Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
79,66 KB
Nội dung
CƠSỎKHOAHỌCVỀĐỊNHGIÁBẤTĐỘNGSẢNTHẾCHẤP 1. Khái niệm và vai trò thếchấpBấtđộngsản trong nền kinh tế quốc dân 1.1. Khái niệm cơ bản 1.1.1. Khái niệm bấtđộngsản và thếchấpbấtđộngsản Mỗi quốc gia đều có nguồn tài sản vô cùng quý giá do thiên nhiên ban tặng hoặc do con người sáng tạo ra. Tài sản là của cải vật chất dùng vào mục đích sản xuất hoặc tiêu dùng. Tài sản bao gồm nhiều loại, tuỳ theo tiêu thức phân chia khác nhau do nhu cầu quản lý và sử dụng. Nhìn chung, tất cả các nước đều phân chia tài sản thành hai loại là bấtđộngsản và độngsản . Hình thức phân chia này đã có cách đây hàng nghìn năm từ thời La mã cổ đại và được ghi trong bộ luật La mã. Bộ luật Dân sự điều 181 nước ta quy định “ Bấtđộngsản là các tài sản không thể di dời được ”. Như vậy bấtđộngsản trước hết phải là tài sản, nhưng nó khác với các tài sản khác là không thể di dời được. Bấtđộngsản là đất đai và những vật thểcốđịnh gắn liền với đất đai. Những vật thể gắn liền với đất đai là những vật thể tồn tại trên đất và chỉ cóthể sử dụng trong trạng thái không tách rời đất hoặc là những vật thể khi di chuyển sẽ bị hư hại hoặc tốn nhiều công sức, chi phí như các công trình kiến trúc , công trình lắp ghép. Theo điều 181 Bộ Luật Dân sự nước ta thì bấtđộngsản bao gồm : - Đất đai : + Phải là đất không di dời được hoặc di dời được nhưng không đáng kể ( những đất đai di dời như đất trồng cây cảnh, đất làm vật liệu xây dựng không phải là bấtđộngsản ) + Phải là đất đai đã được xác định chủ quyền + Đất đai đó phải được đo lường bằng giá trị ( căn cứ vào số lượng, chất lượng của đất đai đó ) - Nhà ở , công trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể cả các tài sản gắn liền với nhà ở, công trình xây dựng đó : + Nhà cửa xây dựng cốđịnh không thể di dời, hoặc di dời không đáng kể : nhà ở, trung tâm thương mại, khách sạn, văn phòng . ( những nhà bạt của gánh xiếc, các lâu đài lằm bằng băng đá, các nhà nghỉ di động trên xe lăn không phải là bấtđộngsản mà là các động sản, hoặc công cụ lao động ) + Các công trình xây dựng công nghiệp, giao thông : như đường xá, cầu cống, bến cảng, sân bay, bãi đỗ . được xây dựng gắn liền với đất đai. + Các tài sản khác gắn liền không thể tách rời với công trình xây dựng đó : máy điều hoà trung tâm, các máy móc thiết bị điều khiển hoạt động của công trình, các cây cảnh trồng cốđịnh tạo cảnh quan cho công trình ( những tài sảncóthể tháo rời mà giá trị công năng của chúng không thay đổi thì không phải là các bấtđộngsản như: máy điều hoà di động, các chậu cây cảnh trong vườn treo, các tranh ảnh, thiết bị đồ dùng khác ) + Các công trình đó phải có khả năng đo lường và lượng hoá thành giá trị theo những tiêu chuẩn đo lường nhất định. - Các tài sản khác gắn liền với đất đai : + Vườn cây lâu năm : bao gồm cả cây trồng và đất trồng cây + Các công trình nuôi trồng thuỷ sản, cánh đồng làm muối + Các công trình du lịch, vui chơi, thể thao + Một số công trình khai thác hầm mỏ + Các tài sản khác do pháp luật quy địnhĐịnh nghĩa trên đã bao trùm được hầu hết các loại bấtđộngsản , tạo ra sự thông nhất trong cả nước, giúp cho người dân nhìn nhận một cách đúng đắn nhất về những tài sản nào bấtđộngsản góp phần giúp cho các cơ quan quản lý của nhà nước thống nhất ý kiến trong việc đưa ra các chính sách cho việc quản lý và thúc đẩy thị trường bấtđộngsản trên cơsở tuân theo các quy địnhvềbấtđộngsản kể trên. Bấtđộngsản bao gồm rất nhiều loại kể trên, tuy nhiên để được thếchấp BĐS phải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về mặt pháp lý như thuộc sở hữu , sử dụng của người đi vay hay bảo lãnh đi vay, không có tranh chấp trong việc sở hữu , sử dụng các Bấtđộngsản đó. Vậy thếchấpbấtđộngsản là việc bên đi vay ( bên thếchấp ) dùng tài sản của mình là bấtđộngsản như một vật bảo đảm với bên cho vay ( bên nhận thếchấp ) và được bên cho vay chấp nhận. Thếchấpbấtđộngsản mang lại lợi ích to lớn cho cả khách hàng vay, bên cho vay và cả nền kinh tế. Đối với bên đi vay : khách hàng vay sẽ có được vốn để tiến hành các mục đích ghi trong hồ sơ vay vốn. Đối với ngân hàng : sẽ tăng lợi nhuận cũng như lượng khách hàng Đối với toàn bộ nền kinh tê : Khi khách hàng có vốn để sản xuất kinh doanh , tiêu dùng sẽ thức đẩy sản xuất, tăng của cải trong xã hội, các ngân hàng đạt được lợi nhuận cao sẽ góp phần thúc đẩy thị trường tài chính phát triển 1.1.2. Vai trò của cho vay thếchấp trong nền kinh tế quốc dân Cho vay thếchấp tại các ngân hàng đóng vai trò quan trọng, là cầu nối giữa cung và cầu vốn vay. Việc thếchấpbấtđộngsản tại các ngân hàng để vay vốn giúp cá nhân, tổ chức kinh tế có được nguồn vốn cần thiết để đầu tư vào sản xuất kinh doanh, tạo ra sản phẩm vật chất phục vụ xã hội, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của người dân, góp phần thúc đẩy các ngành kinh tế liên quan phát triển và đồng thời cũng đóng góp vào sự phát triển chung của nền kinh tế chung của đất nước. Trong khi khách hàng thếchấpbấtđộngsản thì khách hàng vừa có vốn để sản xuất kinh doanh vừa cóthể tiếp tục sử dụng bấtđộngsản đã thế chấp, nâng cao hiệu quả sử dụng của bấtđộngsản . Đồng thời khi khách hàng đến thếchấpbấtđộngsản để vay vốn thì bấtđộngsảnthếchấp phải có giấy tờ hợp pháp, muốn vậy khách hàng cần đến cơ quan quản lý của nhà nước để hoàn thành các giấy tờ. Việc này vừa giảm thiểu được các bấtđộngsản không có giấy tờ hợp pháp đồng thời thúc đẩy nhanh tiến độ cấp các loại giấy tờ, cải cách thủ tục hành chính . Các ngân hàng khi thực hiện cho vay thếchấp bằng bấtđộngsản sẽ thu được lợi nhuận từ cho vay , từ lợi nhuận của hoạt động cho vay thếchấp góp phần làm tăng lợi nhuận chung của ngân hàng, từ đó ngân hàng sẽ đảm bảo được các hoạt động kinh doanh, tạo điều kiện cho hệ thống ngân hàng phát triển cả về quy mô và chất lượng , góp phần quản lý khối lượng tiền tệ lưu thông trong chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước từ đó thúc đẩy thị trường tài chính phát triển lành mạnh và bền vững . Thị trường tài chính lành mạnh là 1 yếu tố thiết yếu để đảm bảo nền kinh tế vĩ mô, góp phần tăng trưởng kinh tế và nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế. Từ đó cho thấy rằng việc cho vay thếchấpbấtđộngsản là một hoạt động không chỉ quan trọng đối với các ngân hàng thương mại mà còn là một yếu tố thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế , cần nâng cao chất lượng hoạt động cho vay thếchấp . 1.1.3. Một số vấn đề chung của địnhgiábấtđộngsản 1.1.3.1. Khái niệm và sự cần thiết của địnhgiábấtđộngsản Khái niệm Cóthể hiểu đơn giản vềđịnhgiá là xác địnhgiá của tài sản trên thị trường. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp không có thị trường để mà địnhgiá , nhà địnhgiá phải dựa trên các cơsở phi thị trường . Địnhgiábấtđộngsản là một dạng đặc biệt của xác địnhgiá , công việc địnhgiá do các nhà chuyên môn được đào tạo, có kiến thức có kinh nghiệm và có tính trung thực trong nghề nghiệp thực hiện. Để phản ánh được nét đặc trưng này, nhiều họcgiả cho rằng khái niệm vềđịnhgiá cần được xác định một cách rõ ràng, như một thuật ngữ mang tính chất chuyên ngành : - Theo từ điển Oxford : “Định giá ( valuation ) là sự ước tính trị giá bằng tiền của một tài sản ”, “ là sự ước tính giá trị hiện hành của tài sản trong kinh doanh ”. - Theo giáo sư W.Seabrooke - Viện đại học Portmouth vương quốc Anh : “Định giá là sự ước tính vềgiá trị các quyền sở hữu tài sản cụ thể bằng hình thái tiền tệ cho một mục đích đã được xác định rõ”. - Theo Fred Peter Marrone – Giám đốc Marketing của AVO ( Hiệp hội đánh giá Austraylia ) trình bày trong lớp bồi dưỡng nghiệp vụ địnhgiá tại Thành phố Hồ Chí Minh ngày 25/05/1999 “Định giá là việc xác địnhgiá trị của bấtđộngsản tại một thời điểm, có tính đến bản chất của bấtđộngsản và mục đích của định giá. Do vậy địnhgiá là áp dụng các dữ kiện thị trường so sánh mà bạn thu thập được và phân tích , sau đó so sánh với tài sản được địnhgiá để xác địnhgiá trị của chúng”. - Theo giáo sư Lim Lan Yuan - Giảng viên trường xây dựng và bấtđộngsản Đại học quốc gia Singapore “Định giá là một nghệ thuật hay khoahọcvề ước tính giá trị cho một mục đích cụ thể, của một tài sản cụ thể, tại một thời điểm, có cân nhắc đến tất cả các đặc điểm của tài sản, cũng như xem xét tất cả các yếu tố kinh tế căn bản của thị trường, bao gồm các loại đầu tư lựa chọn” - Theo Luật Kinh doanh bấtđộngsản : Địnhgiábấtđộngsản là hoạt động tư vấn, xác địnhgiá của một bấtđộngsản cụ thể tại một thời điểm xác định. Nhưng theo một cách tổng quát nhất thì địnhgiá là một nghệ thuật hoặc khoahọcvề sự xác địnhgiá trị của bấtđộngsản cho mục đích cụ thể ở một thời điểm nhất định, có tính đến các đặc điểm của bấtđộngsản và các nhân tố kinh tế tiềm ẩn trong thị trường bấtđộngsản bao gồm cả các lĩnh vực đầu tư. Tính khoahọc được thể hiện thông qua việc phân tích các dữ liệu , các phép tính, những mô hình tính toán khoahọc xử lý thông tin để đưa ra giá trị của bấtđộng sản. Tính nghệ thuật là việc người địnhgiácó các kĩ năng, dùng các kiến thức của mình để nắm các thông tin, để đánh giá các dữ liệu trợ giúp cho quá trình địnhgiá từ đó hình thành quan điểm để khách hàng chấp nhận, nhiều cái mang tính chủ quan nhưng có tính thuyết phục. Đó chính là sự bày tỏ quan điểm dưới dạng tính toán để đạt được giá trị cụ thể cho một bấtđộngsản phục vụ cho một mục tiêu cụ thể ở một thời điểm nhất định Sự cần thiết của địnhgiábấtđộngsản : Hiện nay trong nền kinh tế quốc dân, địnhgiá ngày càng thể hiện rõ vai trò quan trọng của mình. Địnhgiá được sử dụng trong nhiều hoạt động, lĩnh vực kinh tế như : - Khi có giao dịch thay đổi chủ sở hữu , chuyển đổi mục đích sử dụng. Ví dụ như khi có giao dịch mua bán vềbấtđộng sản, khách hàng tìm đến dịch vụ địnhgiá để xác địnhgiá trị thị trường của bấtđộngsản ; khi địnhgiá cho thuê, đi thuê bấtđộngsản thì người địnhgiá phải dựa trên các thông tin vềbấtđộngsản mục tiêu trên thị trường để đưa ra giá thuê trên thị trường căn cư vào thời điểm thuê, căn cứ vào các điều khoản trong hợp đồng. - Một hoạt động quan trọng , chủ yếu của địnhgiá là địnhgiá các bấtđộngsảnthế chấp. Như đã trình bày ở phần trên , thếchấpbấtđộngsảncó vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Đối với hoạt động tín dụng của các ngân hàng thì địnhgiá là một khâu quan trọng không thể thiếu. Khi cho khách hàng vay một khoản tiền để đảm bảo an toàn và giảm thiểu rủi ro tối đa cho khoản vay ngân hàng phải yêu cầu người đi vay thếchấp tài sản đảm bảo thông thường là các bấtđộng sản. Ngân hàng sẽ tiến hành xác địnhgiá trị thực tế của tài sảnthếchấp thông qua hoạt độngđịnhgiá để quyết địnhsố lượng cho vay mà không làm tổn hại tới lợi ích của ngân hàng. - Ngoài ra hoạt độngđịnhgiá còn được sử dụng trong các trường hợp như bảo hiểm, giải phóng mặt bằng , tính thuế , thực hiện nghĩa vụ tài chính , địnhgiá cho mục đích kế thừa, phân chia tài sản, địnhgiá cho đầu tư. 1.1.3.2. Các căn cứ địnhgiá - Căn cứ vào các yếu tố cơ bản tạo ra bấtđộng sản. Đất : quy mô, vị trí của mảnh đất Vật liệu : số lượng , chủng loại Lao động : lao động trực tiếp, lao động gián tiếp, số lượng lao động, chất lượng lao động. Đó chính là những chi phí để tạo ra bấtđộngsản , là căn cứ để đánh giá theo phương pháp chi phí. - Chi phí cơ hội của việc sử dụng bấtđộngsản : chi phí cơ hội của việc sử dụng bấtđộngsản chính là việc sủ dụng cao nhất, tốt nhất bấtđộng sản, nó phản ánh giá trị thị trường của bấtđộng sản. Nghĩa là bấtđộngsản được sử dụng hợp lý cả về kĩ thuật, pháp lý, kinh tế để tạo khả năng sinh lời cao nhất cho chủ sở hữu. Thông qua chi phí cơ hội sẽ tính được tỉ lệ vốn hoá, được sử dụng trong phương pháp vốn hóa. - Căn cứ vào sự thay đổi của nền kinh tế quốc dân. Giá trị của bấtđộngsản bị tác động bởi nhiều yếu tố. Các yếu tố trong nền kinh tế luôn biến động, thay đổi có tác động trực tiếp vào giá của bấtđộng sản, khi đánh giá phải xác định xu hướng biến động của các nhân tố có tác động tích cực hay tiêu cực xu hướng thị trường ảnh hưởng đến bấtđộng sản. - Căn cứ vào sự phù hợp của bấtđộngsản va đóng góp của bấtđộngsản . Yếu tố này thể hiện sự phù hợp giữa mục đích đầu tư và mục đích sử dụng: thể hiện qua sự phù hợp của chính bấtđộngsản đó với các bấtđộngsản xung quanh , môi trường xung quanh tạo ra sự hài hoà về mặt chức năng cũng như kiến trúc tổng thể; thể hiện trong mối quan hệ cấu thành nên bấtđộngsản và sự đóng góp của chính bấtđộngsản trong việc làm tăng giá trị của bấtđộngsản xung quanh và ngược lại. - Căn cứ vào các yếu tố cấu thành của bấtđộng sản. Giá trị của bấtđộngsản phụ thuộc vào quy mô , số lượng của các bộ phận cấu thành nên công trình. Bấtđộngsản sẽ cógiá trị nhất khi tỉ lệ kết hợp giữa các bộ phận cấu thành nên bấtđộngsản đạt được tỉ lệ tối ưu. - Căn cứ vào khả năng cạnh tranh của bấtđộng sản. Việc phân tích khả năng cạnh tranh dựa trên nhiều yếu tố gồm cạnh tranh trong cung, cầu, giữa cung và cầu, cạnh tranh trong nội bộ vùng, trong khu vực và giữa các khu vực trong nước tại thời điểm định giá, cạnh tranh trong sự phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng. - Căn cứ vào lợi ích trong tương lai mà bấtđộngsản mang lại mua để sử dụng hoặc đầu tư, giá trị thị trường của bấtđộngsản là giá trị hiện tại của các lợi ích trong tương lai của bấtđộng sản. Người địnhgiá cần có khả năng dự đoán sự tăng giảm hay ổn địnhgiá của bấtđộngsản từ đó đưa vào kết quả địnhgiá nhằm phản ánh xu thếgiá cả của bấtđộngsản trong tương lai. 1.2. Nguyên tắc địnhgiá Nguyên tắc sử dụng cao nhất tốt nhất Một bấtđộngsản được đánh giá là sử dụng cao nhất tốt nhất nếu tại thời điểm địnhgiá cho thấy bấtđộngsản đó đang được sử dụng hợp pháp cũng như đang cho thu nhập ròng lớn nhất hoặc có khả năng cho giá trị hiện tại của thu nhập trong tương lai là lớn nhất. Sử dụng cao nhất tốt nhất cóthể tồn tại và kéo dài liên tục trong một khoảng thời gian nhất định. Sử dụng cao nhất tốt nhất được phản ánh ở bốn mặt sau : vật chất, pháp luật, sử dụng và thời gian Nguyên tắc cung - cầu Giá trị của bấtđộngsản được xác định bởi quan hệ cung cầu trên thị trường. Mỗi một sự thay đổi của một trong hai yếu tố đều ảnh hưởng đến yếu tố còn lại và giá cả của bấtđộng sản. Vì vậy khi địnhgiábấtđộngsản phải đánh giá các nhân tố tác động đến cung - cầu bấtđộngsản tại thời điểm địnhgiá , dự báo xu hướng vận động của cung - cầu bấtđộng sản. Nguyên tắc thay thế Nguyên tắc này cho rằng : giá trị trường của một bấtđộngsản mục tiêu có khuynh hướng bị ảnh hưởng của bấtđộngsản thay thế khác tương tự. Bấtđộngsảncó sự sử dụng tương tự nhau thì cóthể thay thế cho nhau , những bấtđộngsảncógiá trị tháp sẽ hấp dẫn cầu nhiều hơn. Nguyên tắc đóng góp Nguyên tắc này cho rằng : giá trị của một bộ phận cụ thể trong bấtđộngsản được đo lương bằng sự đóng góp của nó vào giá trị toàn bộ bấtđộngsản mà nó tham gia hợp thành. Nguyên tắc cân bằng Nguyên tắc này cho rằng : giá trị của bấtđộngsản được tạo ra và bền vững khai các yếu tố tác động đến bấtđộngsản ở trạng thài cân bằng. Ví dụ như khi có sự kết hợp tối ưu giữa đất và công trình trên đất thì đạt được cân bằng kinh tế , khi đó giá của bấtđộngsản là cao nhất. Nguyên tắc thay đổi Nguyên tắc này cho rằng : giá trị của bấtđộngsản luôn thay đổi theo sự thay đổi của các yếu tố thị trường, các lực lượng tự nhiên, kinh tế, nhà nước và pháp luật, xã hội và môi trường Nguyên tắc phù hợp Nguyên tắc này cho rằng: giá trị bấtđộngsản tạo ra và duy trì khi các đặc tính của nó phù hợp với cầu thị trường, phù hợp với quần thểbấtđộngsản xung quanh , phù hộ với quy định của pháp luật về xây dựng và sử dụng, phù hợp với môi trường làm cho giá trị của bấtđộngsản đạt được mức hữu dụng cao nhất. Nguyên tắc cạnh tranh [...]... định giábấtđộngsản để thu thuế và lệ phí theo quy định của pháp luật Văn phòng địnhgiácó 4 phòng: Xử lý thông tin, định giábấtđộng sản, định giábấtđộngsản đặc biệt như sân golf, bóng đá, casino Địnhgiá theo tổng giá trị bấtđộngsản Tổ chức địnhgiá tư nhân hoạt động theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn vềbấtđộng sản, kinh doanh bấtđộngsản Công ty tư vấn dịch vụ địnhgiá hoạt động. .. 2.3.4 Thời điểm xác địnhgiá trị bấtđộngsảnthếchấpGiá trị bấtđộngsảnthếchấp được xác định tại thời điểm hai bên thếchấp và nhận thếchấp ký hợp đồng, thời điểm này không được áp dụng khi bên nhận thếchấp xử lý tài sảnthếchấp để thu hồi nợ do bấtđộngsảncógiá trị biên động theo thời gian, do vậy giá tại thời điểm hai bên kí kết hợp đồngcóthể khác so với giá bấtđộngsản khi hai bên thanh... tác địnhgiá Quy trình địnhgiá cũng là một kế hoạch hành độngcó trật tự chặt chẽ phù hợp với các nguyên tắc định giá, giúp cho địnhgiá viên đưa ra những kết luận vững chắc hoặc ước tính giá trị bấtđộngsản một cách cócơsở và cóthể đảm bảo được Quy trình địnhgiá gồm các bước sau 1.4.1 Xác địnhbấtđộngsản cần địnhgiá và giá trị cơsở Người địnhgiá xác định các đặc điểm cơ bản của bấtđộng sản. .. tíchNhững bấtđộngsản này thường có cùng khu vực hoặc ở các khu vực lân cận với bấtđộngsản mục tiêu - Thứ tư là tiến hành phân tích giá bán của bấtđộngsảnso sánh sau đó xác định sự khác biệt giữa bấtđộngsản mục tiêu và các bấtđộngsảnso sánh Phân tích các yếu tố dẫn đến sự chênh lệch giá cả giữa bấtđộngsản mục tiêu và bấtđộngsảnso sánh - Thứ năm là tiến hành điều chỉnh giá bán của mỗi bất động. .. pháp địnhgiá được sử dụng Người địnhgiá phải chỉ rõ giá trị của bấtđộng sản, đó cóthể là một con số hoặc một khoảng giá trị 1.4.6 Lập báo cáo và chứng thư địnhgiá Báo cáo kết quả địnhgiá là văn bản do địnhgiá viên lập để nêu rõ ý kiến chính thức của mình về quá trình định giá, mức giá( thể hiện bằng tiền hoặc vật ngang giá khác ) của bấtđộngsản mà khách hàng yêu cầu địnhgiá Chứng thư định giá. .. Quyền và nghĩa vụ của bên thếchấp - Bên thếchấp trong thời gian thếchấpbấtđộngsản vẫn được sử dụng bấtđộngsảnthế chấp: đây là một điều kiện quan trọng và có ý nghĩa với các cá nhận tổ chức thếchấp vì họ vừa cóthể tiến hành các hoạt động trên bấtđộngsản một cách bình thường như trước khi tiến hành thếchấp vừa có vốn để tiến hành các hoạt động đã ghi trong hồ sơthếchấp như vay để đầu tư,... các cá nhân tổ chức có hành động phá hoại những bấtđộngsảnthếchấp - Trong thời hạn thếchấp bên thếchấp không được tiến hành mua bán, trao đổi , chuyền nhượng, chuyển đổi, cho thuê, cho thuê lại bấtđộngsản đã thếchấp nếu không có sự đồng ý của bên nhận thếchấp Quy định này nhằm đảm bảo rằng bấtđộngsản đó vẫn thuộc sở hữu, sử dụng của bên thếchấp để bên nhạn thếchấpcóthể thực thi hợp đồng... đồng thì bên thếchấp hoàn toàn có quyền kiến nghị lên các cơ quan có chức năng - Bên thếchấp không được phép cóbất kì một hành động nào huỷ hoại làm giảm giá trị của bấtđộngsản Việc huỷ hoại đó không những làm giảm giá trị của chính bấtđộngsản mà bên thếchấp đã thếchấp mà còn ảnh hưởng rất lớn đến uy tín của khách hàng đối với các tổ chức thếchấp Bên nhận thếchấp sẽ khó cóthểchấp nhận cho... phương pháp vốn hoá vào địnhgiáthếchấp bất độngsản Các bấtđộngsản được sử dụng là tài sảnthếchấp khi vay vốn không chỉ là những bấtđộngsản phục vụ cho nhu cầu ăn ở mà còn bao gồm cả những bấtđộngsản phục vụ cho việc kinh doanh như cửa hàng, khách sạn Những bấtđộngsản này hàng năm đã đem về cho chủ sở hữu những dòng thu nhập khá lớn Nếu chỉ dùng các phương pháp địnhgiáso sánh hoặc phương... và tránh kiện tụng sau này nếu bên nhận thếchấp không chuyển vốn cho bên thếchấp hoặc chuyển không đúng hạn - Bên nhận thếchấp phải trả tất cả các loại giấy tờ, hồ sơvềbấtđộngsảnthếchấp cho bên thếchấp sau khi hợp đồngthếchấp được thanh lý, bên nhận thếchấp không được phép giữ bất kì một loại giấy tờ nào liên quan đến bấtđộngsản đó - Bên nhận thếchấp phải thực hiện tất cả các nghĩa vụ . CƠ SỎ KHOA HỌC VỀ ĐỊNH GIÁ BẤT ĐỘNG SẢN THẾ CHẤP 1. Khái niệm và vai trò thế chấp Bất động sản trong nền kinh tế quốc dân 1.1. Khái niệm cơ bản. bán về bất động sản, khách hàng tìm đến dịch vụ định giá để xác định giá trị thị trường của bất động sản ; khi định giá cho thuê, đi thuê bất động sản