Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
95,44 KB
Nội dung
CƠSỞKHOAHỌCCỦAĐỊNHGIÁBẤTĐỘNGSẢN I. ĐỊNHGIÁBẤTĐỘNGSẢN 1. Một số khái niệm liên quan đến bấtđộngsản 1.1. Bâtđộngsản Theo điều 172 Bộ Luật Dân Sự quy định: “ tài sản bao gồm: vật có thực, tiền, giấy tờ trị giá được bằng tiền và các quyền về tài sản. Trong đó các quyền về tài sản bao gồm quyền và lợi ích liên quan đến quyền sở hữu cũng có nghĩa là chủ sở hữu tài sản đó được hưởng một số quyền lợi và lợi ích nhất định khi làm chủ tài sản đó ” 1 . Có rất nhiều khái niệm khác nhau về bấtđộng sản, tuy nhiên có thể thống nhất ở khái niệm về bấtđộngsản tại điều 181 – Bộ Luật Dân Sự 1995: “ Bấtđộngsản là những tài sản không thể di dời đuợc bao gồm: - Đất đai - Nhà ở, công trình xây dựng gắn liền với đất đai kể cả các tài sản gắn liền với nhà ở, công trình xây dựng đó - Các tài sản khác gắn liền với đất đai - Các tài sản khác theo quy địnhcủa pháp luật ” 2. 1.2. Khái niệm địnhgiábấtđộngsản “ Địnhgiábấtđộngsản là một nghệ thuật khoahọc về ước tính giá trị cho một mục đích cụ thể củabấtđộngsản cụ thể tại thời điểm nhất định, có cân nhắc đến tất cả đặc điểm củabấtđộngsản cũng như xem xét đến tất cả các yếu tố kinh tế căn bản của thị trường, bao gồm cả các loại đầu tư lựa chọn ” 3. Bấtđộngsản thường bao gồm đất đai và các tài sản khác gắn liền với đất, nên địnhgiábấtđộngsản thực chất là địnhgiá đất và địnhgiá các tài sản gắn liền với đất. Trong đó: - Địnhgiá đất: là sự ước tính về giá trị của đất bằng hình thái tiền tệ cho một mục đích sử dụng đã được xác định, tại một thời điểm xác định. Mục đích sử dụng đất là yếu tố ảnh hưởng mang tính quyết định đến giá trị của đất, vì vậy khi địnhgiá người địnhgiá phải xác định rõ mục đích sử dụng của mảnh đất mà mình tiến hành định giá. - Địnhgiá tài sản trên đất: Giá trị tài sản trên đất được tính căn cứ vào chi phí xây dựng, hoàn thành để tạo ra công trình trên mảnh đất đó. Do vậy, để ước tính giá trị của công trình, ta phải dựa vào chi phí của từng hạng mục công trình , của từng bộ phận trong công trình…đồng thời phải tính đến cả các khoản khấu hao và các khoản giảm giá khác. 2. Đặc điểm củađịnhgiábấtđộngsản Đặc trưng của hoạt độngđịnhgiá được quy định bởi đặc điểm củabấtđộng sản. Do bấtđộngsảncó những đặc trưng mà không một loại tài sản nào giống nó, vì vậy việc địnhgiábấtđộngsản cũng có đặc điểm khác với địnhgiá tài sản thông thường. Địnhgiábấtđộngsảncó những đặc trưng cơ bản sau đây: - Bấtđộngsản là loại hàng hoá cố định, không di dời được nên trong quá trình địnhgiá buộc phải có giai đoạn khảo sát, điều tra thực địa nơi cóbấtđộngsản toạ lạc. Đồng thời cũng phải thông qua nhiều nguồn thông tin khác để nắm được diễn biến của thị trường bấtđộng sản, đặc biệt là những thông tin về thị trường bấtđộngsản tại khu vực cóbấtđộngsảnđịnhgiá toạ lạc. - Một trong những đặc điểm củabấtđộngsản là mang tính cá biệt, độc nhất vô nhị, nên trong thực tế khó có một phương pháp địnhgiácó thể xác định chính xác giá trị củabấtđộng sản. Vì vậy, địnhgiá chỉ là sự ước tính giá trị củabấtđộng sản. - Khi địnhgiábấtđộngsản ngoài việc tuân theo các kỹ thuật địnhgiá còn phải đảm bảo sự phù hợp giữa nội dung địnhgiá với những quy địnhcủa Nhà nước về chế độ sử dụng đối với từng loại đất; các quyền, nghĩa vụ của người được Nhà nước giao đất, cho thuê, công nhận quyền sử dụng đất 3. Sự cần thiết của hoạt độngđịnhgiábấtđộngsản - Chuyển nhượng quyền sở hữu hoặc sử dụng bấtđộngsản Trong một giao dịch bấtđộng sản, giá trị thị trường bấtđộngsản là căn cứ quan trọng cho các bên giao dịch mua - bán bấtđộng sản. Trong các giao dịch mua bán bấtđộng sản, người bán thường có xu hướng chào bán bấtđộngsản với mức giá cao hơn mức dự kiến. Ngược lại, người mua thường có xu hướng trả giá thấp hơn giá trị thị trường củabấtđộng sản. Do vậy, hoạt độngđịnhgiá sẽ góp phần thúc đẩy các giao dịch mua – bán trên thị trường diễn ra thuận lợi hơn. - Dùng bấtđộngsản làm tài sản đảm bảo tiền vay Khi nhận bấtđộngsản thế chấp, các tổ chức tín dụng thường cần được khẳng định là giá trị thị trường củabấtđộngsản đảm bảo phải cao hơn phần vốn vay mà bấtđộngsản là tài sản đảm bảo. Hoạt độngđịnhgiá góp phần xác định chính xác giá trị thị trường củabấtđộng sản, từ đó hạn chế được những rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động tín dụng. - Xác định các loại thuế liên quan đến bấtđộngsảnSố tiền thuế căn cứ vào giá trị thị trường củabấtđộng sản. Việc không nắm được giá trị thị trường bấtđộngsản sẽ dẫn tới việc thất thu thuế. Hoạt độngđịnhgiá sẽ làm cho việc xác định các loại thuế liên quan đến bấtđộngsản được tính toán chính xác và thoả đáng hơn. - Xác định các khoản đền bù thiệt hại bấtđộngsản Khi Nhà nước thu hồi đất đai của các cá nhân, tổ chức để xây dựng các công trình công cộng thì việc xác địnhgiá trị thị trường những bấtđộngsản bị thu hồi sẽ làm cho công việc này được tiến hành một cách chuẩn mực hơn. Trong các trường hợp khác, khi chủ sở hữu mua bảo hiểm cho bấtđộngsảncủa họ thì việc xác địnhgiá trị thị trường bấtđộngsản cũng là cần thiết. II. NGUYÊN TẮC ĐỊNHGIÁBẤTĐỘNGSẢN Thị trường bấtđộngsản diễn biến vừa theo quy luật chung vốn có, vừa theo những quy luật có tính đặc thù: đó là một thị trường không hoàn hảo, bị chia cắt theo các vùng địa lý, theo các trung tâm chính trị, kinh tế, thương mại, du lịch, dịch vụ với khả năng cung cầu rất khác nhau. Vì vậy, địnhgiábấtđộngsản cũng phải tuân theo những nguyên tắc nhất định. Những nguyên tắc cơ bản trong địnhgiábấtđộngsảncó mối liên hệ mật thiết, luôn đi với nhau và bổ sung cho nhau, vì thế rất ít khi chúng được xem xét một cách riêng rẽ, tách biệt. Để kết quả địnhgiá sát với giá trị thị trường, việc địnhgiá phải tuân theo những nguyên tắc cơ bản được trình bày ở dưới đây: 1. Nguyên tắc sử dụng cao nhất, tốt nhất Một bấtđộngsản được đánh giá là sử dụng cao nhất, tốt nhất nếu tại thời điểm địnhgiábấtđộngsản đó đang được sử dụng hợp pháp cũng như đang cho thu nhập ròng lớn nhất hoặc có khả năng cho giá trị hiện tại của thu nhập ròng trong tương lai là lớn nhất, sử dụng cao nhất và tốt nhất đó có thể tồn tại và kéo dài liên tục trong một khoảng thời gian nhất định. Sử dụng cao nhất và tốt nhất được xem như là một trong những nguyên tắc quan trọng nhất củađịnhgiábấtđộng sản. Nguyên tắc này đòi hỏi bấtđộngsản được địnhgiá trên cơsở ứng dụng mà tại thời điểm địnhgiá nó có khả năng tạo ra thu nhập lớn nhất hoặc đạt hiệu quả cao nhất. 2. Nguyên tắc cung - cầu Nguyên tắc này cho rằng: Giá thị trường được xác định bởi sự tác động qua lại giữa các lực lượng cung và lực lượng cầu trên thị trường. Khi lượng cung giảm mà lượng cầu không giảm hoặc tăng thì giá thị trường sẽ tăng lên; khi lượng cung tăng lên mà lượng cầu không tăng hoặc giảm thì giá thị trường sẽ giảm. Khi lượng cung và lượng cầu cùng tăng hoặc giảm thì giá sẽ tăng hoặc giảm tuỳ theo tốc độ tăng, giảm của cung và cầu. Như vậy, giá cả trên thị trường có xu hướng thay đổi tỷ lệ thuận với cầu và tỷ lệ nghịch với cung. Khi định giá, phải phân tích và đánh giá sự ảnh hưởng của cung - cầu đến giá trị thị trường củabấtđộngsản ở hiện tại cũng như là ở tương lai. Khi phân tích thông tin trên thị trường phải cân nhắc đến tình trạng thị trường trước khi thực hiện các điều chỉnh. 3. Nguyên tắc đánh giá các yếu tố tạo ra thu nhập củabấtđộngsản Nội dung nguyên tắc: Thu nhập củabấtđộngsản được tạo ra bởi sự đóng góp của 4 yếu tố, đó là: lao động, vốn, đất đai và quản lý. Nguyên tắc này cho rằng để xác địnhgiá trị thực của một bấtđộng sản, cần phải đánh giá đầy đủ sự tham giacủa bốn yếu tố nói trên trong quá trình tạo ra thu nhập từ bấtđộng sản. Việc đánh giá đó được thực hiện thông qua hoạt động xem xét, đánh giá mặt giá trị của từng yếu tố. Trong quá trình đánh giá ta thường đưa giá trị của từng yếu tố về cùng một mốc thời gian với mục đích đảm bảo tính thống nhất về mặt giá trị. Trong quá trình định giá, cần phải căn cứ vào 4 yếu tố đó để xác định đúng giá trị củabấtđộngsản đang định giá. 4. Nguyên tắc nhất quán Nguyên tắc này cho rằng, địnhgiá một bấtđộngsản phải căn cứ trên cơsở một giá trị sử dụng duy nhất đối với toàn bộ bấtđộngsản đó (cả địa điểm và công trình xây dựng phải được địnhgiá với cùng một tính chất sử dụng). Trên thực tế một bấtđộngsảncó thể được sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau: như để ở, để kinh doanh thương mại - dịch vụ…vì thế, một bấtđộngsản cùng một lúc có thể có nhiều loại giá trị khác nhau: giá trị để ở, giá trị để kinh doanh thương mại- dịch vụ… “ Nhất quán ” được hiểu: đó là sự phù hợp giữa mục đích sử dụng đất và mục đích đầu tư công trình. Trong đó, mục đích sử dụng đất là căn cứ mang tính pháp lý và giữ vai trò quyết định chi phối mục đích sử dụng của toàn bộ bấtđộng sản. Vì vậy, khi địnhgiábấtđộngsản không được lẫn lỗn với các mục đích sử dụng khác, mà cần phải căn cứ vào mục đích sử dụng chính củabấtđộng sản, hay chính là căn cứ vào mục đích sử dụng đất. 5. Nguyên tắc cân đối Nguyên tắc cân đối chơ rằng: Giá trị thu được từ một bấtđộngsản sẽ đạt ở mức cao nhất khi sự đầu tư giữa bốn yếu tố sản xuất: đất đai, lao động, vốn và quản lý đạt tới trạng thái cân đối. Cân đối trong thị trường bấtđộngsản được hiểu, đó là sự đầu tư hợp lý giữa các yếu tố ảnh hưởng tới giá thị trường một bấtđộngsản hoặc các bấtđộngsản trong cùng một khu vực để giá trị thu được từ chúng đạt ở mức cao nhất. 6. Nguyên tắc thay đổi Nguyên tắc này cho rằng: Các yếu tố trong thị trường bấtđộngsản không bao giờ giữ nguyên vì các yếu tố tự nhiên, kinh tế, nhà nước và pháp luật, xã hội, môi trường luôn tác động đến bấtđộngsản tạo ra các thay đổi như: thay đổi trong nhu cầu, thị hiếu; trong quá trình sử dụng ( hao mòn, lạc hậu…)…. Những thay đổi đó làm cho giá thị trường bấtđộngsản luôn biến động. Tuân thủ nguyên tắc này đòi hỏi người địnhgiá ngoài việc hiểu rõ những nhân tố ảnh hưởng đến giá cả thị trường tại thời điểm hiện tại, còn phải dự đoán được các yếu tố tác động tới giá cả thị trường ở thời điểm tương lai. 7. Nguyên tắc cạnh tranh Thị trường bấtđộngsản là một thị trường cạnh tranh không hoàn hảo, cung bấtđộngsản thường phản ứng chậm hơn so với cầu ( cung không đáp ứng đủ cầu ) nên tính chất và mức độ của cạnh tranh không gay gắt như các loại hàng hoá thông thường. Cạnh tranh trong thị trường bấtđộngsản là biểu hiện của chủ thể hành vi kinh tế cùng loại trong thị trường vì tính đến lợi ích của bản thân. Các mảnh đất tuy không giống nhau nhưng chúng vẫn có thể thay thế được cho nhau. Người mua bấtđộngsản thuộc khu vực dân cư có thể thích một vị trí hoặc một loại nhà riêng biệt, nhưng người đó cũng có thể thay bằng một vị trí hoặc một loại nhà ở khác nếu giá cả hấp dẫn hơn. Nhà kinh doanh bấtđộngsản cũng có thể chuyển từ thị trường bấtđộngsảncủa địa phương này đến thị trường bấtđộngsảncủa địa phương khác để đạt được mục đích của họ, đó là tối đa hoá lợi nhuận. Yếu tố cạnh tranh đóng vai trò quan trọng, nên khi địnhgiábấtđộngsản cần phải xem xét đến nhân tố này. Nếu như bấtđộngsản đang địnhgiá nằm trong môi trường cạnh tranh thì người địnhgiá phải căn cứ vào giá trị được hình thành trên thị trường. Ngược lại, nếu bấtđộngsản mang tính độc quyền cao thì phải sử dụng phương pháp chuyên biệt cho bấtđộngsản đó. 8.Nguyên tắc đóng góp Nguyên tắc này cho rằng: Giá trị của một bộ phận cấu thành bấtđộngsản phụ thuộc vào lượng giá trị mà nó đóng góp vào toàn bộ giá trị củabấtđộngsản là bao nhiêu ( nghĩa là với sự hiện diện hay vắng mặt nó, sẽ làm cho giá trị của toàn bộ bấtđộngsản tăng lên hay giảm đi là bao nhiêu ). Với nội dung như trên, nguyên tắc đóng góp chỉ ra rằng khi địnhgiábấtđộngsản cần phải xem xét mức độ đóng góp của từng yếu tố bấtđộngsản vào giá trị củabấtđộngsản nói chung. 9. Nguyên tắc tăng và giảm phần sinh lợi Nguyên tắc tăng và giảm phần sinh lợi cho rằng khi có sự gia tăng liên tục của một nhân tố trong sản xuất diễn ra bên cạnh các nhân tố khác được cố định, thì thu nhập ròng sẽ tăng lên tới một giới hạn nhất định. Sau đó sự gia tăng liên tục của nhân tố đó sẽ làm giảm giá trị thu nhập ròng trong tương lai. Nghĩa là phần sinh lợi không tăng lên đồng đều khi tăng yếu tố đầu tư. Vì vậy, khi địnhgiá phải xem xét lợi nhuận trước mắt cũng như lợi nhuận ở trong tương lai. 10.Nguyên tắc ngoại ứng Nguyên tắc ngoại ứng cho rằng: trong một quần thể bấtđộngsản luôn có sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa các bấtđộng sản. Sự tác động qua lại đó làm tăng hoặc giảm giá trị thực của bản thân bấtđộng sản. Những bấtđộngsảncógiá trị thực thấp nằm trong một khu vực mà những bấtđộngsản ở đó chủ yếu cógiá trị cao, thì giá trị thị trường củabấtđộngsản đó có chiều hướng tăng so với giá trị thực của chính nó. Và ngược lại, một bấtđộngsảncógiá trị thực cao nhưng nằm trong một khu vực mà giá trị của những bấtđộngsản ở đó đa phần thấp, thì giá trị thị trường của nó có xu hướng thấp hơn giá trị thực. 11.Nguyên tắc thay thế Nguyên tắc thay thế chỉ ra rằng: giá trị thị trường của một bấtđộngsản chủ thế có xu hướng bị ảnh hưởng bởi chi phí mua một bấtđộngsản thay thế khác tương tự về giá trị so với bấtđộngsản chủ thể, với điều kiện không có sự chậm trễ quá mức làm ảnh hưởng đến sự thay thế đó. Một người mua cẩn trọng sẽ không trả nhiều tiền hơn để mua một tài sản như vậy trên thị trường mở. Nguyên tắc thay thế đóng vai trò là cơsở cho ba phương pháp địnhgiábấtđộng sản: địnhgiábấtđộngsản theo giá thành, theo thị trường và theo thu nhập. III. PHUƠNG PHÁP ĐỊNHGIÁBẤTĐỘNGSẢN Trong địnhgiábấtđộngsản người ta thường sử dụng 5 phương pháp cơ bản sau đây: - Phương pháp so sánh trực tiếp - Phương pháp chi phí - Phương pháp đầu tư - Phương pháp thặng dư - Phương pháp lợi nhuận Khi định giá, không có một phương pháp địnhgiá nào là chính xác riêng lẻ mà chỉ có phương pháp thích hợp nhất. Một phuơng pháp địnhgiábấtđộngsản được đánh giá là phù hợp nhất khi những điều kiện để thực hiện phương pháp đó được đáp ứng dễ dàng, chính xác, kịp thời và đầy đủ. 1.Phương pháp so sánh 1.1.Khái niệm Phương pháp so sánh là phương pháp địnhgiá được tiến hành bằng cách so sánh trực tiếp bấtđộngsản mục tiêu cần địnhgiá với bấtđộngsản tương tự đã bán trên thị trường để ước tính giá trị thực củabấtđộngsản mục tiêu từ giá bán củabấtđộngsảnso sánh. 1.2.Cơ sở lý luận Phương pháp so sánh trực tiếp được xây dựng chủ yếu dựa vào việc tuân thủ “ nguyên tắc thay thế ”, đó là: không một người mua nào sẽ bỏ ra một số tiền nếu người đó tốn ít tiền hơn mà vẫn có được tài sản tương đương để thay thế. Theo nguyên tắc này: giá trị bấtđộngsản mục tiêu được coi là hoàn toàn có thể ngang bằng với giá trị củabấtđộngsản tương đương có thể so sánh được. 1.3.Các bước tiến hành Bước 1: Xác địnhbấtđộngsản mục tiêu theo các tiêu chí như: vị trí, môi trường, thông tin kỹ thuật: diện tích, hình thể, tuổi thọ, thời gian, các yếu tố pháp lý và quyền năng liên quan đến bấtđộngsản và những ràng buộc khác. Bước 2: Thu thập, tìm kiếm thông tin về các bấtđộngsản đã được giao dịch trong khoảng thời gian gần nhất có thể so sánh được với bấtđộngsản mục tiêu; Bước 3: Kiểm tra các thông tin về bấtđộngsảnso sánh đã thu thập được để xác định lựa chọn nhóm bấtđộngsảnso sánh phù hợp nhất ( theo kinh nghiệm thường lấy từ 3 đến 6 bấtđộngsảnso sánh ); Bước 4: Xác định sự khác biệt giữa bấtđộngsản mục tiêu và bấtđộngsảnso sánh. Đồng thời, dựa vào những yếu tố khác biệt đó tiến hành điều chỉnh giácủabấtđộng sản. Nguyên tắc điều chỉnh: lấy bấtđộngsản mục tiêu làm chuẩn, thực hiện việc điều chỉnh đối với bấtđộngsảnso sánh. Nếu bấtđộngsảnso sánh có các yếu tố được đánh giá là tốt hơn bấtđộngsản mục tiêu thì điều chỉnh giảm giá trị giao dịch củabấtđộngsảnso sánh xuống và ngược lại; Thực hiện điều chỉnh để tìm ra giá bán đã được điều chỉnh. Có hai cách điều chỉnh: điều chỉnh gộp và điều chỉnh theo tỷ lệ. Bước 5: Ước tính giá trị thị trường củabấtđộngsản mục tiêu. Căn cứ vào giá bán đã được điều chỉnh, kết hợp với động thái thị trường với động thái người mua tiềm năng tại thời điểm định giá, sẽ ước tính giá trị thị trường củabấtđộng sản. 1.4.Đối tượng, yêu cầu, hạn chế 1.4.1.Đối tượng Phương pháp so sánh thường được sử dụng để địnhgiábấtđộngsản trong các trường hợp sau: - Những bấtđộngsảncó tính đồng nhất như: các căn hộ, các chung cư, các dãy nhà cùng xây dựng một kiểu, các ngôi nhà riêng biệt và bán riêng biệt, các phân xưởng, các nhóm cửa hiệu. - Đất trống. 1.4.2. Yêu cầu - Chất lượng của thông tin phải cao. Địnhgiágiá trị hiện tại củabấtđộng sản, nhưng lại căn cứ vào thông tin tìm được trong quá khứ, gây ra tình trạng dễ quên, nhầm lẫn, bỏ sót. Vì vậy, để đảm bảo độ chính xác khi sử dụng phương pháp so sánh đòi hỏi chất lượng của thông tin phải phù hợp, đáng tin cậy và kiểm tra được. Từ đó cũng đặt ra yêu cầu đối với người định giá: phải thu thập được càng nhiều thông tin càng tốt và phải đảm bảo được hệ thống thông tin sang lọc có hiệu quả và cập nhập. - Thị trường phải ổn định. Nếu thị trường có biến động phương pháp so sánh trực tiếp sẽ khó đạt được độ chính xác cao mặc dù các đối tượng so sánh có tính chất giống nhau về mọi mặt. 1.4.3.Hạn chế - Phương pháp so sánh dựa vào những thông tin, chứng cứ mang tính chất lịch sử để làm căn cứ cho việc ước tính giá trị hiện tại. Do vậy, nếu thị trường biến động mạnh, các thông tin nhanh chóng trở nên lạc hậu trong một thời gian ngắn thì khi đó kết quả địnhgiácó độ chính xác thấp. - Phương pháp này đòi hỏi người địnhgiá phải có nhiều kinh nghiệm và kiến thức thị trường thì mới có thể tiến hành địnhgiá chính xác. - Phuơng pháp so sánh thực hiện được khi có đủ giao dịch về các bấtđộngsản tương tự, do vậy nó chỉ sử dụng ở những nơi có thị trường phát triển hoặc đang phát triển. Tại những nơi thị trường kém phát triển, lượng giao dịch ít, thông tin so sánh thu thập được không đáp ứng đủ yêu cầu, thì kết quả địnhgiá sẽ có độ chính xác kém. 2.Phương pháp chi phí 2.1.Khái niệm Phương pháp chi phí là phương pháp xác địnhgiá trị bấtđộngsản dựa trên việc tính toán chi phí xây dựng trừ đi các phần giảm giá như hao mòn hữu hình và vô hình, hỏng hóc và các thiệt hại khác đã xảy ra đối với bấtđộngsản đang định giá, sau đó cộng với giá đất để thành giábấtđộng sản. Có thể biểu diễn phương pháp này bằng công thức sau: [...]... điểm cũng như hạn chế của mỗi phương pháp Đồng thời cũng phải căn nhắc tới kiểu loại, thuộc tính củabấtđộngsản và mục đích củađịnhgiá Bước 6: Báo cáo định giá; Báo cáo địnhgiá là sản phẩm cuối cùng của công việc địnhgiá Nội dung của báo cáo địnhgiá phụ thuộc nhiều vào bản chất, mục đích của hoạt độngđịnhgiá Kết quả địnhgiá thường được trình bày trong một báo cáo địnhgiá với các nội dung... quy trình định giá, nó là căn cứ để người địnhgiá lên kế hoạch một cách chi tiết, cụ thể Trong bước này ta cần giải quyết những vấn đề sau: - Nhận dạng về bấtđộngsản cần định giá: địa chỉ, diện tích, hình thể… - Xác định các quyền củabấtđộng sản: quyền sở hữu toàn phần, quyền sở hữu bộ phận - Thiết lập mục đích hoặc mục tiêu của việc địnhgiá - Xác định loại giá trị nào cần được định giá: giá trị... ích tương lai Theo nguyên tắc này, người ta cho rằng, giá trị thị trường hiện hành của một bấtđộngsản phụ thuộc vào giá trị hiện tại của tất cả các khoản thu nhập tương lai có thể thu được từ bấtđộngsản đó Như vậy, có thể xác định được giá trị của một bấtđộngsản nếu biết trước thu nhập hàng năm được tạo ra từ bấtđộngsản đó 3.3 Kỹ thuật địnhgiá Phương pháp vốn hoá có hai phương pháp đó là: phương... pháp xác địnhgiá trị củabấtđộngsản bằng cách phát triển đa dạng bấtđộngsản thành nhiều công trình, đạt được mục tiêu phát triển cao nhất, tốt nhất và sẽ tương ứng một giá trị của công trình cao nhất Sau khi trừ đi chi phí đầu tư, phát triển có được giá trị của bất độngsảnGiá trị còn lại = Giá trị công trình sau khi phát triển – Chi phí phát triển 4.2 .Cơ sở lý luận Là một dạng đặc biệt của phương.. .Giá bấtđộngsản = Giá đất + ( Chi phí xây dựng - Giảm giá ) 2.2 .Cơ sở lý luận Dựa trên “ nguyên tắc thay thế ”, phương pháp chi phí hay còn gọi là phương pháp giá thành giảđịnh rằng, giá trị củabấtđộngsản mục tiêu cógiá trị tương đương với chi phí tạo ra một bấtđộngsản giống như vậy và coi đây là một vật thay thế Vì vậy, khi có đầy đủ thông tin hợp lý thì người mua sẽ không bao giờ trả giá. .. dụng để địnhgiá những bấtđộngsảncó sự phát triển hoặc có tiềm năng để phát triển) Ngoài ra, nó còn được sử dụng khi các phương pháp địnhgiá khác không thực hiện được đầy đủ và hoàn chỉnh 4.4.2 Yêu cầu Khi sử dụng phương pháp giá trị còn lại đòi hỏi người địnhgiá phải xem xét và quyết định hình thức sử dụng cao nhất, tốt nhất để tăng giá trị một bấtđộng sản, dự báo giá trị củabấtđộngsản sau... nội dung chính sau: - Mục đích của công việc định giábấtđộngsản - Miêu tả chính xác bấtđộngsản được địnhgiá - Thời gian ước tính giá tri - Số liệu minh hoạ và phân tích - Những điều kiện hạn chế Trong một báo cáo, người địnhgiá thận trọng người địnhgiá thận trọng phải trình bày những điều kiện hạn chế của kết quả địnhgiá do thông tin thị trường hay do ảnh hưởng của những yếu tố khác ... (phương pháp vốn hoá hay phương pháp đầu tư) là phương pháp định giábấtđộngsản dựa vào tổng nguồn thu nhập mang lại từ bấtđộngsản đó trong suốt thời gian khai thác, sử dụng Bản chất của phương pháp này là tiến hành chuyển hoá các luồng thu nhập tương lai về hiện tại để xác địnhgiá trị của vốn đầu tư, đó cũng là giá trị củabấtđộngsản 3.2 Cơsở lý luận Phương pháp đầu tư được xây dựng chủ yếu dựa... đầy đủ các nguyên tắc địnhgiá Tuy nhiên, nguyên tắc đóng góp giữ vai trò quan trọng nhất Theo nguyên tắc này, giá trị của một bấtđộngsản được xác định trên cơsởcủa sự có mặt hay thiếu vắng nó sẽ làm cho giá trị của tổng tài sản tăng lên hay giảm đi là bao nhiêu 4.3 Các bước tiến hành Bước 1: Xác định sử dụng cao nhất và tốt nhất cho bấtđộngsản mục tiêu có tính đến những quy định về xây dựng và... trình công cộng: trường học, bệnh viện, …thì phương pháp chi phí sẽ là phương pháp địnhgiá chính được áp dụng Việc định giábấtđộngsản theo phương pháp này thường được dùng để đối chiếu với kết quả địnhgiá theo phương pháp khác 2.4.2 Yêu cầu Phuơng pháp giá thành căn cứ vào chi phí để ước tính giá trị bấtđộng sản, vì thế để kết quả địnhgiácó độ chính xác cao, thì việc xác định, tính toán chi phí . CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỊNH GIÁ BẤT ĐỘNG SẢN I. ĐỊNH GIÁ BẤT ĐỘNG SẢN 1. Một số khái niệm liên quan đến bất động sản 1.1. Bât động sản Theo điều. pháp định giá có thể xác định chính xác giá trị của bất động sản. Vì vậy, định giá chỉ là sự ước tính giá trị của bất động sản. - Khi định giá bất động sản