RÈN LUYệN kĩ NĂNG tư DUY PHảN BIệN TRONG dạy học đọc HIểU TRUYệN NGắN CHO học SINH lớp 9

156 545 5
RÈN LUYệN kĩ NĂNG tư DUY PHảN BIệN TRONG dạy học đọc HIểU TRUYệN NGắN CHO học SINH lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS TS Phan Thị Hồng Xuân – người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em thực hoàn thành luận văn Em xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo Tổ Phương pháp dạy học thầy cô giáo Khoa Ngữ văn – Trường ĐHSP Hà Nội nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ em suốt trình học tập trường Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln động viên tơi q trình học tập thực luận văn Hà Nội tháng năm 2018 Tác giả luận văn Lê Hồng Hạnh N STT V M V TT T N TT T Ầ ĐC Đối chứng DH Dạy học ĐH Đọc hi u GS TS GV Giáo vi n HS Học sinh KNTDPB KTDH PGS TS 10 PPDH 11 RLKNTDPB 12 SGK Sách giáo khoa 13 TDPB Tư phản biện 14 Th.S 15 THCS 16 TN 17 TPVC 18 TS Tiến s 19 VB Văn Giáo sư tiến s K tư phản biện K thuật dạy học Ph giáo sư Tiến s Phương pháp dạy học Rèn luyện k tư phản biện Thạc s Trung học sở Thực nghiệm Tác phẩm văn chương M L MỞ ẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghi n cứu Giả thuyết khoa học Đ ng g p luận văn Cấu trúc luận văn hƣơng Ơ SỞ KHOA HỌC C Ề TÀI 11 1.1 sở lí luận đề tài 11 1.1.1 Một số vấn đề tư 11 1.1.1.1 Khái niệm tư 11 1.1.1.2 Đặc điểm tư 12 1.1.1.3 Quá trình tư 12 1.1.1.4 Các thao tác tư 13 1.1.1.5 Các loại hình tư 15 1.1.2 Tư phản biện 16 1.1.2.1 Khái niệm 16 1.1.2.2 Tầm quan trọng việc phát triển tư phản biện 18 1.1.2.3 Các yếu tố hình thành tư phản biện 20 1.1.2.4 Các nguyên tắc tư phản biện 21 1.1.2.5 Một số dấu hiệu người học có kĩ tư phản biện 22 1.1.3 Mối liên hệ tư phản biện tư sáng tạo 24 1.1.4 Các cấp độ phản biện việc rèn luyện tư dạy học đọc hi u truyện ngắn 25 1.1.4.1 Phản biện cấp độ chi tiết 25 1.1.4.2 Phản biện cấp độ hình tượng 26 1.1.4.3 Phản biện cấp độ đoạn trích, tác phẩm 27 1.1.5 Dạy học đọc hi u văn 27 1.1.5.1 Lịch sử dạy học đọc hiểu văn giới từ kỉ XX 27 1.1.5.2 Tình hình dạy học đọc hiểu Việt Nam 30 1.1.6 Dạy học đọc hi u truyện ngắn 32 1.1.6.1 Khái niệm truyện ngắn 32 1.1.6.2 Đặc trưng truyện ngắn 34 1.1.6.3 Truyện ngắn lớp chương trình Ngữ văn THCS 37 1.2 sở thực tiễn đề tài 38 1.2.1 Mục tiêu dạy học đọc hi u chương trình Ngữ văn THCS 38 1.2.2 Vị trí dạy học đọc hi u truyện ngắn lớp chương trình Ngữ văn THCS 38 1.2.3 Thực trạng dạy học đọc hi u truyện ngắn lớp chương trình Ngữ văn THCS 39 1.2.4 Khả rèn luyện k tư phản biện dạy học đọc hi u truyện ngắn lớp 43 hƣơng T DẠY HỌ R N LU ỆN K NĂN TƢ U P ẢN BIỆN TRONG ỌC HIỂU TRUYỆN NG N CHO HS LỚP 44 2.1 Một số yêu cầu trình rèn luyện kĩ tƣ phản biện dạy học đọc hiểu cho học sinh lớp 44 2.1.1 Rèn luyện k tư phản biện cần dựa tr n sở đảm bảo mục tiêu học 44 2.1.2 Rèn luyện k tư phản biện cần phù hợp tâm lí lứa tuổi có phân loại đối tượng người học 45 2.1.3 Rèn luyện k tư phản biện cần khơi gợi li n tưởng, tưởng tượng cho người học 46 2.1.4 Rèn luyện k tư phản biện cần gắn với phát tri n tư sáng tạo cho người học 48 2.2 Một số biện pháp rèn luyện kĩ tƣ phản biện dạy học đọc hiểu truyện ngắn cho HS lớp 51 2.2.1 Rèn k tư phản biện thông qua việc đặt câu hỏi 51 2.2.1.1 Tổng quan biện pháp đặt câu hỏi 51 2.2.1.2 M c đ ch biện pháp đặt câu hỏi 52 2.2.1.3 Cách đặt câu hỏi 53 2.2.2 Rèn k tư phản biện cách tổ chức hoạt động tranh biện cho HS 58 2.2.2.1 Khái niệm tranh biện 58 2.2.2.2 M c đ ch tranh biện 58 2.2.2.3 Phân biệt tranh biện tương quan với loại hình khác 59 2.2.2.4 Giá trị tranh biện 60 2.2.2.5 Cách thức tổ chức tranh biện đọc hiểu văn 61 2.2.3 Rèn k tư phản biện thông qua việc phát lí giải tình có vấn đề tác phẩm văn học 63 2.2.3.1.Tầm quan trọng m c đ ch việc tìm hiểu tình truyện 63 2.2.3.2 Cách khai thác lí giải tình huống“có vấn đề” truyện 64 2.2.4 Rèn k tư phản biện thông qua hoạt động trải nghiệm 66 2.2.4.1 Tổ chức “Sân khấu hóa” tác phẩm văn học 67 2.2.4.2 Tổ chức hoạt động ngoại khóa 69 2.2.5 Rèn k tư phản biện thông qua tổ chức hoạt động nhóm 71 2.2.5.1 M c đ ch việc tổ chức hoạt động nhóm 71 2.2.5.2 nghĩa việc tổ chức hoạt động nhóm 71 2.2.5.3 Cách thức tiến hành hoạt động nhóm 72 hƣơng THỰC NGHIỆM SƢ P ẠM 75 3.1 Mô tả thực nghiệm 75 3.1.1 Mục đích cách thức thực nghiệm 75 3.1.2 Một số u cầu có tình ngun tắc tiến hành thực nghiệm 75 3.1.2.1 Địa bàn đối tượng thực nghiệm 75 3.1.2.2 Chủ thể thời gian thực nghiệm 76 3.2 Giáo án thực nghiệm 76 3.2.1 Cấu trúc giáo án thực nghiệm 76 3.2.2 Nội dung giáo án thực nghiệm 77 3.3 ch th c v ti u ch đ nh gi k t thực nghiệ 98 3.4 T ch c thực nghiệ 104 3.5 K t thực nghiệ K T LU N V v k t uận 105 Ề UẤT 110 K T LU N 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 P L MỞ ẦU L chọn đề t i 1.1 Rèn luyện kĩ tư phản biện - yêu cầu cấp thiết thời đại, xu hướng mang tính quốc tế Nói k cần chuẩn bị cho người học bối cảnh hội nhập quốc tế, Tổ chức giáo dục phi lợi nhuận (Partnership for 21st Century) gồm nhà hoạch định sách nhà giáo dục hàng đầu Mỹ nghi n cứu nh m k cần thiết (4Cs) bước vào th kỉ XXI bao gồm: Tính sáng tạo (Creativity), Kĩ hợp tác (Collaboration), Kĩ giao tiếp (Communication) Tư phản biện (Critical Thinking), Ngay sau đ , phương pháp giáo dục trọng 4Cs thu hút ý phạm vi toàn cầu đưa vào nghi n cứu áp dụng nhiều sở giáo dục, thầy/cơ giáo tồn nước Mỹ quốc tế Điều đ cho thấy TDPB cụm từ “chìa kh a” quan trọng giúp người học mở cánh cửa tiến vào tương lai Chỉ số Giáo dục chuẩn bị cho tương lai (Worldwide Educating for the Future Index) đánh giá hệ thống giáo dục 35 kinh tế, kết nhóm số môi trường dạy học chiếm 50% đánh giá quan trọng Các số tập trung vào yếu tố ngân sách Chính phủ dành cho chất lượng giáo dục, đào tạo; đa dạng văn h a; qua đ đánh giá hành trang HS, SV chuẩn bị đ có th tự tin làm chủ k quan trọng như: kĩ tư phản biện, k giải vấn đề, khả định hướng trước biến động không ngừng sống Những nghiên cứu cho thấy nhà giáo dục giới hoàn toàn tin tưởng kì vọng vào lợi ích lâu dài việc dạy HS TDPB Trong phát tri n sống đại, người dù kiến thức uy n thâm đến đâu mà k – đặc biệt KNTDPB khơng thục kh thành cơng đứng trước tình huống, thách thức Do đ , yếu tố tiên cần phải RLKNTDPB Chính thế, RLKNTDPB trở thành vấn đề mang tính tất yếu, toàn cầu 1.2 Rèn luyện kĩ tư phản biện mục tiêu chiến lược giáo dục Việt Nam Đứng trước nhiều thách thức đặt bối cảnh quốc tế, giáo dục Việt Nam đưa định hướng phát tri n Thông tư số 13/2012/ TTBGDĐT, ngày 06 tháng năm 2012, chương II, điều 7, mục 2c quy định tiêu chuẩn đánh giá trường THCS, THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành kèm theo c quy định: “Hướng dẫn HS học tập tích cực, chủ động, sáng tạo biết phản biện” [12] Như vậy, học tập tích cực, chủ động, sáng tạo biết phản biện coi ti u chí đánh giá chất lượng giáo dục phổ thơng Trong Chương trình giáo d c phổ thông môn Ngữ văn (Dự thảo ngày 19/01/2018), Bộ giáo dục đào tạo nêu rõ mục tiêu cấp THCS: “Qua đọc hiểu văn bản, học sinh biết ý lắng nghe; biết đặt câu hỏi khác vật, việc; biết phát nêu tình có vấn đề, yếu tố mới, tích cực ý kiến người khác; biết tìm kiếm lựa chọn thơng tin, hình thành ý tưởng dựa nguồn thơng tin có; biết nhìn nhận, quan tâm tới chứng cứ, đánh giá vật, tượng góc nhìn khác viết nói” [5, 8] Điều đ cho thấy, nhà giáo dục Việt Nam định hướng, xây dựng khuyến khích thói quen RLKNTDPB cho HS THCS qua hoạt động viết nói Một người sở hữu TDPB thành thạo có hành trang vững đ thành cơng học tập & công việc – xu hướng GD – ĐT kỉ XXI Do đ , trình DH, GV cần đặc biệt ý trang bị rèn luyện thục cho HS KNTDPB 1.3 Phần ĐH VB truyện ngắn SGK Ngữ văn có nhiều ưu để rèn luyện kĩ tư phản biện cho học sinh Đối với môn Ngữ văn, phần ĐH VB n i chung ĐH truyện ngắn lớp n i ri ng đ ng vai trò quan trọng chương trình THCS Chương trình đánh giá HS quốc tế (Programme for International Student Assessment - PISA) thuộc tổ chức hợp tác phát tri n kinh tế giới (Organization for Economic Cooperation and Development - OECD) rõ rằng: “Đọc hiểu hiểu biết, sử d ng phản hồi lại trước văn viết, nhằm đạt m c đ ch, phát triển tri thức tiềm việc tham gia hoạt động xã hội” Mỗi tác phẩm văn học lại mở tri thức đa dạng sống mn màu Bằng óc sáng tạo lực tư trình l nh hội, HS đưa ý kiến riêng thân, từ đ hình thành hướng suy ngh khác nhau, làm phong phú th m cho nội dung học Phần ĐH VB hàm chứa thách thức nghề nghiệp đòi hỏi nhiều lực sáng tạo đặc thù GV HS bởi: “Mỗi giảng văn vốn sáng tác nghệ thuật, kết hợp hài hòa lí trí tình cảm, hiểu biết xúc cảm, sản phẩm tinh thần lao động gian khổ, vận động sáng tạo tích cực, tư logic tư hình tượng…Mỗi sáng tác văn học tốt mẫu mực, học cách kết cấu logic sáng tác tốt chỉnh thể toàn vẹn quán chủ đề Khả giáo d c tư logic qua môn giảng văn t.” [20,51] Những tư tưởng quan trọng trở thành sở cho việc định hướng rèn luyện tư duy, đặc biệt KNTDPB dạy học TPVC nói chung DH ĐH truyện ngắn lớp nói riêng ĐH VB thường chiếm phần lớn nội dung tổng th chương trình DH Ngữ văn n i chung Ngữ văn lớp n i ri ng Đặc biệt, VB truyện ngắn giới nghệ thuật muôn màu phản ánh, tái khéo léo lăng kính tinh tế người nghệ s Vì vậy, đ thấu hi u, cảm nhận trọn vẹn tác phẩm đòi hỏi phải c nhìn tồn diện, đa chiều; soi chiếu nhiều g c cạnh đ thấy tầng tư tưởng, ý ngh a gửi gắm “đứa tinh thần” tác giả Do đ , GV phải trọng trang bị cho HS KNTDPB đ phát huy tối đa mạnh phần ĐH VB Mặt khác, DH ĐH truyện ngắn lớp cần phải có thay đổi chiến lược kịp thời đ rèn luyện khả tự học, tinh thần hợp tác, k phát vận dụng kiến thức vào tình học tập thực tiễn Giáo dục cần phải thay đổi PPDH đ HS chủ động tìm tòi, khám phá, phát hiện, khai thác, xử lí thơng tin, từ đ hình thành hi u biết, lực phẩm chất Muốn làm điều đ , GV phải tổ chức đa dạng hoạt động học tập cho HS, định hướng cho em cách tìm chân lí, đặc biệt trọng việc hình thành phát tri n k tư Từ đ c th thấy rằng, đ cung cấp tri thức giúp HS tư độc lập, biết phản biện, thục k năng, việc DH phải tiến hành lâu dài toàn diện 1.4 Thực trạng dạy học ĐH VB truyện ngắn cho học sinh hành chưa đạt kết mong muốn Trước tình hình áp dụng PPDH ĐH VB truyện ngắn cho HS lớp chưa đạt kết mong muốn, nhà sư phạm l n tiếng phản đối lối DH giáo điều cũ k Bên cạnh đ , UNESCO công bố nhiều tài liệu phê phán lối dạy học thụ động, khiến HS trở thành “nạn nhân” nhồi nhét, học thuộc lòng dập khn máy móc, chí “cảm thụ hộ”, “rụng động thay” Những học ĐH VB vơ hình chung biến người học thành “bình chứa” từ dùng GS Phan Trọng Luận Việc thay đổi “lối mòn” PPDH vấn đề kh khăn, phức tạp n trở thành thói quen, thành quán tính nghề nghiệp Mặt khác, thực tế cho thấy, có nhiều GV muốn thay đổi PPDH, muốn áp dụng k thuật DH mới, đại đ làm học thêm hấp dẫn, lôi chưa biết cách thức phương pháp tổ chức phù hợp, hiệu quả, dẫn đễn kết học không đạt mong muốn Với lí tr n đây, lựa chọn nghiên cứu đề tài “Rèn luyện kĩ tư phản biện dạy học đọc hiểu truyện ngắn cho HS lớp 9” nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học ĐH VB chương trình Ngữ văn THCS n i chung chương trình Ngữ văn lớp n i ri ng Đồng thời, giúp HS nắm KNTDPB vận dụng linh hoạt, thục k vào thực tiễn Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Thuật ngữ TDPB (critical thinking) năm gần cộng đồng nhà giáo dục quan tâm Tuy nhiên, suốt chiều dài lịch sử phát tri n nhân loại, c nhiều nhà nghiên cứu Cách khoảng 500 năm TCN, Socrates người đầu ti n đặt m ng cho tư tưởng TDPB Vào thời kì này, ơng tìm cách khám phá chân lí đàm thoại, tranh luận Ông quan tâm đến việc tìm kiếm thơng Phi u học tập ho n chỉnh Nhân vật Anh niên Đặc điểm Nhận xét, đánh giá nghề có tinh thần trách nhiệm công việc + Y u nghề, dám chấp nhận hi sinh: Làm việc tr n đỉnh Y n Sơn cao 2600m, thời tiết khắc nghiệt Lạc quan yêu tha thiết sống + Biết tạo niềm vui cho Tinh thần lạc sống: trồng hoa, nuôi quan m gà, nuôi ong… tựa vững vàng giúp + Trau dồi kiến thức anh cách đọc sách ni n vượt qua + Gọn gàng, ngăn nắp kh khăn đ tìm thấy niềm sống vui Chân thành, cởi mở, hiếu khách + Ln thèm, nhìn ngắm Anh trò truyện với người ni n xứng đáng trở + Khi gặp người thành bi u vui mừng khơn tả tượng cho + Trân trọng giây phút phẩm chất gặp gỡ; sẵn sàng y u người Sa Pa thương, chia sẻ Một người khiêm tốn + Cho đ ng g p Anh nhỏ bé so với bao ni n l n người khác chân thực, đẹp đẽ, sinh + Khi ơng họa s kí họa e động ngại + Coi cơng việc bạn ln tìm thấy ý ngh a công việc + Tinh thần tự giác, tận tụy; khoa học, nghi m túc; hoàn thành xuất sắc công việc Anh ni n thân cho người lao động công xây dựng, bảo vệ đất nước Câu hỏi Tranh biện C ý kiến cho anh ni n người đơn Hãy trình bày quan m em nhận định đ - GV nhận xét, đánh giá đưa nhận xét cụ th với kết nh m Đồng thời, định hướng suy ngh nhận thức chưa thật xác cách nhìn nhận đặc m nhân vật - GV chốt chiếu bảng tổng kết đặc m nhân vật đưa quan đánh giá cá nhân HS theo dõi, bổ sung phần chưa hoàn thiện - GV khen ngợi trao thưởng cho HS c quan n rõ ràng, mạch lạc phản biện tốt Bước 3: GV hướng dẫn HS tìm hi u tuyến nhân vật phụ nhân vật xuất gián tiếp - GV chiếu đồ tư y u cầu HS thực sau hoàn thiện phiếu học tập số (2), (3), (4), (5), (6) - GV mời nh m đại diện l n trình bày sơ đồ từ nh m Nh m khác nhận xét, phản biện thấy c ý kiến chưa hợp lí - Nh n vật anh ni n nghề có tinh thần trách Tinh thần lạc quan nhiệm với công việc yêu tha thiết sống ặc điể ( Tính cách, phẩm chất, lí tưởng) Chân thành, cởi mở, hiếu khách Một người khiêm tốn - Chấp nhận sống làm việc -Biết tạo niềm vui -Th nỗi thèm -Công việc anh hồn cảnh mơi sống người, muốn nhìn góp phần quan trường đặc biệt: Tr n đỉnh Y n mình: làm đẹp ngơi nhà, ngắm, trò chuyện với trọng cho Sơn cao 2600m, quanh năm nuôi gà, nuôi ong… người: Lấy khúc chắn bước chuyển c cỏ, mây mù lạnh lẽo - Coi công việc người bạn: Khi làm việc, ta với công việc đôi, gọi được? - Tìm thấy nghĩa công việc: báo trước thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu - Tự hào hạnh ph c cơng việc giúp ích cho lao động chiến đấu: Phát đám mây khô… - C tinh thần trách nhiệm cao -Luôn tự trau dồi thân qua việc đọc sách, nâng cao hi u biết - ọn gàng, ngăn nắp: Một nhà ba gian ngang đường đ dừng chuyến xe hoi - Khi gặp người mừng đến tất tả, cuống cuồng: Chạy v t đi, tất tả đất nước: Ph c v sản xuất, ph c v chiến đấu lại cho cơng việc nhỏ bé khiến ông họa sĩ đến”, “Người so với nhiều người trầm trồ bất ngờ trai nói to điều khác người ta nghĩ” -Khi ông họa s kí - Thân thiện, cởi mở với họa chân dung, anh người gặp từ chối, e ngại: lần đầu: Pha trà, tặng hoa “Không, không, bác biếu quà… đừng vẽ cháu Để - Trân trọng giây, cháu giới thiệu bác ph t gặp gỡ: Đếm người đáng công việc : + Luôn tự giác, tận tụy: không ngần ngại đêm mưa tuyết… phút sợ hết ba mươi cho bác vẽ hơn” phút quý báu + Tác phong việc khoa học, việc vợ bị bệnh, anh nghiêm t c: Anh đếm phút gặp gỡ sợ hết ba mươi phút + Ln hồn thành xuất sắc lặng lẽ tìm củ tam thất để bác gái ngâm rượu uống - S n sàng yêu thương, chia sẻ: Nghe bác lái xe kể công việc Nhận xét đ nh gi Anh ni n thân cho Tinh thần lạc quan Anh ni n với - Anh ni n người lao động m tựa bền vững giúp nét tính cách, phẩm chất tốt l n chân thực, sinh công xây dựng anh chủ động vượt l n xứng đáng trở thành bi u động, đẹp đẽ bảo vệ qu hương, đất nước hồn cảnh nhiều tượng người nơi - Giữa im lặng kh khăn vật chất, mảnh đất Sa Pa tinh thần tìm thấy sáng thi n nhi n Sa Pa, lấp lánh niềm vui sống sắc màu người lao động anh Phi u học tập Nh n vật phụ Ti u ch Cô kĩ sư ng họa sĩ Nh n vật xuất gi n ti p Bác lái xe ng kĩ sư Anh cán nghiên vườn rau Sa Pa cứu đồ đất sét ặc điể T nh cách, -Bi u tượng cho sức sống - Ơng họa s c vị trí quan -Xuất từ đầu Làm việc miệt Dám hi sinh mãnh liệt tu i trẻ: Cơ trọng mang điểm nhìn trần tác phẩm mài, cống hiến tu i trẻ hạnh vừa tốt nghiệp lên Lai thuật tác giả: Người kể giới phẩm chất, Châu nhận nhiệm v l tưởng) chuyện nhập vào nhìn lược sơ thầm lặng: thiệu ph c cá nhân: kích + Làm việc tr n + Luôn tư - Cuộc gặp gỡ với anh suy nghĩ nhân vật thích ch trạm đỉnh Phan- sẵn sàng chờ sét: ni n nghe ông họa sĩ để quan sát, nhân vật xi-păng cao “nửa đêm mưa gió tâm anh khiến miêu tả từ cảnh thiên nhiên “Người cô độc 31422m rét buốt, mặc, “bàng hoàng” đến nhân vật gian” - Cái “bàng hoàng” truyện + Hàng ngày nghe sét choáng - Bác xem cách ong choàng chạy ra” va đập khiến - Ơng họa s chân người yêu nghề, lấy phấn, thụ + Mười năm chưa sống dậy tình cảm chính, nghiêm t c, say mê có trách nhiệm phấn suy nghĩ lớn lao, đẹp tìm đẹp “ ng biết r đẽ với cơng việc: Có hào bất lực nghệ thuật, ba mươi năm lái + Ki m m mối tình đầu hội họa hành xe, hiểu tường cho su ngày xa quan nhạt nhẽo trình vĩ đại tận Sa Pa + Vững tin định đời…Vẽ - Niềm nở, cởi cho chuyến đầu đời việc khổ, khó nhọc, mở: Trên khn - Từ qu gian nan” mặt hồ hởi, bác mến, khâm - Khi gặp anh niên, giới thiệu phục, cô cảm thấy biết ơn ông x c động, bối rối “Vì thiên nhiên Sa anh ni n không họa sĩ gặp điều thật Pa, chia sẻ với b hao anh tặng mà ơng ao ước ơng họa sĩ “một bó hoa khác biết i Một nét kĩ sư anh nữa, bó hoa đủ khẳng định tâm niên háo hức mơ mộng ngẫu hồn, khơi dậy ý sáng - Tâm hồn nhạy nhiên anh cho thêm cô” tác” trước vẻ đẹp - Trước chàng trai, ông cảu thi n nhi n thấy “nhọc quá” Sa Pa suy ngh anh -Là cầu nối - Những lời tâm anh anh niên ni n khiến ông chấp với đời: nhận thử thách Bác mua sách trình sáng tác giúp anh, giới thiệu cho anh người bạn Nhận xét - Khơi dậy suy tư, Những cảm xúc, suy tư Giúp anh -Các nhân vật không xuất trực đ nh gi tình cảm mẻ ơng họa s anh ni n xuất tự tiếp mà gián tiếp qua lời k anh gái trẻ người, ni n vấn đề nhi n sống: Đồng cảm l g p niên nghệ thuật làm nhân vật phần dẫn dắt câu -Họ th phẩm chất tưởng niên thời kì th m sáng đẹp, tạo chuyện vàng tỏng tâm hồn, cách sống, g p kháng chiến chống Mĩ phần làm sáng tỏ chủ đề, đồng thời chiều sâu tư tưởng cho tác - Qua tâm tư, cảm xúc phẩm giúp tư tưởng truyện mở cô k sư, ta nhận vẻ đẹp rộng mà sức mạnh cảu nhân vật anh niên OẠT N 4: ƢỚN ẪN T N K TV V N (15 P - N B Ọ T) Mục tiêu hoạt động: + Trình bày được vị trí Nguyễn Thành Long truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” kho tàng văn học Việt Nam đại + Củng cố lại đặc trưng truyện ngắn n i chung truyện ngắn Nguyễn Thành Long n i ri ng + Phân tích đặc m hệ thống nhân vật truyện + So sánh, đối chiếu tác phẩm văn học Việt Nam đại chương trình lớp với diện mạo Văn học Việt Nam đại n i chung đ thấy tầm ảnh hưởng yếu tố hình thành đặc trưng th loại + Củng cố rèn luyện tự học, tự tổng hợp kiến thức trình bày dạng sơ đồ tư - Mục tiêu cách thức tiến hành: + GV giao nhiệm vụ tổng hợp kiến thức tập vận dụng đ HS thực hiện, đánh giá phản hồi kết làm việc HS *Nhiệm vụ: Chứng minh “Lặng lẽ Sa Pa” (Nguyễn Thành Long) truyện ngắn Việt Nam đại ti u bi u cho phong cách Nguyễn Thành Long: nhẹ nhàng, k n đáo, sâu sắc mà thấm đẫm chất thơ, cách tổng kết lại giá trị nội dung đặc sắc nghệ thuật truyện *Bài tập vận dụng: Bài tập 1: Tác giả Nguyễn Thành Long c viết: “Nghĩ cho cùng, Lặng lẽ Sa Pa chân dung…” Em hi u chân dung ấy, làm rõ vẻ đẹp chân dung  ợi : Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” rút từ tập “Giữa xanh”, xuất năm 1972, sau đ , tác giả Nguyễn Thành Long viết “Trường hợp viết Lặng lẽ Sa Pa” đ trình bày rõ th m nguy n nhân đưa đến cảm hứng sáng tác Ở vùng núi đồi chập chùng có nhiều người, phụ trách nhiều ngành nghề khác nhau, góp phần làm phong phú sống chung Điều đáng n i họ làm việc tận tình sơi nổi, tích cực khơng gian n t nh Trong số người âm thầm làm việc đ , c chàng niên với nhiều nét độc đáo Ơng gọi đ “Bức chân dung” anh người ý thức đầy đủ trách nhiệm, yêu nghề, u sống, giàu tình người Một khía cạnh Bài tập ghi nhà: ý kiến cho làm rằng:việc “Lặng Sa Pa trạm truyệnkhí ngắn đầy đỉnh chất Yên thơ” đáng nhận Clà anh sống, lẽmình tượng, Em c đồng vớiPa, ý kiến Hãynlàm quan m em.cho rằng, đ Sơn, huyệný Sa tỉnhnày Làokhông? Cai Cho n c rõngười cường điệu “Người cô độc gian” Công việc hàng ngày anh là:“đo mưa, đo nắng, đo chấn động mặt đất”, “ph c v sản xuất” “ph c v chiến đấu” Anh ni n người y u nghề; c tinh thần trách nhiệm với công việc; c tinh thần lạc quan y u tha thiết sống; chân thành, cởi mở; hiếu khách người m tốn C hội tiếp xúc, trò chuyện với ông họa s , cô k sư làm việc với ông k sư vườn rau Sa Pa; anh cán nghi n cứu đồ đất sét hạnh phúc niềm vui anh ni n Với lòng y u nghề, đam m cơng việc, anh trở thành bi u tượng cho cần mẫn, lao động hăng say hệ trẻ, anh “bức chân dung” nhà văn Nguyễn Thành Long muốn khắc họa Bảng 4.1 Bài kiểm tra sau ĐH VB “Lặng lẽ Sa Pa” (Nguyễn Thành Long) Ề KIỂM TRA SAU GIỜ ỌC HIỂU VĂN BẢN L NG L S P Thời gian: 90 phút Trình bày ngắn gọn suy ngh em nhan đề “Lặng lẽ Sa Pa”? Tóm tắt lại truyện ngắn lời văn em Vẻ đẹp thiên nhiên Sa Pa qua ngòi bút nhà văn Nguyễn Thành Long có thật lặng lẽ khơng? Hãy trình bày quan m em Tại nhân vật truyện không gọi tên cụ th mà gọi cách chung chung? Em thích nhân vật truyện? Vì sao? “Lặng lẽ Sa Pa truyện ngắn ấm áp tình người” Hãy trình bày ý kiến em nhận định Có ý kiến cho “Lặng lẽ Sa Pa truyện ngắn đầy chất thơ” Hãy viết đoạn văn theo cấu trúc tổng-phân-hợp đ trình bày quan m em Viết đoạn văn khoảng 10-12 câu trình bày cảm nhận em truyện ngắn học chương trình Ngữ văn lớp Bảng 4.2 Bảng đánh giá mức độ đạt câu hỏi kiểm tra ĐH VB “Lặng lẽ Sa Pa” (Nguyễn Thành Long) CÂU Khơng đạt -Khơng trình bày ý ngh a nhan đề -Khơng tóm tắt lại nội dung truyện không đầy đủ M ẦN ẠT ần đạt Đạt Xuất sắc đảm bảo yêu cầu mức đạt bình luận mở rộng thêm vấn đề đặt VB -Trình bày ý ngh a nhan đề chưa đầy đủ -Tóm tắt nội dung truyện thiết số chi tiết Trả lời câu hỏi n u quan m thân lặng lẽ mà khơng phải lặng lẽ Sa Pa -Trình bày trọn -Ngoài N u t n nhân vật y u thích khơng lí giải N u t n Ngoài n u nhân vật y u nhân vật phân tích rõ ràng thích lí giải đặc m tính số lí cách, phẩm chất việc làm nhân cỏ vật khiến cho cảm thấy thích họ Trình bày Đi từ việc nắm vững quan m phong cách sáng tác tác giả mục tác giả, dẫn vào đích viết tác hoàn cảnh sáng tác phẩm đ c câu VB suy lí trả lời tác giả không đặt t n cụ -Không trả lời câu hỏi không n u quan m cá nhân mà phân tích lan man truyện Khơng nêu t n nhân vật tích khơng lí giải Khơng trả lời Trả lời được câu hỏi số ý dụng ý tác giả chưa đầy đủ vẹn ý ngh a nhan đề truyện -Tóm tắt ý quan trọng nội dung truyện -Khẳng định điều ẩn nấp đằng sau vẻ lặng lẽ Sa Pa -Lí giải, phân tích số ý đ chứng minh cho điều vừa khẳng định Trình bày lí giải cách sâu sắc đằng sau vẻ y n t nh, m đềm Sa Pa thực sống lao động hăng say với người hết lòng Tổ quốc Khơng viết Viết đoạn đoạn văn văn chưa bày tỏ quan m nhận định Khơng thực y u cầu đề đưa N u cảm nhận số truyện ngắn chương trình chưa hồn thiện Giải thích luận đề viết đoạn văn với số ý giúp làm rõ vấn đề bàn luận Trình bày đầy đủ cảm nhận tất truyện ngắn học th cho nhân vật Đi từ việc phân tích nhận định đến chứng minh thơng qua làm rõ đặc m nhân vật Ngồi việc trình bày cảm nhận truyện học n u ấn tượng truyện y u thích C li n hệ, so sánh Hình 4.2 Kết trả lời kiểm tra học sinh Từ bi u đồ trên, có th thấy HS tích cực tìm hi u học mục tiêu DH VB truyện ngắn bước đầu đạt hiệu đáng k Các TN đem lại kết tốt lớp ĐC Điều khẳng định tính khả thi đề tài mở nhiều khả tích cực việc RLKNTDPB cho HS P L P UB T P TRON VB LƢ C N (NGUYỄN QUANG SÁNG) Phiếu tập nhóm Th i độ é Thu nhận ng S u a Hành động, cử Lời nói Thái độ ………………………………………… …………………………… ………………………………………… …………………………………………… …………………………… ………………………………………… ………………………………………… …………………………… ………………………………………… Nhận xét đ nh gi quan điể c nh n ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… Phiếu tập nhóm Th i độ ng S u a ng y nghỉ phép thă nh Hành động, cử Lời nói Thái độ ………………………………………………… ……………………… ………………………………………… ………………………………………………… ……………………… ………………………………………… ……………………………………………… ……………………… ………………………………………… Nhận xét đ nh gi quan điể c nh n ……………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Phiếu tập nhóm Th i độ ng S u trở chi n khu Hành động, cử Lời nói Thái độ ……………………………………… ……………………………… ………………………………………… ……………………………………… …………………………………… ………………………………………… ………………………………… ………………………………………… …………………………………… Nhận xét đ nh gi quan điể c nh n ……………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ... trình rèn luyện kĩ tƣ phản biện dạy học đọc hiểu cho học sinh lớp 44 2.1.1 Rèn luyện k tư phản biện cần dựa tr n sở đảm bảo mục tiêu học 44 2.1.2 Rèn luyện k tư phản biện. .. phát tri n tư sáng tạo cho người học 48 2.2 Một số biện pháp rèn luyện kĩ tƣ phản biện dạy học đọc hiểu truyện ngắn cho HS lớp 51 2.2.1 Rèn k tư phản biện thông qua việc đặt... 39 1.2.4 Khả rèn luyện k tư phản biện dạy học đọc hi u truyện ngắn lớp 43 hƣơng T DẠY HỌ R N LU ỆN K NĂN TƢ U P ẢN BIỆN TRONG ỌC HIỂU TRUYỆN NG N CHO HS LỚP 44 2.1

Ngày đăng: 18/07/2019, 14:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan