Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
34,68 KB
Nội dung
LÝLUẬNCHUNGVỀHOẠTĐỘNGCHOVAYĐỐIVỚICÁCDNNQDCỦANGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI 1.1 Khái quát về doanh nghiệp ngoài quốc doanh: 1.1.1 Khái niệm về DNNQD: Đốivới bất kì một quốc gia nào, nền kinh tế cũng không thể thiếu các doanh nghiệp. Đây là lực lượng tạo ra khối lượng sản phẩm và của cải lớn cho xã hội. Vậy thế nào là một Doanh nghiệp? Có thể hiểu Doanh nghiệp là thuật ngữ chỉ các tổ chức kinh tế, được thừa nhận về mặt pháp lí trên một số tiêu chuẩn nào đó. mỗi doanh nghiệp hoạtđộng ở một nghành nghề nhất định nhằm mục đích thu lợi nhuận (gọi là các doanh nghiệp vị lợi nhuận) hoặc để thu được lợi ích xã hội nào đó (gọi là các Doanh nghiệp phi lợi nhuận). Hiện nay, có nhiều loại Doanh nghiệp cùng tồn tại trong một nền kinh tế. Theo cách phân loại dựa vào hình thức sở hữu của luật Doanh nghiệp số 13/1999/QH10 vào ngày 12-6-1999, các doanh nghiệp gồm có: Doanh nghiệp Quốc Doanh và Doanh nghiệp ngoài Quốc Doanh. Trong đó DNNQD là những cơ sở sản xuất kinh doanh độc lập đã được đăng kí kinh doanh theo pháp luật hiện hành trong đó vốn góp của nhà nước không được vượt quá 49% tổng số vốn góp của doanh nghiệp. Tức DNNQD là những doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu của một cá nhân hoặc của một nhóm người có vốn và tài sản đầu tư vào doanh nghiệp, tự tổ chức hoạt động, tự chịu trách nhiệm kết quả kinh doanh và chịu trách nhiệm trước pháp luật. Theo quy định trên, nền kinh tế nước ta gồm các loại hình DNNQD như sau: 1.1.1.1 Công ty trách nhiệm hữu hạn: Gồm có hai loại công ty trách nhiệm hữu hạn như sau: + Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên: Là doanh nghiệp mà chủ sở hữu là một tổ chức có tư cách pháp nhân. Tổ chức này phải tự chịu trách nhiệm vềcác khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn điều lệ đã được quy định. Các công ty này không được phép phát hành cổ phiếu để huy động vốn + Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên: Là các doanh nghiệp có ít nhất 2 thành viên, nhiều nhất là 50 thành viên tham gia góp vốn. Các thành viên phải chịu trách nhiệm vềcác khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi vốn góp của mình. Các thành viên khi được chia lợi nhuận cũng dựa vào tỉ lê vốn góp. Cũng giống công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, các công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên không được phép phát hành cổ phiếu để huy động vốn. 1.1.1.2. Doanh nghiệp tư nhân: Là Doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình vềhoạtđộngcủa DN cũng như chịu trách nhiệm trước pháp luật. 1.1.1.3. Công ty hợp danh: Là những doanh nghiệp được thành lập dựa trên vốn góp của ít nhất hai thành viên có trình độ chuyên môn và uy tín. Các thành viên hợp danh này phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đốivới mọi hoạtđộngcủa công ty. 1.1.1.4. Hợp tác xã: Là tổ chức kinh tế tập thể do các cá nhân, hộ gia đình pháp nhân có nhu cầu, lợi ích chung tự nguyện góp vốn, góp sức lập ra để phát huy sức mạnh tập thể của từng xã viên tham gia hợp tác xã. 1.1.2. Vai trò của doanh nghiệp ngoài quốc doanh: Nền kinh tế nước ta trải qua thời kì bao cấp kéo dài, các doanh nghiệp quốc doanh chỉ mới được ra đời và phát triển hơn 20 năm nay nhưng với sự đa dạng, linh hoạt trong kinh doanh, tham gia vào nhiều ngành nghề kinh tế đã khẳng định vai trò củaDNNQDđốivới sự phát triển của nền kinh tế: - DNNQDvới việc mở rộng, đa dạng ngành nghề kinh doanh đã tạo ra lượng công ăn việc làm lớn trong xã hội, khai thác mọi nguồn lực của đất nước nhất là nguồn lực con người để cùng nhà nước giảm gánh nặng thất nghiệp cũng như để phân bố lại lực lượng lao động ngày càng hợp lí hơn. - Trước đây, với sự độc chiếm của DNQD thuộc sở hữu nhà nước đã gây ra sự trì trệ, kém phát triển của nền kinh tế nước ta. Sự ra đờicủacác doanh nghiệp ngoài quốc là giải pháp để bù đắp những thiếu hụt, hạn chế củacác DNNN để lại. DNNQD ra đời sẽ tạo ra lượng hàng hoá, dịch vụ dồi dào cho xã hội, cung sẽ vượt cầu từ đó người tiêu dùng sẽ lựa chọn sản phẩm theo nhu cầu của mình, tạo ra sự cạnh tranh lớn giữa DNNQDvới DNNN, cũng như trong nội bộ cácDNNQD từ đó chất lượng sản phẩm sẽ tăng lên,sức cạnh tranh vớihàng hoá nước ngoài cũng tăng lên, thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Mặt khác, các DN sẽ cố gắng huy động hết mọi nguồn lực của đất nước để tạo nên lợi thế của riêng mình, tăng sức cạnh tranh để thúc đẩy nền kinh tế phát triển. - Thuế TNDN chính là một nguồn thu rất lớn chongân sách nhà nước và cácDNNQDhàng năm tạo ra lợi nhuận rất lớn là đối tượng đánh thuế TNDN quan trọng của nhà nước. Mỗi năm DNNQDđóng khoảng 45% NSNN, nhà nước sử dụng nguồn thu này để phục vụ chohoạtđộngcủacácDNNQD nói riêng và nền kinh tế quốc dân nói chung: Thông qua việc nâng cao cơ sở hạ tầng, xây dựng các công trình công cộng, các công trình trọng điểm. Từ đó tạo điều kiện cho mọi ngành, mọi thành phần kinh tế cùng phát triển. - Với sự ra đờicủacácDNNQD thì sự canh tranh giữa các DN ngày càng lớn bắt buộc các DN phải không ngừng đổi mới công nghệ, ứng dụng nhanh các thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất. Do vậycácDNNQD là lực lượng đi đầu trong công cuộc dịch chuyển nền kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 1.1.3. Đặc điểm của DNNQD: - Tốc độ gia tăng củaDNNQD ngày càng nhanh: kể từ sau hội nghị TW Đảng khoá VI (1986), đất nước ta chuyển từ mô hình kinh tế nhà nước tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường thì cácDNNQD cũng phát triển ngày càng rầm rộ. Điều này được thể hiện qua bảng sau: Bảng 1: Số lượng cácDNNQD ở một số năm.: n ăm 199 1 1999 2000 2002 2004 2006 Số lượng 414 30.50 0 44.94 3 54.64 2 82.00 0 105.00 0 Tốc độ tăng trưởng (%/năm ) 21 30 21.8 22 25.5 25.5 ( Nguồn: Niên giám thống kê năm 2006) Rõ ràng cácDNNQD ngày càng được tăng lên về số lượng đặc biệt là giai đoạn sau năm 2000, khi nhà nước đã ban hành luật DN để thay thế cho luật công ty đã bị lỗi thời. Không chỉ tăng về số lượng mà chất lượng cácDNNQD cũng ngày càng được nâng cao lên. Ban đầu DNNQD chỉ được thành lập một cách tự phát, chủ yếu là các DN nhỏ lẻ, ít lao động, máy móc thiết bị hết sức thô sơ nhưng hiện nay trước yêu cầu phát triển mới của đất nước thì chất lượng của DN cũng không ngừng được cải thiện. Các DN có quy mô ngày càng lớn, làm ăn có chiều sâu, tạo ra nhiều công ăn việc làm hơn. Chính sự làm ăn có hiệu quả củacácDNNQD đã làm thay đổi tư duy của những con người chèo lái con thuyền kinh tế nước ta, giúp họ nhận thức nhiệm vụ cấp bách để phát triển nền kinh tế nói riêng và toàn bộ đất nước nói chung là phải tiến hành cổ phần hoá (CPH) các DNNN, trở thành các DN, các công ty cổ phần làm ăn có hiệu quả hơn. Hiện nay, chúng ta đã CPH được 4000 DNNN. Số lượng DNNN được CPH chưa nhiều song là tiền đề để chúng ta hoàn thành tốt công cuộc CPH. - CácDNNQD tuy đã được nhà nước khuyến khích thành lập và phát triển nhưng trong quá trình phát triển của mình vẫn chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi. Nhà nước đặc bịêt ưu ái đốivớicác DNNN, các ngành nghề kinh tế quan trọng đều bị các DNNN độc quyền, cácDNNQD không thể chen chân với những ngành nghề nhiều lợi nhuận như ngành điện, ngành dầu khí, ngành viễn thông . Mặt khác, các chính sách của nhà nước cũng thiếu đồng bộ, chưa đầy đủ để cácDNNQD yên tâm đầu tư phát triển, giảm thiểu rủi ro. Đặc biệt tệ quan liêu, hạch sách củacác cơ quan quản lí kinh tế đã gây ra nhiều khó khăn trong việc đăng kí thành lập, trong hoạtđộng kinh tế làm chocácDNNQD bỏ lỡ rất nhiều cơ hội đầu tư.Chính những điều đó đã làm tăng chi phí sản xuất dẫn đến tăng giá bán sản phẩm, khả năng cạnh tranh củacácDNNQD giảm xuống. Thực tế đã có nhiều DNNQD chỉ vì những văn bản pháp lí rắc rối, thiếu hợp lí làm quá trình kinh doanh trì trệ, làm ăn kém hiệu quả và dẫn đến phá sản. - CácDNNQD có điểm khác biệt đốivớicác DNNN đó là có số lượng lao động ít hơn nhiều. Do cácDNNQD chủ yếu hoạtđộng trong lĩnh vực thươngmại và dịch vụ. Nên cácDNNQD có số lượng lao động là không nhiều. Theo thống kê chỉ có khoảng 1020 DN có số lượng lao động trên 100 người, số lao động bình quân củaDNNQD năm 2005 chỉ là 28 lao động. Đây là vấn đề mà nhà nước cần quan tâm vì cácDNNQD là bộ phận quan trọng để giảm bớt gánh nặng về thất nghiệp cho nhà nước. Do đó cần thiết phải mở rộng quy mô chocácDNNQD để thu hút được nhiều lao động hơn nữa. Một điểm cần chú ý nữa là chất lượng lao độngcủacác DNNQD. Thực tế cho thấy đa số sinh viên có trình độ ra trường muốn vào các DNNN để có một việc làm ổn định, được hưởng các chế độ bảo hiểm . Do vậy chất lượng lao động tại cácDNNQD vẫn còn thấp, đòi hỏi phải có các giải pháp cho vấn đề thu hút nguồn nhân lực có chất lượng vào các DN này. - CácDNNQD ngày càng tăng lên cả về số lượng và chất lượng, nhưng quy mô tài chính củacác DN còn rất nhỏ. Cụ thể chỉ có khoảng 30% DN có số vốn trên 10 tỷ đồng, còn lại là DN có số vốn dưới 10 tỷ đồng, bình quân một DNNQD có số vốn 7 tỷ/ DN, chiếm 26% về vốn và hơn 20% TSCĐ trong các DN. Điều này cho thấy DNNQD ở nước ta chủ yếu là các DN vừa và nhỏ, lượng vốn tự có củacác DN chỉ đáp ứng được khoảng 35% yêu cầu đặt ra. Với quy mô tài chính nhỏ bé sẽ giúp cácDNNQD dễ dàng thích nghi với sự biến độngcủa thị trường, giúp dễ dàng thay đổi ngành nghề kinh doanh để đáp ứng thị hiếu, nhu cầu của người tiêu dùng, tăng được khả năng cạnh tranh trong mọi diễn biến của nền kinh tế trong nước và trên thế giới. Song quy mô nhỏ đã làm choDNNQD gặp rất nhiều khó khăn. Thứ nhất là, khả năng đổi mới công nghệ, đào tạo nhân công, mở rộng sản xuất là rất khó do công nghệ chủ yếu là công nghệ cũ, lạc hậu, máy sử dụng có tuổi đời cao (trên 20 năm). Theo thống kê của viện quản lí kinh doanh trung ương năm 2003 chỉ có 25% DN sử dụng công nghệ tương đối hiện đại, 36.5% DN sử dụng kết hợp công nghệ cổ truyền và hiện đại, còn lại sử dụng công nghệ cổ truyền. Qua đây cho thấy năng suất lao động và chất lượng sản phẩm củacácDNNQD là chưa cao, đòi hỏi trong tương lai gần phải cải tổ lại một cách toàn diện, sâu sắc. Thứ hai là, khả năng huy động được nguồn vốn tín dụng từ các NHTM là rất nhỏ, chỉ nhận được khoảng 32% tổng mức tín dụng củacác NHTM. Từ đó sẽ khó cạnh tranh được với DNNN có quy mô tài chính lớn hơn nhiều. - Một khó khăn củaDNNQD đó là thị trường tiêu thụ còn hết sức nhỏ bé, một mặt là do chất lượng sản phẩm sản xuất ra còn thấp trong khi giá bán lại cao để bù đắp chi phí cao, mặt khác là do hàng nhập lậu, hàng ngoại nhập tràn lan với giá rẻ và DNNQD chưa có điều kiện để mở rộng thị trường trong nước và quốc tế do vậy khả năng hiểu luật kinh doanh và luật kinh doanh quốc tế còn nhiều hạn chế, dễ bị nuốt chửng và bị thâu tóm bởi các DN mạnh, DN nước ngoài. Thực tế cho thấy, cácDNNQD khó bán sản phẩm của mình, hàng tồn kho, hàng ế là rất nhiều làm khả năng quay vòng vốn sản xuất là rất chậm, thu không đủ bù chi dẫn đến khả năng phá sản là rất lớn đặc biệt là cácDNNQD mới được thành lập, DN kinh doanh trong những lĩnh vực không được coi là truyền thống. 1.2. Khái quát vềhoạtđộngchovaycủa NHTM đốivớicác DNNQD: 1.2.1. Khái niệm và đặc điểm hoạtđộngchovaycủa NHTM: Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới nhu cầu vềcác dịch vụ thanh toán, nhu cầu về vốn càng lớn cần thiết phải có một trung gian tài chính vừa làm nhiệm vụ nhận tiền của khách hàng này cho khách hàng khác vay và cung cấp các dịch vụ tiện ích chohoạtđộng thanh toán. Ngânhàngthươngmại đã được ra đời để đáp ững những nhu cầu đó. Như vậy, NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ và hoạtđộng chủ yếu thường xuyên là huy động tiền gửi với trách nhiệm hoàn trả cả gốc và lãi sau đó sử dụng số tiền huy động được để cho vay, thanh toán . nhằm mục đích sinh lời. Qua đây ta thấy hoạtđộng tín dụng là hoạtđộng chủ yếu đem lại lợi nhuận chocác NHTM. Trong đó theo hình thức tín dụng thì tín dụng được chia thành các loại như: cho vay, bảo lãnh, cho thuê tài chính . mà hoạtđộngchovay là chủ yếu. 1.2.1.1. Khái niệm hoạtđộngchovaycủa NHTM: Chovay là giao dịch bằng tiền giữa NHTM với bên đi vay (cá nhân , doanh nghiệp .) thông qua một bản hợp đồngcho vay. Theo đó, NHTM phải chuyển số tiền nhất định trong một khoảng thời gian nhất định cho bên đi vay. Bên đi vay khi đã đến hạn kí kết thì phải trả cả gốc và lãi cho NHTM. 1.2.1.2. Đặc điểm hoạtđộngchovaycủa NHTM: - Chovay dựa trên sự tin tưởng lẫn nhau: Bên đi vay tin tưởng NHTM sẽ chovay đúng thời hạn, kịp thời để dễ dàng tìm kiếm cơ hội đầu tư. Bên NH hy vọng bên đi vay sẽ trả đầy đủ cả gốc và lãi khi đến hạn để dảm bảo việc quay vòng vốn, trả các nguồn huy động đến hạn. - Chovay dựa trên ngyên tắc hoàn trả: NH và khách hàng kí cam kết đến thời hạn nhất định nào đó sẽ thanh toán đầy đủ cho nhau. Có nguyên tắc này vì vốn để chovaycủa NH chủ yếu là vốn huy động từ các nguồn khác nhau ( tiền gửi của những người thừa vốn, đi vay .) nên trong một thời gian nhất định NH sẽ phải trả các nguồn huy động này. NH phải xem xét rất kĩ kì hạn huy động vốn vá kì hạn chovay thì mới đảm bảo an toàn chohoạtđộngchovaycủa mình. - Hoạtđộngchovay tạo ra lợi nhuận lớn nhất cho NH nhưng cũng gặp nhiều rủi ro nhất. Khi tiến hành chovay thì bao giờ NH cũng xác định một chế độ lãi suất chovay phù hợp, đảm bảo lãi suất chovay bao giờ cũng phải lớn hơn lãi suất huy động vốn từ đó mới tạo ra lợi nhuận cho NH. Đây chính là nguồn thu quan trọng nhất để NH bù đắp chi phí cáchoạtđộng như: khấu hao TSCĐ, trả lương cho công nhân viên, trả lãi tiền huy động vốn . Mặt khác do hoạtđộngchovay dựa vào cơ sở lòng tin nên gặp nhiều rủi ro khi khách hàng không có khả năng trả nợ hoặc không muốn trả nợ hoặc rủi ro kì hạn, rủi ro lãi suất. Khi tổn thất xảy ra thì làm giảm thu nhập dự tính, có thể gây thua lỗ hoặc dẫn đến phá sản NH. Nên trước khi cho vay, NH luôn tiến hành thẩm định, đánh giá khách hàng để hạn chế tối đa rủi ro xảy ra. Qua đây ta thấy, NH phải có sự đánh đổi giữa lợi nhuận và rủi ro: kì hạn ngắn. món vay nhỏ thì ít rủi ro song lợi nhuận lại không cao và ngược lại. 1.2.2. Các phương thức chovaycủa NHTM đốivớicác DNNQD: NH dựa vào nhiều tiêu chí để phân loại ra các phương thức cho vay. Cụ thể có một số cách phân loại sau: 1.2.2.1. Căn cứ vào thời hạn cho vay: Có ý nghĩa quan trọng với NH vì thời gian liên quan mật thiết đến tính an toàn và sinh lời của tín dụng cũng như khả năng hoàn trả của khách hàng. - Chovayngắn hạn: Là hoạtđộng tài trợ có thời hạn dưới 12 tháng nhằm để tài trợ, bù đắp sự thiếu hụt về vốn lưu động và để đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn ngắn hạn của nhà nước, DN, hộ gia đình . Áp dụng chovay theo hạn mức, món hoặc chovay trực tiếp, gián tiếp . - Chovay trung hạn: Là hoạtđộngchovay từ trên 1 năm đến 5 năm, tài trợ chocác TSCĐ như phương tiện vận tải, một số cây trồng vật nuôi, trang thiết bị nhanh hao mòn. - Chovay dài hạn: Là hoạtđộngchovay trên 5 năm, dùng để tài trợ chocác công trình xây dựng lớn như: nhà xưởng, sân bay, cầu đường,máy móc thiét bị có giá trị lớn thường có thời gian sử dụng lâu dài . 1.2.2.2. Theo mức độ tín nhiệm: Là dựa vào uy tín, năng lực của khách hàng đi vay mà NH chia làm 2 loại : - Chovay có TSĐB: Là phương thức chovay chủ yếu của NH. khi cá nhân hay DN muốn vay vốn thì phai bảo đảm sẽ có nghĩa vụ trả nợ bằng tài sản, vật chất. TSBĐ gồm 2 loại: + Loại 1 là các TS thuộc sở hữu hoặc sử dụng lâu dài của khách hàng, hoặc bảo lãnh của bên thứ ba cho khách hàngcủa NH. Những đảm bảo loại này không được hình thành từ khoản tín dụng của chính NH. Đảm bảo loại 1 có thể có giá trị lớn, nhỏ hơn hoặc bằng giá trị của khoản tín dụng tuỳ thuộc vào đánh giá dự đoán của NH về rủi ro. Các khoản tín dụng dựa trên TSĐB loại 1 thường đảm bảo an toàn cho NH, song gây khó khăn cho cả NH lẫn khách hàng trong việc định giá, bảo quản, làm cho thời gian phân tích tín dụng thường bị kéo dài. + Loại 2 Là những tài sản được hình thành từ nguồn tài trợ của NH. Đây là biện pháp cuối cùng để NH có thể hạn chế được người vay bán tài sản được hình thành từ vốn vay. Tuy nhiên khi người vay không có khả năng trả nợ thì phần lớn các tài sản này cũng đều bị giảm giá, khó bán. Do đó tài sản loại 2 không đảm bảo cho NH thu đủ gốc và lãi. Tài sản loại 2 thường áp dụng cho khách hàng mà tài sản loại 1 có ít, hoặc không thể trở thành tài sản đảm bảo cho NH. - Chovay không cần TSĐB: áp dụng chocác khách hàng truyền thống, có uy tín. NH phải phân tích kĩ tình hình làm ăn, khả năng phát triển của người đi vay để đặt quan hệ làm ăn lâu dài. Khi khách hàng cần vốn thì NH sẽ chắc chắn sẽ thu đủ cả gốc và lãi khi đến hạn mà không cần phải đảm bảo bằng tài sản, vật chất gì. Lượng khách hàng được ưu tiên này củacác NHTM là rất ít. 1.2.2.3. Theo mục đích vay vốn: Căn cứ theo mục đích sử dụng vốn vaycủa khách hàng NH chia thành 2 loại: - Chovay để kinh doanh: là hoạtđộng NH tài trợ chocác chủ thể kinh tế để đáp ứng nhu cầu về vốn chohoạtđộng sản xuất và lưu thông hàng hoá. Theo hình thức phân chia này thì chovay để kinh doanh là hoạtđộng tạo ra lợi nhuận lớn nhất cho NH. Khách hàng thuộc loại này chủ yếu là các DN. - Chovay để tiêu dùng: là hoạtđộngchovayđốivớicác cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng như: mua sắm, nhà cửa, phương tiện đi lại, hàng hoá tiêu dùng . Chovay tiêu dùng được cấp phát dưới hình thức chovay bằng tiền hoặc bán chịu hàng hoá. 1.2.2.4. Theo nghiệp vụ cho vay: NH chia thành các nghiệp vụ chính sau: - Thấu chi: là nghiệp vụ chovay qua đó NH cho phép người vay được chi trội trên số dư tiền gửi thanh toán của mình đến một giới hạn nhất định và trong một khoảng thời gian xác định. Giới hạn đó gọi là hạn mức thấu chi. Đây là hình thức chovayngắn hạn, linh hoạt, thủ tục đơn giản, phần lớn là không có TSĐB . nên NH chỉ áp dụng đốivới khách hàng có độ tin cậy cao, thu nhập đều đặn, kì thu nhập ngắn . - Chovay trực tiếp từng lần: là hình thức chovay phổ biến của NH đốivớicác khách hàng không có nhu cầu thường xuyên, không đủ điều kiện để cấp hạn mức thấu chi. Nghiệp vụ này chỉ xuất hiện khi có nhu cầu thời vụ hay mở rộng sản xuất đặc biệt, tức vốn NH chỉ tham gia vào một giai đoạn nhất định của chu kì sản xuất kinh doanh. - Chovay theo hạn mức: là nghiệp vụ chovay theo đó NH thoả thuận cấp cho khách hàng hạn mức tín dụng. Hạn mức tín dụng này được cấp trên cơ [...]... chovay ở thành thị cao hơn ở nông thôn không chỉ về khối lượng chovay lớn hơn mà cả về khả năng bảo toàn vốn cũng tốt hơn nhiều Tóm lại, chương 1 trong chuyên đề của em đã khái quát toàn bộ lí luậnvềDNNQD và hoạtđộngchovaycủa NH.Thấy được tầm quan trọng củahoạtđộngchovayđốivới sự phát triển cuaDNNQD cũng như những nhân tố tác động tới việc mở rộng cho vayđốivới DNNQD Đây là cơ sở cho. .. c Chỉ tiêu về lợi nhuận từ hoạtđộngchovaycác DNNQD: Tỉ lệ lãi thu được = Thu lãi từ hoạtđộng tín dụng x 100/ Dư nợ bình quân Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thu lãi của hoạt độngchovay so với số vốn mà Ngânhàng đã bỏ ra, Ngânhàng luôn muốn nâng cao tỉ lệ này Chất lượng chovaycủaNgânhàng được đảm bảo khi hoạtđộng này tạo ra nhiều lợi nhuận bù đắp được chi phí đã bỏ ra củangânhàng d Chỉ... “đi vay để chovay nên việc chovay có mối quan hệ mật thiết với việc đi vay: nguồn huy động càng lớn và đa dạng thì tạo điều kiện hoạt độngchovay phát triển; chi phí đi vay ảnh hưởng trực tiếp tới khung lãi suất chovaycủa NH; kì hạn của vốn huy động phải phù hợp với kì hạn của vốn vay Do vậy chất lượng hoạtđộngcủachovay cũng phụ thuộc vào chất lượng huy động vốn Nếu để đọng vốn huy động. .. phí chocácDNNQD tạo thuận lớn và làm ăn có hiệu quả hơn 1.2.4 Chất lượng chovaycủacác NHTM đốivớicác DNNQD: 1.2.4.1 Khái niệm về chất lượng cho vay: Chovay là hoạtđộng quan trọng bậc nhất của NH do vậyhoạtđộng này phải đạt chất lượng cao thì mới thúc đẩy sự phát triển của NH Vậy như thế nào là chovay có hiệu quả ? Trước đây, các NH dựa vào tiêu chí an toàn chovay để đánh giá chất lượng hoạt. .. tổn thất chohoạtđộngcủa NH c Các nhân tố thuộc về môi trường: Hoạtđộngchovaycủa NH có quan hệ mật thiết với nền kinh tế đất nước Sự biến độngcủa nền kinh tế làm cho hoạtđộngchovay cũng bị biến động biểu hiện là sự thay đổi lãi suất, kì hạn Cụ thể đó là các yếu tố: - Môi trường pháp lí: đây là cơ sở để các DN làm ăn một cách hợp pháp, có hiệu qủa Là cơ sở để NH đánh giá các DN một cách sơ... bao nhiêu, nói chungngânhàng mong muốn tỷ lệ này lớn vì nó phản ánh khả năng đáp ứng vốn củaNgân hàng, khả năng xoay vồng vốn để chovaycủangânhàng Vòng quay càng lớn càng tạo điều kiện choNgânhàng có quan hệ làm ăn với nhiều khách hàng mới, có nhiều cơ hội đầu tư hơn Như vậy, chất lượng chovaycủaNgânhàng không chỉ là đảm bảo an toàn vốn vay mà phải đảm bảo doanh số chovay ngày càng tăng,... quan trọng đốivớicácDNNQD cụ thể như sau: 1.2.3.1 Giải quyết nhu cầu về vốn chohoạtđộng sản xuất kinh doanh của DNNQD: - DNNQD chủ yếu là các DN vừa và nhỏ do vậy có chu kì sản suất và quay vong vốn nhanh, đòi hỏi phải thường xuyên bổ sung vốn lưư động vượt khả năng vốn tự có của DN Vì vậy hoạt độngchovay ngắn hạn của NHTM là nguồn vốn bổ sung vốn lưu động rất cần thiết đốivớicácDNNQD Từ khâu... mối quan hệ với khách hàngvà quyết định chovay nữa không tuỳ mối quan hệ giữa NH và khách hàng cũng như tình hình tài chính của khách hàng - Chovay trả góp: Là hình thức chovay trong đó NH cho phép khách hàng trả gốc làm nhiều lần, trong thời hạn tín dụng thoả thuận Chovay trả góp áp dụng chovay trung và dài hạn, tài trợ cho TSCĐ, hàng hoá lâu bền và cũng có thể chovay trả góp đốivới người tiêu... hàngđốivớihoạtđộngchovaycủa NH Sự thoả mãn ấy được thể hiện ở khối lượng chovay được NH cung cấp, tính kịp thời, hợp lí của khoản vayvề cả thời gian và chi phí để có được nguồn vốn NH Như vậy, đốivới khách hàng, chất lượng chovay cao khi thời hạn vay là đơn giản, nhanh gọn nhất trong khi hiệu quả sử dụng vốn vay là cao nhất, tạo cho họ nhiều lợi ích nhất Qua đấy ta thấy, có sự xung đột về. .. ro về lãi suất, rủi ro tỉ giá tác động tới chất lượng chovay là rất lớn Các chính sách của nhà nước cũng tác động rất lớn đến chất lượng chovaycủa NH, đó là các chính sách về thuế, giá cả có ảnh hưởng trực tiếp tới hoạtđộng sản xuất kinh doanh của DN Khi chính sách ổn định, phù hợp sẽ thúc đẩy cácDNNQD làm ăn có hiệu quả, tạo điều kiện cho họ có khả năng trả nợ cho NH Bản sắc văn hoá củacác . LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI CÁC DNNQD CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát về doanh nghiệp ngoài quốc doanh: 1.1.1 Khái niệm về DNNQD: . lượng cho vay của các NHTM đối với các DNNQD: 1.2.4.1. Khái niệm về chất lượng cho vay: Cho vay là hoạt động quan trọng bậc nhất của NH do vậy hoạt động này