1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Rèn luyện kĩ năng tư duy phản biện trong dạy học làm văn viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh THPT ở trường THCSTHPT như thanh

19 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 149,92 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Cùng với phát triển không ngừng ngành khoa học, nhiệm vụ ngành giáo dục trở nên nặng nề cần có đổi Yêu cầu đổi PPDH Ngữ văn từ lí luận đến thực tiễn đặt nhiều thách thức ngày đòi hỏi thành tựu nhằm bước khắc phục tình trạng thụ động lĩnh hội kiến thức, khẳng định vai trò chủ động, sáng tạo người học Văn nghị luận loại văn phổ biến sử dụng nhà trường Trong đó, nghị luận xã hội đơn vị kiến thức thiếu phần Làm văn chương trình Ngữ văn THPT, có mặt tất đề thi học kì, đề thi THPT quốc gia đề thi học sinh giỏi Bắt đầu từ chương trình Ngữ văn THCS, HS có hội tiếp xúc với văn nghị luận xã hội Tuy nhiên, tiếp xúc bước đầu cịn mang tính khái qt, chưa có hội sâu tìm hiểu tình chứa đựng nhiều vấn đề Vì vậy, HS chưa phát huy khả sáng tạo TDPB với yêu cầu đưa Bước vào chương trình Ngữ văn bậc THPT, em tiếp tục đến với kiểu nghị luận xã hội mẻ phức tạp, đòi hỏi tư cao sâu hơn.Trong tư phản biện tiêu chí hữu hiệu để đánh giá lực nhìn nhận, sáng tạo giải vấn đề HS công đổi phương pháp dạy học Tuy nhiên học Làm văn nghị luận xã hội HS ngày nhàm chán, đa số HS thụ động, ghi chép dập khn, máy móc theo hướng dẫn GV, làm theo kiểu học thuộc lòng mà chưa có suy nghĩ, ý kiến riêng cá nhân Chính lí u cầu đổi phương pháp dạy học Làm văn nghị luận xã hội cho HS THPT ngày trở nên cần thiết vấn đề cấp bách nhà giáo dục tìm cách khắc phục Đó sở để mạnh dạn ứng dụng đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Rèn luyện kĩ tư phản biện dạy học Làm văn viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh THPT trường THCS&THPT Như Thanh” 1.2 Mục đích nghiên cứu Từ lí nêu trên, hạn chế dạy học văn nghị luận nói chung nghị luận xã hội nói riêng, tơi muốn đề xuất đưa số phương pháp rèn luyện kĩ tư phản biện dạy học Làm văn nghị luận xã hội cho học sinh THPT giúp em nhìn nhận vấn đề nghị luận cách sâu sắc, đa diện nhiều chiều bình luận, đánh giá Khơng cịn giúp HS có khả bảo vệ ý kiến, quan điểm dựa luận điểm, luận cứ, luận chứng để thuyết phục người đọc, người nghe Điều yếu tố quan trọng giúp cho văn nghị luận xã hội em thêm sinh động, độc đáo sáng tạo mang văn phong riêng cá nhân Đề tài nhằm góp phần đổi phương pháp giảng dạy, giúp học sinh tiếp cận học cách chủ động hiệu Từ đó, rút kĩ bổ ích cho thân, trở thành người động, nhạy bén sáng tạo nhà trường sống Đề tài tơi góp phần giúp giáo viên thiết kế học khoa học, hiệu hợp lí, phát huy tính chủ động sáng tạo, khơi nguồn cảm hứng cho HS trình lĩnh hội tri thức 1.3 Đới tượng nghiên cứu - Thực trạng dạy học phần Làm văn viết đoạn văn nghị luận xã hội - Các giải pháp Rèn luyện kĩ tư phản biện dạy học Làm văn viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh THPT 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: - Phương pháp tích hợp: - Ngồi tơi cịn sử dụng phương pháp hỗ trợ khác như: đọc tài liệu, thống kê, thăm dò ý kiến học sinh, trao đổi kinh nghiệm đồng nghiệp NỢI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Văn nghị luận xã hội Văn nghị luận nói chung NLXH nói riêng khẳng định tầm quan trọng khơng thể thiếu q trình đổi phương pháp tư người học Đến khái niệm văn NLXH trở nên quen thuộc với NLXH loại văn người viết, người nói sử dụng lí luận với luận điểm, luận chứng…để trình bày quan điểm, nhận xét đánh giá vấn đề xã hội nhằm thuyết phục người đọc, người nghe hiểu tin vào ý kiến Hiện tiêu chí phân loại dạng NLXH dựa vào nội dung sử dụng nhiều Theo tiêu chí này, chia NLXH thành dạng chính: Nghị luận tư tưởng đạo lí; Nghị luận tượng đời sống; Nghị luận vấn đề xã hội rút từ tác phẩm văn học Ngoài cịn có nghị luận hai mặt đối lập, dạng đề mở…Dù thuộc dạng nào, văn NLXH cần người viết có tư phản biện để tăng chất văn chiều sâu cho viết 2.1.2 Đoạn văn Đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, chỗ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc dấu chấm xuống dòng thường biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh Đoạn văn thường nhiều câu tạo thành Đoạn văn khơng có từ ngữ chủ đề câu chủ đề Từ ngữ chủ đề từ ngữ dùng làm đề mục lặp lại nhiều lần ( thường từ, đại từ, từ đồng nghĩa) nhằm trì đối tượng biểu đạt Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần đầu cuối đoạn văn Các câu đoạn văn có nhiệm vụ triển khai làm sáng tỏ chủ đề đoạn 2.1.3 Tư phản biện Trong báo Th.S Lê Tấn Huỳnh Cẩm Giang (Trung tâm nghiên cứu Giáo dục Đại học- Viện Nghiên cứu Giáo dục) tác giả đưa kết luận thuật ngữ “critical thinking” không dùng với ý nghĩa phê phán mà mang ý nghĩa đưa phán đoán dựa nhìn đa chiều với vật, tượng đưa xem xét Như vậy, cách dịch trước khiến người tiếp nhận hiểu có nhìn khơng với nghĩa thực Từ dẫn đến việc vận dụng vào thực tế không đạt hiệu mong muốn Xuất phát từ thực tiễn đó, nay, với đời nhiều tài liệu khác nhau, dịch giả thống dịch thuật ngữ “Critical thinking” “Tư phản biện” Trên giới, có nhiều quan điểm cách định nghĩa khác “Tư phản biện” Theo tác giả Angela Jones, Critical Thinking in Sociology: An Introductory Reader, định nghĩa sau: “Tư phản biện phạm trù suy luận theo lối mở, không bị hạn chế, số lượng giải pháp không giới hạn, bao hàm việc xây dựng điều kiện, quan điểm ý tưởng đắn để đến kết luận vấn đề” Cách định nghĩa nhiều nhà giáo dục nhà hoạch định sách tán đồng TS Nguyễn Trọng Hoàn (Bộ Giáo dục Đào tạo) rằng: “Tư phản biện hiểu đơn giản nhằm giúp bạn thay đổi cách bạn tư tư Một người có lối tư phản biện tiếp cận vấn đề tình phức tạp dựa nhận thức suy nghĩ thấu đáo Nếu nhận thức suy nghĩ họ chưa chuẩn, họ nắm suy nghĩ, niềm tin quan điểm theo cách hợp lí xác hơn” Thông qua số khái niệm mà chúng tơi tìm hiểu khái qt lại vài ý nói đến TDPB sau: Tư phản biện trình tư biện chứng gồm phân tích đánh giá thơng tin có theo cách nhìn khác cho vấn đề đặt nhằm làm sáng tỏ khẳng định lại tính xác vấn đề Lập luận phản biện phải rõ ràng, lơgíc, đầy đủ chứng, tỉ mỉ công tâm 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Thực trạng chương trình Trong đề thi mơn văn kì thi tốt nghiệp trung học phổ thông quốc gia xét tuyển vào trường Cao đẳng, Đại học câu NLXH chiếm 20% tổng số đề Những vấn đề nghị luận xã hội đưa cho học sinh bàn bạc từ đến phong phú, đa dạng; đề cập đến tất phương diện đời sống vừa có dạng đề tư tưởng đạo lí lại vừa có dạng đề tượng đời sống Thế thời lượng chương trình dành cho việc giảng dạy rèn luyện kĩ làm nghị luận xã hội phân phối chương trình THPT theo qui định Bộ Giáo Dục ỏi Ở lớp 12 có tiết lí thuyết cách làm NLXH: cho dạng nghị luận tư tưởng đạo lí cho dạng nghị luận tượng đời sống Thực tế khiến HS khơng có điều kiện để rèn luyện NLXH thường xuyên dẫn đến kết không cao 2.2.2 Thực trạng dạy giáo viên Bên cạnh thuận lợi, GV gặp khơng khó khăn q trình rèn luyện TDPB cho học sinh vấn đề sau: Lối học thụ động truyền thống ăn sâu vào cách dạy học trường THPT mơi trường Việt Nam cịn nặng áp đặt kiến thức Biểu GV truyền thụ kiến thức chiều, phương pháp dạy học chủ yếu thuyết giảng, phương pháp kĩ thuật dạy học khác như: nêu vấn đề, khăn trải bàn, thảo luận nhóm mang tính hình thức Tương tác GV HS học cịn ít, chủ yếu thầy tác động đến trò chiều Phương thức kiểm tra đánh giá Việt Nam nặng tái kiến thức khía cạnh lực tư ý chưa cao 2.2.3 Thực trạng học học sinh Lối học thụ động, tiếp nhận kiến thức chiều từ cấp học ăn sâu, thành thói quen học tập khiến HS lười, ngại tư duy, động não thực Chính trước nhiều vấn đề hay phức tạp, em chưa chủ động tự giải vấn đề Nhiều học sinh TDPB tốt e dè, chưa mạnh dạn đưa ý kiến quan điểm thân, có khơng đồng tình với quan điểm người dạy khơng dám phản biện lại nhiều lí khác Cũng có HS, TDPB trươc vấn đề xã hội tốt lại thể làm thiếu thuyết phục Chính lí trên, u cầu đổi PPDH Làm văn THPT ngày trở nên cần thiết vấn đề cấp bách nhà giáo dục tìm cách khắc phục Đó sở để đề xuất biện pháp Rèn luyện kĩ tư phản biện dạy học Làm văn viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh THPT 2.3 Đề xuất số giải pháp rèn luyện kĩ tư phản biện dạy học Làm văn viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh THPT 2.3.1 Rèn kĩ tư phản biện thông qua việc đề thi, kiểm tra - Lí đề xuất: Trong “Văn nghị luận THCS THPT” tác giả Hoàng Dân cho rằng: “Đề văn thực chất “đơn đặt hàng” người đề người viết Viết văn theo “đơn đặt hàng” trình bày suy nghĩ cá nhân người viết theo định hướng nhằm đáp ứng yêu cầu cụ thể, qua mà hình thành kĩ viết, rèn luyện cách suy nghĩ, cách lập luận cách trình bày vấn đề” [9,174] Như đủ chứng minh việc đề văn nghị luận đóng vai trị vơ quan trọng nhận thức phát triển kĩ người học.Thực tế cho thấy, HS chưa thật hứng thú tiếp xúc với dạng đề NLXH Nguyên nhân em cảm thấy nhàm chán với câu hỏi đơn giản, khô khan, thiếu tính phản biện “Ra đề phải khơi dậy suy nghĩ riêng, đồng thời phải rèn cho học sinh óc phê phán, nhìn vấn đề nhiều mặt Cần tránh kiểu đề “suôn sẻ”, dạng “thỏa hiệp” chiều” [9,191] Để khắc phụ tình trạng này, GV cần phải linh hoạt việc đề đáp án cho Làm văn NLXH Đặc biệt, đề văn phải có định hướng TDPB để HS thỏa sức đưa cách đánh giá nhiều chiều với vấn đề bàn luận - Biện pháp thực hiện: Ngoài yêu cầu đề văn nghị luận nói chung đề NLXH có định hướng TDPB phải đáp ứng đầy đủ tiêu chí sau: *Thứ nhất, đề văn cần phải đưa tình h́ng có vấn đề Tình có vấn đề tình chứa đựng mâu thuẫn tri thức có với tri thức cần có để nhận thức giới khách quan, mâu thuẫn tạo trạng thái tâm lí bất thường chủ thể nhận thức Đứng trước tình có vấn đề, người có nhu cầu nhận thức hiểu biết Bằng cách hay cách khác, người cần đạt mục đích, tức có thêm tri thức giới khách quan Tạo tình có vấn đề dạy học văn có sở khoa học đắn, Về mặt triết học, mâu thuẫn động lực cho phát triển Tạo tình có vấn đề thực chất tạo mâu thuẫn, gây áp lực tri thức để thúc đẩy trình nhận thức người học Về mặt tâm lí học, người ta tư đứng trước tình có vấn đề, tình có vấn đề mở kích thích q trình tư người học Dạy học nêu vấn đề dạy học sáng tạo, kiến thức lối dạy vừa sản phẩm, vừa phương pháp định hướng cho HS tiếp thu, tái hiện, địi hỏi em phải lĩnh hội kiến thức thơng qua vận động độc lập từ bên Như việc áp dụng cách đề đưa HS vào môi trường học tập mới, khiến em phải suy nghĩ theo nhiều chiều hướng khác nhau, đồng thời rèn luyện tư sáng tạo, TDPB để giải tốt yêu cầu đề đưa Ví dụ: Đề Đọc văn sau: Trong buổi diễn thuyết đầu năm học, Brian Dison – Tổng giám đốc tập đồn Coca Cola nói chuyện với sinh viên mối tương quan nghề nghiệp với trách nhiệm khác người Trong diễn thuyết có đoạn: “Bạn đặt mục tiêu bạn vào mà người khác cho quan trọng Chỉ có bạn biết rõ điều tốt cho Bạn nên thờ với gần gũi với trái tim bạn Bạn nắm lấy thể chúng phần sống bạn Bởi khơng có chúng, sống bạn phần ý nghĩa Bạn để sống trơi qua kẽ tay bạn đắm khứ ảo tưởng tương lai Chỉ cách sống đời khoảnh khắc nó, bạn sống trọn vẹn ngày đời Bạn bỏ bạn cịn điều Khơng có hồn tồn bế tắc, mà thật trở nên bế tắc ta không cố gắng Bạn ngại nhận chưa hồn thiện Đó sợi mỏng manh ràng buộc người lại với Bạn ngại mạo hiểm Nhờ mạo hiểm với vận hội đời mà bạn biết cách sống dũng cảm…” (Theo, Quà tặng sống) Anh/chị viết đoạn văn NLXH (khoảng 200 chữ) trình bày quan điểm vấn đề gợi từ văn Đọc hiểu: Khơng có hồn tồn bế tắc, mà thật trở nên bế tắc ta thơi khơng cố gắng  Tình có vấn đề đặt đề văn trên: Khơng có hồn tồn bế tắc, mà thật bế tắc ta không cố gắng Tình yêu cầu người học phải nhận thấy vai trị ý chí, lĩnh, nghị lực niềm tin lạc quan người trước nghịch cảnh HS cần đưa lập luận, lí lẽ, chứng thuyết phục đưa phản biện phù hợp để bảo vệ quan điểm *Thứ hai, đề văn phải có hướng mở Đề mở cách đề mà độ hạn định giảm thiểu để tạo khả cho học sinh tự lựa chọn vấn đề cách giải vấn đề Đề mở có tác dụng gây hứng thú, phát huy sở trường, cá tính học sinh giúp em rèn luyện TDPB Loại đề giúp cho kì thi cuối năm, thi chuyển cấp, thi tốt nghiệp, thi đại học phát huy tư sáng tạo, phân hóa học lực học sinh Ví dụ: Đề Lời ru ẩn nơi Và đến lớp Giữa mênh mang đất trời Lời ru cổng trường Khi vừa đời Lời ru thành cỏ Lời ru mẹ hát Đón bước bàn chân Lúc nằm ấm áp Lời ru chăn Trong giấc ngủ êm đềm Lời ru thành giấc mộng Mai lớn khôn Trên đường xa nắng gắt Lời ru bóng mát Lúc lên núi thẳm Lời ru gập ghềnh Khi biển rộng Lời ru thành mênh mông Khi vừa tỉnh giấc Thì lời ru chơi Lời ru xuống ruộng khoai Ra bờ ao rau muống Từ văn phần đọc hiểu, viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ em vai trị lời ru hình thành nhân cách người xã hội đại - Tác dụng giải pháp: Với cách đề định hướng TDPB giúp HS thoát khỏi cách học “vẹt”, yêu cầu em khơng thuộc mà cịn phải hiểu Đồng thời với đề nghị luận xã hội tạo cho học sinh hội bày tỏ nhận thức, suy nghĩ mình, tạo hứng thú cho tiết học Ngữ văn Từ đó, góp phần phát huy sáng tạo, rèn luyện TDPB hình thành kỹ sống, kỹ ứng xử cho em 2.3.2 Rèn kĩ tư phản biện thông qua việc hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề, lập ý - Lí đề xuất: Đối với văn nghị luận nói chung NLXH nói riêng, khâu tìm hiểu đề lập ý giữ vai trị quan trọng Tìm hiểu đề để xác định vần đề cần nghị luận từ có hướng chuẩn xác để làm sáng rõ yêu cầu đề Tìm ý bước huy động kiến thức để xác lập luận điểm lớn nhỏ luận để làm rõ vấn đề nghị luận Tuy nhiên trình làm HS thường bỏ qua bước dẫn đến làm bị lạc đề, thiếu ý, lan man - Biện pháp thực hiện: *Rèn kĩ tư phản biện thông qua việc tìm hiểu đề Người viết muốn tìm hiểu đề cần phải xác định yêu cầu dạng đề, nội dung, ý nghĩa vấn đề, đưa câu hỏi gợi mở để làm rõ vấn đề bàn luận Từ định hướng đủ yêu cầu mà đề đưa ra, tránh tượng viết lan man, lạc đề, lệch đề hay bỏ sót ý Mặt khác, người viết cần tìm hiểu đề để xác định đưa kĩ tư phù hợp đáp ứng yêu cầu đề đảm bảo thống nhất, hài hịa phần viết Q trình tìm hiểu đề để giúp HS định hướng TDPB việc tìm ý phải thực bước sau: Bước 1: Đọc kĩ đề Trong trình tạo lập văn bản, đọc kĩ đề công việc bắt buộc tất HS trước viết Thực tế cho thấy, nhiều HS đọc đề cách vội vã làm viết lộn xộn, không tập trung vào trọng tâm Để tránh lỗi trên, HS cần phải hiểu ưu việc đọc kĩ đề trước làm bài: + Đọc kĩ đề để phản biện vấn đề mà đề đặt (Quan điểm, ý kiến, đánh giá, nhận định…) + Đọc kĩ đề để thân người học tìm yếu tố then chốt liên quan trực tiếp đến việc giải nội dung đề Bước 2: Nhận diện cấu tạo đề Đối với dạng đề NLXH có kiểu là: + Nghị luận tư tưởng đạo lí Ví dụ: Suy nghĩ anh (chị) ý kiến sau: “Mỗi người có quyền lựa chọn cách sống miễn hạnh phúc” + Nghị luận tượng đời sống Ví dụ: Suy nghĩ anh (chị) tượng “câu like” Facebook giới trẻ + Nghị luận vấn đề xã hội rút từ tác phẩm văn học Ví dụ: Từ câu chuyện người đàn bà hàng chài “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu viết đoạn văn NLXH (Khoảng 200 chữ) tình trạng bạo hành gia đình xã hội Bước 3: Phân tích, xác định yêu cầu nội dung hình thức nghị luận đề - Xác định yêu cầu nội dung (Luận đề) Xác định yêu cầu nội dung nghị luận ta hướng tới trả lời câu hỏi: Đề yêu cầu viết gì?Nội dung luận đề vấn đề chính, vấn đề bao quát mà người soạn đề đưa yêu cầu người làm phải giải Muốn giải câu hỏi đó, cần phải tìm hiểu ý nghĩa từ quan trọng đưa Như vậy, để xác định luận đề dạng tập ta phải từ then chốt đề - Xác định yêu cầu hình thức nghị luận Việc xác định yêu cầu kiểu có vai trị quan trọng Làm văn nói chung văn nghị luận nói riêng Mỗi văn nghị luận đưa vào giảng dạy nhà trường có quy định riêng kiểu Nếu xác định khơng kiểu dù nội dung có phong phú bao nhiêu, lời lẽ đa dạng đến đâu hướng Bước làm này, GV thường sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi 5W1H (Phương pháp phổ biến hữu hiệu dạy học tích cực) để giúp HS đưa câu hỏi gợi dẫn phần tìm hiểu đề Sử dụng kĩ thuật 5W1H, đưa hệ thống câu hỏi thống cho đề Như vậy, GV đưa câu hỏi gợi dẫn phần tìm hiểu đề giúp HS có cách tiếp cận vấn đề cụ thể, tồn diện rèn luyện KNTDPB Where Who How MAIN IDEAS Why What When Sơ đồ đặt câu hỏi theo kĩ thuật 5W1H Chú thích: 5W1H cách viết tắt câu hỏi: What? (Là gì), When? (Khi nào), Who? (Ai?), Where? (Ở đâu), Why? (Vì sao?), How? (Như nào) Ví dụ: Đề bài: Khơng đề Con thuyền qua để lại song Đoàn tàu qua để lại tiếng Đồn người qua để lại bóng Tơi khơng qua tơi để lại gì? Anh(chị) viết đoạn văn NLXH khoảng (200 chữ) trình bày suy nghĩ triết lí sống gợi từ văn phần Đọc hiểu Đối với cách tìm hiểu đề thơng thường: GV yêu cầu học sinh xác định vấn đề sau: Thể loại, nội dung, phạm vi nghị luận - Yêu cầu hình thức, thể loại: Nghị luận tư tưởng đạo lí - Yêu cầu nội dung (Luận đề): Suy nghĩ triết lí sống gợi từ thơ Đối với cách tìm hiểu đề có sử dụng kĩ tư phản biện: Đối với cách tìm hiểu đề này, ngồi việc xác định kiểu bài, nội dung GV cần đặt câu hỏi gợi dẫn để đưa HS tiếp cận vấn đề cách dễ dàng Một số câu hỏi đưa để rút triết lí sống từ thơ: + Con thuyền, đồn tàu, đồn người qua để lại gì? Sóng, tiếng, bóng mang ý nghĩa gì? Nếu thuyền khơng để lại sóng, đồn tàu khơng để lại tiếng đồn người khơng để lại bóng người có biết đến ý nghĩa tồn thuyền, đồn tàu, đồn người khơng? +Tơi khơng qua tơi có nghĩa gì? Và tơi qua tơi để lại gì? Ở khâu tìm hiểu đề, muốn rèn luyện KNTDPB cho HS dạy học văn NLXH cách tốt nhất, hiệu GV sử dụng sơ đồ (Bản đồ) tư Hình ảnh mô tả sơ đồ tư duy: Cấu trúc sơ đồ tư điển hình Lưu ý: Để giúp HS lập sơ đồ tư cho khâu tìm hiểu đề văn NLXH, GV cần ý bước sau: Bước 1: GV cung cấp ngữ liệu chuẩn bị cho học sinh quan sát GV đưa đề văn cụ thể để HS tìm hiểu đề Ví dụ: Suy nghĩ anh(chị) tính hai mặt facebook sống người Bước 2: HS phân tích ngữ liệu theo định hướng GV, tránh tượng chệch hướng nghiên cứu Dưới hướng dẫn quản lí GV, HS chia thành nhóm nhỏ để bước cần thiết khâu tìm hiểu đề Tiếp đó, GV u cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi cho ý kiến Cuối GV tổng hợp chốt lại kiến thức chuẩn Yêu cầu: - Xác định dạng đề: Nghị luận tượng đời sống - Xác định nội dung, hình thức đề: + Nội dung: tính hai mặt facebook + Hình thức: Giải thích, phân tích, bình luận - Phạm vi nghị luận: Trong sống người - Các câu hỏi gợi dẫn: + Facebook gì? + Tình trạng sử dụng facebook sao? + Tác dụng facebook? Tại lại có tác dụng đó? + Tác hại facebbook? Tại lại gây tác hại? + Vậy cá nhân cần sử dụng facebook để khai thác triệt để tác dụng facebook hạn chế tác hại + Bài học mà em rút g Bước 3: Từ việc tìm hiểu trên, GV hướng dẫn, tổ chức HS hình thành khái niệm khoa học chuẩn Qua việc tìm hiểu, GV yêu cầu HS xây dựng sơ đồ tư để bước khâu tìm hiểu đề văn NLXH có định hướng TDPB cách khái quát *Rèn kĩ tư phản biện thông qua việc lập ý Dostoievski – nhà văn Nga tiếng kỉ XX ước ao: “Nếu tìm bố cục đạt cơng việc nhanh trượt băng” Như vậy, thấy tầm quan trọng vị trí đặc biệt việc lập ý văn nghị luận nói chung NLXH nói riêng Vì vậy, lập ý q trình suy nghĩ có ý thức nhằm định nội dung viết trước diễn đạt thành văn Trong dạy học kĩ Làm văn NLXH, để rèn luyện hiệu KNTDPB dạy Đọc văn văn NLXH, GV bên cạnh việc truyền đạt kiến thức cách chắn, logic cịn phải bồi dưỡng khả tư duy, biết lật xới vấn đề GV chấp nhận nâng niu tất quan điểm, ý kiến khác nhau, chí trái chiều HS để em có hội bộc lộ suy nghĩ thân, từ mà việc lĩnh hội kiến thức trở nên sâu sắc thú vị Thông qua câu hỏi gợi dẫn nhằm định hướng TDPB GV phần tìm hiểu đề, HS thực bước trình lập ý: Bước 1: Tìm ý: - Xác định luận điểm lớn dựa vào yêu cầu, hình thức nghị luận câu hỏi gợi dẫn - Triển khai luận điểm lớn thành luận điểm nhỏ (Ở nhiều mặt, nhiều phương diện, khía cạnh cụ thể có dạng tương đồng đối lập) dựa vào kiến thức cần thiết cho vấn đề bàn luận Bước 2: Chọn ý: - Ở khâu này, HS lựa chọn ý mà cịn hình thành TDPB trước ý kiến đưa Với thao tác lập ý có sử dụng KNTDPB GV cần phải trọng tới yếu tố chủ quan Nói có nghĩa GV người giúp HS tự cảm nhận, suy xét vấn đề lại soi chiếu từ nhiều góc nhìn khác mà HS tiếp xúc thông qua hệ thống câu hỏi gợi dẫn GV, từ HS tự tìm đường cách giải vấn đề riêng Mỗi ý kiến cách giải vấn đề HS đưa GV chấp nhận có lập luận chặt chẽ xác đáng Bước 3: Sắp xếp ý - Ở khâu xếp ý, người viết sau tìm lựa chọn ý tiêu biểu, xếp theo trình tự cách logic khoa học - Để xếp ý có vận dụng thành thục KNTDPB u cầu người viết đòi hỏi chặt chẽ công phu Việc xếp ý không đơn theo trình tự thơng thường mà cịn phải kích thích tư 10 sáng tạo tư phê phán HS đứng trước tình có vấn đề Mở rộng: Khi lập ý cho đề Làm văn NLXH, HS hồn tồn vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực để việc tiếp nhận học đạt hiệu cao Các kĩ thuật dạy học tích cực kĩ thuật dạy học khơng có ý nghĩa đặc biệt việc phát huy tham gia tích cực mà cịn kích thích tư duy, sáng tạo cộng tác làm việc HS q trình dạy học Ví dụ: Đề: Thế giới thành chợ Cái yên ả êm đềm bị xích xua đuổi dần khỏi chung cư đường phố Sự yên bình đành rời bỏ chốn hội tìm nương náu trú ngụ chốn xa Và ham hố, thù hận, u mê, phụ bạc, thất thoát, phản trắc, vết thương bị gảy tự gây ln băm nát lịng Bất an thường hằng, thư thái thoảng chốc Hành trình tìm kiếm hạnh phúc bề sâu tìm kiếm thư thái mà có phải lúc biết đâu… (Tự tình đẹp – Chu Văn Sơn) Từ nội dung phần Đọc hiểu, anh (chị) viết đoạn văn NLXH khoảng 200 chữ bày tỏ suy nghĩ đường tìm kiếm hạnh phúc đích thực người xã hội Thực hành tìm hiểu đề lập ý cho đề văn theo định hướng kĩ tư phản biện  Tìm hiểu đề - Nội dung nghị luận: Bàn luận đường tìm kiếm hạnh phúc đích thực người - Kiểu bài: Nghị luận tư tưởng đạo lí  Câu hỏi gợi dẫn định hướng tư phản biện (?) Hạnh phúc gì? (?) Con đường tìm kiếm hạnh đích thực nào? (?) Con người tìm kiếm hạnh phúc đích thực qua đường nào? (?)Theo em người đại tìm kiếm hạnh phúc theo đường nào? Vì sao? (?) Vậy để hạnh phúc người cần phải làm gì? (?) Bài học nhận thức hành động mà em rút gì? Lập ý nhằm định hướng tư phản biện * Giải thích: + Hạnh phúc: trạng thái cảm xúc vui vẻ, phấn khởi người thỏa mãn nhu cầu thiên tích cực + Tất khao khát, nỗ lực tìm kiếm hạnh phúc khơng phải lúc có hạnh phúc đích thực Hạnh phúc đích thực mang đến cảm giác bền vững, cịn hạnh phúc khơng đích thực hiểu xúc cảm hời hợt chốc lát + Con người ln tìm kiếm hạnh phúc đích thực khơng phải nhận q trình đến thư thái bình yên tâm hồn 11 sống đại đánh dần an yên từ ham hố, thù hận, u mê, phụ bạc, thất thoát, phản trắc… => Như đường tìm kiếm hạnh phúc đích thực q trình tìm kiếm mình, khiến thân thư thái, bình n thay trơng đợi vào biến động niềm vui bên * Bàn luận: - Bàn luận đường tìm kiếm hạnh phúc đích thực + Con người thường tìm kiếm hạnh phúc nhiều đường khác tựu chung lại có hai đường chính: tìm kiếm bên ngoại tìm kiếm bên Tìm kiếm bên ngồi hiểu số tiền kiếm được, địa vị phấn đấu…cịn tìm kiếm bên yên bình, êm đềm, thư thái cảm nhận chủ quan (Học sinh bày tỏ quan điểm đưa lựa chọn Tuy nhiên cần phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật, lựa chọn lí lẽ dẫn chứng thuyết phục) Nếu lựa chọn: đường tìm kiếm bên đường hạnh phúc đích thực, học sinh đưa số lí lẽ sau: +Khi lựa chọn đường tìm kiếm hạnh phúc bên để có hanh phúc, người chủ động, tự tin, thư thái thay lo lắng bất an tự ti +Hạnh phúc dựa vào điều bên ngồi đem lại niềm vui thoảng qua ln thay đổi, xuất thay cũ, người phải ln miệt mài chạy theo +Các giá trị bên ngồi (vật chất, danh vọng) mang cho niềm vui, hững thú có lại đem cho người cảm giác lo lắng, bất an, sợ hãi , đau khổ Con người chạy theo tham vọng mệt mỏi có phải trả giá cho tham vọng - Bàn luận mở rộng: +Ai mong muốn có hạnh phúc, tìm kiếm hạnh phúc khơng phỉa lúc hiểu hạnh phúc chân đường đến hanh phúc đích thực + Muốn có hạnh phúc thất cần phải hiểu mình, giữ cho sống tự tại, an lạc, vượt lên cám dỗ dục vọng * Bài học nhận thức hành động: +Là người trẻ cần tỉnh táo khơng để bị theo vịng xốy lợi danh giá trị vật chất phù du + Cần có trạng thái tâm hồn an nhiên, tâm sống tích cực, biết chia sẻ u thương Khi có bình an tâm hồn đạt hạnh phúc đích thực + Cần hài hịa nỗ lực phấn đấu để khẳng định giá trị thân tìm kiếm bình an tĩnh lặng, thư thái tâm tưởng - Tác dụng giải pháp: Như vậy, GV áp dụng thành công kĩ rèn TDPB thơng qua hướng dẫn HS tìm hiểu đề, lập ý giúp cho em có nhìn tồn diện, đa chiều nhìn nhận, đánh giá vấn đề NLXH nói riêng vấn đề khác sống nói chung Từ giúp làm 12 em trở nên sâu sắc, phát huy chủ động, sáng tạo khả TDPB HS 2.3.3 Rèn kĩ tư phản biện thơng qua việc chấm - Lí đề xuất: Trong dạy học nói chung dạy học Làm văn nói riêng việc chầm vơ quan trọng đòi hỏi GV phải tập trung nhiều sức lực trí tuệ Vì qua việc chấm giúp GV nhận mức độ HS hiểu nào, khả tư em, phát làm tốt chưa tốt, lỗi sai mắc phải Để từ giúp người dạy đưa phương pháp hợp lí khắc phục hạn chế tìm giải pháp nâng cao chất lượng dạy-học Từ thực tế, tối thấy chấm qua loa đại khái theo kiểu “đo gang” nhận xét chung chung khiến HS khơng nhận ưu điểm để phát huy khuyết điểm mắc phải, hướng giải Không GV đưa đáp án mang tính khn mẫu u cầu HS phải làm theo đáp án đưa điểm cao dẫn đến hình thành nên “các cỗ máy viết văn” thủ tiêu tính sáng tạo lực TDPB HS - Biện pháp thực hiện: * Thứ nhất, đáp án GV đưa phải đáp án “mở” Vì vậy, để có văn sáng tạo, vận dụng tốt kĩ tư TDPB đáp án GV đưa phải đáp án “mở”, linh hoạt chấm chấp nhận nhiều phương án, cách làm khác lập luận, lí lẽ, dẫn chứng đưa hợp lí, chặt chẽ Ví dụ: Đề bài: Một doanh nhân kinh ngạc thấy ngư phủ nằm thảnh thơi bên cạnh tàu đánh cá Doanh nhân hỏi - Tại ông không khơi đánh cá? - Bởi đánh cá đủ cho ngày hôm rồi! - Tại ông không đánh cá thêm đi? - Đánh thêm để làm gì? - Ơng nhiều tiền Rồi ơng trang bị động cho tàu ơng để xa ngồi khơi đánh cá nhiều Nhờ ơng kiếm thêm tiền mua nhiều lưới Vì ông có nhiều cá nhiều tiền Chẳng chốc ơng óc thể dư tiền mua hai tàu…và đồn tàu đánh cá nên Rồi ông trở thành người giàu có - Khi tơi làm nào? - Ông thực vui hưởng đời! - Vậy ơng tưởng tơi làm gì? ( Trich Những giá trị tinh thần- Nhà xuất Văn hóa thơng tin) Từ nội dung phần đọc hiểu anh (chị) viết đoạn văn NLXH khoảng (200 chữ) bày tỏ suy nghĩ ý nghĩa gợi từ câu chuyện Đáp án: 1.Giải thích ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện đối thoại ngắn doanh nhân ngư phủ Đó hai quan niệm sống, quan niệm hạnh phúc khác 13 - Quan niệm doanh nhân: Giá trị sống tiền bạc, vật chất Khi giàu người hạnh phúc Vì người phải tận dụng thời gian kiếm tiền -Quan niệm ngư phủ: Hạnh phúc tận hưởng điều tốt đẹp xung quanh ta nên ông không dành tất thời gian lao vào kiếm tiền mà dành thời gian nghỉ ngơi thư giãn 2.Phân tích bàn luận ý ngĩa câu chuyện (HS thể đồng tình hay khơng đồng tình đồng tình phần với quan niệm hạnh phúc doanh nhân ngư phủ Dù lựa chọn theo hướng bàn luận cần đưa lập luận chặt chẽ, dẫn chứng hợp lí Thái độ nghiêm túc để thuyết phúc) *Quan niệm sống, quan niệm hạnh phúc doanh nhân -Tích cực: Nhận thức đắn đầy đủ vật chất tảng vững để người yên tâm tận hưởng sống Vì người phải khơng ngừng cố gắng nỗ lực, chăm tích lũy tiền bạc cho sống viên mãn sau -Hạn chế: Ngộ nhận cải tiền bạc đem lại hạnh phúc cho người, lao theo bỏ qua nhiều giá trị sống, hao tổn thời gian, sực lực tình cảm *Quan niệm sống, quan niệm hạnh phúc ngư phủ -Tích cực: Vật chất khơng phải yếu tố quan trọng để tạo nên hạnh phúc thực nên người tự biết hài long, sống chậm lại để nhận giá trị tốt đẹp sống -Hạn chế:Mang tâm lí tự thỏa mãn đến mức ỷ lại, lười nhác khơng có ý thức đề phòng cho lúc bất trắc Những người có tâm lí kìm hãm phát triển xã hội *Nhận xét, đánh giá: -Cả hai quan niệm sống hoàn toàn chưa dắn, toàn diện có điểm tích cực hạn chế riêng - Phê phán người thực dụng, trọng đến vật chất chủ quan, ỷ lại, lười biếng Cả hai lối sống không mang lại hạnh phúc thực 3.Bài học nhận thức hành động - Cần có nhìn đắn giá trị sống - Mỗi cần biết tạo cân cuocj sống, co xếp cân hợp lí cơng việc nghỉ ngơi để cảm nhận hạnh phúc, từ sống thực có ý nghĩa *Thứ hai: Sửa, phê làm hợp lí, linh hoạt Về phương pháp chấm bài: Ngoài việc đưa đáp án “mở”, GV cần lập biểu điểm chia làm hai phần nội dung hình thức để đến tiết trả giúp HS tự nhận lỗi sai ưu điểm làm Về nội dung: Có triển khai xác vấn đề mà đề yêu cầu không? Mức độ sâu sắc vấn đề đến đâu?; Có biết xây dựng tiểu chủ đề không? Xây dựng bao nhiêu? Bao nhiêu sát đề, xa đề, trùng lặp?; Mức độ sai sót 14 kiến thức? Bao nhiêu lỗi nặng? Nội dung có điểm đặc sắc, phát đáng biểu dương? Về hình thức: Kiểu có u cầu đề khơng? Bố cục có hợp lí, cân xứng khơng? Kết cấu làm có chặt chẽ khơng? Kết cấu rời rạc tính liên tục điểm nào? Cách hành văn có sáng khơng? Bao nhiêu chỗ có ý mà khơng biết cách diễn đạt? Bao nhiêu chỗ diễn đạt cầu kì, sáo rỗng khơng có nội dung? Có biết cách diễn đạt có hình ảnh không? Bao nhiêu chỗ dùng đúng, chỗ dùng sai? Từ ngữ có lặp khơng, có sai khơng, có phong cách khơng? Từ hay, sáng tạo? Câu sử dụng có đa dạng, có mắc lỗi ngữ pháp không? Biết sử dụng đan xen kiểu câu khơng? Có lỗi tả khơng? Viết hoa xuống dịng có tùy tiện khơng? Bài viết có tẩy xóa khơng? Trình bày có đẹp khơng? Về thái độ chấm bài: Trước hết chân trọng làm HS “đứa tinh thần” em nên chấm khơng nên gạch xóa tùy tiện, không ghi nhận xét cẩu thả thiếu cân nhắc, không phê lời lẽ phủ phàng: làm yếu kém, lười học…cũng không nên né tránh mà khơng có lời phê Chấm cơng việc đãi cát tìm vàng phát sáng tạo thú vị, cách cảm lạ làm có sử dụng KNTDPB, xếp trật tự ý cách logic, hệ thống, người viết dám đưa ý kiến riêng mình, GV cần kịp thời động viên, khích lệ, để HS có động lực phấn đấu tích cực đề văn sau GV cần phải đánh giá linh hoạt, giúp HS vừa phát huy khả thân, vừa có hứng thú để làm tốt văn tiếp sau Đối với kiểu bài, GV nên lựa chọn cho phương pháp chấm cho khách quan, công tâm phát huy hiệu việc rèn luyện KNTDPB cho HS để làm tốt văn nghị luận nói chung NLXH nói riêng - Tác dụng giải pháp: Nếu GV áp dụng thành công kĩ rèn luyện TDPB cho HS thông qua việc chầm khuyến khích em tự bộc lộ suy nghĩ, khả sáng tạo rèn luyện kĩ TDPB Bài làm em khơng viết mà cịn lạ, sâu sắc giúp HS nỗ lực phấn đấu viết tốt 2.3.4 Rèn kĩ tư phản biện thơng qua việc trả - Lí đề xuất: Giờ trả việc hoàn lại cho HS cơng bố số điểm cịn hoạt động đúc rút kinh nghiệm, thấy hay dở, thấy chỗ mạnh chỗ yếu lớp nói chung thân HS nói riêng Giờ trả phải nêu phương hướng sửa chữa, vươn lên sau, kích thích hững thú, say mê HS Thực tế cho thấy, việc trả cho HS Làm văn nhà trường phổ thông bị coi nhẹ GV mang đến trả cho HS mà không nhận xét hay rút kinh nghiệm có làm cách qua loa đại khái Chính vậy, việc đánh giá kết học tập HS bị hạn chế nhiều khơng có tác dụng rèn luyện KNTDPB cho học trị khơng cịn hứng thú học tập định hướng phấn đấu - Biện pháp thực hiện: Đối với trả nhằm bồi dưỡng KNTDPB cho học sinh THPT dạy học Làm văn NLXH yêu cầu GV phải hoạt động tỉ mỉ cơng phu Vì vậy, trả bài, GV không đơn 15 trả cho HS với số điểm cho sẵn mà cần thiết phải tạo môi trường học tập sôi nổi, dân chủ để HS có hội xem xét, nhìn nhận lại làm mình, đối sánh với bạn lớp, từ rút kinh nghiệm cho thân trước vấn đề nghị luận *Thứ nhất: GV hướng dẫn HS đưa đáp án Trước trả thống cho điểm làm, GV ghi lại đề lên bảng hướng dẫn HS phân tích đề theo định hướng TDPB Từ giúp HS tự đưa đáp án Bước 1: - GV chia HS lớp thành nhóm nhỏ (Mỗi nhóm từ đến học sinh) HS chuẩn bị giấy khổ A4 đề thực làm đáp án cho đề văn Các thành viên nhóm có quyền dân chủ với nhau, mà thành viên đưa nhiều ý kiến khác Nhóm trưởng người tổng hợp ý kiến thành viên nhóm vào bảng chung Bước 2: - GV yêu cầu HS dựa vào phần tìm hiểu đề (Chú ý câu hỏi gợi dẫn) để thu thập, tổng hợp tất ý kiến có liên quan đến vấn đề cần giải để xây dựng đáp án Mỗi thành viên nhóm dựa vào vốn tri thức, kinh nghiệm sống hàng ngày thân đề đóng góp ý kiến làm sáng tỏ vấn đề Bước 3: Các nhóm trình bày ý kiến đưa nhận xét - Sau nhóm tổng hợp đưa đáp án dựa vào phần tìm hiểu đề, giáo viên dành thời gian cho HS có hội trao đổi, bình luận để bảo vệ ý kiến cá nhân mình, hay phản bác ý kiến thành viên khác GV cần phải theo dõi sát hoạt động HS để định hướng cách suy nghĩ lập luận em để vấn đề bàn luận không bị sai lệch mơ hồ Đồng thời khuyến khích cách cảm nhận, lí giải mẻ, sáng tạo có nghĩa giúp HS có hội rèn luyện KNTD *Thứ hai: GV cho HS tự nhận xét làm GV trình chiếu đáp án “mở” biểu điểm chuẩn bị chấm bài, HS từ tự nhận xét làm Với cách làm này, giúp học trị tự nhận hạn chế để rút kinh nghiệm cho làm sau không mắc phải Đồng thời tạo cho em tâm lí tự tin, rèn luyện KNTDPB đứng trước vấn đề văn học nói chung vấn đề sống nói bảo vệ quan điểm trước đám đơng *Thứ ba: GV so sánh làm khác Việc so sánh, đối chiếu làm với bạn lớp cịn có ý nghĩa quan trọng giúp HS tìm thấy ưu điểm nhược điểm bài, đưa lí lẽ, lập luận riêng để thẳng thắn tranh luận bảo vệ ý kiến cá nhân, hay bác bỏ ý kiến bạn (Nếu phản đối, cần đưa lí lẽ xác đáng thuyết phục), hay đưa ý kiến sáng tạo để mở rộng việc nhìn nhận tiếp thu vấn đề Tuy nhiên, trình HS tranh luận, có ý kiến sai lệch với nội dung nghị luận, GV cần định hướng, giảng giải để người học có nhìn xác tồn diện GV lựa chọn tìm số làm tốt, có cách tư để bạn khác tham khảo rút kinh nghiệm cho làm 16 *Một cách trả đề xuất: GV mang lên lớp không ghi điểm vào ô chấm điểm mà yêu cầu HS đọc kĩ lại mình, tự cho điểm theo đáp “án mở” mà cô hướng dẫn Yêu cầu HS đọc hai làm HS khác để so sánh nội dung, hình thức kết cấu lập luận GV HS so sánh điểm mà GV cho với điểm bạn cho làm cho điểm với lời phê mà thầy cô giáo bạn phê cho → Qua việc làm đó, HS tiếp tục sử dụng KNTDPB để đánh giá đưa nhận xét, phán đoán thân, mặt khác cảm thấy hứng thú với trả rút kinh nghiệm để làm tốt - Tác dụng giải pháp: HS có kĩ làm văn tốt hơn, có tâm lý chờ đợi giáo trả “đứa tinh thần” HS nhận khuyết điểm mà mắc phải vui mừng hiểu cảm nhận vấn đề, hoan hỉ phát mới, cách lí giải khuyến khích, rèn luyện kĩ TDPB 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Đới với hoạt động giáo dục Kích thích sáng tạo học sinh, giúp HS làm tốt văn nghị luận văn học Dạy HS có kĩ TDPB khơng giúp em nhìn nhận vấn đề nghị luận cách sâu sắc, đa diện nhiều chiều, bình luận, đánh giá ý kiến người khác mà cịn giúp HS có khả bảo vệ ý kiến, quan điểm dựa luận điểm, luận cứ, luận chứng để thuyết phục người đọc, người nghe Điều yếu tố quan trọng giúp cho văn nghị luận văn học em thêm sinh động, độc đáo sáng tạo mang văn phong riêng em Tăng hứng thú học sinh học yêu thích mơn học Ngữ Văn Hình thành cho HS kĩ TDPB giúp cho HS trao đổi, tranh luận cách cởi mở, bày tỏ quan điểm thân Từ đó, khơi gợi hứng thú em học làm cho khơng khí tiết học trở nên sơi động, hút hơn, khiến em u thích mơn học 2.4.2 Đới với thân Qua q trình rèn luyện TDPB cho HS Làm văn nghị luận xã hội, giúp em từ chỗ thụ động lĩnh hội tri thức, sợ nói sai, sợ nói khơng trúng chí ngại học văn trở nên yêu thích, chủ động đưa quan điểm để trao đổi với thầy cô bạn Đồng thời giúp tơi nhận để có tiết học có chất lượng, phát huy tính tích cực chủ động học trị người thầy phải khơng ngừng đổi phương pháp, đầu tư chun mơn, tích cực học hỏi 2.4.3 Với đồng nghiệp nhà trường Đối với đồng nghiệp, SKKN tơi có khả ứng dụng GV Ngữ Văn giảng dạy Trường THCS&THPT Như Thanh nói riêng GV Ngữ Văn nói chung giúp GV giải khó khăn việc rèn luyện TDPB cho HS giúp người dạy đem lại hứng thú cho học trò tiết học văn 17 Đối với nhà trường, đề tài tơi góp phần với nhà trường có thêm giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục chung nhà trường Đặc biệt, trường THCS&THPT Như Thanh nơi công tác trường thành lập với hai cấp học lại vùng kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, đối tượng học sinh với gần 90% người dân tộc thiểu số nên nhà trường cịn nhiều khó khăn việc lựa chọn phương pháp giáo dục học sinh Việc đổi giảng dạy tiết Ngữ văn nói chung, tiết Làm văn nói riêng góp phần giúp HS chủ động lĩnh hội tri thức, phát huy khả sáng tạo trang bị kĩ sống KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI 3.1 Kết luận Nếu trước đây, mục tiêu giáo dục đào tạo tập trung vào việc trang bị cho HS kiến thức hàn lâm ngày nay, bên cạnh mục tiêu kiến thức, mục tiêu phát triển kỹ thực hành, khả tự học, lực giải vấn đề, suy nghĩ độc lập, tư sáng tạo…, mà đặc biệt KNTDPB bắt đầu trọng để giúp HS trở thành người cơng dân tồn cầu hội nhập quốc tế Bản chất phương pháp rèn luyện KNTDPB giúp HS có cách nhìn nhận vấn đề theo nhiều chiều hướng khác không đơn giản, chiều Người học thỏa sức đưa suy luận, phán đốn, quan điểm cá nhân mà khơng bị gị bó khn mẫu có sẵn Mọi ý kiến đưa phải mang tính tích cực, có ý thức xây dựng lập luận hợp lí chấp nhận Mặt khác, KNTDPB cịn mở khả thay phương pháp dạy học “thầy đọc - trò chép” trở nên lạc hậu phương pháp “lấy người học làm trung tâm” với trao đổi, tranh luận cởi mở, tự do, qua phát triển khả suy nghĩ độc lập, tư sáng tạo TDPB Phân môn Làm văn nói chung mảng NLXH nói riêng có mạnh định việc rèn luyện kĩ tư duy, đặc biệt KNTDPB Rèn luyện KNTDPB cho HS thông qua Làm văn NLXH mục tiêu cần thiết cấp bách Hiểu yêu cầu thiết ấy, từ việc nghiên cứu sở lí luận, sở thực tiễn, đề xuất số biện pháp rèn luyện KNTDPB cho HS (Cách đề, tìm hiểu đề lập ý, cách chấm trả bài) tiến hành dạy thực nghiệm lớp 12B1 lớp 12B2 trường THCS-THPT Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa bước đầu cho kết tương đối khả quan, khẳng định tính khả thi đề tài, làm tiền đề cho bước tiến PPDH tương lai 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với Giáo viên Thường xuyên đổi mới, ứng dụng phương pháp giảng dạy phù hợp Đổi cách đề, chấm – trả Quan tâm, lắng nghe ý kiến học sinh giúp HS định hướng đắn làm văn NLXH 3.2.2 Đối với cấp lãnh đạo Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học máy chiếu đa để giảng dạy giáo án điện tử, phần mềm ứng dụng cộng nghệ thông tin… Đổi chương trình SGK theo hướng tinh giảm nội dung kiến thức, trọng phát triển lực cho HS Tăng cường hoạt động 18 bồi dưỡng chuyên môn cho GV, đổi phương pháp dạy học để tăng tích cực, chủ động HS XÁC NHẬN CỦA THỦ Thanh Hóa, ngày 14 tháng năm 2021 TRƯỞNG ĐƠN VI Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Lê Thị Thuỷ 19 ... dạy học Làm văn viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh THPT 2.3 Đề xuất số giải pháp rèn luyện kĩ tư phản biện dạy học Làm văn viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh THPT 2.3.1 Rèn kĩ. .. dạy học phần Làm văn viết đoạn văn nghị luận xã hội - Các giải pháp Rèn luyện kĩ tư phản biện dạy học Làm văn viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh THPT 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương... chính: Nghị luận tư tưởng đạo lí; Nghị luận tư? ??ng đời sống; Nghị luận vấn đề xã hội rút từ tác phẩm văn học Ngồi cịn có nghị luận hai mặt đối lập, dạng đề mở…Dù thuộc dạng nào, văn NLXH cần người viết

Ngày đăng: 20/05/2021, 21:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w