Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
36,52 KB
Nội dung
CƠ SỞLÝLUẬNVỀ ĐỊNH GIÁBẤTĐỘNGSẢNTRONGHOẠTĐỘNG CHO VAYCỦANGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI 1. Khái quát chung về bất độngsản 1.1. Khái niệm, đặc điểm bấtđộng sản. a) Khái niệm bấtđộngsản Theo điều 174- Luật số 33/2005/QH11- Bộ luật Dân sự quy định như sau Bấtđộngsản (BĐS) là các tài sản bao gồm: • Đất đai • Nhà ở, công trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể cả các tài sản gắn liền với nhà ở, công trình xây dựng trên đó • Các tài sản khác gắn liền với đất đai • Các tài sản khác do Pháp luật quy định b) Đặc điểm củabấtđộngsảnBấtđộngsảncó những đặc điểm cơ bản sau: • Là hàng hoá có vị trí cố định, không có khả năng di dời được • Là hàng hoá có tính lâu bền , có tuổi thọ công trình cao, chi phí cao • Hàng hoá BĐS chịu ảnh hưởng lẫn nhau • Hàng hoá BĐS luôn là một tài sảncógiá trị cao • Mang tính cá biệt và khan hiếm phụ thuộc vào địa hình, tính chất đất, vị trí cảnh quan • Mang tính tập quán, thị hiếu, tâm lý xã hội • Chịu sự tác độngcủa chính sách nhà nước, mang tính pháp lý cao • Giá trị công năng, khả năng khai thác hàng hoá BĐS phụ thuộc nhiều vào năng lực pháp lý 1.2. Phân loại bấtđộng sản. Từ kinh nghiệm của nhiều nước và kết quả nghiên cứu ở nước ta, bấtđộngsảncó thể phân thành ba loại: BĐS có đầu tư xây dựng, BĐS đầu tư xây dựng và BĐS sản đặc biệt. Bấtđộngsảncó đầu tư xây dựng gồm: BĐS nhà ở, BĐS nhà xưởng và công trình thương mại- dịch vụ, BĐS hạ tầng (hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội), BĐS là trụ sở làm việc v.v…Trong BĐS có đầu tư xây dựng thì nhóm BĐS nhà đất (bao gồm đất đai và các tài sản gắn liền với đất đai) là nhóm BĐS cơ bản, chiếm tỷ trọng rất lớn, tính chất phức tạp rất cao và chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố chủ quan và khách quan. Nhóm này có tác động rất lớn đến quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước cũng như phát triển đô thị bền vững. Nhưng quan trọng hơn là nhóm BĐS này chiếm tuyệt đại đa số các giao dịch trên thị trường BĐS ở nước ta cũng như ở các nước trên thế giới. Bấtđộngsản không đầu tư xây dựng: BĐS thuộc loại này chủ yếu là đất nông nghiệp (dưới dạng tư liệu sản xuất) bao gồm các loại đất nông nghiệp, đất rừng, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối, đất hiếm, đất chưa sử dụng v.v… Bấtđộngsản đặc biệt là những BĐS như các công trình bảo tồn quốc gia, di sản văn hoá vật thể, nhà thờ họ, đình chùa, miếu mạo, nghĩa trang v.v…Đặc điểm của loại BĐS này là khả năng tham gia thị trường rất thấp. Việc phân chia BĐS theo 3 loại trên đây là rất cần thiết bảo đảm cho việc xây dựng cơ chế chính sách về phát triển và quản lý thị trường bấtđộngsản phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội của nước ta. 2. Địnhgiábấtđộngsản và sự cần thiết phải địnhgiábấtđộngsản 2.1. Khái niệm địnhgiábấtđộngsảnĐịnhgiábatdongsan (BĐS) là một nghệ thuật hay khoa học xác địnhgiá trị của BĐS cho 1 mục đích cụ thể ở một thời điểm nhất địnhcó tính đến các đặc điểm của BĐS và những nhân tố kinh tế tiềm ẩn trong thị trường BĐS bao gồm cả những lĩnh vực đầu tư thay thế 2.2. Sự cần thiết phải địnhgiábấtđộng sản. Hoạtđộngchovay luôn tiềm ẩn rủi ro, để đảm bảo an toàn hiệu quả tronghoạtđộngcho vay, tránh rủi ro đổ vỡ đối với từng ngânhàng và hệ thống Tài chính tín dụng, pháp luật chovay các nước đều có những quy định nhằm đảm bảo an toàn trongcho vay. Điều kiện và biện pháp hang đầu để đảm bảo an toàn trongchovay là hoạtđộngchovay lành mạnh, hiệu quả. Để thực hiện được điều này các ngânhàng phải thực hiện tốt việc kiểm tra, đánh giá khả năng hoàn trả của người vay trước khi chovay và trong quá trình sử dụng vốn vay chỉ tiến hành trên cơsở khách hàngcó đầy đủ điều kiện để vay theo đúng quy định. Mọi trường hợp hạ thấp điều kiện chovay đều đưa đến rủi ro tín dụng. Các hạn chế để đảm bảo an toàn tín dụng có vai trò quan trọngtrong việc thực hiện chovay bởi nó quyết định giới hạn chovaycủa các ngânhàng đối với mỗi khách hàng, với mỗi lĩnh vực kinh doanh. Các biện pháp đảm bảo trongchovay nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo cơsở kinh tế, pháp lý để thu hồi các khoản nợ đã cho khách hàng vay. Chovaycó tài sản đảm bảo, đặc biệt là với bấtđộngsản áp dụng đối với khách hàng không có uy tín cao với ngân hàng, sự đảm bảo này căn cứ pháp lý để ngânhàngcó nguồn thu nợ thứ hai bổ sung cho nguồn thu nợ thứ nhất (nguồn từ hiệu quả dự án, phương án đầu tư sản xuất kinh doanh mang lại) thiếu chắc chắn. Tronghoạtđộng cho vaycủaNgânhàngthương mại, địnhgiáBấtđộngsản là một trong những công đoạn quan trọngtrongđịnhgiá Tài sản đảm bảo- công việc không thể thiếu trong cho vaycủaNgân hàng. Lý do quan trọng nhất là BĐS là tài sản lớn, quyết địnhsố tiền chovay mà Ngânhàng mang đến cho khách hang vay. Thông qua địnhgiá BĐS của người vay, Ngânhàng xác định được giá trị của BĐS, từ đó xác định được số tiền vay tối đa, thời hạn chovay để đảm bảo an toàn tín dụng. 2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị bấtđộngsản 2.3.1. Yếu tố chủ quan : Thuộc về yếu tố chủ quan có mục đích của việc định giá. Mục đích địnhgiá BĐS phản ánh nhu cầu sử dụng BĐS cho một công việc nhất định. Mục đích địnhgiá quyết định mục đích sử dụng BĐS vào việc gì. Nó phản ánh những đòi hỏi về mặt lợi ích mà BĐS cần phải tạo ra cho chủ thể trong mỗi công việc hay giao dịch đã được xác định :để ở, cho thuê, mua bán, cầm cố, bảo hiểm…Chính vì vậy mục đích địnhgiá được coi là yếu tố quan trọng mang tính chủ quan và có tính quyết định tới việc xây dựng các tiêu chuẩn vềgiá trị đối với BĐS được định giá. Thứ hai là phụ thuộc vào chính bản thân người tiến hành định giá, cách sử dụng phương pháp địnhgiácủa mỗi người khác nhau sẽ đem lại kết quả khác nhau, nhưng nó không mang tính quyết định vì sự chênh lệch giá trị ở mức không nghiêm trọng. 2.3.2. Yếu tố khách quan 2.3.2.1. Các yếu tố mang tính vật chất: Các yếu tố mang tính vật chất là các yếu tố thể hiện tính hữu dụng của tự nhiên, vốn có mà BĐS có thể mang lại cho người sử dụng, như đối với đất đai, nhà cửa là vị trí, diện tích, kích thước, khả năng sửa chữa, cải tạo… Thông thường thuộc tính hữu dụng hay công dụng của BĐS càng cao thì giá trị BĐS sẽ càng lớn. Tuy nhiên, BĐS được đánh giá cao hay không còn phụ thuộc vào khả năng của mỗi người trong việc khai thác những công dụng hay thuộc tính hữu ích vốn cócủa BĐS. Vì vậy, đối với mỗi BĐS cụ thể, bên cạnh việc lựa chọn các yếu tố chính phản ánh giá trị BĐS, thẩm định viên cần phải tính đến quan điểm vềgiá trị của khách hàng để quyết định loại giá trị cần địnhgiácho phù hợp. Ngoài ra do đặc điểm của BĐS khác với các dạng tài sản khác: vị trí cố định, mang tính lâu bền, thời gian xây dựng, sử dụng dài nên giá trị của BĐS còn phụ thuộc vào các yếu tố như vị trí, đặc điểm địa hình xung quanh, tập quán của người dân, sở thích…Chính vì vậy để địnhgiá được giá trị của BĐS thì người địnhgiá cần phải có sự hiểu biết nhất địnhvề BĐS, về thị trường và quá trình xây dựng, sử dụng…để có được kết quả địnhgiá chính xác nhất sát với giá cả thị trường. 2.3.2.2. Các yếu tố mang tính pháp lý Tình trạng pháp lýcủa BĐS quy định quyền của con người đối với việc khai thác các thuộc tính của BĐS trong quá trình sử dụng. Tình trạng pháp lýcó ảnh hưởng rất lớn đến giá trị BĐS. Thông thường, quyền khai thác các thuộc tính của BĐS càng rộng thì giá trị BĐS càng cao và ngược lại. Để xác địnhgiá trị BĐS một cách đúng đắn đòi hỏi thẩm định viên phải nắm được các quy địnhcó tính pháp lývề quyền của các chủ thể đối với từng giao dịch cụ thể có liên quan đến BĐS cần định giá. 2.3.2.3. Các yếu tố mang tính kinh tế Đó là cung và cầu trên thị trường. Hai yếu tố này tạo ra đặc tính khách quan củagiá trị. Giả sử tại một thời điểm, các yếu tố khác là cố định, BĐS được mua bán trên thị trường. Khi đó, giá trị BĐS phụ thuộc vào quan hệ giữa cung và cầu trên thị trường. Trên thực tế, BĐS được đánh giá cao khi cung trở nên khan hiếm, nhu cầu và sức mua ngày càng cao, và ngược lại, BĐS sẽ được đánh giá thấp khi cung trở nên phong phú, nhu cầu và sức mua ngày càng sụt giảm. Thường với BĐS thì cung phản ứng chậm hơn cầu thị trường do thời gian xây dựng một bấtđộngsản khá dài, vì thế có thể giá BĐS cũng sẽ phản ứng chậm hơn so với tình hình thị trường. Để cócơsở đánh giá và ước lượng giá trị BĐS một cách hợp lý nhất thiết phải thu thập, lưu trữ các thông tin liên quan đến giao dịch mua bán BĐS gần với BĐS được địnhgiá nhất, phân tích, đánh giá, dự báo sự biến độngcủagiá cả thị trường. 2.3.2.4. Các yếu tố khác Các yếu tố khác như tập quán dân cư hay tâm lý tiêu dùng cũng ảnh hưởng một cách đáng kể tới giá trị BĐS. Một mảnh đất có thể đắt với người này nhưng có thể dễ chấp nhận với người khác. Đòi hỏi thẩm định viên phải có sự am hiểu về tập quán dân cư cũng như có sự phân tích về yếu tố tâm lýtrong một không gian văn hóa nhằm xác minh giá cả của giao dịch chứng cớcó thể được coi là giá trị thị trường hay giá trị phi thị trường. 3. Nguyên tắc và cơsởđịnhgiábấtđộngsản 3.1. Nguyên tắc địnhgiábấtđộngsảnGiá trị của BĐS được hình thành bởi nhiều yếu tố tác động như giá trị sử dụng, sự khan hiếm, nhu cầu có khả năng thanh toán… Khi nghiên cứu quá trình hình thành giá trị, địnhgiá viên cần phải xem xét và vận dụng những quy định và nguyên lý kinh tế lien quan. Bản chất củađịnhgiá BĐS là sự phân tích các yếu tố tác động đến quá trình hình thành giá trị của tài sản cụ thể, do đó những nguyên tắc cơ bản này là những hướng dẫn cần thiết khi tiến hành định giá. Địnhgiá viên phải nghiên cứu vận dụng những nguyên tắc này để đưa ra kết luậnvềgiá trị của BĐS Khái niệm : Nguyên tắc địnhgiá BĐS là những quan điểm, quan niệm đã được thừa nhận một cách phổ biến và rộng rãi trong đời sống kinh tế, xã hội. Là cơsở quan trọng để đưa ra các tiêu chí và xây dựng phương pháp địnhgiá khoa học. Nó cho phép thẩm định viên có thể tiếp cận và ước lượng một cách hợp lýgiá trị BĐS. a) Nguyên tắc sử dụng tốt nhất và hiệu quả nhất Sử dụng tốt nhất và có hiệu quả nhất là sự sử dụng có thể nhất của một BĐS thuộc về vật chất, được sử dụng một cách hợp lý, được cho phép về pháp lý, khả thi về tài chính và nó mang lại giá trị cao nhất của BĐS khi nó được định giá. - Nội dung của nguyên tắc: Mỗi BĐS có thể sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau và đưa lại các lợi ích khác nhau nhưng giá trị của chúng được xác địnhtrong điều kiện nó được sử dụng tốt nhất và có hiệu quả nhất. - Cơsở đề ra nguyên tắc: Con người luôn sử dụng BĐS trên nguyên tắc khai thác một cách tối đa lợi ích mà BĐS có thể mang lại nhằm bù đắp chi phí bỏ ra. Cơsở để người ta đánh giá, quyết định đầu tư dựa trên lợi ích cao nhất mà BĐS có thể mang lại. Do đó, giá trị của một BĐS được thừa nhận trong điều kiện nó được sử dụng tốt nhất và có hiệu quả nhất. b) Nguyên tắc thay thế - Nội dung nguyên tắc: Giới hạn cao nhất vềgiá trị của một BĐS không vượt quá chi phí có một BĐS tương đương. - Cơsở đề ra nguyên tắc: Một người mua thận trọng sẽ không bỏ ra số tiền nào đó nếu với số tiền ít hơn vẫn có thể có một BĐS tương tự như vậy để thay thế. Đây là nguyên tắc cơ bản và quan trọng, là cơsởlýluận chủ yếu cho phương pháp so sánh trực tiếp, là phương pháp được áp dụng phổ biến nhất trong hệ thống các phương pháp thẩm định giá. c) Nguyên tắc dự kiến các khoản lợi ích tương lai - Nội dung nguyên tắc: Giá trị của một BĐS được quyết định bởi những lợi ích tương lai mà BĐS mang lại cho nhà đầu tư. - Cơsởcủa nguyên tắc: Xuất phát trực tiếp từ định nghĩa vềgiá trị BĐS: Là biểu hiện bằng tiền về những lợi ích mà BĐS mang lại cho chủ thể nào đó trong một thời điểm nhất định. d) Nguyên tắc đóng góp - Nội dung nguyên tắc: Giá trị của một BĐS hay của một bộ phận cấu thành BĐS phụ thuộc vào sự có mặt hay vắng mặt của nó sẽ làm chogiá trị của toàn bộ BĐS tăng lên hay giảm đi là bao nhiêu. - Cơsởcủa nguyên tắc: Xuất phát trực tiếp từ định nghĩa vềgiá trị BĐS: Là biểu hiện bằng tiền về những lợi ích mà BĐS mang lại cho chủ thể nào đó trong một thời điểm nhất định. e) Nguyên tắc cung - cầu - Nội dung nguyên tắc: Giá cả là sự đánh giácủa thị trường vềgiá trị BĐS. Giá cả là bằng chứng và là sự thừa nhận có tính khách quan của thị trường vềgiá trị BĐS. Trong thị trường dưới sức ép của cung, cầu giá cả có thể có khoảng cách rất xa so với giá trị thực. Vì vậy khi so sánh các BĐS với nhau phải phân tích tác độngcủa yếu tố cung và cầu ảnh hưởng đến giá trị BĐS cần thẩm định. - Cơsởcủa nguyên tắc: Căn cứ chủ yếu và phổ biến nhất của việc thẩm địnhgiá trị BĐS là dựa vào giá thị trường của BĐS. Giá thị trường của BĐS tỷ lệ thuận với yếu tố cầu và tỷ lệ nghịch với yếu tố cung. Cung và cầu luôn thay đổi theo thời gian. Vì vậy thẩm định viên phải đánh giá được tác độngcủa các yếu tố này đối với các giao dịch trong quá khứ và dự báo ảnh hưởng của chúng trong tương lai, nhằm xác minh BĐS cần thẩm định nên đánh giá trên cơsởgiá trị thị trường hay giá trị phi thị trường 3.2. Cơsởđịnhgiá BĐS Các yếu tố cơ bản của quá trình lao động tạo ra BĐS : Đó là các yếu tố đất dai, lao động và các nguyên vật liệu Chi phí cơ hội của sử dụng đất và công trình: so sánh với các sử dụng thay thế khác nhau để xác định việc sử dụng tốt nhất, hiệu quả nhất của BĐS tại thời điểm định giá. Dựa vào những thay đổi của nền kinh tế : Các thay đổi có thể là chính sách của Nhà nước lien quan đến BĐS, các biến độngcủa thị trường, các thay đổi nhu cầu của người tiêu dùng, các thay đổi về vật chất, tinh thần của người dân…ảnh hưởng đến giá trị BĐS. Dựa vào sự phù hợp và đóng góp của BĐS vào quẩn thể BĐS trong khu vực: Căn cứ vào sự phù hợp giữa mục đích đầu tư và sử dụng BĐS, giữa bản than BĐS với quần thể BĐS xung quang và sự đóng góp của các BĐS xung quanh làm tăng giá trị của BĐS cần địnhgiá Dựa vào các yếu tố cấu thành của BĐS: Căn cứ vào giá trị đóng góp của từng bộ phận cấu thành của BĐS vào tổng giá trị của BĐS. Dựa vào khả năng cạnh tranh của BĐS: Căn cứ vào cạnh tranh trong sử dụng tốt nhất và hiệu quả nhất và sự cạnh tranh trong cung, cầu và giữa cung và cầu trong thị trường. Dựa vài các lợi ích mang lại trong tương lai của BĐS: Giá trị của BĐS được xác định dựa vào các lợi ích hiện tại và cả những lợi ích tương lai mà nó mang lại cho chủ đầu tư, do đó cần dự báo những giá trị tương lai của BĐS mang lại khi định giá. 4. Quy trình và phương pháp địnhgiábấtđộngsản 4.1. Các phương pháp địnhgiábấtđộngsản Phương pháp 1: Phương pháp so sánh trực tiếp - Cơsởlý luận: Phương pháp này được xây dựng chủ yếu dựa trên việc tuân thủ nguyên tắc thay thế. Theo nguyên tắc này, giá trị BĐS mục tiêu được coi là có thể hoàn toàn ngang bằng với giá trị của những BĐS tương đương có thể so sánh được. Như vậy, theo phương pháp này không cần thiết phải xây dựng các công thức tính toán hay mô hình mà chỉ cần đi tìm các bằng chứng đã được công nhận vềgiá trị của BĐS tương đương có thể so sánh được trên thị trường. - Các bước tiến hành: Bước 1: Tìm kiếm thông tin về những BĐS đã được giao dịch trong thời gian gần nhất có thể so sánh được với BĐS mục tiêu về các mặt chủ yếu sau: + Tình trạng vật chất của BĐS: kích thước, kiểu dáng, kết cấu, số lượng các phòng, tuổi thọ, chất lượng kiến trúc và xây dựng… + Đặc điểm về mặt bằng: kích thước, bề rộng mặt tiền, tình trạng ô nhiễm, hệ thống cấp thoát nước, độ cao, độ dốc… + Đặc điểm về vị trí hay địa điểm: phản ánh khả năng tiếp cận với các trung tâm kinh tế, xã hội: trường học, cửa hàng, bệnh viện, khu vui chơi giải trí, và các dịch vụ công cộng khác; phản ánh môi trường xã hội có liên quan: phong tục tập quán, lối sống của những người xung quanh, khả năng đi lại của xóm ngõ… + Tình trạng pháp lý: các căn cứ pháp lývề quyền sử dụng đất, quyền sở hữu các công trình trên đất, các quy định pháp lývề quyền hạn và trách nhiệm cho thuê, yêu cầu tối thiểu vềvệ sinh môi trường, về phòng cháy chữa cháy, về cách âm, tình trạng vi phạm về không gian kiến trúc… + Thời gian giao dịch: Thẩm định viên cần phải tìm được các chứng cớ thị trường gần thời điểm thẩm định để đảm bảo tính chất có thể so sánh được với BĐS mục tiêu. + Các điều khoản và điều kiện của giao dịch: Phương thức thanh toán, thời hạn cho thuê, điều kiện thế chấp, bảo lãnh, tình trạng cung cầu, mức độ tự nguyện mua bán của các bên… Bước 2: Tiến hành kiểm tra và phân tích các giao dịch chứng cớ nhằm đảm bảo tính chất có thể so sánh được với BĐS mục tiêu. Khi kiểm tra và phân tích phải làm rõ: nguồn gốc của các giao dịch như: loại BĐS, diện tích đất, diện tích sàn…; đặc điểm và tính chất của các giao dịch … Bước 3: Lựa chọn một số BĐS có thể so sánh thích hợp nhất. Theo kinh nghiệm thường lấy từ 3 đến 6 BĐS để so sánh. Bước 4: Xác định những yếu tố khác nhau giữa BĐS mục tiêu và BĐS chứng cớ. Dựa trên các yếu tố khác nhau này tiến hành điều chỉnh giácủa các BĐS. Nếu BĐS chứng cớcó các yếu tố được đánh giá là tốt hơn BĐS mục tiêu thì điều chỉnh giảm giá trị giao dịch của BĐS chứng cớ xuống và ngược lại. Bước 5: Ước tính giá trị của BĐS mục tiêu trên cơsởgiácủa BĐS đã điều chỉnh. - Ưu điểm, hạn chế và điều kiện áp dụng: Ưu diểm: Đây là phương pháp phổ biến rộng rãi và được sử dụng nhiều nhất trong thực tế. + Là phương pháp địnhgiá ít gặp khó khăn về mặt kỹ thuật. + Là phương pháp thể hiện sự đánh giácủa thị trường, cócơsở vững chắc để khách hàng và cơ quan pháp lý công nhận. + Là cơsở hay đầu vào của các phương pháp khác: phương pháp chi phí, phương pháp thặng dư. Hạn chế: + Phải có giao dịch về các BĐS tương tự ở trong cùng khu vực thì mới có thể sử dụng để so sánh được. + Các thông tin thị trường thường mang tính chất lịch sử. Nếu thị trường biến động các thông tin sẽ nhanh chóng trở nên lạc hậu trong một thời gian ngắn. Khi đó tính chính xác sẽ thấp. + Phương pháp này đòi hỏi thẩm định viên phải có nhiều kinh nghiệm và kiến thức thị trường thì mới có thể địnhgiá một cách thích hợp. Điều kiện áp dụng: + Chất lượng thông tin phải phù hợp, đầy đủ, đáng tin cậy và kiểm tra được. + Thị trường phải ổn định: nếu thị trường biến động sẽ có sai số lớn. [...]... lên kế hoạch địnhgiá một cách chi tiết Trong bước này cần xác định rõ các vấn đề sau: + Nhận biết các đặc tính vật chất của TS mục tiêu như: vị trí, kích thước… + Nhận biết các đặc điểm pháp lýcủa TS mục tiêu như: các giấy tờ về quyền sở hữu, quyền sử dụng, các giấy phép… + Xác định rõ mục đích địnhgiácủa khách hàng: mua bán cho thuê, bảo hiểm… + Xác định loại giá trị sẽ được ước tính: giá trị thị... trường, giá trị đầu tư, giá trị bảo hiểm, giá thế chấp,… + Xác định phương pháp địnhgiá + Xác định ngày địnhgiácó hiệu lực + Xác định mức phí thỏa thuận và thời gian hoàn thành Bước 2: Lên kế hoạch + Nhận biết các đặc điểm cơ bản về mặt vật chất, các quyền của tài sản, trạng thái cung - cầu và các đặc điểm của thị trường liên quan đến TS cần địnhgiá + Nhận biết các loại tài liệu cần được sử dụng trong. .. bày trong báo cáo địnhgiá còn phải thể hiện một cách rõ ràng và đầy đủ các yêu cầu đã ký kết trong hợp đồngđịnhgiá Nội dung báo cáo định giá: Mức độ cụ thể của báo cáo địnhgiá tùy thuộc vào các điều khoản xác địnhtrong hợp đồng với khách hàng Song một báo cáo địnhgiá bằng văn bản cần trình bày đủ các nội dung sau: 1 Trình bày chính xác mục đích,nhiệm vụ địnhgiá 2 Mô tả tài sản mục tiêu: địa... định đúng cơ hội sử dụng tốt nhất và có hiệu quả nhất + Để nâng cao khả năng ứng dụng cần sử dụng các kỹ thuật đánh giá rủi ro, phân tích xác suất 4.2 Quy trình địnhgiábấtđộngsản Quy trình địnhgiá gồm 6 bước: Bước 1: Xác định vấn đề Mục đích của bước này là giúp cho thẩm định viên có thể thỏa thuận, đàm phán và xây dựng được các điều khoản trong hợp đồngđịnhgiá cụ thể Là căn cứ để thẩm định viên... về hiện tại để tìm giá trị của vốn đầu tư và cũng là giá trị của BĐS n Ft ∑ (1 + i) V 0 = t =1 t Trong đó: V0: giá trị hiện tại của thu nhập tương lai và cũng là giá trị của BĐS Ft: Thu nhập tương lai mà BĐS đem lại cho nhà đầu tư ở năm thứ t i: tỷ suất hiện tại hóa (còn gọi là tỷ suất chiết khấu) n: Thời gian nhận được thu nhập (tính theo năm) + Đối với BĐS sở hữu vĩnh viễn (cho thu nhập ổn định hàng. .. về các giả thiết, số liệu, các phân tích, kết quả và kết luận Bước 6:Báo cáo địnhgiá Yêu cầu đối với báo cáo định giá: + Báo cáo không được phép dừng lại ở con số và kết luận mà đòi hỏi phải có sự trình bày, phân tích, đánh giá một cách thật sự khách quan những hạn chế về mặt thông tin, về nguồn dữ liệu và yếu tố chủ quan của thẩm định viên chi phối đến kết quả địnhgiá + Các nội dung trình bày trong. .. trường + Giá trị cuối cùng rất nhạy cảm với các tham sốvề chi phí và giá bán + Phương pháp này không tính đến giá trị thời gian của tiền Điều kiện áp dụng: + Phù hợp khi địnhgiá các BĐS có yêu cầu về sự phát triển không phức tạp Các yếu tố ước tính liên quan đến giá bán, giácho thuê và chi phí đạt được độ tin cậy cao + Nhà địnhgiá phải có nhiều kinh nghiệm về phát triển và mở rộng đất đai để xác định. .. hành của công trình Bước 5: Ước tính giá trị của BĐS mục tiêu bằng cách cộng giá trị ước tính của mảnh đất với giá trị ước tính của công trình - Ưu điểm, hạn chế và điều kiện áp dụng: Ưu điểm: + Được sử dụng khi không có các bằng chứng thị trường thích hợp để so sánh Sử dụng để đánh giá BĐS rất hiếm khi thay đổi chủ sở hữu và thiếu cơsở dự báo lợi ích tương lai + Thích hợp khi địnhgiá các BĐS dùng cho. .. Theo nguyên tắc này, giá trị của một BĐS được xác định trrên cơsở sự hiện diện hay thiếu vắng nó sẽ làm chogiá trị của tổng TS tăng lên hay giảm đi là bao nhiêu Với quan niệm như vậy, giá trị của BĐS mục tiêu có thể được xác định bằng số chênh lệch giữa thu nhập thị trường và chi phí cơ hội thị trường khi đầu tư vào BĐS đó - Các bước tiến hành: Bước 1: Xác định các sử dụng tốt nhất cho BĐS mục tiêu,... 4: Xác địnhgiá trị còn lại (hay còn gọi là giá trị thặng dư) bằng cách lấy tổng giá trị phát triển trừ đi tổng chi phí phát triển Bước 5: Xác địnhgiá trị BĐS mục tiêu bằng cách dựa vào giá trị còn lại và các yếu tố giảđịnh cấu thành giá vốn của BĐS mục tiêu (Các chi phí cơ hội hợp lý để có BĐS mục tiêu cho việc phát triển) gồm các giảđịnh về: phí pháp lý, thuế chuyển nhượng BĐS, chi phí tài chính, . CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊNH GIÁ BẤT ĐỘNG SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1. Khái quát chung về bất động sản 1.1. Khái niệm, đặc điểm bất. phương án đầu tư sản xuất kinh doanh mang lại) thiếu chắc chắn. Trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại, định giá Bất động sản là một trong những công