chuyên đề chuyên sâu, chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi tỉnh, học sinh giỏi quốc gia. Rèn luyện kĩ năng phản biện trong bài văn nghị luận xã hội. Đây là tài liệu cần thiết cho học sinh và giáo viên. Tài liệu có kèm theo đề ôn tập và có hướng dẫn giải chi tiết
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TƯ DUY PHẢN BIỆN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Xà HỘI A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong bối cảnh phát triển động, phức tạp xã hội hôm nay, giáo dục đổi theo hướng phát huy lực người học nhằm đào tạo lứa cơng dân linh hoạt thích nghi, làm chủ sống Một lực quan trọng lực tư phản biện Kĩ tư phản biện giúp học sinh tiếp nhận, xử lí kiến thức, vấn đề từ nhiều góc độ phương diện khác nhau, biết hồi nghi, phủ nhận, bác bỏ sai để tìm đúng, tiệm cận với chân lí Ý thức phản biện làm cho em khơng cịn thụ động vẹt nhìn – đọc – chép kiến thức cách máy móc, lối mịn mà trở thành người học có tính chủ động, sáng tạo Nhân thức tầm quan trọng việc rèn luyện tư phản biện cho học sinh nên quy định tiêu chuẩn đánh giá trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học trưởng GD-ĐT ban hành kèm theo thông tư số 13/2012/TT- BGDĐT ngày 06/4/2012, chương II, điều 7, mục 2c nói đến tiêu chí: “Hướng dẫn học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo biết phản biện ” yêu cầu bắt buộc giáo viên, nhà trường cấp học Nhiều năm trở lại đây, hòa xu đổi phương pháp dạy học nói chung, mơn Ngữ Văn nói riêng có chuyển biến tích cực đổi phương pháp dạy, đề, kiểm tra, đánh giá theo hướng mở nhằm phát huy lực người học, bao gồm lực tư phản biện Qua đó, giúp hạn chế, giảm thiểu đáng kể tình trạng phổ biến lâu nhiều học sinh chán Văn, khơng thích học mơn văn em bị giáo viên gò ép theo hướng nghĩ, hướng cảm nhận người dạy, khơng thể kiến riêng, lâu dần dẫn đến bệnh lười động não, đạo văn, chép văn mẫu Việc rèn luyện tư phản biện cho học sinh vừa giúp em tich cực, chủ động , sáng tạo việc tiếp nhận kiến thức, bày tỏ cách nhìn, cách nghĩ thân vừa tác động ngược trở lại người dạy Văn, khiến giáo viên đổi tư duy, cách dạy, không độc tơn quan điểm cá nhân, khơng ý chí, từ khiến sức hút mơn học tăng lên đáng kể 1.3 Kiểu nghị luận xã hội xuất chương trình dạy – học Ngữ Văn độ chục năm trở lại song thực tạo nên nguồn cảm hứng không nhỏ với học sinh nói chung, học sinh giỏi Văn nói riêng Nguyên nhân không nằm nội dung hướng vào vấn đề thực tiễn đời sống mà kiểu nghị luận giúp học sinh độc lập dần với lối học vẹt, học thuộc lòng kiến thức sách đơn thuần, tạo hội để em thể suy nghĩ, quan điểm cá nhân bẳng vốn sống, vốn hiểu biết em Với đặc trưng đó, kiểu cần người học có tư phản biện để có luận điểm sâu sắc, ý tưởng độc đáo, thuyết phục, nâng cao thêm chất lượng viết Từ lí đó, chúng tơi lựa chọn đề tài “Rèn luyện tư phản biện cho học sinh văn nghị luận xã hội” Mục đích đề tài Đề tài nhằm đưa biện pháp để rèn luyện, phát huy tối đa lực phản biện học sinh làm văn nghị luận xã hội Từ khiến cho khả làm văn nghị luận xã hội học sinh nâng cao, đạt hiệu quả, đặc biệt học sinh giỏi, tạo nên bầu khơng khí dạy học dân chủ, khơi gợi hứng thú học sinh kiểu nghị luận xã hội nói riêng mơn Ngữ Văn nói chung II NỘI DUNG Cơ sở lý thuyết 1.1 Tư phản biện 1.1.1 Khái niệm Phản biện huy động vốn tri thức, kinh nghiệm lực lập luận, biện bác để điểm đúng/sai, hợp lí/bất hợp lí, khả thi/ bất khả thi đối tượng vấn đề đưa Mục đích phản biện nói chung mang lại nhận thức đắn, sâu sắc đối tượng từ có giải pháp tác động lên đối tượng cách hiệu Năng lực phản biện lực nắm bắt chân lí, ngụy biện/ ngộ nhận vấn đề Nó làm xuất nhu cầu phản tỉnh, thúc nhận thức lại đối tượng, vấn đề chuyên môn Năng lực phản biện lực phát bất cập, bất hợp lí để nhìn nhận lại đối tượng cách đắn, toàn diện Tư phản biện trình tư biện chứng gồm phân tích đánh giá thơng tin có theo cách nhìn khác cho vấn đề đặt nhằm làm sáng tỏ khẳng định lại tính xác vấn đề Nhìn chung, tư phản biện người không tiếp nhận thông tin cách thụ động, tin dễ dãi mà ln có xu hướng chủ động xoay vấn đề nhiều góc độ, liên tục đặt câu hỏi để tìm chân lí, có lật ngược phủ nhận, phản bác hồn tồn vấn đề có, cốt đem lại kết nhận thức chuẩn xác, đắn đối tượng 1.1.2 Vai trò, ý nghĩa 1.1.2.1 Trong dạy học nói chung Tư phản biện có vai trò đặc biệt quan trọng đời sống, đặc biệt dạy – học Hiện nay, việc rèn luyện lực tư phản biện cho học sinh nhiệm vụ dạy học nói chung dạy học Ngữ văn nói riêng ý nghĩa, ích lợi sau đây: - Rèn luyện tư phản biện rèn luyện cách suy nghĩ, nhận thức vượt khỏi lối mòn quen thuộc Với tư phản biện, học sinh có cách tiếp cận mới, đề xuất vấn đề có quan điểm, lí giải vấn đề tưởng cũ mèm, nhàm chán Trên sở đó, em thu kết học tập, nghiên cứu mẻ, hiệu quả, có giá trị Việc học tập trở nên thú vị vô hấp dẫn - Rèn luyện tư phản biện rèn luyện cách tư linh hoạt, biết suy nghĩ giải vấn đề theo nhiều chiều hướng khác nhau, đa diện phiến diện chiều Trên sở đó, em định phương án tối ưu, hạn chế mức thấp nguy thất bại, sai lầm Bởi thế, xét đường dài, tư phản biện cịn giúp học sinh có thái độ chủ động, bình tĩnh, tự tin, sáng suốt em trưởng thành, phải ứng xử trước muôn vàn tình thực tế phức tạp, tránh thái độ tự tin, buồn rầu, chán nản, thất vọng gặp thất bại, điều không ý muốn, dự định Các em có cân nhắc thấu đáo hành động đạt hiệu nhiều tình - Tư phản biện rèn luyện cho học sinh phương pháp đến chân lí q trình tìm tịi, xem xét vấn đề cách kĩ lưỡng, tỉ mỉ, nghiêm túc bao gồm việc sẵn sàng đối thoại, lắng nghe trao đổi với người khác, với luồng quan điểm khác Ý thức quan trọng tư phản biện, em khơng cịn cảm thấy tự ái, khó chịu bị góp ý, sẵn sàng, cởi mở việc lắng nghe ý kiến người khác, em tự nhìn thấy ưu, nhược điểm để có hướng phát huy hay khắc phục Tư phản biện giúp học sinh phát triển kĩ chung sống, hợp tác để tìm chân lí - Rèn luyện tư phản biện cho học sinh giúp giáo viên thu phản hồi hữu ích để từ điều chỉnh phương pháp dạy học Thông qua việc phản biện học trị, giáo viên đánh giá lực, vốn kiến thức em, lấy làm sở phân loại đối tượng dạy học cho phù hợp, chí học sinh có ý kiến phản biện hợp lí, giáo viên cịn phát chỗ sai, chỗ khuyết thiếu truyền giảng kiến thức 1.1.2.2 Trong dạy học Ngữ Văn nói riêng Ở mơn Ngữ Văn, bệnh học sinh lười nghĩ, lười sáng tạo, quen chép, nói lại y nguyên lời người khác, dùng văn mẫu phân tích, cảm thụ vốn tượng cá biệt Bởi thế, việc rèn luyện cho học sinh tư phản biện giúp em thể cá tính, kích thích sáng tạo Các em tìm tịi đề xuất quan điểm riêng mẻ, có giá trị, viết trở nên sâu sắc, có kiến cá nhân độc lập, hấp dẫn, lôi người đọc, người nghe, khắc phục bệnh chép văn, đạo văn Qua q trình phản biện, học sinh khơng có đề xuất mà rèn luyện lực lập luận sắc bén để bảo vệ quan điểm Khả nghĩ – nói – viết em nâng lên đáng kể đạt hiệu cao 1.2 Tư phản biện kiểu nghị luận xã hội 1.2.1 Kiểu nghị luận xã hội 1.2.1.1 Vị trí kiểu nghị luận xã hội Môn Ngữ văn THPT chia thành ba phân môn: Đọc văn, tiếng Việt Làm văn Ở nội dung làm văn so với kiểu tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh kiểu nghị luận có vị trí quan trọng nhất, có dung lượng dạy – học nhiều học sinh THPT nói chung học sinh giỏi Ngữ Văn nói riêng Bài văn nghị luận địi hỏi học sinh phải trình bày quan điểm, nhận xét, đánh giá, suy nghĩ thân vấn đề văn học vấn đề đời sống xã hội Kiểu nghị luận gồm: nghị luận văn học nghị luận xã hội Nếu nghị luận văn học yêu cầu học sinh phải nhận định, đánh giá, phân tích,…các vấn đề văn học (tác giả, tác phẩm, trào lưu/ giai đoạn văn học,…) kiểu nghị luận xã hội lại mong muốn người viết bày tỏ suy ngẫm cá nhân vấn đề thực tiễn đời sống xã hội Trong chương trình học văn thi văn học sinh THPT xưa nay, sinh sau đẻ muộn so với kiểu nghị luận văn học nhờ tính thiết thực mà kiểu nghị luận xã hội ngày khẳng định tầm quan trọng tất yếu phải có mặt Qua việc làm văn nghị luận xã hội, học sinh bám sát, có hiểu biết, nhận thức đời sống xã hội, rèn luyện lực tư duy, lực phản biện,…về vấn đề đời sống, từ giúp định hướng, điều chỉnh đạo đức, nhân cách, kĩ sống cho công dân tương lai Nghị luận xã hội với nghị luận văn học trở thành hai dạng yếu kì thi mơn Ngữ văn Ở đề thi Ngữ văn THPT Quốc gia: kiểu nghị luận xã hội xuất câu rải rác câu (với câu hỏi vận dụng thấp), chiếm 2-3 điểm thành phần/ 10 điểm toàn thi Ở đề thi HSG Ngữ Văn cấp, đặc biệt đề thi HSG Quốc gia: kiểu nghị luận xã hội xuất câu 1, chiếm điểm thành phần/ 20 điểm toàn thi 1.2.1.2 Yêu cầu kiểu nghị luận xã hội * Các dạng đề Đề nghị luận xã hội gồm dạng chủ yếu - Nghị luận tư tưởng, đạo lí: Đề đưa nhiều tư tưởng, đạo lí, triết lí, kinh nghiệm sống yêu cầu học sinh nghị luận Nội hàm tư tưởng đạo lí thường khơng trình bày trực tiếp mà ẩn chứa câu danh ngôn, châm ngôn, tục ngữ, lời hát, thơ, câu chuyện, Học sinh phải giải mã nội dung câu danh ngôn, châm ngôn, tục ngữ, lời hát, thơ, câu chuyện, để nắm tư tưởng đạo lí cần nghị luận Ví dụ: • Suy nghĩ anh/ chị câu nói sau ““Một đầu thông minh trái tim ấm áp kết hợp có sức mạnh kinh hồng.” (Nelson Mandela) • Trình bày suy nghĩ anh/chị thơng điệp từ câu chuyện sau : Một cậu bé nhìn thấy kén cùa bướm Một hôm kén hở khe nhỏ, cậu bé ngồi lặng lẽ quan sát bướm vòng vài gắng sức để chui qua khe hở Nhưng khơng đạt Do cậu bé định giúp bướm cách cắt khe hở cho to hẳn Con bướm chui thể bị phồng rộp bé xíu, cánh co lại Cậu bé tiếp tục quan sát bướm, hi vọng cánh đủ lớn để đỡ thể Những chẳng có chuyện xảy Thực tế, bướm phải bỏ suốt đời để bị trườn với thể sưng phồng Nó khơng bay Cậu bé khơng hiểu kén bó buộc làm cho bướm phải cố gắng thoát điều kiện tự nhiên để chất lưu thể chuyển vào cánh, để bay ngồi kén (Hạt giống tâm hồn, First New, NXB TP HCM, Tr 123) - Nghị luận tượng đời sống: Đề đưa việc, tượng có thật xảy thực tiễn đời sống yêu cầu học sinh nghị luận Những tượng, việc thường nóng hổi tính thời sự, có tính thiết, trở thành trào lưu phổ biến,…nhất giới trẻ Ví dụ: • Suy nghĩ anh (chị) trào lưu Like làm • Suy nghĩ anh (chị) tượng có nhiều bậc phụ huynh coi trọng kết học tập - Nghị luận vấn đề xã hội rút từ tác phẩm văn học: Đề yêu cầu học sinh nghị luận vấn đề thực tiễn xã hội sở khai thác khía cạnh nội dung, thơng điệp tác phẩm văn học Trong trường hợp này, học sinh không sa đà vào việc nghị luận tác phẩm văn học mà lấy làm tảng, chỗ dựa để triển khai phần nội dung trọng tâm: nghị luận vấn đề xã hội Ví dụ: • Đọc thơ "Sóng" Xn Quỳnh, anh (chị) có suy nghĩ tình u tuổi trẻ • Từ tình mẫu tử truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” (Nguyễn Minh Châu), anh (chị) bàn luận tình mẫu tử xã hội * Nội dung kiến thức Khác với kiểu nghị luận văn học đòi hỏi học sinh phải có vốn hiểu biết văn học (tác giả, tác phẩm, trào lưu, giai đoạn văn học, lí luận văn học,…), kiểu nghị luận xã hội lại yêu cầu học sinh phải có vốn sống, vốn hiểu biết thực tế sâu rộng, chín chắn, quan sát, chiêm nghiệm, đúc rút cá nhân vấn đề thực tiễn Trong văn nghị luận xã hội, em phải thể vốn kiến thức không kiến thức sách lý thuyết đơn Sẽ khơng có khung giới hạn hay đề cương nội dung kiến thức cho học sinh em làm kiểu nghị luận xã hội Nếu kiểu nghị luận văn học, học sinh đặt trọng tâm ơn luyện vào vài nội dung kiến thức kiểu nghị luận xã hội, đề động chạm tới vấn đề mà em khơng lường tới được, ôn luyện trước Nội dung kiến thức đề cập kiểu nghị luận xã hội rộng, đa dạng phong phú Khi làm bài, em phải huy động hiểu biết mn mặt sống Đây kiểu khắc phục tình trạng học vẹt, học tủ học sinh * Thao tác lập luận Kiểu nghị luận xã hội đòi hỏi học sinh phải vận dụng tổng hợp nhiều thao tác lập luận làm như: - Giải thích: Học sinh xác định tư tưởng đạo lí cần nghị luận gì? chất việc, tượng? biểu hiện,… - Phân tích: đánh giá tư tưởng đạo lý, việc tượng cần nghị luận đúng/ sai, tích cực/ hạn chế, phân tích mặt/ phương diện khác tư tưởng đạo lý hay việc tượng cần nghị luận,… - Chứng minh: làm sáng rõ vấn đề nghị luận dẫn chứng xác đáng, thuyết phục, tồn diện,… - Bình luận: nhận xét, khái quát vấn đề nghị luận, liên hệ, mở rộng,… 1.2.2 Vai trò tư phản biện văn nghị luận xã hội Như nói, đặc trưng kiểu nghị luận xã hội địi hỏi học sinh phải có chủ kiến, quan điểm riêng vấn đề xã hội, vận dụng tổng hợp thao tác lập luận để nhận thức trình bày vấn đề Như vậy, từ đặc trưng kiểu quy định người viết, đặc biệt học sinh giỏi cần phải có tư phản biện – lối tư độc lập với kiến giải riêng cá nhân, không theo khuôn mẫu, lối mịn, cơng thức Với tư phản biện, học sinh không chi nhận thức vấn đề xã hội cần nghị luận mà em cịn lí giải, phân tích vấn đề cách cặn kẽ, sâu sắc, thuyết phục, có sáng tạo, lật lật lại vấn đề để em xét cách tồn diện, nhiều chiều, đưa phát riêng với lập luận khoa học, chặt chẽ Điều mấu chốt góp phần mang lại viết chất lượng, học sinh giỏi Một số biện pháp rèn luyện tư phản biện cho học sinh giỏi văn nghị luận xã hội 2.1 Ra đề Ra đề theo hướng mở xu tất yếu việc đổi dạy học Ngữ Văn nói chung nhiều năm trở lại đây, bao hàm việc đề mở kiểu nghị luận xã hội Ra đề mở khác với kiểu đề truyền thống Đề văn truyền thống cịn gọi đề “đóng”, đề “khép kín” (chữ PGS.TS Đỗ Ngọc Thống) Nó cung cấp sẵn cho người viết nhiều kiện, thơng tin, có mệnh lệnh giới hạn rõ ràng nội dung kiến thức, thao tác lập luận (hãy chứng minh, giải thích, ), phạm vi tư liệu cần có làm Trong đó, đề mở "là loại đề nêu vấn đề cần bàn luận nghị luận nêu đề tài để viết văn tự sự, miêu tả không nêu mệnh lệnh thao tác lập luận kiểu chứng minh, giải thích, phân tích, phương thức biểu đạt kể, phát biểu cảm nghĩ, "Đề mở" khác với loại đề có đầy đủ yếu tố, từ lời dẫn đến yêu cầu thao tác cụ thể (trước gọi kiểu bài)” (Đỗ Ngọc Thống, Tài liệu Chuyên Văn tập 2- NXB GD, 2012, tr 102) Đề văn truyền thống kiểm tra hiểu biết, nhận thức hcọ sinh song hạn chế đơn điệu, hay lặp lại nên dễ gây nhàm chán, học sinh bị gò bó, phải viết theo yêu cầu định, theo định hướng có sẵn người đề nên tính chủ động, sức sáng tạo, quan điểm cá nhân,…chưa phát huy tối đa Những hạn chế đề văn truyền thống lại ưu điểm bật đề văn theo hướng mở Đề mở cởi trói cho sức sáng tạo học sinh, đặc biệt kích thích tư phản biện em vấn đề người đề đặt ra, em thoải mái liên tưởng, đồng tình hay “cãi lại”, tự bày tỏ quan điểm cá nhân, sử dụng thao tác lập luận đa dạng,…khác hẳn với việc nhất tuân theo, phục tùng vài mệnh lệnh hay yêu cầu có sẵn đề văn truyền thống Với kiểu nghị luận xã hội, tưởng dề dàng để đề mở so với kiểu nghị luận văn học thân nội dung nghị luận vấn đề thực tiễn xã hội – vấn đề vốn có tính chất “mở”, khơng có sẵn sách lý thuyết, muôn màu muôn vẻ, đa dạng, phong phú Tuy vậy, nhiều giáo viên lúng túng khâu đề để đảm bảo tính chất mở, lạc sang kiểu đề văn truyền thống Trong đó, để thực phát huy tư phản biện học sinh, tạo hội để học sinh đối thoại, tranh luận, bày tỏ ý kiến cá nhân văn nghị luận xã hội, tất yếu phải có đề văn mở Vậy có cách thức để tạo đề văn nghị luận xã hội theo hướng mở? Từ kinh nghiệm giảng dạy, bồi dưỡng học sinh, rút số cách thức đề mở sau: - Trong đề văn giáo viên đưa vấn đề/ chủ đề nghị luận thông qua từ, cụm từ (mệnh đề), hình ảnh, biểu tượng hay tranh vẽ, câu chuyện nghĩa….mà không diễn giải, thích thêm ý nghĩa nội hàm chúng Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày suy ngẫm cá nhân thông điệp/ vấn đề xã hội mà em nhận thấy/ rút / liên tưởng từ mệnh đề, hình ảnh, tranh vẽ, câu chuyện…đó Ví dụ: • Đề văn nghị luận xã hội nêu từ: Nụ cười Anh (chị) có suy nghĩ gì? • Đề văn nghị luận xã hội nêu mệnh đề: Tuổi trẻ cần phải sống đẳng cấp Anh (chị) nghĩ nào? • Đề văn nghị luận xã hội đưa tranh: Suy nghĩ anh (chị) tranh sau 10 tiêu cực khiến sống trở nên buồn suy nghĩ người Bởi vậy, suy nghĩ cách tích cực, sống trở nên đẹp Và thực tế sống có nhiều điều đẹp, vui Chúng ta có thiên nhiên xanh mát, có mơi trường sống tuyệt vời Những điều kì diệu đẹp đẽ thiên nhiên hiểu, khám phá ta thấy chúng tươi đẹp hơn, có ý nghĩa Khơng thể phủ nhận người phá hoại tự nhiên, nói đến tích cực bảo vệ mơi trường nhiều người, nhiều tổ chức Các chiến dịch vận động đầu tư để xây dựng vườn quốc gia, khu bảo tồn, chiến sĩ kiểm lâm, kiện trái đất năm minh chứng cụ thể tiêu biểu cho tinh thần bảo vệ thiên nhiên, môi trường – điều đáng vui, đáng khích lệ Tuy cách cư xử người đời sống đại có điều đáng buồn, khơng thể phủ nhận lối sống đẹp, sống tình nghĩa tồn tại, nhân rộng Chương trình Việc tử tế Chuyển động 24h, VTV1, nói bách khoa sống người, hành động tử tế Những người thật, việc làm thật chứng minh sống có điều thật vui, thật ý nghĩa Vui cả, nghị lực, ý chí người Bên cạnh người niềm tin vào sống có nhiều người thấy sống thật đẹp, thấy sống điều đáng q Có người hồn cảnh bất hạnh có ý chí vươn lên để sống có ý nhĩa Hình ảnh Nik Vujic sinh khơng có tay chân, anh khơng hy vọng, vươn lên trở thành diễn giả tiếng giới cho niềm vui thật ý nghĩa với sống Cuộc sống thật đẹp người biết suy nghĩ tích cực, biết tin tưởng vào điều tốt đẹp, tin tưởng vào tương lai, tin tưởng vào 41 “Cuộc sống thật buồn” suy nghĩ tiêu cực, niềm tin vào sống Suy nghĩ khiến người chán nản, thất vọng, chí sinh hành động đáng tiếc Bởi vậy, để thấy niềm vui, vẻ đẹp sống, người cần phải có suy nghĩ tích cực, tốt đẹp Cuộc sống buồn hay vui không xuất phát từ thực tế sống mà xuất phát từ cách nhìn cách sống người Bởi vậy, sống phải ln suy nghĩ tích cực sống, có niềm tin vào sống Chỉ suy nghĩ tốt, suy nghĩ tích cực sống cảm nhận vẻ đẹp, niềm vui sống ý thức cần làm để góp phần xây dựng sống tốt đẹp Những việc làm đẹp, việc nhân rộng tốt, đẩy lùi xấu người làm cho sống trở nên đẹp đẽ, vui vẻ Trong cảm nhận tôi, sống thật đẹp Tôi yêu bầu trời xanh mùa thu, yêu tiếng chim ríu rít mùa hạ Tơi u tiếng giảng êm ru thầy cơ, u tình bạn quanh Được sinh đời thật điều hạnh phúc Bởi tơi muốn sống thật có ý nghĩa suốt đời Nỗi buồn sống điều khơng thể xóa bỏ Nỗi buồn mặt trái sống Nó tồn song song với niềm vui Bởi vậy, có suy nghĩ đẹp sống ý nghĩa trái tim tình u người khơng thấy sống tồn điều đáng buồn; thấy sống thật đáng sống biết bao! Và biến điều đáng buồn trở thành điều vui vẻ, hạnh phúc, suy nghĩ việc làm có ý nghĩa (Bài làm Trần Thị Cẩm Tú – lớp 11 Chuyên văn) Nhận xét: + Về ưu điểm: Nội dung viết biết cách dùng tư phản biện để lập luận bác bỏ với quan niệm phiến diện, quan niệm sống chưa số người sống xã hội Hai luận điểm lớn rõ trình bày 42 hợp lý, có sức thuyết phục; + + Góp ý: Cần có thêm dẫn chứng thời điểm có tính thơng tin rõ cho dẫn chứng Đề Có nhiều cách nhìn chợ quê siêu thị sống đại Bằng trải nghiệm thân, anh/chị đưa ý kiến chủ đề Chợ quê Siêu thị sống đại Bài làm Tôi sinh lớn lên nông thơn - nơi có phiên chợ q đơng vui, ồn tấp nập Tuổi thơ tắm dịng sơng q, thưởng thức ăn bình dị, ngào mà mẹ tơi mua cho lần chợ, nô đùa bạn bè xem bác hát dong ngồi hát góc chợ hay năn nỉ mẹ mua cho áo treo cột làm tre, Tôi lớn lên, xã hội thay đổi Nền văn hóa đại dần lấn át văn hóa truyền thống Hình ảnh chợ q hồi ức ngày bị thay khu siêu thị đồ sộ, lịch sang trọng Chợ quê ngày đi, siêu thị ngày mọc lên Chợ quê từ lâu trở thành nét đẹp văn hóa bên lũy tre làng Nó nơi trao đổi hàng hóa, giao lưu sinh hoạt văn hóa cộng đồng, phần khơng thể thiếu văn hóa làng xã Việt Nam Dẫu thời "địn gánh tre chín sạn đơi vai" hay người nông dân chợ, đồng xe đạp, xe máy phiên chợ họp cổng làng, bên gốc đa, cạnh chân đê nơi gặp gỡ, trao đổi sản vật nhà nông, kinh nghiệm làm ăn niềm vui, nỗi buồn bà lối xóm Chợ tranh thu nhỏ đời sống nơng thơn, nét sinh hoạt văn hóa cộng đồng mà có lẽ khơng vùng miền nước ta khơng có Nó trở thành nguồn cảm hứng nhiều nhà văn, nhà thơ, mang sắc, vẻ đẹp riêng, truyền thống Nhưng, xã hội văn minh phát triển, đồng nghĩa với việc nhiều siêu thị mọc lên Siêu thị dạng cửa hàng tự phục vụ, thường đặt đô thị, xây 43 dựng đại, có nhiều mặt hàng phong phú đảm bảo chất lượng Siêu thị thường có diện tích rộng, trang bị nhiều vật dụng đại, tiên tiến Khách hàng sau chọn mua dược hàng hóa đem quầy tính tiền cửa vào, dùng máy quét đọc giá, tính tiền máy tự động in hóa đơn Hàng hóa bố trí theo gian, phong phú chủng loại Nói đến siêu thị người ta nói đến văn minh tiên tiến Siêu thị ngày phát triển theo tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, khẳng định phát huy tối ưu vị thế, tầm quan trọng Chợ quê siêu thị đặt tương quan đối lập Siêu thị văn minh sẽ, đem lại cảm giác thích thú người mua bước vào Trong đó, chợ, hàng hóa bày hỗn loạn đất, móc nứa, tre Nhưng, hệ thống làm lạnh, bao bì đóng gói tưởng vơ trùng siêu thị lại chứng tỏ điều thực phẩm siêu thị tươi chợ Hàng hóa, thực phẩm bày bán trời dễ hư siêu thị nên thực phẩm mang bán chợ phải tươi ngày Nhìn vào quầy hàng siêu thị, bạn thấy bảng giá niêm yết ngắn Mua hàng siêu thị thường mua giá, người mua không sợ bị lừa Nhưng, người Việt lại có truyền thống thích trả giá Những đồ bày bán chợ mặc người mua có ưng ý hay khơng, hay người bán hàng có chịu bán với giá hay khơng Nó tạo nên khơng khí riêng cho phiên chợ: "Cái lấy tiền thơi", "khơng, mua hàng có giá rồi" tất tạo nên nét đặc trưng riêng có chợ q mà khơng thể có siêu thị Và, điểm đặc biệt hàng hóa siêu thị thường nhập từ nhà máy, khu người nhập từ nước ngồi Nó mang tính chất đại Cịn hàng hóa chợ q từ "đồng nhà", "ao nhà", "vườn nhà" mà ra, với mớ rau đọng sương hay bánh làm nên từ đôi tay người lao động, Nó mang tính chất truyền thống Đó khác biệt chợ quê siêu thị, thứ thuộc văn hóa lâu đời với thứ thuộc văn minh tiến Không thể dẹp chợ quê - 44 hồn vía làng quê Việt Bởi, dẹp đồng nghĩa với việc nã súng vào văn hóa, vào khứ dân tộc ta Hiện nay, soi vào thực tế xã hội, nhiều giá trị truyền thống bị mai một, phá hoại dần, có chợ quê Người ta hướng tới văn minh mà bỏ quên chợ quê, để lại phía sau Thay vào khu chợ lợp mái tranh, mái ngói hơm nhà cao, tịa nhà đại có cửa kính tự động với nhân viên bảo vệ đứng Chợ quê sông bị lấp vùi, bị vẻ đẹp truyền thống Người ta kéo siêu thị cuối tuần để ăn uống, vui chơi, mua sắm, khu chợ hoang vắng, quạnh hiu dần Nó nằm danh sách "đỏ" Khơng đoán tuổi thọ chợ thời buổi - thời buổi mà công nghệ làm cách mạng, trở thành sóng phủ lên toàn cầu Vậy, nguyên nhân khiến chợ quê ngày đi? Suy cho cùng, ý thức người Ta ham muốn, tham lam chạy theo đại quy luật xã hội mới, khơng có nghĩa ta lãng qn nét đẹp truyền thống có từ lâu đời Chợ q hồn vía q hương, khơng thể làm đất nước có bề dày truyền thống lịch sử lại hồn vía Con người dần đuổi theo quan niệm sống "cơng nghệ hóa" với tất đại mà lãng quên, lấp vùi quen thuộc, chợ q, mà cịn có ẩm thực, thi pháp, ca nhạc, Chúng tự người có ý thức giữ gìn bảo vệ Thực chất, truyền thống đại có mối quan hệ gắn bó khơng thể tách rời Văn minh - văn hóa, xưa - giá trị quan trọng làm nên bề dày cho quốc gia, dân tộc Truyền thống nôi nuôi dưỡng phát triển nên giá trị đại Bởi mà người có trân trọng, giữ gìn, tơn vinh hai với thái độ mực Từ đó, cần lên án phê phán ý thức người đặt chợ quê hay siêu thị không chỗ, không hợp lí Phải để hai giá trị tồn phát triển song song để góp phần phát 45 triển đất nước Xây dựng biện pháp quy hoạch nơi, chỗ giúp cho chợ quê không bị đi, siêu thị không tràn lan ngóc ngách từ nơng thơn đến thành thị Mỗi phải có ý thức để vừa giữ gìn, vừa phát triển sắc q hương, khơng để xa rời truyền thống hay tách biệt với văn minh nhân loại Đối với tôi, chợ quê siêu thị địa điểm muốn đến Đi đâu xa, quê nhà, mẹ xách nhỏ chợ, gặp lại bà xóm làng, tâm trạng tơi lại thấy vui vui, lịng trở nên ấm áp đến lạ kì Khơng khí phiên chợ quê gieo vào chút sống, chút gắn bó, tình u Những lúc rảnh rỗi, tơi thường gia đình hay bạn bè để cảm nhận sầm uất, phồn thịnh văn minh mới, thấy người thời đại Tôi nghĩ rằng, chợ quê siêu thị, có nét đẹp riêng nó, đem lại cung bậc, trạng thái khác cho người Đừng để sống thị trường vội vã làm vẻ đẹp truyền thống phiên chợ quê, với phần văn hóa khơng cịn, cịn chút hồn việt bay bổng chập chờn kí ức xa xăm người lớn tuổi Những bánh đa vừng, bánh chưng vàng rộm gói khoai, ổi, na mẹ mang sau lần chợ, Tất trở thành kỉ niệm tim, trở thành hồi ức khó phai tuổi thơ Phiên chợ quê vẻ đẹp mà ln cố gắng để gìn giữ Đúng cảm nhận Vũ Thị Huyền câu thơ: "Chợ cịn xơn xao ngày xưa/ Ta cịn lặn lội mơ tìm về" Bài viết Đặng Thị Thanh Linh Nhận xét: Bài viết thể hiên rõ tư phản biện người viết hệ thống ý mạch lạc, rõ ràng, khoa học, sâu sắc: giải thích khái niệm “chợ quê” “siêu thị”, tiện ích/ hạn chế chợ quê siêu thị tương quan đối sánh, đặc biệt viết lập luận để thực trạng chợ quê ngày mai một, thay vào lấn át hệ thống siêu thị, đối thoại phản biện với xu hướng thay đổi 46 này, khẳng định truyền thống – đại có mối quan hệ mật thiết, cần lưu giữ chợ q hồn vía dân tộc,… Lập luận chặt chẽ, thuyết phục, có chất văn Đề "Nghịch cảnh khơng phép thử tình cảm mà cịn thước đo trí tuệ lĩnh người" Suy nghĩ anh/chị? Bài làm Trên say tàu trăm ngả số phận, chuyến tàu đời không đưa người đến với bến đỗ bình yên, với sân ga hạnh phúc, mà đưa ta băng qua éo le đối đầu với nghịch cảnh Bản chất sống thứ tinh nhụy ngào rải rác mn nẻo u thương mà ẩn sâu thử thách, khó khăn, éo le trắc trở Trước nghịch cảnh ấy, ta thường tỏ chán chường, tuyệt vọng oán thù sống, nghịch cảnh hố đen thử thách khắc nghiệt đường mà Nhưng, nghịch cảnh lại chiếm giữ vị trí khơng nhỏ sống người làm cho trở nên hồn thiện Có ý kiến cho "Nghịch cảnh không phép thử tình cảm mà cịn thước đo trí tuệ lĩnh người" "Nghịch cảnh" - hồn cảnh trớ trêu, nghịch lí, éo le mà không mong muốn xảy sống Dù vậy, "phép thử tình cảm", "thước đo trí tuệ lĩnh người" Cách nói "khơng mà cịn" khẳng định nhấn mạnh ý nghĩa nghịch cảnh Trải qua biến cố, sóng gió mà nghịch cảnh tạo ra, người hiểu thêm giới tâm hồn, tình cảm người xung quanh, thấy mức độ trí tuệ lĩnh trước phong ba bão táp đời Như vậy, câu nói nêu lên ý nghĩa, vai trò nghịch cảnh trình nhận thức tự nhận thức người Nó khơng hồn tồn khốc lên áo bóng đêm mịt mù ta thường ngộ nhận Từ sâu thẳm bên trong, nghịch cảnh ánh 47 sáng tồn để ta soi chiếu người mình, với trái tim, khốc óc lĩnh, đưa người vượt qua biển lớn mênh mông để vẫy vùng tự niềm hạnh phúc Chúng ta thường nói "Cuộc sống lúc màu hồng ngập tràn bình n, khơng phải ballad dịu êm thánh thót tâm hồn" Trên đường mn vàn ngã rẽ kia, mảng sáng tối hài hòa đan xen, ngày nắng nhẹ dịu êm hay đêm mưa giông bão giật Nghịch cảnh tồn lẽ tất yếu mà khơng tránh khỏi Thất bại, ốm đau, chiến tranh, xung đột Đó cảnh ngộ trớ trêu khơng muốn xảy đến với Quy luật mn đời sống Ta bước êm ả thảm cỏ xanh với nắng vàng sắc thiên bầu trời cao rộng Sẽ có thời điểm người phải gồng chống chọi với bão táp, mưa sa bầu trời đen đặc âm u gầm gừ tiếng hét lên gió Nghịch cảnh mẫu số chung mảnh đời, tồn với bình yên vai trò tất yếu Vậy, trước nghịch cảnh sau trải qua nghịch cảnh, ta thấy gì? "Nghịch cảnh phép thử tình cảm" Qua nghịch cảnh, ta hiểu thêm trái tim trái tim người xung quanh Bởi nghịch cảnh hồn cảnh tốt để thử thách lòng người, giúp cho ta thấy chân thật thay giả dối tồn sống êm đềm Mahatma Gandhi nói rằng: "Thử thách tình bạn trợ giúp lẫn nghịch cảnh, thế, trợ giúp vô điều kiện" Nghịch cảnh giống núi để ta trèo, trèo lên tới đỉnh ta thấy bên cạnh có ai, thấy cần cần Tơi thường nghe thấy câu chuyện tình người hoạn nạn Khi sống đủ đầy, người xung quanh tơn thờ ta, coi trọng ta gắn bó với ta Nhưng sống rơi vào bế tắc, ta khơng cịn tìm sẻ chia, bước qua bão tố phải chống chọi Nghịch cảnh phép thử tình cảm người Chỉ trải qua nghịch cảnh, ta nhận thức rõ hiểu trái tim mình, trái tim người quanh ta 48 Cuộc sống cịn mảng trái ngang, bóng đêm tăm tối mà người lợi dụng để sống giả dối với đời Một nghịch cảnh đến đi, giả dối tan biến để nhường chỗ cho thật qua nghịch cảnh, ta thấy cảm động trước lòng đùm bọc yêu thương, sẻ chia niềm hạnh phúc Gió biển miền Trung thiên tai, bất hạnh làm cho mảnh đời người khốn khổ lại thêm phần cực nhọc hơn, qua mà ta thấy dân tộc Việt Nam biết sẻ chia, đùm bọc, "lá lành đùm rách" người với người, mảnh đất hình chữ S nắng gió mưa sa ấy, tình đồn kết, u thương hoạn nạn Ngày giặc Mĩ nổ súng xâm lược, tàn sát mạng người, nhiều niên tri thức Hà Nội rời thủ đô lên đường nhập ngũ, hi sinh thân độc lập tự Bao người trở cát bụi, bao "tuổi hai mươi" chìm sâu lớp bom đạn kẻ thù, bao tiếng la thời xuân Nhưng, hi sinh lại minh chứng cho tình yêu Tổ quốc nồng nàn cháy bỏng anh - người tự mảnh đất quê hương mà không ngần ngại xả thân cho bình yên bờ cõi Nghịch cảnh - phép thử cho tình cảm, tâm hồn tất Không giúp người hiểu rõ trái tim mình, trái tim người xung quanh, nghịch cảnh cịn "thước đo trí tuệ lĩnh người" Phong ba bão táp thử thách lịng dũng cảm khối óc biết định hướng lối cho mình, vượt qua khó khăn để tiến phía trước Helen Keller nói: "Chúng ta khơng học can đảm kiên nhẫn có niềm vui gian này" Cây sồi trở nên mạnh mẽ gió ngược, kim cương trở nên quý giá bị nén độ sâu 1km, chịu áp suất 900 giapascal Nghịch cảnh yếu tố giúp cho lĩnh người hình thành trí tuệ đầy nhạy bén Mỗi sâu muốn trở thành bướm xinh đẹp với đôi cánh tự do, lộng lẫy mềm mại, phải kiên trì nghị lực vượt qua thời gian khổ sở kén bé nhỏ đau đớn tưởng không vượt qua tách kén để chui Nghịch cảnh lại yếu tố khiến sâu chứng minh khả hóa thân thành bướm xinh đẹp Trải qua nghịch cảnh, ta hiểu thêm trí tuệ mức độ lĩnh, để từ hồn thiện phẩm chất 49 "Chúng ta tiến bước đường đời, việc lại khó khăn hơn, chống lại gian khổ mà sức mạnh nội tâm hình thành" (Vincent Van Gogh) nghịch cảnh tiết lộ trí tuệ lĩnh - thứ mà ta dùng để vượt qua khốn khó tai cương Những người thành công nhận thức rằng, tai ương hun đúc sức chịu đựng phi thường biết cách biến tai ương thành động lực, họ tạo nên nghiệp lớn Trước trở thành thiên tài giới khoa học, Edison bị thầy giáo nhà trường đánh giá dốt nát hư hỏng Quá trình nghiên cứu ông trải qua muôn vàn thất bại, ông coi tất điều nghịch cảnh để vươn lên chứng minh cho trí tuệ lĩnh Bởi vậy, người vĩ đại làm nên phát minh khiến giới cúi đầu nể phục Nghịch cảnh kéo người xuống bờ vực, nhờ mà ta học cách vươn lên Bên cạnh gương vượt lên nghịch cảnh coi nghịch cảnh động lực để vượt qua khó khăn, cịn người có quan niệm sống sai lầm tiêu cực Họ chạy trốn đầu hàng nghịch cảnh, thiếu tỉnh táo, sáng suốt gặp phải tình éo le, ngang trái dẫn đến gục ngã, thất bại đánh tương lai Bản thân chúng ta, phải trải qua nghịch cảnh Kẻ thất bại kẻ đầu hàng, quy phục làm nô lệ cho nghịch cảnh Còn người chiến thắng người biết nhờ vào nghịch cảnh mà hoàn thiện trái tim, nhận thức "nghịch cảnh khơng phép thử tình cảm mà cịn thước đo trí tuệ lĩnh người" Như vậy, lời nhận định giống học nhân sinh khuyên tự làm giàu cho tâm hồn trí tuệ để có đủ sức mạnh vượt qua ngang trái, khó khăn Đồng thời, câu nói cịn đề cập đến vấn đề nhận thức cho tất người: Mọi thứ có hai mặt Ta khơng thể nhìn nhận vấn đề theo chiều hướng phiến diện, mà cần nhìn cách tồn diện để thấy mà cịn ẩn giấu bên Nghịch cảnh khơng hồn tồn xấu, "phép thử tình cảm" "thước đo trí tuệ lĩnh người" 50 Tôi người sống khép kín hèn nhát Cái giới mà tơi tạo cho riêng mang ảo mộng thật đẹp Nó hồn tồn đường êm rải đầy niềm vui, khung trời mộng mơ sắc dịu dàng bình minh buổi sớm Để rồi, thực tế không mộng tưởng, đời phá vỡ giới hão huyền bão kinh hồng tơi gục ngã Chính khoảnh khắc thất bại tràn trề ấy, khao khát vòng tay sẻ chia người thân, bè bạn, tơi nhận trái tim q nhỏ bé, mục rỗng tự nào, thân khơng có chút trí tuệ, lĩnh để đương đầu với khó khăn Tơi hiểu ra, trải qua nghịch cảnh mơ mộng hão huyền, biết trái tim cần gì, trí tuệ lĩnh để vượt qua nghịch cảnh, tơi phải thay đổi Nói khơng có nghĩa tơi mong nghịch cảnh xảy đến với tất mà điều quan trọng hơn, bạn - thay đổi sau trải qua nghịch cảnh (Bài viết Đặng Thị Thanh Linh) Nhận xét: Bài viết thể rõ tư phản biện hệ thống ý mạch lạc, rõ ràng, khoa học, sâu sắc: trình bày cách hiểu cá nhân “nghịch cảnh”, giải thích “Nghịch cảnh phép thử tình cảm" nghịch cảnh “là thước đo trí tuệ lĩnh người", đặc biệt bên cạnh việc khẳng định giá trị, ý nghĩa việc vượt qua nghịch cảnh, viết nêu phản đề phê phán người đầu hàng, quy phục nghịch cảnh, từ học nhận thức hành động cho thân Phản đề khiến cho viết khai thác vấn đề cách sâu sắc, toàn diện minh chứng tư phản biện Kết hợp lí lẽ đưa dẫn chứng cỏch thuyt phc, hp lớ Khi tình yêu ®Õn víi løa ti häc ®êng "Cã ngêi n©ng niu trân trọng đón nhận nh quà, có ngời kiên chối bỏ nh vớng bận" Còn bạn sao? 51 Bài làm Nhà soạn kịch Shakespear viết: Dẫu em có nghi ngờ! Ngôi ánh lửa! Mặt trời di chuyển chỗ! Chân lý lừa dối! Nhng em nghi ngờ! Tình yêu anh em nhé! Tình yêu nguồn cảm hứng lÃng mạn bất tận thi ca muôn đời Có tình yêu trai gái khát khao, nồng nhiệt, có mối tình bất diệt nh tình ca Rômeô Juliet nhng tình yêu gây xôn xao d luận "tình yêu tuổi học trò" Có ý kiến cho rằng: "khi tình yêu đến với lứa tuổi học đờng, có ngời nâng niu trân trọng đón nhận nh quà, có ngời kiên từ chối nh mét sù víng bËn" VËy chóng ta nªn cã suy nghĩ vấn đề Ông hoàng thơ tình Việt Nam, nhà thơ Xuân Diệu khẳng định: "Làm sống đợc mà không yêu, không nhớ, không thơng kẻ nào" Đúng, tình yêu thứ tình cảm vô đẹp đẽ, thiêng liêng sống Tạo hoá ban cho trái tim để yêu đợc yêu Tuy nhiên vấn đề tình yêu tuổi học trò lại nhận đợc nhiều ý kiến khác chí trái ngợc Tình yêu cảm xúc đặc biệt, thu hút từ ngời khác giới Chúng ta yêu đợc yêu đời hạnh phúc vô lớn lao Tình yêu chân chính, trang sáng, lành mạnh động lực, tiếp thêm sức mạnh, tạo niềm tin, điểm tựa để ngời thực hoài bÃo, ớc mơ hay đơn giản sống thật tốt, thật lơng thiện Tình yêu đẹp nh vậy, sáng tích cực nh thế, - học sinh ngồi ghế nhà trờng nên có cách ứng xử nh trái tim đà bắt đầu cảm nhận rung rinh đầu đời Nhận định đà nêu phần mở cho hai hớng Còn với riêng tôi, Bùi Thị Thùy Trang - 10 văn, cách nghĩ không sai nhng phiến diện Nếu bạn gạt bỏ hoàn toàn rung động sáng buổi thơ ngây mà suốt vùi đầu vào sách có lẽ bạn 52 "mọt sách" mắt bạn bè Thử nghĩ xem, bạn học sinh khối tự nhiên, tình yêu bạn ngời khô khan, nói nh học trò ngày đá tảng" Còn học sinh khối xà hội đặc biệt lớp văn thiếu tình yêu, bạn thổi hồn vào lời văn, chữ để chúng trở nên sống động, gần gũi với giới thực Tôi tâm đắc câu nói vị doanh nhân: "ngời niên thành đạt ngời có nghiệp lẫn hạnh phúc riêng" Cũng giống nh thế, ngời học sinh tốt phải ngời vừa có thành tích học tập vừa có tâm hồn phong phú Đến có lẽ bạn đà biết chọn hớng cho không? Cũng học sinh THPT, có rung cảm đầu đời nh ngời bạn khác Thế nên phải biết dung hoà hai lối đi, biết vận dụng lí trí thân để định cách sáng suốt, đắn mà không ảnh hởng đến tơng lai, nghiệp sau Các bậc phụ huynh thầy cô nên điểm tựa, ngời bạn lớn để chia sẻ, bảo ban thay điều luật cấm đoán khắc nghiệt Những rung động đầu đời sáng, hồn nhiên xuất lần suốt đời Thế nên chúng phải biết trân trọng, gìn giữ để mÃi trở thành kỉ niệm, ấn tợng tuổi thần tiên, thời hoa phợng đỏ HÃy lắng nghe tim để chọn hớng thật đắn nhé! (Bi vit ca Bùi ThÞ Thïy Trang) NhËn xÐt: Bài viết thể tư phản biện làm văn Tuy nhiên cần khai thác thêm số ý để viết sâu III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Rèn luyện lực phản biện cho học sinh điều vô cần thiết dạy học nói chung dạy học Ngữ Văn nói riêng, cụ thể kiểu nghị luận xã 53 hội, giúp học sinh phát triển tư nhanh nhạy, sắc bén, có cá tính, có phát riêng mẻ, giá trị, lập luận thuyết phục, qua em thực hịa nhập vào dịng chảy sống xã hội vận động - Tư phản biện yếu tố bẩm sinh định mà chủ yếu hình thành thơng qua q trình rèn luyện Giáo viên cần đóng vai trị người gợi mở, tạo hội, khuyến khích, thực kết hợp đồng linh hoạt nhiều biện pháp để giúp học sinh phát triển tư phản biện văn nghị luận xã hội Kiến nghị Để thực phát huy hiệu tư phản biện cho học sinh kiểu nghị luận xã hội, giáo viên học sinh cần lưu ý số điều sau: - Đối với giáo viên: + Có tâm dạy học, đánh giá, kiểm tra khơng áp đặt, không độc tôn quan điểm cá nhân chiều, đề theo hướng mở cách thường xuyên để học sinh luyện tập + Tạo hội để học sinh trình bày ý kiến cá nhân, lắng nghe học sinh trao đổi, giải đáp cách thỏa đáng + Khích lệ, khen thưởng kịp thời kiến giải mẻ, sáng tạo, có giá trị học sinh - Đối với học sinh: + Tự tin, khơng ngại ngần nói lên ý kiến riêng sợ điểm thấp hay sợ lịng + Có thái độ cầu thị, lắng nghe tôn trọng ý kiến phản biện khác + Chủ động luyện tập viết thường xuyên, trọng thể tư phản biện viết TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2013), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Phê (2017), Từ điển tiếng Việt, Nxb Hồng Đức Nguyễn Thành Thi (2013), Cần rèn luyện lực phản biện học tập cho học sinh, sinh viên, Tạp chí khoa học văn hóa du lịch, số 13, tháng năm 2013 Đỗ Ngọc Thống (2011), Chương trình ngữ văn nhà trường phổ thông Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Ngọc Thống (chủ biên) (2012), Tài liệu chuyên văn tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Ngọc Thống (2012), Tài liệu chuyên văn tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Ngọc Thống (2012), Tài liệu chuyên văn tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 ... Tư phản biện 1.1.1 Khái niệm Phản biện huy động vốn tri thức, kinh nghiệm lực lập luận, biện bác để điểm đúng/sai, hợp lí/bất hợp lí, khả thi/ bất khả thi đối tư? ??ng vấn đề đưa Mục đích phản biện. .. xác, đắn đối tư? ??ng 1.1.2 Vai trò, ý nghĩa 1.1.2.1 Trong dạy học nói chung Tư phản biện có vai trị đặc biệt quan trọng đời sống, đặc biệt dạy – học Hiện nay, việc rèn luyện lực tư phản biện cho học... đây: - Rèn luyện tư phản biện rèn luyện cách suy nghĩ, nhận thức vượt khỏi lối mòn quen thuộc Với tư phản biện, học sinh có cách tiếp cận mới, đề xuất vấn đề có quan điểm, lí giải vấn đề tư? ??ng