Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
52,48 KB
Nội dung
LÝLUẬNCHUNGVỀTHẨMĐỊNHTÀICHÍNHDỰÁNTRONGHOẠTĐỘNGCHOVAYCỦANGÂNHÀNGTHƯƠNG MẠI. 1.1 HOẠTĐỘNGCHOVAYCỦA NHTM: 1.1.1 Hoạtđộng cơ bản của NHTM: NHTM là một trong các tổ chức trung gian tàichính quan trọng nhất của nền kinh tế. Hoạtđộngcủangânhàng là hoạtđộng kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngânhàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán cho khách hàng. Ngoài ra, ngânhàng còn thực hiện cung cấp các dịch vụ tàichính khác như: mua bán ngoại tệ, bảo quản vất có giá, quản lýngânhàng quỹ, tài trợ cho các hoạtđộngcủaChính phủ, bảo lãnh, cho thuê thiết bị trung và dài hạn, cung cấp các dịnh vụ uỷ thác và tư vấn, dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán, dịch vụ bảo hiểm và dịch vụ đại lý. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế và khoa học công nghệ, hoạtđộngngânhàng đã và đang có những bước tiến rất nhanh, ngày càng được đa dạng hoá và hiện đại hoá đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng. Tuy nhiên khi nói đến hoạtđộngcủa NHTM thì không thể không đề cấp đến hoạtđộng huy động vốn, hoạtđộng tín dụng và hoạtđộng thanh toán. Đây là ba hoạtđộng cơ bản, là nền tảng của bất cứ NHTM nào, nó ra đời, tồn tại và phát triển cùng với sự ra đời và phát triển củangân hàng. Nói đến hoạtđộngcủangânhàng trước tiên phải đề cập đến hoạtđộng huy động vốn. Huy động vốn là hoạtđộng tạo nguồn vốn chongânhàng để ngânhàng thực hiện các hoạtđộng khác như tín dụng, thanh toán . Đây là hoạtđộngđóng vai trò quan trọng nhất, ảnh hưởng đến chất lượng hoạtđộngcủangân hàng. Ngânhàng có thể huy động vốn từ vốn chủ sở hữu, từ nguồn tiền gửi của khách hàng hoặc từ nguồn đi vay. Trong quá trình hoạt động, ngânhàng có thể gia tăng vốn chủ bằng cách chuyển một phần thu nhập ròng thành vốn đầu tư hay bổ sung từ phát hành thêm cổ phần, góp thêm, cấp thêm . để mở rộng quy mô hoạt động, đổi mới trang thiết bị, hoặc để đáp ứng yêu cầu gia tăng vốn chủ do Ngânhàng Nhà nước quy định. Tiền gửi của khách hàng là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của NHTM, chiến tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn tiền củangân hàng. Khi một ngânhàng bắt đầu nghiệp vụ hoạt động, nghiệp vụ đầu tiên là mở các t khoản tiền gửi để giữ hộ và thanh toán hộ cho khách hàng, bằng cách đó ngânhàng có thể huy động tiền của các doanh nghiệp, tổ chức và dân cư. Bên cạnh nguồn vốn từ vốn chủ sở hữu và nguồn tiền gửi của khách hàng, để gia tăng vốn đáp ứng nhu cầu củahoạtđộng kinh doanh, các NHTM còn có thể vay mượn thêm ở Ngânhàng trung ương, các tổ chức tín dụng khác hay vay trên thị trường vốn Huy động vốn là hoạtđông tạo nguồn tiền chongânhàng thì tín dụng là hoạtđộng sử dụng nguồn tiền đó để tạo ra lợi nhuận chongân hàng. Tín dụng là loại tài sản chiển tỷ trọng lớn nhất của các NHTM, nó phản ánh hoạtđộng đặc trưng củangânhàng là doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ. Đây là khoản mục có thu nhập cao nhất, mang lại lợi nhuận chủ yếu chongân hàng. Tuy nhiên đây cũng là hoạtđộng tiềm ẩn nhiều rủi ro gây tổn thất chongân hàng. Các NHTM hiện nay đang phát triển ngày càng nhiều các hình thực tín dụng như: chovay bằng tiền( có cả chovay không xác định trước thời hạn- chovayluân chuyển- và chovay có kỳ hạn gồn tín dụng ngắn hạn, tín dụng trung và dài hạn ); bảo lãnh cho khách hàng( để khách hàng có thể phát hành các chứng khoán huy động vốn, mua hàng mà chưa cần trả tiền ngay, vaycủa người thứ ba .), chiết khấu thương phiếu, cho thuê thiết bị trung và dài hạn . Thông qua nghiệp vụ tín dụng, ngânhànghàng góp phần tài trợ nhu cầu vốn cho khách hàng. Các nghiệp vụ tín dụng ngày càng đa dạng và được hiện đại hoá nhằm phù hợp với quá trình luân chuyển vốn và chu kỳ thu nhập của khách hàng. Trong nền kinh tế hiện nay, NHTM trở thành trung gian thanh toán lớn nhất. Ngânhàng thay mặt khách hàng thực hiện thanh toán giá trị hàng hoá và dịch vụ. Có nhiều hình thức thanh toán như: thanh toán bắn séc, uỷ nhiệm chi, nhở thu, L/C, thanh toán bằng điện, thẻ . Ngoài ra, các ngânhàng còn thực hiện thanh toán bù trừ với nhau thông qua ngânhàng Trung ương hoặc thông qua trung tâm thanh toán. Thanh toán qua ngânhàng đã mở đầu cho thanh toán không dùng tiền mặt và hiện nay, với các tiện ích của thanh toán không dùng tiền mặt ( an toàn, nhanh chóng, chính xác, tiết kiệm chi phí ) đã góp phần rút ngắn thời gian giao dịch, tiết kiệm chi phí và nâng cao thu nhập cho khách hàng không chỉ là các tổ chức kinh tế mà đối với toàn xã hội. 1.1.2 Hoạtđộngchovaycủa NHTM: Với vai trò là trung gian tàichínhtrong nền kinh tế, xã hội mong muốn các ngânhàng hỗ trợ về mặt tàichínhcho sự phát triển của nền kinh tế và cho toàn xã hội. Ngânhàng cung cấp các dịch vụ tàichính mà đặc biệt là đáp ứng nhu cầu tàichínhcủa doanh nghiệp và người tiêu dùng thông qua hình thức cấp tín dụng với một mức lãi suất hợp lý. Chovay là hoạtđộng kinh doanh chủ yếu, là khoản mục tài sản lớn nhất trong khoản mục tín dụng của các NHTM. Lãi thu được từ hoạtđộngchovay là nguồn thu lớn nhất củangânhàng để bù đắp các chi phí như: chi phí huy động vốn, chi phí kinh doanh, chi phí quản lý và tạo ra lợi nhuận chongân hàng. Chovay là việc ngânhàng đưa tiền cho khách hàng với cam kết khách hàng phải hoàn trả cả gốc và lãi trong khoảng thời gian xác định. Nghiệp vụ chovaycủa các NHTM có thể phân chia theo nhiều tiêu thức khác nhau nhưng phổ biến nhất là phân chia theo thời gian. Việc phân chia các khoản chovay theo thời gian có ý nghĩa quan trọng đối với ngânhàng vì thời gian liên quan mật thiết đến tính an toàn và sinh lợi củangân hàng. Có thể phân loại thành: Chovayngắn hạn: là khoản chovay có thời hạn từ 0 đến 12 tháng( dưới 01 năm). Tỷ trọng các khoản chovayngắn hạn tại các NHTM thường cao hơn tỷ trọng các khoản chovay trung và dài hạn, các ngânhàng chủ yếu tài trợ chotài sản lưu độngcủa khách hàng. Chovay trung hạn: là khoản chovay có thời hạn từ trên 01 năm( 12 tháng) đến 05 năm. Chovay dài hạn: là khoản chovay có thời hạn trên 05 năm. Các khoản chovay trung và dài hạn thường chiếm tỷ trọng thấp hơn các khoản chovayngắn hạn do có thời hạn dài hơn, mức độ rủi ro cao hơn, nguồn vốn đắt và khan hiếm hơn. Tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay, khi nhu cầu đầu tư cho nền kinh tế ngày càng tăng thì nhu cầu vay trung và dài hạn của các tổ chức kinh tế cũng tăng nhanh. Đặc biệt nhu cầu đầu tư theo dựán đang ngày càng trở thành xu thế phát triển trong nền kinh tế vì vậy đòi hỏi các NHTM phải nhanh chóng tiếp cận và phát triển loại hình chovay theo dự án, một mặt đáp ứng nhu cầu của khách hàng, mặt khác tăng lợi nhuận và khả năng cạnh tranh chongân hàng. Vậyhoạtđộngchovay theo dựán có đặc điểm gì khác biệt so với các loại hình chovay thông thường? 1.1.3 Hoạtđộngchovay theo dựáncủa NHTM: Một hình thức chovay phổ biến hiện nay ở các NHTM là chovay theo dựán đầu tư. Đây là hình thức NHTM cho khách vay vốn để thực hiện các dựán đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ và phục vụ đời sống. Ngoài những đặc điểm chungcủahoạtđộngchovay thì chovay theo dựán có những đặc điểm cơ bản sau: Đây là những khoản chovay trung và dài hạn( thời hạn kéo dài từ 12 tháng đến 60 tháng đối với các dựán trung hạn và trên 60 tháng đối với các dựán dài hạn). Đặc điểm này xuất phát từ tính chất dài hạn của các khoản đầu tư ( đầu tư thường có thời gian từ 01 năm trở nên, những hoạtđộngngắn hạn trong vòng 01 năm tàichính không được coi là đầu tư ). Do thời hạn của các khoản chovay theo dựánthường kéo dài nên rủi ro tín dụng sẽ cao. Để bù đắp rủi ro NHTM sẽ áp dụng lãi suất chovay theo dựán cao hơn lãi suất chovayngắn hạn và thường là lãi suất thoả thuận giữa ngânhàng và chủ dự án. Chovay theo dựán là hoạtđộngtài trợ củangânhàngcho những dựán cụ thể. Dựán là một tập hợp các hoạtđộng đặc thù liên kết chặt chẽ và phụ thuộc lẫn nhau nhằm đạt được trong tương lai ý tưởng đã đặt ra( mục tiêu nhất định ) với nguồn lực và thời gian xác định. Chovay theo dựán là loại hình chovay có mức độ rủi ro cao song lãi lớn. Nguyên nhân là do quy mô vốn tài trợ cho các dựánthường lớn, thời hạn vay dài. Hơn nữa dựán được xây dựng dựa trên những giả định, tồn tạitrong môi trường không chắc chắn, môi trường triển khai dựánthường xuyên thay đổi, chứa đựng nhiều yếu tố bất định nên trongdựán rủi ro thường lớn và có thể xảy ra. Vốn đầu tư cho các dựánthường khá lớn nhưng ngânhàng không chovay toàn bộ nhu cầu vốn củadựán mà ngânhàng sẽ căn cứ vào nhu cầu vay vốn của khách hàngtham gia vào dự án, tỷ lệ chovay tối đa so với giá trị tài sản bảo đảm để định ra một mức chovay hợp lý: Số tiền chovay = Tổng vốn đầu tư củadựán - Vốn chủ sở hữu hoặc vốn tự có tham gia - Nguồn vốn huy động khác Những đặc điểm trên quyết định đặc tính sinh lời và đặc tính rủi ro củahoạtđộngchovay theo dự án. Sự thất bại của một khoản chovay đầu tư sẽ có tác động rất tiêu cực đến ngânhàng , nó không chỉ làm giảm lợi nhuận củangânhàng mà còn làm giảm khả năng thanh khoản củangânhàngthậm chí nó có thể làm giảm vốn chủ sở hữu và dẫn tới sự phá sản củangân hàng. Vì vậy, để hoạtđộngchovay theo dựán đạt được mục tiêu an toàn và lợi nhuận thì ngânhàng phải thận trọng trước khi ra quyết địnhcho vay. Hiện nay, các NHTM thường tiến hành quy trình tín dụng qua 04 bước: • Bước 1: Phân tích trước khi cấp tín dụng: Đây là bước quan trọng nhất, quyết định chất lượng của quy trình phân tích tín dụng. Nội dung chủ yếu là thu thập và xử lý các thông tin liên quan đến khách hàng bao gồm năng lực sử dụng vốn vay, uy tín và khả năng tạo ra lợi nhuận của khách hàng, nguồn ngânhàng quỹ và quyền sử hữu các tài sản và các điều kiện kinh tế khác có liên quan đến người vay. • Bước 2: Xây dựng và ký kết hợp đồng tín dụng: trong bước này, ngânhànghàng cùng khách hàng cân nhắc kỹ lưỡng các nội dung của bản hợp đồng tín dụng trong đó có sự thoả thuận giữa các bên về số lượng tín dụng, lãi suất, phí suất, thời hạn tín dụng, các loại bảo đảm, giải ngân hàng, điều kiện thanh toán, các điều kiện khác. Nếu đặt được sự thoả thuận thì các bên sẽ ký hợp đồng tín dụng. • Bước 3: Giải ngân và kiểm soát trong khi cấp tín dụng: Sau khi ký kết hợp đồng tín dụng, Ngânhàng phải có trách nhiệm cấp tiền cho khách hàng như đã thoả thuận đồng thời ngânhàng có quyền kiểm soát khách hàngvề mục đích sử dụng vốn vay, tiến độ thực hiện, quá trình sản xuất kinh doanh .để đảm bảo an toàn cho vốn đã giải ngân và ra quyết định giải ngântrong thời gian còn lại của hợp đồng. • Bước 4: Thu nợ và ra các phán quyết tín dụng mới. Trong quy trình tín dụng trên, thì với các khoản chovay theo dựán thì các NHTM thường xem giai đoạn phân tích trước khi cho vay- giai đoạn phân tích tín dụng, thẩmđịnhdựán là quan trọng nhất. Kết quả của khâu này sẽ quyết định chất lượng của khoản cho vay. Riêng tronghoạtđộngthẩmđịnhdựán đầu tư thì thẩmđịnhtàichínhdựán là nội dung quan trọng và phức tạp nhất. Thẩmđịnhtàichínhdựán là khâu mà các NHTM đều đặc biệt phải quan tâm hàng đầu để giảm thiểu rủi ro, đảm bảo an toàn vốn đàu tư, nâng cao chất lượng hoạtđộng tín dụng và tăng khả năng cạnh tranh cho các NHTM. 1.2 THẨMĐỊNHTÀICHÍNHDỰÁNTRONGHOẠTĐỘNGCHOVAYCỦA NHTM: 1.2.1 Thẩmđịnhdựántronghoạtđộngchovaycủa NHTM: 1.2.1.1 Khái niệm và mục đích: Dựán là một tập hợp các hoạtđộng đặc thù liên kết chặt chẽ và phụ thuộc lẫn nhau nhằm đạt được trong tương lai ý tưởng đã đặt ra( mục tiêu nhất định) với nguồn lực và thời gian xác định. Các dựán đầu tư khi soạn thảo dựán được tính toán, nghiên cứu rất kỹ nhưng không thể tránh khỏi tính chủ quan của nhà phân tích, những khiếm khuyết, lệch lạc tồn tạitrong quá trình thực hiện dựán là điều tất nhiên. Để đánh giá tính hợp lý, tính hiệu quả và tính khả thi củadựán từ đó ra quyết địnhdựán có được thực thi hay không cần phải có một quá tình xem xét, đánh giá một cách độp lập, tách biệt với quá trình soạn thảo dự án. Quá trình đó gọi là thẩmđịnhdự án. Thẩmđịnhdựán là việc kiểm tra, so sánh, đánh giá một cách khách quan, khoa học và toàn diện các nội dung củadựán và liên quan đến dựán hoặc so sánh, đánh giá các phương áncủa một hay nhiều dựán để đánh giá tính hợp lý, tính hiệu quả và tính khả thi củadự án. Từ đó có những quyết định đầu tư và cho phép đầu tư. Mục đích chungcủathẩmđịnhdựán đầu là đánh giá tính hợp lý, tính hiệu quả và tính khả thi củadự án. Tuy nhiên, mục đích cuối cùng củathẩmđịnhdựán lại phụ thuộc vào chủ thể thẩm định: Chủ đầu tư: Thẩmđịnhdựán nhằm đưa ra quyết định đầu tư. Nhà tài trợ( các ngânhànghàng ): Thẩmđịnhdựán để ra quyête địnhtài trợ vốn. Cơ quan quản lý Nhà nước: Thẩmđịnhdựán để xét duyệt, cấp giấy phép đầu tư. 1.2.1.2 Nội dung thẩmđịnhdựántronghoạtđộngchovaycủa NHTM: Tuỳ thuộc vào loại dự án, quy mô dự án, môi trường thực hiện dựán và mức độ ảnh hưởng củadựán tới môi trường xung quanh mà nội dung thẩmđịnhdựán có thể khác nhau nhưng bao gồn trong 08 nội dung chính sau: Thẩmđịnh các điều kiện pháp lý: Kiểm tra tính hợplý, hợp lệ của hhồ sơ trình duyệt, tư cách pháp nhân và năng lực của chủ đầu tư . Thẩmđịnh mục tiêu củadự án: Kiểm tra sự phù hợp giữa mục tiêu củadựán với kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội, của nghành, vùng và cả nước . Thẩmđịnhvề thị trường củadự án: Kiểm tra về nhu cầu hiện tại, trong tương lai, khả năng cạnh tranh sản phẩm củadựán và vùng thị trường củadự án. Thẩmđịnh kỹ thuật củadự án: Kiểm tra công cụ tính toán, sai sót trong tính toán, sự phù hợp của công nghệ, thiệt bị đối với dựán . Thẩmđịnhvềtàichínhcủadự án: Kiểm tra tổng vốn đầu tư, cơ cấu vốn đầu tư, độ an toàn vềtài chính( mức độ chủ độngvềtàichínhcủadựántrong xử lý các bất thường khi thực hiện dựán ), kiểm tra và đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả tàichínhcủadự án, thẩmđịnhđịnh mức rủi ro củadựán . Thẩmđịnhđịnhvề kinh tế- xã hội: Kiểm tra việc sử dụng nguồn tài nguyên củadựán có hợp lý hay không, tạo việc làm và thu nhập cho xã hội, cải thiện đời sống xã hội như thế nào . Thẩmđịnhđịnh môi trường sinh thái: Đánh giá tác độngcủadựán đến môi trường xung quanh ở các khía cạnh tích cực và tiêu cực. Thẩmđịnh kế hoạch tổ chức, triển khai thực hiện dự án: Kiểm tra, đanh giá kế hoạch cung cấp các điều kiện củadự án, các biện pháp thực hiện dự án, tiến độ thực hiện dự án, mức độ khả thi của các kế hoạch, biện pháp trong khi thực hiện dựán . 1.2.2 Thẩmđịnhtàichínhdựántronghoạtđộngchovaycủa NHTM: 1.2.2.1 Khái niệm và mục đích của công tác thẩmđịnhtàichínhdựántronghoạtđộngchovaycủa NHTM: Thẩmđịnhtàichínhdựán là việc rà soát, đánh giá một cách khoa học và toàn diện mọi khía cạnh tàichínhcủadựán trên giác độ của nhà đầu tư, doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế và cá nhân, hay nói cách khác thẩmđịnhtàichínhdựán là việc xem xét dựán sẽ tạo ra được những lợi ích tàichính gì trong tương lai từ những nguồn lực tàichính đã đầu tư chodự án. Khi ngânhàng tiếp nhận hồ sơ vay vốn của khách hàng, điều ngânhàng quan tâm là tính khả thi củadự án, trên cơ sở đó dựán mới có khả năng lãi vay và trả nợ, đảm bảo mục tiêu an toàn và sinh lời chongân hàng. Vì vậy, mục tiêu của NHTM khi tiến hành thẩmđịnhtàichínhdựán là nhằm: Đánh giá và đưa ra kết luận một cách khoa học, chính xác, toàn diện và sâu sắc vầ tình hình tàichínhcủadựán trên phương diện phân tích kế hoạch vốn đầu tư, cơ cấu vốn đầu tư, dòng tiền củadự án, các chỉ tiêu hiệu quả tài chính, đo lường mức độ rủi ro cảu dựán và điều mà ngânhàng đặc biệt quan tâm là khả năng trả nợ củadự án. Dựa trên những kết quả của công tác thẩmđịnhtàichínhdựán này mà ngânhàng ra quyết định tín dúng đồng ý hay từ chối tài trợ chodự án. Căn cứ vào những kết luận và tình hình tàichínhcủadựán đã được thẩm định, ngânhàng xác định các điều kiện tài trợ và phương thức tài trợ chodựán : quy mô tín dụng, thời hạn tín dụng, thời gian trả nợ, thời gian ân hạn, lãi suất, tài sản bảo đảm . Phát hiện và rút ra kinh nghiệm trong công tác thẩmđịnhtàichínhdựán từ đó có những biện pháp phòng ngừa tối đa thiệt hại rủi ro tín dụng, tránh tổn thất chongânhàng và đưa ra ý kiến tư vấn giúp khách hàng sử dụng vốn vayan toàn, hiệu quả. 1.2.2.2 Sự cần thiết phải tiến hành thẩmđịnhtàichínhdựántronghoạtđộngchovaycủa NHTM: Chovay là hoạtđộng chủ yếu tạo ra lợi nhuận chongânhàng những cũng là hoạtđộng đem đến nhiều rủi ro nhất. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu đầu tư cho sản xuất kinh doanh ngày càng tăng tuy nhiên không phải lúc nào chủ dựán cũng có đủ khả năng vềtàichính để đáp ứng một lượng vốn rất lớn cho việc thực hiện dự án. Khi đó NHTM với tư cách là nhà trung gian tàichính lớn nhất và có vai trò quan trọng nhất trong nền kinh tế sẽ đứng ra gánh vác trách nhiệm này. Vì vậyhoạtđộngchovay theo dựáncủa các NHTM hiện nay đang có xu hướng ngày càng tăng nhanh cả về số lượng và quy mô dự án. Tuy nhiên hoạtđộngchovay theo dựán với những đặc điểm riêng biệt của nó như đã trình bày ở trên đã thể hiện đây là hình thức chovay có độ rủi ro rất cao, nếu rủi ro xảy ra có thể làm giảm lợi nhuận củangânhàng , thậm chí có thể làm ngânhàng giảm khả năng thanh khoản dẫn tới nguy cơ phá sản. Điều này đã thôi thúc các NHTM phải thận trọng và kiểm soát tốt các khoản chovay theo dự án. Muốn vậytrong tất cả các khâu của quy trình nghiệp vụ chovay đặc biệt là trong khâu phân tích đánh giá dựánngânhàng phải thực hiện thẩmđịnhtàichínhdựánđịnh thật tốt và có hiệu quả thì mới đảm bảo được mục tiêu an toàn – hiệu quả tronghoạtđộngcho vay. Thẩmđịnhtàichínhdựán giúp ngânhàng phân tích, rà soát, đánh giá lại một cách khoa học, cụ thể, chính xác và toàn diện về khía cạnh tàichínhcủadự án- nội dung quan trọng nhất củadựán vì hiệu quả củadựán đầu tư thể hiện ở hiệu quả tàichính và hiệu quả kinh tế. Với tư cách là nhà tài trợ chodựán thì ngânhàngthường quan tâm tới hiệu quả tàichính qua đó thể hiện khả năng hoàn trả nợ( gồn vốn gốc và lãi vay) củadựánchongân hàng. Vì vậyngânhàng cần phải tiến hành thẩmđịnhtàichínhdựán trước khi ra quyết đinh tín dụng để kiểm tra tính khả thi cuảdự án. Khi thẩmđịnhtàichínhdựánngânhàng sẽ đánh giá được mức độ rủi ro củadựán qua đó ngânhàng chủ động phân tích các tình huống và đưa ra kết luậnvề sự thay đổi của các nhân tố có ảnh hưởng đến tính khả thi củadự án. Như vậyngânhàng sẽ chủ độngtrong kiểm soát việc sử dụng vốn củadựán và phòng ngừa, hạn chế các rủi ro phát sinh trong quá trình thực hiện dự án. Thông qua thẩmđịnhtàichínhdựánngânhàng còn có những căn cứ chính xác để đưa ra quyết địnhđồng ý hay từ chối chovay và các điều kiện, phương thức chovay hợp lý và hiệu quả nhất. Xuất phát từ việc thẩmđịnh các chỉ tiêu tàichínhcủadự án, ngânhàng sẽ xác định các nội dung của hợp đồng tín dụng với khách hàng như: Số lượng vốn vay, thời hạn cho vay, thời điểm cho vay, lãi suất cho vay, quản lý vốn vay, thời điểm và thời gian thu nợ( lãi và gốc), tài sản bảo đảm . Mặt khác thẩmđịnhtàichínhdựán còn giúp ngânhàng có căn cứ để kiểm soát mục đích sử dụng vốn vay và tiến độ thực hiện dự án. Qua đó ngânhàng sẽ có những ý kiến tư vấn giúp khách hàng thực hiện đúng dựán như đã cam kết trong hợp đồng tín dụng và nâng cao tính khả thi, tính hiệu quả củadự án. Bên cạnh đó, thẩmđịnhtàichínhdựán cũng là hoạtđộng không thể thiếu để ngânhàng tích luỹ thêm kinh nghiện tronghoạtđộngcho vay, hoàn thiện thêm công tác tổ chức, điều hành quy trình nghiệp vụ tín dụng cho phù hợp với thực tế và các quy địnhcủa pháp luật. Qua đó giúp khách hàng sử dụng hiệu quả hơn đồng vốn vay và ngânhàng cao tính khả thi củadự án, đồng thời việc hoàn thiện công tác thẩmđịnhtàichínhdựán giúp ngânhàng phát hiện và phòng ngừa các rủi ro tín dụng, hạn chế thiệt hại chongân hàng. Như vậy công tác thẩmđịnhtàichínhdựán là hết sức quan trọng và cần thiết tronghoạtđộngchovay đặc biệt là chovay theo dựáncủa các NHTM. Đòi hỏi các ngânhàng phải thực hiện tốt công tác này vì lợi ích của khách hàng và vì mục tiêu an toàn, hiệu quả củachính bản thân ngân hàng. 1.2.3 Nội dung thẩmđịnhtàichínhdựántronghoạtđộngchovaycủa NHTM: 1.2.3.1 Thẩmđịnh tổng vốn đầu tư và cơ cấu vốn đầu tư củadự án: a. Tổng vốn đầu tư: Tổng vốn đầu tư là giới hạn chi phí tối đa mà mà người có thẩmđịnhtàichínhdựán quyền quyết định đầu tư cho phép chủ đầu tư lựa chọn các phương án thực hiện đầu tư. Tổng vốn đầu tư củadựán bao gồm: Chi phí chuẩn bị đầu tư. Chi phí cho chuẩn bị đầu tư. Chi phí thực hiện đầu tư. Chi phí chohoạtđộngcủadự án. Việc thẩmđịnh quy mô tổng vốn đầu tư củadựán có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với tính khả thi và tính hiệu quả củadự án. Nếu vốn đầu tư dự tính quá thấp thì dựán dễ được chủ đầu tư chấp thuận tài trợ nhưng tong quá trình thực hiện dựán dễ xảy ra thiếu vốn đầu tư, khi đó hoặc dựán không thể tiếp tục thực hiện được nữa, hoặc phải tiếp tục xin thêm vốn đầu tư chodự án, như vậy tính khả thi và tính hiệu quả củadựán không cao. Ngược lại, nếu tổng vốn đầu tư dựán tính quá cao thì dựán sẽ khó được ngânhàng chấp thuận và các chỉ tiêu hiệu quả tàichính sẽ không còn chính xác, dựán cũng không khả thi và hiệu quả. Vì vậy khi thẩmđịnhtàichínhdựánngânhàng cần phải xác [...]... luật củaChính phủ, các bộ, nghành có liên quan, củangânhàng Nhà nước về các yếu tố liên quan đến chi phí củadự án, ngânhàng đối chiếu với các quy địnhcủa ngành, lĩnh vực đó và các dựán khác mà ngânhàng đã từng thẩmđịnh tương tự để xác địnhchính xác mức chi phí cần thiết củadựán c Thẩmđịnh lợi nhuận củadự án: Trên cơ sở thẩmđịnh doanh thu - chi phí củadự án, ngânhàng tiến hành thẩm định. .. chínhdựántronghoạtđộngchovaycủa NHTM sẽ gây ra sự không đồng bộ và thống nhất giữa công tác thống kê, công tác kế toán, tàichínhcuảngânhàng và chủ dự án, các bên liên quan gây ra việc mỗi bên có những kết quả thẩm địnhtàichínhdựánđịnh khác nhau và làm giảm tính khả thi củadựán 1.3.2.2 Chủ dự án: Để thẩmđịnhtàichínhdựán thì trước tiên ngânhàng cần thu thập các thông tin vềdự án. .. dung công tác thẩmđịnhtàichínhdựán trực tiếp ảnh hưởng đến kết quả của công tác thẩmđịnhtàichínhdựán và hoạtđộng tín dụng của NHTM 1.3.1.3 Thông tin và trang thiết bị công nghệ thông tin: Thông tin vềdựán là cơ sở đầu tiên và quan trọng nhất để ngânhàng đánh giá vềdựán Nội dung chínhcủathẩmđịnhtàichínhdựán là phân tích và xử lý thông tin vì vậy mức độ chính xác, đầy đủcủa thông... cố có thể có của những giá trị đầu vào không an toàn 1.3 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC THẨMĐỊNHTÀICHÍNHDỰÁNTRONGHOẠTĐỘNGCHOVAYCỦA NHTM: Thẩm địnhtàichínhdựán trong hoạtđộng chho vaycủa NHTM chịu ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố cả từ phía ngânhàng , từ chủ dựán , môi trường kinh tê- xã hội, môi trường pháp lý Các yếu tố này ảnh hưởng đến kết quả thẩm địnhtàichínhdựán ở cả hai... để dựán thực hiện sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao nhất, giúp khách hàng lập kế hoạch vay thêm vốn ngắn hạn để bổ sung thêm vào vốn lưu độngtrong quá trình thực hiện dựán c Thẩmđịnh nguồn tài trợ chodự án: Sau khi phân tích nhu cầu vốn đầu tư, ngânhàng sẽ thẩm địnhtàichínhdựánđịnh cơ cấu nguồn tài trợ chodựán để xác định mức độ đảm bảo vốn đầu tư củadựán Nguồn vốn tài trợ chodự án. .. vềdựántrong hiện tại và dự báo diễn biến củadựántrong tương lai Bên cạnh đó kinh nghiệm làm việc và đạo đức nghề nghiệp là những yêu cầu không thể thiếu đối với một cán bộ thẩn định giỏi 1.3.1.2 Quy trình và nội dung thẩm địnhtàichínhdựán : Quy tình và nội dung thẩmđịnhtàichínhdựán là nội dung chính, rất quan trọngcủa công tác thẩmđịnhtàichínhdựántronghoạtđộngchovaycủa NHTM... trung thực của chủ dựán sẽ dẫn tới việc dựán sử dụng sai mục đích vốn vay hay cố tình lừa đảo ngânhàng sẽ ảnh hưởng xấu đến công tác thẩmđịnhtàichínhdựán nói chung và hoạtđộng tín dụng nói riêng của NHTM Vì vậy khi thẩmđịnhtàichínhdựán thì cán bộ tín dụng cũng cần chú ý thẩmđịnhtài cả năng lực làm việc và tư cách đạo đức của chủ dựán để tránh những rủi ro gây tổn thất chongânhàng ... kết luậncủa các chỉ tiêu tàichínhtrong nội dung thẩmđịnhtàichínhdựán thì NHTM mới có thể đưa ra quyết định tín dụng là đồng ý hay từ chối tài trợ chodựán Công tác thẩmđịnhtàichínhdựán được thực hiện theo một quy trình cụ thể và khá chặt chẽ, là toàn bộ quá trình từ khi tiếp nhận hồ sơ vay vốn của khách hàng đến khi ngânhàng ra quyết định cuối cùng Quy trình thẩmđịnhtàichínhdự án. .. ích cho cả ngânhàng và khách hàng vì đã rút ngắn được thời gian thẩm định, tiết kiệm chi phí, đặc biết giảm tối đa rủi ro trong tính toán nên kết quả công tác thẩmđịnhtàichínhdựáncủa NHTM chính xác và hiệu quả hơn 1.3.1.4 Công tác tổ chức điều hành hoạtđộngthẩmđịnhtàichínhdựáncủa các ngânhàngThẩmđịnhtàichínhdựán là một công việc phức tạp gồm rất nhiều nội dung, nhiều hạot động. .. yêu cầu khách hàng phải có tài sản bảo đảm và thựchiện chovay dựa trên giá trị củatài sản bảo đảm Tín dụng củangân = Giá trị tài sản thế x Tỷ lệ ngânhàngthamhàng chấp gia tài trợ 1.2.3.2 Thẩmđịnh kế hoạnh doanh thu, chi phí và lợi nhuận hàng năm củadự án: a Thẩmđịnh doanh thu hàng năm trong thời gian thực hiện dự án: Doanh thu từ hoạtđộngcủadựán gồm doanh thu do bán sản phẩm chính, sản phẩm . LÝ LUẬN CHUNG VỀ THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 1.1 HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NHTM: 1.1.1 Hoạt động cơ bản của. định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của NHTM: 1.2.2.1 Khái niệm và mục đích của công tác thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của