sử dụng hệ thống bằng khoán. Vì với những loại đất đô thị, công nghiệp mang nhiều yếu tố kinh tế, nó chứa đựng nhiều yếu tố về vốn sử dụng vốn nên rất cần thông tin được cập nhật đầy đủ, chính xác như thế mới tạo được sự công bằng trong việc sử dụng đất. Qua đó cho ta thấy được việc lập quản HSĐC vai trò ý nghĩa rất lớn trong việc quản đất đai.Thế nhưng vấn đề đặt ra là ta nên sử dụng hồ địa chính nào cho mục đích nào là tốt nhất cần thiết hoàn thiện loại hồ như thế nào để phục vụ cho công tác quản Nhà nước về đất đai là tốt nhất. * Hồ địa chính bao gồm nhiều tài liệu khác nhau, căn cứ vào giá trị sử dụng, hệ thống các tài liệu hồ địa chính được phân loại như sau: - Hồ địa chính phục vụ thường xuyên trong quản lí: + Bản đồ địa chính: UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chỉ đạo tổ chức thực hiện việc lập bản đồ địa chínhđịa phương mình. Bản đồ địa chính được lập theo đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn. Bản đồ địa chính được lập thành 03 bộ: bản gốc lưu tại Sở Địa chính, hai bản sao được lưu tại cấp huyện cấp xã giá trị như bản gốc. + Sổ địa chính: được lập nhằm đăng kí toàn bộ diện tích đất đai được Nhà nước giao quyền sử dụng cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân diện tích các loại đất chưa giao, chưa cho thuê sử dụng; làm sở để Nhà nước thực hiện chức năng quản lí đất đai theo pháp luật. Sổ lập theo đơn vị xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã) do cán bộ địa chính xã chịu trách nhiệm thực hiện. Sổ phải được UBND xã xác nhận Sở Địa chính duyệt mới giá trị pháp lí. Sổ địa chính được lập thành 3 bộ, bộ gốc lưu tại Sở địa chính, 01 bộ lưu tại phòng Địa chính cấp huyện, 01 bộ lưu tại UBND xã do cán bộ địa chính trực tiếp quản lí. + Sổ mục kê đất đai: nhằm liệt kê toàn bộ các thửa đất trong phạm vi địa giới hành chính của mỗi xã, phường, thị trấn về các nội dung: tên chủ sử dụng, diện tích, loại đất để đáp ứng yêu cầu tổng hợp thống kê diện tích đất đai. Mặt khác, sổ mục kê còn giúp tra cứu sử dụng các tài liệu khác trong HSĐC Sổ được lập cho từng xã phải được UBND xã xác nhận Sở Địa chính duyệt mới giá trị pháp lí. Sổ mục kê đất được lập thành 3 bộ, bộ gốc lưu tại Sở địa chính, 01 bộ lưu tại phòng Địa chính cấp huyện, 01 bộ lưu tại UBND xã do cán bộ địa chính trực tiếp quản lí. + Sổ theo dõi biến động đất đai: được lập để theo dõi quản lí chặt chẽ tình hình thực hiện đăng kí biến động, chỉnh lí HSĐC hàng năm tổng hợp báo cáo thống kê diện tích theo định kỳ. Sổ theo dõi biến động đất đai được lập cho từng xã, mỗi xã lập một bộ lưu tại UBND xã, do cán bộ địa chính lập quản lí. + Sổ cấp GCNQSD đất: nhằm theo dõi quá trình cấp giấy GCNQSD đất; ghi nhận những thông tin về từng thửa đất đã cấp GCNQSD đất. Đơn vị lập giữ sổ: Phòng Địa chính cấp huyện chịu trách nhiệm lập giữ sổ cấp giấy chứng nhận thuộc thẩm quyền của cấp huyện; Sở Địa chính cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chịu trách nhiệm lập giữ sổ cấp giấy chứng nhận thuộc thẩm quyền của cấp tỉnh. + Biểu thống kê diện tích đất đai - Hệ thống tài liệu gốc, lưu trữ tra cứu khi cần thiết: Các tài liệu gốc hình thành trong quá trình đo đạc, lập bản đồ địa chính bao gồm: toàn bộ thành quả giao nộp sản phẩm theo Luận chứng kinh tế - kĩ thuật đã được quan thẩm quyền phê duyệt của mỗi công trình đo vẽ lập bản đồ địa chính, trừ bản đồ địa chính, hồ kỹ thuật thửa đất, đồ trích thửa. Các tài liệu gốc hình thành trong quá trình đăng ký ban đầu, đăng ký biến động đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất bao gồm: + Các giấy tờ do chủ SDĐ giao nộp khi kê khai đăng ký như: đơn kê khai đăng ký, các giấy tờ pháp về nguồn gốc SDĐ (Quyết định giao đất, GCNQSD đất được cấp ở những giai đoạn trước, giấy tờ chuyển nhượng đất đai v.v .) các giấy tờ liên quan đến nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước mà người SDĐ đã thực hiện v.v . + Hồ tài liệu được hình thành trong quá trình thẩm tra xét duyệt đơn kê khai đăng ký của cấp xã, cấp huyện. + Các văn bản pháp của cấp thẩm quyền trong thực hiện đăng ký đất đai, cấp GCNQSD đất như quyết định thành lập Hội đồng đăng ký đất đai, biên bản xét duyệt của hội đồng, quyết định cấp GCNQSD đất, quyết định xử các vi phạm pháp luật đất đai v.v . + Hồ kiểm tra kỹ thuật, nghiệm thu sản phẩm đăng ký đất đai, xét cấp GCNQSD đất. 2 Yêu cầu, phân cấp lập quản hồ địa chính. 2.1 Yêu cầu. Với một công tác quản Nhà nước về đất đai thì đều một yêu cầu phù hợp với đặc điểm của từng nội dung quản Nhà nước. Việc lập HSĐC phải đảm bảo các yêu cầu bản sau đây: - Phải lập đầy đủ các tài liệu theo quy định của thủ tục đăng ký đất. Bởi nếu không lập đầy đủ thì những thông tin về đất đai sẽ không chính xác, tính pháp không đầy đủ dẫn đến việc sử dụng tài liệu không đạt yêu cầu. - Bên cạnh việc đầy đủ các tài liệu thì mỗi loại tài liệu thiết lập phải thể hiện đầy đủ các nội dung đúng quy cách quy định với mỗi tài liệu. Các nội dung thông tin phải thể hiện chính xác, thống nhất trên tất cả các tài liệu của HSĐC. Với yêu cầu này đòi hỏi người SDĐ kê khai đăng ký phải chính xác, đồng thời việc thẩm tra xem thông tin của người SDĐ kê khai chính xác hay không? đã đúng với hiện trạng SDĐ hay không? như thế thông tin mới đảm bảo tính chính xác. Bên cạnh tính chính xác thì các thông tin còn phải đảm bảo tính thống nhất tức là các thông tin đưa vào trong hồ phải nhất quán, thống nhất với nhau. Thông tin về thửa đất không chỉ ở một sổ mà phải nằm nhiều sổ, nếu không nhất quán, thống nhất với nhau thì khi kiểm tra hồ sẽ gây khó khăn cho việc quản lý. - Một yêu cầu nữa trong công tác lập HSĐC là hình thức trình bày các tài liệu hồ phải rõ ràng, không được tẩy xoá, cạo hoặc dùng bút phủ nội dung đã viết, việc chỉnh biến động trên tài liệu phải theo đúng quy định đối với mỗi loại tài liệu. như vậy thì các thông tin đưa vào sẽ rõ ràng, tiện cho việc tra cứu, quản lý, đảm bảo đúng quy định về sửa chữa. 2.2. Phân cấp lập quản lý. Để đảm bảo việc thực hiện các yêu cầu trên thì cần thực hiện việc phân cấp công việc lập quản HSĐC. • Về lập hồ Cấp xã, phường, thị trấn thực hiện lập sổ địa chính thông qua đăng ký đất đai ở cấp xã, lập sổ mục kê theo địa giới địa chính, lập sổ theo dõi biến động đất đai ngày khi kết thúc đăng ký đất đai ban đầu bắt đầu thực hiện đăng ký biến động đất đai, lập biểu số liệu thống kê đất đai. Cấp huyện lập biểu số liệu thống kê đất đai; thực hiện nghiệm thu, kiểm tra, xác minh công tác lập sổ của cấp xã, phường, thị trấn; tiến hành lập sổ theo dõi cấp GCNQSDĐ của hộ gia đình, cá nhân. Cấp tỉnh tiến hành lập sổ cấp GCNQSD đất do cấp tỉnh quản lý, đồng thời thành lập hệ thống hồ xác định, kiểm tra công tác đăng ký, cấp GCNQSDĐ của cấp huyện; lập bản đồ địa chính, biểu số liệu thống kê; thành lập tài liệu liên quan đến quyết định hành chính trong công tác phúc tra, thanh tra. • Về phân cấp quản HSĐC - Cấp xã quản hồ do mình lập ra bản đồ địa chính. - Cấp huyện quản hồ do mình lập ra, bản đồ địa chính toàn bộ hồ của cấp xã. - Cấp tỉnh quản hồ do mình lập ra toàn bộ hồ của cấp huyện. Cấp nào thành lập phê duyệt tài liệu nào thì quyền lưu trữ tài liệu đó. Như thế HSĐC được lữu trữ ở hai nơi: nơi hình thành nơi tiến hành phê duyệt. Với việc phân cấp như thế này sẽ giúp cho ta tra cứu thông tin một cách dẽ dàng, giúp cho việc kiểm tra, thanh tra sẽ nhanh chóng hơn. 3. Vai trò của việc xác lập hồ địa chính. Đất đai vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội Nhà nước nào cũng muốn nắm giữ quyền lúc đó để phát triển kinh tế-xã hội, vì vậy cần phải sự quản của Nhà nước về đất đai. ở nước ta Nhà nước đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai thống nhất quản về đất đai, nhằm đảm bảo việc sử dụng đất một cách hợp lý, đầy đủ, tiết kiệm hiệu quả cao. Công tác lập quản hồ địa chính là một trong những nội dung quan trọng trong công tác quản Nhà nước về đất đai, nó là sở để bảo vệ chế độ sở hữu toàn dân với đất đai, là điều kiện đảm bảo để Nhà nước quản chặt chẽ toàn bộ quỹ đất trong phạm vị lãnh thổ, đảm bảo cho đất đai được sử dụng đầy đủ, tiết kiệm, hợp hiệu quả cao. Thực hiện tốt công tác này là điều kiện để thực hiện các nội dụng nhiệm vụ khác của quản Nhà nước về đất đai. Cụ thể như sau: Thực hiện việc lập quản HSĐC là sở để bảo vệ chế độ sở hữu toàn dân. Thật vậy, chế độ sở hữu gồm ba quyền: Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng đất đai, quyền định đoạt. Quyền chiếm hữu đất đai thể hiện Nhà nước chiếm giữ, quản lý, kiểm soát toàn bộ đất đai. Đây là sự chiếm hữu tuyết đối, toàn bộ lãnh thổ thuộc về Nhà nước, chỉ Nhà nước quyền duy nhất trong chiếm hữu đất đai. Do vậy, Nhà nước phải thực hiện việc đăng ký đất, lập hồ địa chính, cấp GCN. Bởi toàn bộ tài liệu về HSĐC nó chứa đựng toàn bộ thông tin về đất đai. Còn về phía người sử dụng đất quyền chiếm giữ đất đai chỉ giới hạn trong phạm vi Nhà nước giao nhưng người SDĐ phải biết rõ thông tin về thửa đất thông qua việc đăng ký thiết lập HSĐC. HSĐC là tài liệu khẳng định quyền chiếm giữ hợp pháp của người SDĐ đai khi Nhà nước giao đất. Còn quyền sử dụng thể hiện ở Nhà nước quyết định về mục đích SDĐ người SDĐ quyền sử dụng khai thác đất đai một cách hợp trong phạm vi, mục đích Nhà nước đã quy định việc sử dụng vào mục đích gì, sử dụng như thế nào đều phải được Nhà nước đồng ý. Để Nhà nước những quyết định về mục đích SDĐ thì phải nắm rõ toàn bộ thông tin về đất đai, phải dựa vào HSĐC. Nếu không HSĐC thì Nhà nước không quản được việc sử dụng đất đai đúng mục đích hay không, hiệu quả hay không. Còn đối với người SDĐ nếu không thực hiện việc đăng ký đất đai thì người SDĐ sẽ không yên tâm khai thác đầu tư. Xét về quyền định đoạt, đây là quyền tối cao nhất của Nhà nước. Nhà nước thực hiện mục đích SDĐ thông qua quy hoạch sử dụng đất, Nhà nước quyền định đoạt quan hệ đất đai như giao, cho thuê đất, thu hồi…Để những quyết định đó thì Nhà nước cần căn cứ vào hiện trạng sử dụng đất, tất cả các thông tin đều thể hiện trong HSĐC. Thông qua việc đăng ký, lập quản HSĐC, cấp GCNQSD đất sẽ quy định trách nhiệm pháp ký giữa Nhà nước người sử dụng đất trong việc chấp hành pháp luật. Thực hiện việc lập HSĐC là điều kiện đảm bảo để Nhà nước quản chặt chẽ toàn bộ quỹ đất trong phạm vi lãnh thổ, đảm bảo cho đất được sử dụng đầy đủ, tiết kiệm hiệu quả cao. Thực hiện lập hồ địa chính để tăng cường vai trò quản của nhà nước. Nhà nước muốn quản chặt chẽ toàn bộ đất đai trước hết cần nắm vững các thông tin về tình hình đất đai bao gồm: Đối với đất đai Nhà nước đã giao quyền sử dụng đất, các thông tin cần biết gồm: tên chủ sử dụng, hình thể, vị trí, kích thước, diện tích, hạng đất, mục đích sử dung, hạn mức sử dụng đất, những ràng buộc về quyền sử dụng, những thay đổi trong quá trình sử dụng đất sở pháp lý. Đối với đất chưa giao quyền sử dung, các thông tin cần biết: vị trí, hình thể, diện tích, loại đất. Tất cả các thông tin trên phải được thể hiện chi tiết đến từng thửa đất. Đây là đơn vị nhỏ nhất chứa đựng các thông tin về tình hình tự nhiên, kinh tế, xã hội pháp của đất đai theo yêu cầu quản Nhà nước về đất đai. Với những yêu cầu về thông tin đất đai đó, qua việc thực hiện đăng ký đất đai, thiết lập HSĐC đầy đủ, chi tiết đến từng thửa đất trên sở thực hiện đồng loạt các nội dung: đo đạc lập bản đồ địa chính, quy hoạch sử dụng đất, giao đất, cho thuê đất…Nhà nước mới thực sự quản được tình hình đất đai trong phạm vi lãnh thổ thực hiện quản chặt chẽ mọi biến động theo đúng pháp luật. Lập quản HSĐC là một trong những nội dung quan trọng trong công tác quản Nhà nước quan hệ hữu với các nội dung, nhiệm vụ khác của quản Nhà nước. Hệ thống HSĐC chứa đựng đầy đủ các thông tin về tự nhiên, kinh tế, xã hội của từng thửa đất. Hệ thống các thông đó là sản phẩm kế thừa từ việc thực hiện các nội dung, nhiệm vụ quản Nhà nước về đất đai khác như: + Đối với hệ thống chính sách về quản sử dụng đất: Đây là sở pháp cao nhất cho việc thực hiện lập HSĐC. Lập HSĐC không chỉ tuân thủ các quy định về đăng ký đất đai, lập HSĐC cấp GCNQSD đất mà còn chấp hành đúng chế độ quản đất đai giúp cho việc lập HSĐC đầy đủ hơn. Đồng thời HSĐC sẽ cung cấp thông tin tình hình đất đai để phân tích, đánh giá việc thực hiện các chính sách, bổ sung, điều chỉnh chủ trương chính sách quản đất đai. + Với nhiệm vụ điều tra, đo đạc thì kết quả công tác điều tra, đo đạc là tài liệu lập nên HSĐC, bên cạnh đó thông qua HSĐC để góp phần nâng cao độ chính xác của kết quả đo đạc. + Với công tác quy hoạch, kế hoạch SDĐ: Kết quả quy hoạch, kế hoạch SDĐ là căn cứ cho việc giao đất để đảm bảo việc sử dụng đất một cách ổn định, hiệu quả. Thông qua việc giao đất, quy hoạch lập kế hoạch SDĐ tác động gián tiếp đến đăng ký đất để đảm bảo cho việc thiết lập một hệ thống hồ địa chính ban đầu ổn định, đơn giản tiết kiệm. + Đối với công tác giao đất, cho thuê đất: Quyết định giao đất, cho thuê đất là bước tạo sở pháp ban đầu để người được giao đất hay cho thuê đất thực hiện các nghĩa vụ tài chính các quan chức năng tổ chức bàn giao đất ngoài thực địa, chỉ sau khi người được giao đât, cho thuê đất đã đăng ký cấp GCNQSDĐ mới chính thức sự ràng buộc trách nhiệm pháp giữa người sử dụng đất Nhà nước. Vì vậy, hồ địa chính sở thực hiện kiểm tra, thanh tra tình hình giao đất ở các cấp. + Đối với công tác phân hạng định giá đất: Kết quả phân hạng định giá đất là sở cho việc xác định trách nhiệm tài chính cho người sử dụng đất trước sau khi đăng ký cấp GCNQSD đất, là sở xác định trách nhiệm của người sử dụng đất trong quá trình sử dụng. + Với công tác thanh tra, giải quyết tranh chấp đất đai: Tài liệu trong HSĐC vai trò quan trọng trong việc xác định đối tượng cũng như nguồn gốc sử dụng đất, xử triệt để những tồn tại của lịch sử trong quan hệ sử dụng đất, chấm dứt tình trạng sử dụng đất ngoài sổ sách, ngoài sự quản của Nhà nước. Qua đó cho ta thấy hoàn thành tốt việc lập quản HSĐC không chỉ tạo tiền đề mà còn là sở hết sức cần thiết cho việc triển khai thực hiện tốt các nội dung, nhiệm vụ quản Nhà nước về đất đai. Thông qua việc lập HSĐC, chất lượng tài liệu đo đạc sẽ được nâng cao do những sai sót tồn tại được người sử dụng đất phát hiện được chỉnh hoàn thiện. 4. Những quy định pháp chủ yếu về lập, quản hệ thống HSĐC Luật đất đai 2003 tiếp tục những quy định cụ thể về hồ địa chính nhằm đáp ứng yêu cầu quản đất đai trong quá trình CNH- HĐH đất nước. Điều 47 quy định: 4.1. Hồ địa chính bao gồm: - Bản đồ địa chính; - Sổ địa chính; - Sổ mục kê đất đai; [...]... nhận để sử dụng trong quản Trách nhiệm lập, cập nhật, chỉnh hồ địa chính: - UBND cấp tỉnh trách nhiệm đầu tư chỉ đạo việc lập, chỉnh HSĐC theo hướng dẫn tại Thông tư này - Sở TN&MT trách nhiệm tổ chức thực hiện việc đo vẽ bản đồ địa chính chỉ đạo việc xây dựng sở dữ liệu địa chính, lập chỉnh HSĐC ở địa phương - Văn phòng đăng ký quyền SDĐ thuộc Sở TN&MT chịu trách nhiệm... bản lưu GCNQSD đất Bản đồ địa chính, Sổ địa chính, Sổ mục kê đất đai, Sổ theo dõi biến động đất đai nội dung được lập quản trên máy tính dưới dạng số (sau đây gọi là sở dữ liệu địa chính) để phục vụ cho quản đất đai ở cấp tỉnh, cấp huyện được in trên giấy để phục vụ cho quản đất đai ở cấp xã sở dữ liệu địa chính bao gồm dữ liệu Bản đồ địa chính các dữ liệu thuộc tính địa. .. thống hồ địa chính của Malaysia Hệ thống quản đất đai của Malaysia dựa trên sở hệ thống Torrens của ôxtrâylia Bộ máy quản đất đai duy trì các loại hồ khác nhau, các loại hồ này được chia thành 2 loại: Hồ theo yêu cầu của luật pháp; hồ dùng để quản - Hồ theo yêu cầu của luật pháp: Các loại hồ khác nhau cần được duy trì theo các văn bản pháp đất đai tương ứng các... quản lí đất đai, loại hồ này gồm: Hồ bán theo đồ; bản đồ in litô bản đồ theo tiêu chuẩn; số hiệu thửa; hồ quá trình chuẩn bị, đăng ký cấp Bằng khoán; hồ các thông báo về đất đai trong Quận; hồ về đất bảo tồn; sổ xác định ranh giới ngoại nghiệp; số hiệu Bằng khoán đăng ký; hồ về việc gửi các thông báo; hồ địa chỉ các chủ sở hữu; hồ về đơn thư xin cấp Bằng khoán; hồ sơ. .. công việc sau đây: a) Tổ chức xây dựng, quản vận hành sở dữ liệu địa chính; b) Chỉnh dữ liệu bản đồ địa chính cập nhật, chỉnh dữ liệu thuộc tính địa chính đối với các trường hợp thuộc thẩm quyền cấp, chỉnh GCN của cấp tỉnh; c) In Bản đồ địa chính, Sổ địa chính, Sổ mục kê đất đai cấp cho UBND cấp xã sử dụng; d) Trong thời gian chưa xây dựng được sở dữ liệu địa chính thì thực hiện việc. .. dựng sở dữ liệu địa chính 3.1.Khái niệm Theo Thông tư số 09/2007/TT-BTNMT ngày 02/08/2007 của Bộ Tài nguyên Môi trường thì sở dữ liệu địa chính được hiểu là hệ thống bản đồ địa chính, sổ địa chính, sổ mục kê đất đai, sổ theo dõi biến động đất đai nội dung được lập quản trên máy tính dưới dạng số để phục vụ cho quản đất đai ở cấp tỉnh, cấp huyện được in trên giấy để phục vụ cho quản. .. dạng số thay thế bản sao hồ địa chính trên giấy cho Phòng TN&MT, UBND xã, phường, thị trấn để thực hiện nhiệm vụ quản lí đất đai của địa phương Ngày 02/8/2007 Bộ TN&MT ban hành Thông tư 09/2007/TT-BTNMT thay thế Thông tư số 29/2004/ TT-BTNMT với việc bổ sung hoàn thiện quy định về HSĐC dạng số thiết lập sở dữ liệu địa chính - Hồ địa chính gồm Bản đồ địa chính, Sổ địa chính, Sổ mục kê đất đai,... đồ địa chính, lập sổ mục kê đất đai; phải trực tiếp thực hiện việc lập sổ địa chính, sổ theo dõi biến động đất đai chỉnh lí HSĐC Trường hợp chưa lập bản đồ địa chính mà đang các loại bản đồ, đồ khác thì Sở TN&MT xem xét, quyết định việc sử dụng hoặc chỉnh lí trước khi đưa vào sử dụng để lập hồ địa chính và cấp GCNQSD đất - HSĐC phải được nghiệm thu, xác nhận trước khi đưa vào quản lí, sử... XI), quản bằng địa bạ khai vào thời kỳ đầu phong kiến Việt Nam (thế kỷ thứ XI - XV) đến các mô hình quản địa chính được thiết lập chính thức thời Hậu Lê Nhà Nguyễn (1428 – 1888), thời thuộc Pháp (1888 1954) thời kỳ nước Việt Nam DCCH CHXHCNVN (1954 - nay) 1 Quản địa chính bằng hệ thống địa bạ thời kỳ thịnh trị của phong kiến Việt Nam (1428 - 1888) Nhà Hậu Lê (1428 - 1788) nhà... chính xây dựng sở dữ liệu địa chính được phép thuê dịch vụ tư vấn để thực hiện các nhiệm vụ được giao III.CÔNG TÁC LẬP QUẢN HỒ ĐỊA CHÍNH Ở VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ Trong lịch sử phát triển của nước ta, trong đó lịch sử phát triển quá trình đô thị hóa thành phố Hà Nội, nhiều mô hình quản địa chính khác nhau đã được sử dụng từ quản bằng thể thế cống nạp thời kỳ khởi của phong . xã quản lý hồ sơ do mình lập ra và bản đồ địa chính. - Cấp huyện quản lý hồ sơ do mình lập ra, bản đồ địa chính và toàn bộ hồ sơ của cấp xã. - Cấp tỉnh quản. CƠ SỞ KHOA HỌC VIỆC LẬP VÀ QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH I VAI TRÒ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI Đất đai là nguồn lực

Ngày đăng: 05/11/2013, 13:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w