Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
67,22 KB
Nội dung
LÝLUẬNCHUNGVỀHOẠTĐỘNGCHOVAYCỦANGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠIĐỐIVỚIKHÁCHHÀNGCÁNHÂN 1.1 Hoạtđộng tín dụng củaNgânhàngthươngmại 1.1.1 Ngânhàngthươngmại và các hoạtđộng cơ bản củaNgânhàngthươngmại 1.1.1.1 Khái niệm NgânhàngthươngmạiNgânhàng là một trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. Ngânhàng bao gồm nhiều loại tùy thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng, trong đó Ngânhàngthươngmại chiếm tỉ trọng lớn nhất về quy mô tài sản, thị phần và số lượng các Ngân hàng. Tuy nhiên cho đến nay hầu như chưa có một khái niệm cụ thể, thống nhất vềNgânhàngthương mại. Theo pháp luật nước Mỹ, bất kỳ một tổ chức nào cung cấp tài khoản tiền gửi, cho phép kháchhàng rút tiền theo yêu cầu (như bằng cách viết séc hay bằng việc rút tiền điện tử) và chovayđốivới các tổ chức kinh doanh hay chovaythươngmại sẽ được xem là một Ngân hàng. Tại Việt Nam Pháp lệnh ngânhàng ngày 23/5/1990 của Hội đồng Nhà nước Việt Nam xác định: Ngânhàngthươngmại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạtđộng chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền kí gửi từ kháchhàngvới trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán. Luật tín dụng do Quốc hội khóa X thông qua vào ngày 12 tháng 12 năm 1997, định nghĩa: Ngânhàngthươngmại là một loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạtđộngNgânhàng và các hoạtđộng khác có liên quan. Luật tổ chức tín dụng không có định nghĩa hoạtđộngNgânhàng vì khái niệm này đã được định nghĩa trong luật Ngânhàng Nhà nước, cũng do Quốc hội khóa X thông qua cùng ngày. Luật Ngânhàng Nhà nước định nghĩa: hoạtđộngNgânhàng là hoạtđộng kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngânhàngvới nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán. Như vậy, ta có thể đưa ra một khái niệm chungvềNgânhàngthươngmại như sau: Ngânhàngthươngmại là một trong những định chế tài chính, cung cấp các dịch vụ tài chính đa dạng, với nghiệp vụ cơ bản là nhận tiền gửi, chovay và cung ứng các các dịch vụ thanh toán. Ngoài ra, Ngânhàng còn cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu về dịch vụ ngânhàng xã hội. Khái niệm ngânhàng đang ngày một thay đổi vì sự pha trộn các hoạtđộng truyền thống củaNgânhàngvới các loại hình trung gian tài chính khác. Trong hệ thống tài chính trung gian, các Ngânhàngthươngmại là những trung gian tài chính lớn nhất với đa dạng loại hình tổ chức và sở hữu như: Ngânhàngthươngmại nhà nước, Ngânhàngthươngmại cổ phần, Ngânhàng liên doanh và các chi nhánh ngânhàng nước ngoài… 1.1.1.2 Các hoạtđộng cơ bản củaNgânhàngthươngmại Căn cứ theo Chương III của Luật các tổ chức Tín dụng được thông qua tại kì họp thứ 2 Quốc hội khóa X ngày 12 tháng 12 năm 1997 thì Ngânhàngthươngmại có các hoạtđộng cơ bản sau: - Huy động vốn - Hoạtđộng tín dụng - Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ - Các hoạtđộng khác * Hoạtđộng huy động vốn: Huy động vốn là hoạtđộng đầu tiên và có vai trò vô cùng quan trọng đốivới một Ngânhàngthươngmại bởi nguồn vốn tự có củaNgânhàng không thể đáp ứng tất cả các hoạtđộngcủaNgân hàng. Để có thể thực hiện các nghiệp vụ khác, Ngânhàng phải tìm mọi cách tập hợp các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế để mở rộng quy mô vốn kinh doanh của mình. Ngânhàngthươngmại được huy động vốn dưới các hình thức sau: - Nhận tiền gửi của các tổ chức, cánhân trong và ngoài nước và các tổ chức tín dụng khác dưới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác. - Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác để huy động vốn của tổ chức, cánhân trong và ngoài nước khi được cho phép. - Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạtđộng tại Việt Nam và của tổ chức tín dụng nước ngoài. - Vay vốn ngắn hạn củaNgânhàng Nhà nước. - Một số hình thức huy động vốn khác theo quy định củaNgânhàng Nhà nước. * Hoạtđộng tín dụng: Hoạtđộng chủ yếu củaNgânhàngthươngmại là tài trợ chokháchhàng trên cơ sở tín nhiệm ( tín dụng ). Đây là hoạtđộng mang lại thu nhập lớn nhất choNgânhàng nhưng nó cũng là hoạtđộng chứa đựng rủi ro lớn nhất. Tín dụng Ngânhàngthươngmại được cấp cho các tổ chức, cánhân dưới nhiều hình thức: - Chiết khấu thương phiếu: Ngânhàngthươngmại được chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá ngắn hạn khác của tổ chức, cánhân và có thể tái chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác của các tổ chức tín dụng khác. - Cho vay: Đây là hoạtđộng quan trọng và chiếm tỉ trọng lớn nhất trong các hoạtđộng cấp tín dụng củaNgânhàngthương mại. Ngânhàngthươngmại có thể cho các cá nhân, tổ chức vay vốn dưới nhiều hình thức như thấu chi, chovay theo hạn mức hoặc vay từng lần… - Bảo lãnh hoặc tái bảo lãnh: Bảo lãnh củaNgânhàng là cam kết củaNgânhàng dưới hình thức thư bảo lãnh về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay chokháchhàngcủaNgânhàng khi kháchhàng không thực hiện đúng nghĩa vụ như cam kết. Ngânhàngthươngmại được bảo lãnh cho vay, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh đấu thầu và các hình thức bảo lãnh ngânhàng khác bằng uy tín và bằng khả năng tài chính của mình đốivới người nhận bảo lãnh. - Cho thuê tài sản ( thuê - mua ): Cho thuê tài sản củaNgânhàngthươngmạithường là hình thức tín dụng trung và dài hạn. Cho thuê tài sản giống một khoản chovay thông thường ở chỗNgânhàng phải xuất tiền với kì vọng sẽ thu vềcả gốc và lãi sau một thời gian nhất định, tuy nhiên nó khác chovay ở chỗ tài sản cho thuê vẫn thuộc sở hữu củaNgân hàng, Ngânhàng có thể thu hồi nếu bên thuê không thực hiện đúng hợp đồng… * Hoạtđộng thanh toán và ngân quỹ Hoạtđộng dịch vụ thanh toán và ngân quỹ củangânhàngthươngmại bao gồm các hoạtđộng sau: - Cung cấp các phương tiện thanh toán - Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước chokháchhàng - Thực hiện dịch vụ thu hộ và chi hộ - Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác theo quy định củaNgânhàng Nhà nước. - Thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế khi được Ngânhàng Nhà nước cho phép. - Thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt chi kháchhàng - Tổ chức hệ thống thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống thanh toán liên Ngânhàng trong nước. - Tham gia hệ thống thanh toán quốc tế khi được Ngânhàng Nhà nước cho phép. * Các hoạtđộng khác Ngoài các hoạtđộng chính bao gồm huy động tiền gửi, cấp tín dụng và cung cấp dịch vụ thanh toán và ngân quỹ, Ngânhàngthươngmại còn có thể thực hiện một số hoạtđộng khác, bao gồm: Góp vốn và mua cổ phần, tham gia thị trường tiền tệ, kinh doanh ngoại hối, ủy thác và nhận ủy thác, cung ứng các dịch vụ bảo hiểm, tư vấn tài chính và bảo quản vật có giá. Trong tương lai, các Ngânhàngthươngmại ngoài thực hiện các hoạtđộng truyền thống sẽ tiến đến xu thế kinh doanh đa năng để đáp ứng nhu cầu thực tiễn của nền kinh tế, cũng như giảm rủi ro, tăng hiệu quả trong hoạtđộng kinh doanh. 1.1.1.3 Vai trò củaNgânhàngthươngmại Trong khi nhiều người cho rằng Ngânhàng chỉ đóng vai trò rất nhỏ trong nền kinh tế - nhận tiền gửi và chovay - thì thực tế ngânhàng đã phải thực hiện nhiều vai trò mới để có thể duy trì khả năng cạnh tranh và đáp ứng nhu cầu của xã hội. Các Ngânhàng ngày nay có những vai trò cơ bản sau: - Vai tò trung gian: chuyển các khoản tiết kiệm, chủ yếu từ các hộ gia đình, thành các khoản tín dụng cho các tổ chức kinh doanh và các thành phần khác để đầu tư vào nhà cửa, thiết bị và các tài sản khác. - Vai trò thanh toán: thay mặt kháchhàng thực hiện thanh toán cho việc mua bán hàng hoá và dịch vụ( như bằng cách phát hành và bù trừ séc, cung cấp mạng lưới thanh toán điện tử, kết nối các quỹ và phân phối tiền giấy và tiền đúc). - Vai trò người bảo lãnh: cam kết trả nợ chokháchhàng khi kháchhàng mất khả năng thanh toán ( chẳng hạn phát hành thư tín dụng) - Vai trò đại lý: thay mặt kháchhàng quản lý và bảo vệ tài sản của họ, phát hành hoặc chuộc lại chứng khoán( thường được thực hiện tại phòng uỷ thác). - Vai trò thực hiện chính sách: thực hiện các chính sách kinh tế của chính phủ, góp phần điều tiết sự tăng trưởng kinh tế và theo đuổi các mục tiêu xã hội. 1.1.2 HoạtđộngchovaycủaNgânhàngthươngmại Quy chế chovaycủa tổ chức tín dụng đốivớikháchhàng được ban hành kèm theo Quyết định 324/1998/QĐ – NHNN1 ngày 30/09/1998 của Thống đốc Ngânhàng Nhà nước Việt Nam có quy định: “Cho vay là một hình thức của cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao chokháchhàng một khoản tiền để sử dụng vao mục đích và thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi”. Chovay là một trong những nghiệp vụ tín dụng cơ bản củaNgânhàngthương mại. Đó là việc Ngânhàng đưa tiền chokháchhàngvới cam kết kháchhàng phải hoàn trả cả gốc và lại trong khoảng thời gian xác định. Chovay là chức năng kinh tế hàng đầu của các Ngânhàng – để tài trợ cho chi tiêu của các doanh nghiệp, cánhân và các cơ quan chính phủ. HoạtđộngchovaycủaNgânhàng có mối quan hệ mật thiết với tình hình phát triển kinh tế tại khu vực Ngânhàng phục vụ, bởi vì chovay thúc đẩy sự tăng trưởng của các doanh nghiệp, tạo ra sức sống cho nền kinh tế. Hơn nữa thông qua các khoản chovaycủaNgân hàng, thị trường sẽ có thêm thông tin về chất lượng tín dụng của từng kháchhàng và nhờ đó giúp cho họ có khả năng nhận thêm các khoản tín dụng mới từ những nguồn khác với chi phí thấp hơn. Có nhiều cách phân loại các loại hình chovay tùy theo các tiêu thức phân loại. * Nếu căn cứ vào mục đích sử dụng khoản vay Trong cuốn Quản trị Ngânhàngthươngmạicủa Piter S.Rose, chương 16: HoạtđộngchovaycủaNgânhàng chính sách và quy trình, phân loại các loại hình chovay căn cứ vào mục đích sử dụng thành các loại sau: - Chovay kinh doanh bất động sản: Bao gồm các khoản chovay xây dựng ngắn hạn và giải phóng mặt bằng cũng như các khoản chovay dài hạn tài trợ cho việc mua đất canh tác, nhà, trung tâm thươngmại và mua các taig sản nước ngoài. Đốivới loại hình chovay này, Ngânhàng được bảo đảm bằng tài sản thực: đất đai, tòa nhà, các công trình khác… - Chovayđốivới các tổ chức tài chính: Bao gồm các khoản tín dụng dành chongân hàng, công ty bảo hiểm, công ty tài chính và các tổ chức tài chính khác. - Chovay nông nghiệp: Nhằm hỗ trợ cho nông dân trong hoạtđộng gieo trồng, thu hoạch bảo quản sản phẩm - Chovay công nghiệp và thương mại: Giúp doanh nghiệp trang trải các chi phí như mua hàng nhập kho, trả thuế, trả lương cho cán bộ công nhân viên… - Chovayđốivớicá nhân: Giúp tài trợ cho việc mua ôtô, nhà ở, trang thiết bị gia đình, vật liệu xây dựng để sửa chữa, hiện đại hóa nhà cửa hay trang trải cho các khoản viện phí và các chi phí cánhân khác. - Các khoản chovay khác: Gồm các khoản chovay không được xếp vào các loại chovay trên và các khoản chovay kinh doanh chứng khoán. - Tài trợ thuê mua: Ngânhàng mua thiết bị máy móc hay phương tiện và chokháchhàng thuê. * Nếu căn cứ vào phương thức chovay Căn cứ theo Điều 16, Chương II của Quy chế chovaycủa tổ chức tín dụng đốivớikháchhàng được ban hành kèm theo Quyết định 324/1998/QĐ – NHNN1 ngày 30/09/1998 của Thống đốc Ngânhàng Nhà nước Việt Nam thì Ngânhàngthươngmại có các phương thức chovay sau: - Chovay trực tiếp từng lần: Là hình thức chovay tương đối phổ biến củaNgânhàngđốivới các kháchhàng có nhu cầu vaythường xuyên, không có điều kiện để được cấp hạn mức thấu chi. Mỗi lần vaykháchhàng phải làm đơn và trình Ngânhàng phương án sử dụng vốn vaycủa mình. Đốivới từng kì hạn trong hợp đồng, Ngânhàng sẽ thu gốc và lãi. Trong quá trình kháchhàng sử dụng vốn vay, Ngânhàng sẽ kiểm soát mục đích và hiệu quả, nếu thấy có dấu hiệu vi phạm hợp đồng, Ngânhàng sẽ thu nợ trước hạn hoặc chuyển nợ quá hạn. Đây là nghiệp vụ tương đối đơn giản, Ngânhàng có thể kiểm soát từng món vay tách biệt. - Chovay theo hạn mức tín dụng: đây là phương thức mà Ngânhàng thỏa thuận cấp chokháchhàng hạn mức tín dụng ( có thể tính chocả kì hoặc cuối kì ) trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn và nhu cầu vay vốn củakhách hàng. Đây là hình thức chovay thuận tiện cho những kháchhàngvay mượn thường xuyên, vốn vay tham gia thường xuyên vào quá trình sản xuất kinh doanh. ĐốivớiNgânhàng thì hình thức chovay này có ưu thế là khi kháchhàng có thu nhập, Ngânhàng sẽ tiến hành thu nợ, do đó tạo chủ động quản lýngân quỹ chokhách hàng, tuy nhiên do các lần vay không tách biệt thành các kì hạn cụ thể nên Ngânhàng khó có thể kiểm soát được hiệu quả sử dụng từng lần vay. - Chovay theo sự án đầu tư: Ngânhàngthươngmạichokháchhàngvay vốn để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án phục vụ đời sống. - Chovay hợp vốn: Ngânhàngthươngmại cùng với các tổ chức tín dụng khác cùng chovayđốivới một dự án vay vốn hoặc phương án vay vốn củakhách hàng; trong đó, có một tổ chức tín dụng làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các tổ chức tín dụng khác… - Chovay trả góp: là hình thức tín dụng, theo đó Ngânhàngcho phép kháchhàng trả gốc làm nhiều lần trong thời hạn tín dụng đã thỏa thuận. Trả góp thường áp dụng cho hình thức vay trung và dài hạn, tài trợ cho tài sản cố định hoặc hàng lâu bền. Ngânhàng cũng thườngchovay trả gớp đốivới người tiêu dùng thông qua hạn mức nhất định. - Chovay theo hạn mức tín dụng dự phòng: Ngânhàngthươngmại cam kết đảm bảo sẵn sàng chokháchhàngvay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định. Ngânhàng và kháchhàng thỏa thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng dự phòng, mức phí trả cho hạn mức tín dụng dự phòng. - Chovay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: Ngânhàng chấp thuận chokháchhàng được sử dụng số vốn vay trong phạm vi hạn mức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hóa, dịch vụ và rút tiền mặt tại các máy rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lýcủaNgân hàng. - Các phương thức chovay khác phù hợp với quy định của Quy chế này và các quy định kháchcủaNgânhàng Nhà nước. * Nếu căn cứ và thời hạn chovay Căn cứ theo Điều 10, Chương II của Quy chế chovaycủa tổ chức tín dụng đốivớikháchhàng được ban hành kèm theo Quyết định 324/1998/QĐ – NHNN1 ngày 30/09/1998 của Thống đốc Ngânhàng Nhà nước Việt Nam, nếu căn cứ vào thời hạn choNgânhàngthươngmại có các phương thức chovay sau: - Vayngắn hạn: thời hạn vay dưới 12 tháng và được sử dụng để đáp ứng nhu cầu vốn lưu động phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh, đồng thời đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ( chi tiêu ngắn hạn) cho các cá nhân, hộ gia đình. - Vay trung hạn: là khoản vay có thời hạn chovay từ 12 tháng cho đến 60 tháng. Loại tín dụng này chủ yếu dùng để đầu tư, sửa chữa, thay thế, khôi phục tài sản cố định, dự án mới có quy mô nhỏ và thời gian thu hồi nhanh. - Vay dài hạn: là khoản vay có thời hạn chovay trên 60 tháng. Mục đích của loại tín dụng này tương tụ như tín dụng trung hạn, nhưng chủ yếu được sử dụng để đáp ứng nhu cầu dài hạn, đầu tư vài những công trình có quy mô lớn, thời hạn thu hồi vốn dài. * Căn cứ theo kháchhàng Theo khoản 2, Điều 2 Chương I của Quy chế chovaycủa tổ chức tín dụng đốivớikháchhàng được ban hành kèm theo Quyết định 324/1998/QĐ – NHNN1 ngày 30/09/1998 của Thống đốc Ngânhàng Nhà nước Việt Nam quy định kháchhàngvay tại Ngânhàng bao gồm: - Các pháp nhân là: Doanh nghiệp Nhà nước, hợp tác xã, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và các tổ chức khác có đủ các điều kiện quy định tại Điều 94 của Bộ luật dân sự. - Cánhân - Hộ gia đình - Tổ hợp tác - Doanh nghiệp tư nhân * Nếu căn cứ vào tài sản bảo đảm - Khoản vay có tài sản bảo đảm là loại tín dụng mà khi chovayđòi hỏi người đi vay phải có tài sản bảo đảm, cầm cố, hoặc có sự bảo lãnh của bên thứ ba. - Khoản vay không có tài sản bảo đảm là loại tín dụng không có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc sự bảo lãnh của người thứ ba, mà việc chovay chỉ dựa vào uy tín của bản thân kháchhàng hoặc Ngânhàng thực hiện các chính sách ưu tiên hỗ trợ của Chính phủ để thực hiện các chính sách kinh tế của đất nước trong từng thời kì. 1.2. HoạtđộngchovaycủaNgânhàngthươngmạiđốivớikháchhàngcánhân 1.2.1. Khái niệm và đặc điểm củahoạtđộngchovaycủaNgânhàngthươngmạiđốivớikháchhàngcánhân 1.2.1.1. Khái niệm Hoạtđộngchovayđốivớikháchhàngcánhân là một bộ phận của tín dụng Ngânhàng phân chia theo khách hàng. Hoạtđộngchovayđốivớikháchhàngcánhân chủ yếu để giúp tài trợ cho việc mua ôtô, nhà ở, trang thiết bị gia đình, vật liệu xây dựng để sửa chữa, hiện đại hóa nhà cửa hay trang trải cho các khoản viện phí, đầu tư sản xuất kinh doanh hộ gia đình và các chi phí cánhân khác. 1.2.1.2. Đặc điểm tín dụng đốivớikháchhàngcánhân - Chovayđốivớikháchhàngcánhânthường là các khoản vayngắn hạn, thời hạn vaythường là dưới 1 năm, có thể lên đến 3 năm nếu kháchhàngvay để kiên cố [...]... vayđốivớikháchhàngcá nhân: Chỉ tiêu dư nợ chovayđốivớikháchhàngcánhân phản ánh khối lượng tiền cấp chohoạtđộngchovayđốivớikháchhàngcánhân tại một thời điểm Nếu dư nợ chovay cao thể hiện Ngânhàng có uy tín, cung cấp dịch vụ đa dạng, phong phú chokháchhàng Ngược lại, dư nợ thấp chứng tỏ Ngânhàng không có khả năng mở rộng được các khoản vay, hoạtđộngchovayđốivớikhách hàng. .. vị trí củahoạtđộngchovayđốivớikháchhàngcánhân trong hoạtđộngcủangân hàng, trong tổng lợi nhuận của mọi hoạtđộngcủaNgânhàng thì có bao nhiêu phần trăm là lợi nhuận từ nghiệp vụ hoạtđộngchovayđốivớikháchhàngcánhân Tỷ lệ này càng cao thì thu nhập mang lại từ hoạtđộngchovayđốivớikháchhàngcánhân càng lớn hay nói cách khác là thu nhập từ những khoản chovay có chất lượng... quyết định đến hoạtđộngchovayđốivớikháchhàngcá nhân, muốn chovay được thì trước hết Ngânhàng phải có vốn Và quan trọng hơn cả là nguồn vốn tài trợ cho hoạtđộngchovay đối vớikháchhàngcánhân cần bảo đảm khả năng thanh toán thường xuyên Quy mô các nguồn vốn tài trợ cho hoạtđộngchovay đối vớikháchhàngcánhân là một trong những nhân tố quyết định quy mô chovayNgânhàng phải chú ý... một loạt các vấn đề như quy định về điều kiện, tiêu chuẩn tín dụng đốivớikhách hàng, lĩnh vực tài trợ, biện pháp bảo đảm tiền vay; quy trình quản lý tín dụng, lãi suất… có tác động trực tiếp hay gián tiếp đến chất lượng hoạtđộngchovayđốivớikháchhàngcánhân Khả năng nguồn vốn chohoạtđộngchovayđốivớikháchhàngcánhân Nguồn vốn chohoạtđộngchovayđốivớikháchhàngcánhân là cơ... hoạtđộngchovayđốivớikháchhàngcánhân sẽ mang lại nguồn lợi nhuận choNgân hàng, đảm bảo khả năng thanh toán và nâng cao thế mạnh củaNgânhàng trong cạnh tranh Chất lượng hoạtđộng cho vaycủaNgânhàngthươngmại đối vớikháchhàngcánhân tốt tạo thuận lợi cho sự phát triển củaNgân hàng, mang đến những cơ hội kinh doanh đa dạng, hấp dẫn và hiệu quả Nâng cao chất lượng hoạtđộngchovay đối. .. vaycánhân có vấn đề thì thiệt hại củaNgânhàng cũng không đáng kể so với một hợp đồngchovay lớn đốivới các hãng kinh doanh - Lợi nhuận từ hoạtđộngchovayđốivớikháchhàngcánhân không cao: chính vì mức độ rủi ro không cao, nên lợi nhuận từ hoạtđộngchovayđốivớikháchhàngcánhân cũng không cao, nên một số Ngânhàngthươngmạithường hạn chế các khoản vay này, tập trung chủ yếu vào các... nợ chovayđốivới KH cánhân Tỷ số trên phản ánh khả năng sinh lời của hoạtđộngchovay đối vớikháchhàngcá nhân, từ một đồngchovayđốivớikháchhàngcánhân thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này càng cao càng có lợi chongânhàng * Chỉ tiêu: Lợi nhuận từ hoạtđộngchovayđốivới KH cánhân Tổng lợi nhuận Chỉ tiêu này cho ta thấy rõ vị trí của hoạt. .. vớikháchhàngcánhân 1.3.4.1 Nâng cao chất lượng hoạtđộng cho vaycủaNgânhàngthươngmại đối vớikháchhàngcánhân là một trong những nhân tố quyết định phát triển của các Ngânhàng Suy cho tới gốc rễ chất lượng tín dụng hiện nay luôn là bài toán của các nha quản lý kinh tế trong hoạtđộngNgânhàng Bởi vì nó quyết định rất lớn đến sự tồn tại, phát triển hay phá sản của các Ngânhàng Tất cả các... hiện một cách khoa học và chặt chẽ, kết hợp hài hòa lợi ích củaNgân hàng, kháchhàng và lợi ích xã hội Nếu chính sách tín dụng là hạn chế thì có nghĩa là quy mô hoạtđộngchovayđốivớikháchhàngcánhâncủangânhàng đó sẽ bị thu hẹp Đó có thể là dấu hiệu cho thấy chất lượng hoạtđộngchovayđốivớikháchhàngcánhâncủaNgânhàng đang có vấn đề Ngoài ra, chính sách tín dụng củaNgânhàng còn... hàngcánhân còn yếu kém, khả năng tiếp thị kháchhàng chưa cao.Tuy vậy, không có nghĩa là dư nợ càng cao thì hiệu quả chovay càng tốt Hiệu quả củahoạtđộngchovayđốivớikháchhàngcánhân cao chính là cơ sở để tăng dư nợ cho vay, vì thế chỉ tiêu tổng dư nợ chovayđốivớikháchhàngcánhâncho biết một phần về chất lượng củahoạtđộng này Chỉ tiêu nợ quá hạn Nợ quá hạn được hiểu là các khoản . LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN 1.1 Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại 1.1.1 Ngân hàng. Hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại đối với khách hàng cá nhân 1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại đối với