Góp phần nghiên cứu hệ sinh thái đảo Cò Chi Lăng Nam nhằm định hướng phát triển du lịch sinh thái bền vững

105 51 0
Góp phần nghiên cứu hệ sinh thái đảo Cò Chi Lăng Nam nhằm định hướng phát triển du lịch sinh thái bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Góp phần nghiên cứu hệ sinh thái đảo Cò Chi Lăng Nam nhằm định hướng phát triển du lịch sinh thái bền vững Góp phần nghiên cứu hệ sinh thái đảo Cò Chi Lăng Nam nhằm định hướng phát triển du lịch sinh thái bền vững luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  VŨ THỊ CHÂU GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU HỆ SINH THÁI ĐẢO CÕ CHI LĂNG NAM NHẰM ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG Chuyên ngành : Sinh thái học Mã số : 60 42 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN XUÂN HUẤN Hà Nội – 2012 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Các loại hình DLST bản Việt Nam 16 Bảng Các đợt và thời gian điều tra thực địa tại Đảo cò 31 Bảng Cơ cấu sử dụng đất xã Chi Lăng Năm năm 2009 37 Bảng Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng tại trạm Hải Dƣơng 38 Bảng Lƣợng mƣa trung bình tháng tại trạm Hải Dƣơng và Chí Linh (mm) 38 Bảng Độ ẩm tƣơng đối trung bình và thấp (%) 39 Bảng Dân số tại thôn của xã Chi Lăng Nam 42 Bảng Cấ u trúc thành phầ n loài chim ở Đảo Cò Chi Lăng Nam 50 Bảng So sánh cấ u trúc thành phầ n loài chim ở Đảo cò Chi Lăng Nam với mô ̣t số khu bảo vê ̣ khác 54 Bảng 10 Tỷ lệ loài chim quan sát đƣợc sinh cảnh Đảo Cò Chi Lăng Nam 55 Bảng 11 Kế t quả tổ ng hơ ̣p phiế u trả lời thẩ m vấ n các hô ̣i xã viên tại xã vùng đệm Đảo cò Chi Lăng Nam 65 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Các loại hình du lịch Hình Phát triển DLST bền vững phải đảm bảo phát triển cân cả mục tiêu 22 Hình Khung cảnh Đảo Cò 26 Hình Sơ đồ dòng chảy hồ An Dƣơng 27 Hình Vị trí xã Chi Lăng Nam 36 Hình Lƣợng khách du lịch đến Đảo Cò Chi Lăng Nam 44 Hình Doanh thu du lịch Đảo Cò Chi Lăng Nam (đơn vị: triệu đồng) 46 Hình Le hôi – Tachybaptus ruficollis 57 Hình Sâm cầ m – Fulica atra 58 Hình 10 Gà lôi nƣớc – Hydrophasianus chirurgus 59 Hình 11 Mồ ng két – Anas crecca 60 Hình 12 Cò bợ – Asdeola bacchus 61 Hình 13 Cò trắng – Egretta gazetta 62 Hình 14 Cò ngàng lớn - Egretta alba 63 Hình 15 Diê ̣c xám – Ardea cinerea 64 DANH MỤC CHƢ̃ VIẾT TẮT DLST: Du lich ̣ sinh thái IUCN: Tổ chƣ́c Bảo tồ n thiên nhiên Quố c tế HST : Hê ̣ sinh thái ĐNN: Đất ngâ ̣p nƣớc MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG, HÌNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm và các nguyên tắc du lịch sinh thái 1.1.1 Du li ̣ch là gì? 1.1.2 Chức du lịch 1.1.3 Các đặc điểm hoạt động du lịch 1.1.4 Các loại hình du lịch 1.2 Du lịch sinh thái 1.2.1 Định nghĩa DLST 1.2.2 Đặc điểm và nguyên tắc DLST 11 1.3 Mối quan hệ DLST với bảo vệ đa dạng sinh học và phát triển bền vững 20 1.3.1 Mối quan hệ DLST với bảo vệ đa dạng sinh học 20 1.3.2 Mối quan hệ DLST với phát triển bền vững 21 1.3.3 Vài nét DLST vườn chim 22 1.4 Hê ̣ sinh thái và những tính chấ t bản của ̣ sinh thái 24 1.4.1 Hê ̣ sinh thái là gì? 24 1.4.2 Những tính chấ t bản của ̣ sinh thái (HST) 24 1.5 Khái quát khu vực nghiên cứu - Đảo cò Chi Lăng Nam 25 1.5.1 Nguồn gốc hình thành Đảo Cị và hồ An Dương 25 1.5.2 Đặc điểm thủy văn hồ An Dƣơng 26 1.5.3 Vai trò Đảo cò Chi Lăng Nam với môi trƣờng, sinh thái 28 1.5.4 Hiện trạng hoạt động du lịch Đảo Cò Chi Lăng Nam 29 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Thời gian nghiên cứu 31 2.2 Các tuyến điều tra 32 2.3 Phương pháp nghiên cứu 32 2.3.1 Phương pháp quan sát xác ̣nh chim ngoài thiên nhiên 32 2.3.2 Phương pháp điề u tra qua nhân dân 33 2.3.3 Phương pháp tính số lượng cá thể các loài chim nước 34 2.3.4 Phương pháp xác ̣nh thức ăn của chim 35 2.3.5 Phương pháp phân tích số liê ̣u 35 2.3.6 Phương pháp kế thừa 35 2.3.7 Phương pháp nghiên cứu du li ̣ch sinh thái 35 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CƢ́U VÀ BÀN LUẬN 36 3.1 Điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế-xã hội khu vực nghiên cứu 36 3.1.1 Điều kiện tự nhiên xã Chi Lăng Nam 36 1.1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội xã Chi Lăng Nam 40 3.2 Đa dạng thành phầ n các loài chim ở Đảo Cò Chi Lăng Nam 49 3.2.1 Thành phần loài chim 49 3.2.2 Mức độ đa dạng về các taxon ở Đảo Cò Chi Lăng Nam 50 3.2.3 So sánh tính đa dạng thành phần loài chim vườn chim Chi Lăng Nam với vườn chim khác Việt Nam 52 3 Sự phân bố của các loài chim theo sinh cảnh 54 3.4 Sinh học, sinh thái của một số loài chim thường gă ̣p ở Đảo Cò 56 3.4.1 Le – Tachybaptus ruficollis (hình 8) 57 3.4.2 Sâm cầ m – Fulica atra (hình 9) 58 3.4.3 Gà lôi nước – Hydrophasianus chirurgus (hình 10) 59 3.4.4 Mịng két – Anas crecca ( hình 11) 60 3.4.5 Cò bợ – Asdeola bacchus (hình 12) 61 3.4.6 Cị trắng – Egretta gazetta (hình 13) 62 3.4.7 Cò ngàng lớn - Egretta alba (hình 14) 63 3.4.8 Diê ̣c xám – Ardea cinerea (hình 15) 64 3.5 Ảnh hưởng người đến tài nguyên chim 65 3.5.1 Hiê ̣n tượng săn bắ n chim 65 3.5.2 Khai thác thủy sản hồ An Dương 67 3.5.3 Mức độ ô nhiễm nguồ n nước, thức ăn của các loài chim và hiê ̣n tượng thu he ̣p diê ̣n tích đấ t ngập nước 69 3.6 Đinh ̣ hướng phát triển du lịch sinh thái ở Đảo cò Chi Lăng Nam 70 3.6.1 Đề xuấ t ̣nh hướng phát triể n du li ̣ch sinh thái ở Đảo cò Chi Lăng Nam 70 3.6.2 Chương trình quan sát chim nước ngoài thiên nhiên 72 CHƢƠNG 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 4.1 Kết luận 76 4.2 Kiế n nghi 76 ̣ TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Kế hoa ̣ch hành đô ̣ng đa da ̣ng sinh ho ̣c của Viê ̣t Nam đã đƣơ ̣c chin ́ h phủ phê duyê ̣t theo quyế t đinh ̣ số 845 TTg ngày 22/12/1995 và đó là định số 79/2007/QĐ-TTg ngày 31/5/2007 Tƣ̀ đó cho đế n kế hoa ̣ch hành đô ̣ng đa da ̣ng sinh ho ̣c đã đóng mô ̣t vai trò quan tro ̣ng viê ̣c quản lý , bảo vệ và phát triển đa dạng sinh học Việt Nam Gầ n chính phủ Viê ̣t Nam và các tổ chƣ́c quố c tế đã quan tâm, chú ý đến hệ sinh thá i đấ t ngâ ̣p nƣớc ở nƣớc ta và có nhận định xác đáng về giá trị hệ sinh thái này nhiều mặt Đất ngập nƣớc (ĐNN) Việt Nam vô cùng phong phú , tƣ̀ ĐNN ven biể n , vùng đồng châu thổ (đồ ng bằ ng sông Hồ ng và đồ ng bằ ng sông Cƣ̉u Long ), rƣ̀ng tràm , rƣ̀ng ngâ ̣p mă ̣n , vùng cửa sông đầm phá ĐNN nô ̣i điạ bao gồ m sông suố i, hồ nƣớc ngo ̣t tự nhiên, đầ m lầ y nƣớ c ngo ̣t, vùng sình lầy và đấ t ngâ ̣p nƣớc nhân ta ̣o v v ĐNN vô cùng quan tro ̣ng đố i với môi trƣờng và sƣ̣ phát triển kinh tế bền vững Không chỉ là nơi cƣ ngu ̣, nơi cung cấ p thƣ́c ăn cho ngƣời và nhiề u loài đô ̣ng thƣ̣c vâ ̣t số ng đó , đấ t ngâ ̣p nƣớc còn có ý nghiã quan trọng bảo vệ và phát triển đa dạng sinh học và cảnh quan môi trƣờng Tuy nhiên theo thời gian , vùng ĐNN có nguy bị đe d ọa dần nhiề u đầ m lầ y nƣớc ngo ̣t và ven biể n của Viê ̣t Nam bi ̣cải ta ̣o san lấ p để làm nông nghiê ̣p, nuôi trồ ng thủy sản , xây dƣ̣ng khu dân cƣ và công nghiê ̣p Viê ̣t Nam đã tham gia công ƣớc Ramsar vào tháng 8/1989 Đây là “ C ông ƣớc về ĐNN có tầ m quan tro ̣ng quố c tế , đă ̣c biê ̣t là nơi ở của chim nƣớc” và là khuôn khổ cho hơ ̣p tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ ĐNN Cùng với đó , Chính phủ Việt Nam cũng tham gia công ƣớc Bon hay Công ƣớc về bảo vê ̣ nhƣ̃ng loài đô ̣ng vâ ̣t di cƣ với mu ̣c tiêu là hơ ̣p tác giƣ̃a các nƣớc để bảo vê ̣ nhƣ̃ng loài đô ̣ng vâ ̣t di cƣ đóng mô ̣t vai trò quan tro ̣ng bảo vê ̣ ĐNN và chim nƣớc Công ƣớc Bon Nhƣ̃ng nƣớc thành viên của công ƣớc có nghiã vu ̣ bảo vệ loài di cƣ quý (giảm/ cấ m săn bắ n và bảo vê ̣ nơi sinh số ng của chúng ) và cùng với nƣớc khác thực Công ƣớc để bảo vệ loài tồn tại nƣớc này Hồ An Dƣơng với diện tích 9,3 ha, thuộc xã Chi Lăng Nam huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dƣơng Trải qua thời gian với nhiều biến cố, hồ An Dƣơng trở thành nơi có hệ sinh thái ngập nƣớc và có vùng Đồng Sông Hồng Hệ động thực vật phong phú với nhiều loái cá sinh sống, đó có nhiều loài cá có tên Sách Đỏ Việt Nam 2007 nhƣ cá măng kình, cá ngạnh, cá vền, cùng nhiều loài chim nƣớc loại (chủ yếu là cò, vạc) tập trung về biến Đảo Cò thành điểm du lịch sinh thái độc đáo miền Bắc Mặt khác nay, nhu cầ u du lich ̣ sinh thái đƣơ ̣c rấ t nhiề u ngƣời quan tâm vì nó vƣ̀a gầ n gũi với thiên nhiên, lại vừa khám phá đƣợc nguồn tài nguyên phong phú quốc gia Xuấ t phát tƣ̀ đó tiế n hành nghiên cƣ́u đề tài : “Góp phần nghiên cứu ̣ sinh thái Đảo cò Chi Lăng Nam nhằ m đinh ̣ hướng phát triển du lich sinh thái bền vững ” Với thời gian 15 tháng (tƣ̀ tháng 4/2011 đến tháng 6/2012), đề tài tiế n hành nghiên cứu nhằ m đa ̣t đƣơ ̣c mục tiêu sau: - Xác đinh ̣ mô ̣t cách đầ y đủ nhấ t sƣ̣ đa da ̣ng , phong phú của các loài chim ,cò Đảo Cò - Tìm hiểu, đánh giá sƣ̣ tác đô ̣ng của ngƣời đế n các loài chim ở Đảo Cò - Đề xuấ t các tuyế n du lich ̣ sinh thái ở ̣ sinh thái Đảo cò kết hợp với vùng lân câ ̣n - Mô tả đă ̣c điể m sinh thái của mô ̣t số loài chim nƣớc có ở Đảo cò Chi Lăng Nam CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm các nguyên tắc du lịch sinh thái 1.1.1 Du lich ̣ là gi?̀ Hiê ̣n du lich ̣ đƣơ ̣c coi là ngành công nghiê ̣p không khói , gây nhiễm mơi trƣờng, giúp khách du lịch vừa đƣợc nghỉ ngơi , thƣ giañ vƣ̀a biế t thêm nhiề u điề u mới la ̣ về các vùng đấ t và ngoài nƣớc Du lich ̣ còn góp phầ n phát triể n kinh tế của đấ t nƣớc, tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho ngƣời dân Chính vì lẽ đó mà du lịch đƣợc phát triển cách mạnh mẽ , trở thành mô ̣t ngành kinh tế quan trọng nhiều nƣớc th ế giới Tuy nhiên, cho đế n vẫn chƣa có mô ̣t đinh ̣ nghiã hoàn chỉnh thố ng nhấ t nào về du lich ̣ đƣơ ̣c công nhâ ̣n rô ̣ng rãi lĩnh vực khoa học và đời sống Do hoàn cảnh (thời gian, khu vƣ̣c ) và dƣới góc đô ̣ nghiên cƣ́u khác nhau, mỗi ngƣời có mô ̣t cách hiể u và đinh ̣ nghiã về du lịch khác Đúng nhƣ mô ̣t chuyên gia du lich ̣ nhâ ̣n đinh ̣ : Đối với du lịch,có tác giả nghiên cƣ́u thì có bấ y nhiêu đinh ̣ nghiã Định nghĩa du lịch bắt đầu từ tiếng Pháp “Tuor” nghĩa là dạo, dạo chơi “Tuorist” là ngƣời dạo chơi (xuất từ năm 1800) “Tuorism” là du lịch [7] Khi xã hội phát triển thì du lịch xuất nhằm mục đích nâng cao chất lƣợng sống cho ngƣời Hiện nay, du lịch ngày càng đƣợc chú ý, nâng cao và mở rộng Khái niệm về du lịch đƣợc tranh cãi với nhiều cách định nghĩa khác Theo IUOTO đƣa định nghĩa về du lịch năm 1925: “Trƣớc hết du lịch đƣợc hiểu là việc lại từng cá nhân nhóm ngƣời rời khỏi chỗ mình khoảng thời gian ngắn đến vùng xung quanh để nghỉ ngơi, giải trí hay chữa bệnh” [7] Nhƣ vâ ̣y, có nhiều khái niệm Du lịch nhƣng tổng hợp lại ta thấy du lịch hàm chứa yếu tố bản sau:  Du lich ̣ là mô ̣t hiê ̣n tƣơ ̣ng kinh tế xã hô ̣i 31 Bìm bip lớn Centropus sinensis ++ PV 32 Bìm bịp nhỏ Centropus bengalensis + PV Bô ̣ cú Strigiformes Họ cú lợn Tytonidae + 33 Cú lợn lƣng xám Tyto alba + QS 34 Dù dì phƣơng Đông Ketupa zeylonensis + PV Bô ̣ sả Coraciiformes Họ bói cá Alcedinidae 35 Bồ ng chanh Alcedo atthis ++ QS 36 Sả đầu nâu Halcyon smyrnensis + QS Bô ̣ sẻ Passeriformes Họ nhạn Hirundinidae 37 Nhạn bụng trắng Hirundo rustica + M 38 Nhạn bụng xám Hirundo daurica + PV Họ chìa vơi Motacillidae Chìa vôi trắng Motacilla allba ++ QS Họ chào mào Pycnonotidae 40 Chào mào Pycnonotus jocosus ++ QS 41 Bông lau đit́ đỏ Pycnonotus aurigaster + QS Họ bách Laniidae Bách nhỏ Lanius collurioides + QS Họ sáo Sturnidae 43 Sáo đá đầu trắng Sturnus sericeus + QS 44 Sáo sậu Sturnus nigricollis + QS 45 Sáo mỏ vàng Acridotheres cinereus ++ QS 46 Sáo đen, sáo mỏ ngà Acridotheres cristatellus + QS 47 Yể ng, Nhồng Gracula religiosa ++ QS 39 42 84 Họ chèo bẻo Dicruridae 48 Chèo bẻo Dicrurus macrocercus ++ QS 49 Chèo bẻo rừng Dicrurus aeneus + QS 50 Chèo bẻo bờm Dicrurus hottentottus ++ Họ quạ Corvidae Quạ đen Corvus macrorhynchos Họ chích chịe Turdinae 52 Chích chòe 53 51 54 55 56 57 58 + QS Cospychus saularis ++ QS Hoét đá Monticola solitarius + QS Họ khƣớu Timaliidae Chuố i tiêu đấ t Pellorneum tickelli + PV Họ rẻ quạt Monarchidae Rẻ quạt họng trắng Rhipidura albicollis + QS Họ chim sâu Dicaeidae Chim sâu vàng lu ̣c Dicaeum concolor + QS Họ hút mật Nectariniidae Hút mật họng nâu Anthreptes malacensis + QS Họ vành khuyên Zosteropidae Vành khuyên Nhật Zosterops japonica + PV ++ QS ++ QS Bản 59 60 Họ sẻ Ploceidae Sẻ Passer montanus Họ chim di Estrildidae Di đá Lonchura punctulata Chú thích: QS: quan sát; M: Mẫu vâ ̣t; PV: Phỏng vấn, điề u tra +: Ít; ++: Trung bin ̀ h; +++: Nhiề u CR (rất nguy cấp): Loài bị đe dọa đƣợc đƣa vào Sách Đỏ Việt Nam (2007) [1] 85 PHỤ LỤC DANH SÁCH NHƢ̃ NG NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN (Điề u tra, thu thâ ̣p thông tin liên quan tới các loài chim ở Đảo cò Chi Lăng Nam nhân dân, 2011) TT Họ tên Tuổ i Điạ chỉ Nghề nghiêp̣ Vũ Thị Kim Anh 43 Thôn Triề u Dƣơng-xã Chi Lăng Nam Làm ruộng Phạm Kim Tuấn 60 Thôn Triề u Dƣơng-xã Chi Lăng Nam Làm ruộng Hà Bá Cƣờng 45 Thôn Triề u Dƣơng-xã Chi Lăng Nam Làm ruộng Vũ Thị Lụa 35 Thôn Triề u Dƣơng-xã Chi Lăng Nam Làm ruộng Trầ n Khải Hoàn 55 Thôn Triề u Dƣơng-xã Chi Lăng Nam Làm ruộng Hồ Văn Khuê 45 Thôn Triề u Dƣơng-xã Chi Lăng Nam Làm ruộng Tạ Thị Lan 47 Thôn Hô ̣i Yên-xã Chi Lăng Nam Làm ruộng Dƣơng Văn Nô ̣i 49 Thôn Hô ̣i Yên-xã Chi Lăng Nam Làm ruộng Trầ n Tuấ n Nhi ̣ 50 Thôn Hô ̣i Yên-xã Chi Lăng Nam Làm ruộng 10 Lại Hoàng An 55 Thôn Hô ̣i Yên-xã Chi Lăng Nam Làm ruộng 11 Hà Thị Hòa 60 Thôn Hô ̣i Yên-xã Chi Lăng Nam Làm ruộng 12 Trầ n Thùy Dung 65 Thôn Hô ̣i Yên-xã Chi Lăng Nam Làm ruộng 13 Dƣơng Ánh Hòa 45 Thôn Hô ̣i Yên-xã Chi Lăng Nam Công nhân 14 Phạm Khánh Toàn 60 Thôn Hô ̣i Yên-xã Chi Lăng Nam Làm ruộng 15 Trịnh Văn Đích 30 Thôn An Dƣơng-xã Chi Lăng Nam Kĩ thuật viên 16 Trịnh Hà Bắc 56 Thôn An Dƣơng-xã Chi Lăng Nam Làm ruộng 17 Phạm Văn Cảnh 59 Thôn An Dƣơng-xã Chi Lăng Nam Làm ruộng 18 Hà Thanh Hoa 70 Thôn An Dƣơng-xã Chi Lăng Nam Làm ruộng 19 Phạm Hữu Quang 79 Thôn An Dƣơng-xã Chi Lăng Nam Làm ruộng 20 Trầ n Văn Công 67 Thôn An Dƣơng-xã Chi Lăng Nam Làm ruộng 21 Nguyễn Văn Luân 55 Thôn An Dƣơng-xã Chi Lăng Nam Làm ruộng 21 Vũ Quang Nga 80 Thôn An Dƣơng-xã Chi Lăng Nam Làm ruộng 22 Phạm Thịnh Đạt 86 Thôn An Dƣơng-xã Chi Lăng Nam Làm ruộng 86 PHỤ LỤC ̉ ́ ́ PHIÊU THÂM VÂN CÁC HỘ XÃ VIÊN TẠI CÁC XÃ VÙ NG ĐỆM QUANH ĐẢO CÒ CHI LĂNG NAM I Dẫn liê ̣u về hô ̣ xã viên đƣơ ̣c thẩ m vấ n Họ và tên: Tuổ i: Nghề nghiê ̣p: Họ và tên vợ/chồ ng: Có con: Hiê ̣n tra ̣ng nhà ở:  Nhà mái  Nhà ngói  Nhà tranh tre II Đời sống KT-XH và nguyê ̣n vo ̣ng của các xã viên liên quan đế n ̣ sinh thái đảo cò Chi Lăng Nam Câu hỏi 1: đời số ng kinh tế của anh chi ̣có liên quan đế n đấ t ngâ ̣p nƣớc không?  Có  Không Câu hỏi 2: nế u có là gì?  Cấ y lúa  Chăn thả gia cầ m  Trồ ng  Nuôi trồ ng thủy sản Câu hỏi 3: Hiê ̣n anh/chị có khai thác gì khu đất ngập nƣớc :  Khai thác gỗ củi  Khai thác cay cỏ thủy sinh làm thƣ́c ăn chăn nuôi  Khai thác ố c, cua, cá, tép  Khai thác các sản phẩ m khai thác Câu 4: nế u cô ̣ng đồ ng không cho khai thác đấ t ngâ ̣p nƣớc thì anh/chị sẽ mấ t % thu nhâ ̣p gia đình:  – 10%  15 – 30%  30 – 50%  Trên 50% Câu 5: Anh/chị có muốn đƣợc học tập nâng cao nhận thức về bảo vệ đất ngâ ̣p nƣớc không?  Có  Không 87 Câu 6: theo anh/chị phƣơng thức giáo dục bảo vệ môi trƣờng nào là hiê ̣u quả nhấ t đố i với cô ̣ng đồ ng dân cƣ vùng đê ̣m Đảo cò ?  Qua trƣờng ho ̣c  Qua phƣơng tiê ̣n truyề n  Qua tờ rơi  Qua sinh ho ̣c của các tổ chƣ́c hô ̣i( Hô ̣i nông dân, Hô ̣i phu ̣ nƣ̃, Hô ̣i phu ̣ laõ , Hô ̣i cƣ̣u chiế n binh, Đoàn niên) Câu 7: Nế u chuyể n đổ i mu ̣c đić h sƣ̉ du ̣ng đát ngâ ̣p nƣớc nhằm mục đić h bảo tồ n, anh/chị muốn làm thêm ngành nghề phụ gì?  Tham gia dich ̣ vu ̣ du lich, ̣ bảo vệ Khu bảo tồn  Trồ ng nấ m  Chăn nuôi gia súc, gia cầ m, trồ ng ăn trái  Thuê ren Câu 8: Anh/chị có thể đề xuất thêm ý kiến về giải pháp bảo vệ bền vƣ̃ng đa da ̣ng sinh ho ̣c ̣ sinh thái Đảo cò Chi Lăng Nam: Ngƣời thẩ m vấ n , ghi phiế u: Ngày thẩm phấn, ghi phiế u: / /2001 88 PHỤ LỤC MỢT SỚ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH LÀM LUẬN VĂN 89 Toàn cảnh Đảo cò nhìn từ xa Đảo mới 90 Ngƣời dân thả bèo để phầ n nào xƣ̉ lý ô nhiễm nguồ n nƣớc Khách du lịch câu cá hồ 91 Khách du lịch câu cá hồ Đi khảo sát ta ̣i Đảo cò 92 Đi khảo sát ta ̣i Đảo mới Miế u thầ n ở cổ ng Đảo cò 93 Bế n thuyề n nơi khách và nghỉ ở Đảo cò Cây đa nghìn năm tuổ i 94 Khách du lich ̣ thăm quan Đảo cò Mô ̣t mă ̣t của Đảo cò 95 Chim về đâ ̣u Đảo Chim kiế m ăn về tổ 96 Buổ i chiề u của Đảo cò Cò non nhà chờ mẹ kiếm ăn vê 97 Chim về tổ vào buổ i chiề u mùa hè Các loài chim chuẩn bị kiếm mồi vào buổi sáng mùa hè 98 ... phát triển du lịch sinh thái ở Đảo cò Chi Lăng Nam 70 3.6.1 Đề xuấ t ̣nh hướng phát triể n du li ̣ch sinh thái ở Đảo cò Chi Lăng Nam 70 3.6.2 Chương trình quan sát chim... Đảo Cò Chi Lăng Nam 50 3.2.3 So sánh tính đa dạng thành phần loài chim vườn chim Chi Lăng Nam với vườn chim khác Việt Nam 52 3 Sự phân bố của các loài chim theo sinh cảnh... trò Đảo cò Chi Lăng Nam với môi trƣờng, sinh thái 28 1.5.4 Hiện trạng hoạt động du lịch Đảo Cò Chi Lăng Nam 29 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Thời gian nghiên cứu

Ngày đăng: 22/02/2021, 20:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1.1 Khái niệm và các nguyên tắc du lịch sinh thái

  • 1.1.1 Du lịch là gì?

  • 1.1.2 Chức năng của du lịch

  • 1.1.3 Các đặc điểm của hoạt động du lịch

  • 1.1.4 Các loại hình du lịch

  • 1.2 Du lịch sinh thái

  • 1.2.1 Định nghĩa DLST

  • 1.2.2 Đặc điểm và nguyên tắc của DLST

  • 1.3 Mối quan hệ giữa DLST với bảo vệ đa dạng sinh học và phát triển bền vững

  • 1.3.1 Mối quan hệ giữa DLST với bảo vệ đa dạng sinh học

  • 1.3.2 Mối quan hệ giữa DLST với phát triển bền vững

  • 1.3.3 Vài nét về DLST ở các vườn chim

  • 1.4 Hệ sinh thái và những tính chất cơ bản của hệ sinh thái

  • 1.4.1 Hệ sinh thái là gì?

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan