SKKN Tích hợp rèn luyện cho học sinh kỹ năng tư duy phản biện khi dạy học Toán

27 526 5
SKKN Tích hợp rèn luyện cho học sinh kỹ năng tư duy phản biện khi dạy học Toán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tư duy là cần thiết trong đời sống và trong dạy học Toán, do đó tôi chú trọng dạy học sinh kĩ năng tư duy. Có nhiều kĩ năng tư duy cần rèn luyện trong dạy học Toán như tư duy sáng tạo, tư duy trừu tượng, tư duy phản biện… Đề tài này trình bày về kinh nghiệm “Tích hợp rèn luyện cho học sinh kỹ năng tư duy phản biện khi dạy học Toán”.

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài : TÍCH HỢP DẠY DUY PHẢN BIỆN TRONG DẠY HỌC TOÁN I Phần mở đầu: Lý chọn đề tài Khi dạy học tơi thường ý tìm tòi tích lũy cho thân hệ thống lí luận dạy học Tốn nói chung, dạy nói riêng cần thiết đời sống dạy học Tốn, tơi trọng dạy học sinh Có nhiều kĩ cần rèn luyện dạy học Toán sáng tạo, trừu tượng, phản biện… Đề tài trình bày kinh nghiệm “Tích hợp rèn luyện cho học sinh kỹ phản biện dạy học Toán” Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Trình bày kinh nghiệm dạy học phản biện dạy học Toán trường Trung học sở Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp Trung học sở việc rèn luyện phản biện Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Học sinh trường Trung học sở Trưng Vương từ năm học 1988 đến Phương pháp nghiên cứu: a) Phương pháp nghiên cứu lí luận: - Tự bồi dưỡng, tìm tòi đọc tài liệu liên quan đến hoạt động dạy học, có việc dạy phản biện - Tổng hợp hệ thống lí luận mà thân tâm đắc b) Phương pháp quan sát, điều tra: - Quan sát, điều tra học sinh cách trò chuyện với học sinh Đặt câu hỏi thăm dò: “Trong lớp ta có bạn bè nảy tranh luận toán chưa?” “Bài giải nào, kiến thức lớp học xong mà khiến em muốn tìm hiểu thêm khơng?” “Khi muốn tìm hiểu thêm tốn, nghi ngờ lời giải em làm gì?”… “Khi muốn bảo vệ ý kiến em làm gì?” “Có em nghĩ tranh luận phải có phương pháp không?” - Dự học hỏi đồng nghiệp c) Phương pháp thực nghiệm sư phạm, so sánh rút kinh nghi ệm: - Áp dụng tích hợp dạy phản biện vào thực tế công việc dạy học - Từ thành công, thất bại thân đồng nghiệp rút kinh nghiệm ghi chép lại SKKN: TÍCH HỢP DẠY DUY PHẢN BIỆN TRONG DẠY HỌC TOÁN – GV: ĐỖ THỊ XUÂN LAN Page - Tự thân tìm nguyên nhân chọn giải pháp phù hợp, sau thử nghiệm, so sánh để rút kinh nghiệm cải tiến II Phần nội dung: Cơ sở lý luận: Cấu trúc phần sở lí luận viết theo sơ đồ 1: A Tìm hiểu khái niệm phản biện: phản biện trình biện chứng gồm phân tích đánh giá thơng tin có theo cách nhìn khác cho vấn đề đặt nhằm làm sáng tỏ khẳng định lại tính xác vấn đề phản biện không đơn tiếp nhận trì thơng tin thụ động Có thể tóm tắt q trình tìm lập luận phản bác lại kết trình khác để xác định lại tính xác thông tin Dựa vào nghiên cứu gần đây, nhà giáo dục hoàn toàn tin tưởng trường học nên tập trung vào việc dạy học sinh phản biện (Wikipedia – cũ đăng từ 10/8/2006 thành viên Chi-betty đóng góp) B Các yêu cầu trình phản biện dạy học: Yêu cầu 1: Phản biện (Critical thinking) không đơn nêu ý kiến “phản biện” trái chiều tên gọi Người ta phải quan sát, nêu quan điểm, bảo vệ quan điểm cách sử dụng chứng phù hợp, lập luận phân tích, phân loại, so sánh, tổng hợp, đánh giá, định, cuối kết trình Có thể thơng qua sơ đồ (sưu tầm) để thấy kĩ liên quan đến q trình phản biện: SKKN: TÍCH HỢP DẠY DUY PHẢN BIỆN TRONG DẠY HỌC TOÁN – GV: ĐỖ THỊ XUÂN LAN Page Điều cần trước tiên hiểu rõ nội dung thơng tin điều gì, liên quan đến vấn đề gì, lĩnh vực Tiếp theo, dựa sở khoa học lôgic, đặt câu hỏi như: lại khẳng định A mà B, B có khả A Nếu B có kết B1, kết có giống kết A1 khả A khơng Nếu có giống rút kết luận nào, khơng giống lý đâu Yêu cầu 2: Một trình phản biện coi tốt đạt tiêu chí: rõ ràng, xác, thống nhất, ngắn gọn, có giải thích lý phù hợp phản biện sở thứ để có phản biện Còn phản biện đạt hiệu thuyết phục đến đâu chủ yếu nhờ vào kỹ phản biện (critical thinking skills), trọng tâm kỹ lập luận phản biện C Các thao tác trình phản biện dạy học: Trong dạy học thường hướng cho học sinh thực rèn luyện ba thao tác sau phản biện: Quan sát việc nêu ý kiến Bảo vệ ý kiến cách sử dụng chứng phù hợp, tạo mối liên hệ ý, phân tích, tổng hợp, phân loại, so sánh, đánh giá… Chỉ kết trình D Một số lưu ý q trình phản biện: Những điều khơng nên hiểu nhầm: a phản biện không nên nhầm lẫn với tranh cãi hay phê phán, phủ định người khác Mặc dù kỹ phản biện sử dụng việc phơi bày ngụy biện lý luận sai phản biện việc đưa nhận định cảm quan yêu cầu người khác chấp nhận, mà việc đưa nhận định kèm theo lí lẽ dẫn chứng SKKN: TÍCH HỢP DẠY DUY PHẢN BIỆN TRONG DẠY HỌC TOÁN – GV: ĐỖ THỊ XUÂN LAN Page Ví dụ: Một học sinh làm bảng xong, giáo viên hỏi lớp: “bạn vừa làm hay sai?” Em khác trả lời: “bạn làm sai rồi! Em có cách khác” Sau giáo viên cho em thứ hai giải cách khác lên bảng, sửa cách thứ hai khẳng định cách thứ hai đúng, khơng có biện pháp cho học sinh thứ biết sai chỗ nào, sai… b phản biện khơng dẫn đến kết luận xác mới, khác với kết luận phản biện, kết thúc trình phản biện lần khẳng định tính xác kết luận Thứ khơng phải có tồn thơng tin xác nêu quan điểm phản biện Thứ hai bước nêu quan điểm phản biện có yếu tố cảm quan chi phối, bước phân tích, dẫn chứng, đánh giá, so sánh,… cần phải tơn trọng tính xác suy luận logic, cứ, kết phản biện khơng mang cảm tính chủ quan Mục đích phản biện khơng phải để chứng tỏ ln ln mà để tìm kiến thức phản biện thúc đẩy tranh luận tích cực giúp người tham gia phản biện có thêm kiến thức, hiểu sâu sắc kiến thức phản biện khơng nhằm đến việc đạt hiểu biết, mà việc vận dụng kiến thức để tạo thay đổi tích cực hoạt động thực tiễn c Một người với trí nhớ tốt hiểu biết nhiều khơng có nghĩa giỏi phản biện phản biện phải rèn luyện có, người có phản biện suy luận hệ từ biết, biết cách sử dụng thơng tin để giải vấn đề tìm kiếm thêm nguồn thơng tin liên quan hữu ích Những điều cần lưu ý: a phản biện thoát khỏi lối mòn suy nghĩ, có nhiều vấn đề mà nhắc đến người ta hiển nhiên cho mà không cần suy nghĩ nhiều phản biện giúp tập thói quen chủ động xem xét lại vấn đề mà người khác hay nhiều người chấp nhận Những người có phản biện ln tò mò tìm kiếm “cái gì” “tại sao” đằng sau vấn đề Thốt khỏi lối mòn suy nghĩ tức làm chủ suy nghĩ b Rất cần lưu ý, hoạt động ln có tác động cảm xúc, thành kiến cá nhân ngăn chặn thành cơng việc tập trung, phân tích, đánh giá truyền đạt thơng tin Do phải ln biết đề cao giá trị công bằng, tôn trọng chứng lý lẽ, rõ ràng xác, biết xem xét quan điểm khác nhau, thay đổi quan điểm suy luận cho thấy phải làm Sử dụng chứng cách am hiểu, không thiên lệch, khơng mang cảm tính chủ quan, nhìn thấy phân biệt nét khác biệt tương đồng, khơng bị lầm lẫn dấu hiệu bề ngồi Hoạt động người ln có tác động cảm xúc Cảm xúc động lực thúc đẩy kìm hãm hoạt động Mức độ ảnh hưởng cảm xúc đến lớn, từ cảm xúc đơn giản đến tình cảm phức tạp Về chất, cảm xúc phát sinh ngồi ý thức lại định hướng cho hành vi người Phần lớn suy nghĩ bị ảnh hưởng lớn từ cảm xúc Ví dụ tập thể có khơng khí cởi mở, tơn trọng tin cậy lẫn nhau, có hiểu biết người dễ chấp nhận ý kiến trái chiều từ người khác sẵn sàng tranh luận tìm giải pháp tốt Trong tâm trạng thoải mái, ta dễ chấp nhận yêu cầu người khác, định dễ dàng SKKN: TÍCH HỢP DẠY DUY PHẢN BIỆN TRONG DẠY HỌC TOÁN – GV: ĐỖ THỊ XUÂN LAN Page Nhưng có ý kiến hay yêu cầu đó, lúc tình khó khăn, khơng thoải mái cảm xúc hồn tồn cá nhân (khó chịu, ghen tỵ, đố kỵ, không ưa người đối thoại…) cản trở đến việc chấp nhận ý kiến người khác định hợp lý Cần lưu ý số vấn đề liên quan đến cảm xúc người sau: - Không phải dễ dàng chấp nhận phản biện người khác - Giữ cảm xúc cân để suy nghĩ đảm bảo tính khách quan - Chọn lựa cách thể bên ngồi để đón nhận phản biện từ người khác xem xét vấn đề từ góc nhìn người khác - Kỹ để phản biện ý kiến người khác nghe người khác phản biện ý kiến thân Chúng ta nhận thấy tranh luận khiến mối quan hệ hai bên trở nên căng thẳng, chí xảy cãi vã, tức giận vấn đề cần tranh luận không giải quyết, nghĩa cần có kĩ khác hỗ trợ phản biện Người phản biện thiếu kỹ giao tiếp làm vấn đề trở lên phức tạp dẫn đến tranh cãi, làm lòng người nhận phản biện Vì thấy có phản biện khơng chưa đủ mà cần có kỹ quản lý cảm xúc kỹ giao tiếp tranh luận cho phản biện có hiệu cao Các kỹ hỗ trợ trình phản biện, giúp cho tranh luận tránh tượng tranh cãi bên tham gia bình tĩnh Hai kỹ giúp người phát huy tốt phản biện, giúp việc giải theo cách tốt cách rõ ràng hợp lý c Để yếu tố cảm xúc tranh luận tác động tích cực tới chiều hướng chủ đạo bên tranh luận, cần rèn luyện khả tự kiềm chế tình cảm, khả tích cực, tìm nhiều giải pháp để giải cơng việc d Tránh tính thiên vị, tính thiên vị đặc tính có tiềm thức người mà dễ dàng nhận ra.Thay hỏi: "Điều mâu thuẫn với điều mà tin tưởng nào?" hỏi rằng: "Điều có nghĩa gì?" Trong bước việc thu thập đánh giá thông tin, đừng đưa kết luận việc làm đưa định hướng mang tính cảm nhận thay định hướng mang tính phán xét, ngăn chặn việc phát triển cảm nhận thành phán xét Nên nhận thức rõ khả mắc phải sai lầm thân cách: Chấp nhận tất người có thành kiến nằm tiềm thức, dễ cơng phán xét chống lại Từ tốn lắng nghe ý kiến người khác trước đưa quan điểm e Sử dụng câu hỏi sau giúp tăng thời gian trao đổi thơng tin có thêm lượng thông tin - Khi dùng từ hỏi, nên hỏi: ý em là…? - Tại em lại đưa kết luận đó? - Tại em cho đúng? - Điều xảy điều sai? - Tại điều lại quan trọng thế? - Điều khác giải thích cho trường hợp này?” * Những lí thuyết tổng hợp từ nhiều nguồn hệ thống lí luận tơi chọn làm sở để vận dụng cho đề tài SKKN: TÍCH HỢP DẠY DUY PHẢN BIỆN TRONG DẠY HỌC TOÁN – GV: ĐỖ THỊ XUÂN LAN Page Thực trạng: a Thuận lợi- khó khăn: * Thuận lợi: - Dạy mơn Tốn có nhiều hội để vận dụng việc rèn luyện cho học sinh phản biện - Việc tích hợp giáo dục kĩ sống vào dạy học phổ thông ngày quan tâm, giáo viên an tâm không e ngại sợ bị đánh giá làm linh tinh, làm tải học sinh - Các phương tiện hỗ trợ người giáo viên nghiên cứu dạy học ngày phong phú * Khó khăn: - Chưa có sách hay tài liệu viết riêng cho giáo viên trung học sở phản biện - Những công việc quy định chung thủ tục hồ sơ giáo viên nhiều, chi phối cơng sức thời gian, làm cho giáo viên khơng có thời gian đầu cho ý tưởng, kinh nghiệm riêng sát với thực tế, hữu ích cho học sinh - Số lượng học sinh/lớp THCS đông, thường 40-45 em, đối tượng học sinh lớp có trình độ nhận thức phân hóa nhiều cấp độ b Thành công- hạn chế: * Thành công: - Khích lệ học sinh mạnh dạn thể suy nghĩ thân học tập - Bước đầu rèn cho học sinh thói quen nhìn nhận vấn đề nhiều góc độ khác - Học cách biết lắng nghe ý kiến người khác, kể ý kiến trái chiều trình bày ý kiến thân cách logic có - Thơng qua rèn luyện phản biện học sinh rèn kĩ khác ngược lại * Hạn chế: - Tốn nhiều thời gian, công sức - Quan niệm dạy “cháy giáo án” làm giáo viên e ngại c Mặt mạnh- mặt yếu: * Mặt mạnh: So với mơn khác mơn Tốn có số tiết tuần nhiều hơn, tuần giáo viên môn Toán làm việc với học sinh tiết * Mặt yếu: Giáo viên cần thời gian đầu vào nghiên cứu sáng tạo, thời gian họ lại ngày bị chi phối nhiều công việc chồng chéo d Nguyên nhân, số yếu tố tác động, số thực trạng tác động đến đề tài: * Nguyên nhân: - Nguyên nhân thành công phần nhiều phụ thuộc vào khả sư phạm, phương pháp thái độ làm việc giáo viên đứng lớp thái độ học tập học sinh - Nguyên nhân hạn chế xuất phát từ số quan niệm cũ chưa phù hợp SKKN: TÍCH HỢP DẠY DUY PHẢN BIỆN TRONG DẠY HỌC TOÁN – GV: ĐỖ THỊ XUÂN LAN Page * Một số yếu tố tác động làm giáo viên e ngại độc lập nghiên cứu, thử nghiệm, sáng tạo: - Chuẩn mực để đánh giá kết trình dạy học bị nhiễu dư luận xã hội, bị nhiễu số “tiêu chuẩn” khác Phương tiện thông tin mạng Internet phát triển, người khơng có hiểu biết định giáo dục phê phán, phán xét giáo viên hoạt động giáo dục Một số đông người với nhiều mức hiểu biết khác dễ dàng theo cảm tính, phê phán giáo viên hoạt động giáo dục Giáo viên ngày dễ dàng bị làm cho tổn thương tinh thần hình ảnh người thầy Lực lượng có trách nhiệm hiểu biết giáo dục, hiểu biết xã hội chưa có thiết thực khách quan để bảo vệ danh dự người thầy - Quan niệm phụ huynh học sinh: “học Tốt đồng nghĩa với học Giỏi, học Giỏi đồng nghĩa với điểm phải 9-10 Giỏi môn” ngày gây áp lực, làm lệch lạc hướng phấn đấu học sinh phụ huynh - Quan niệm đánh giá Giáo viên giỏi, đề cao mức số tiêu chí đánh giáo viên có Học sinh giỏi, hoặc/và có Sản phẩm dự thi đạt giải, hoặc/và có Hồ sơ yêu cầu, hoặc/và đạt Tỉ lệ % điểm tổng kết, đồng thời số đóng góp có giá trị giáo viên cho hoạt động giáo dục lại chưa nhìn nhận giáo dục học sinh cá biệt, học sinh yếu kém, dìu dắt tập thể lớp ổn định ngoan ngỗn, học tốt,… tác động khơng đa chiều đến hướng phấn đấu giáo viên - Từ số giáo viên đầu “ni gà nòi” nên cố tìm giành học sinh đầu vào có lực để bồi dưỡng, dồn thời gian tâm trí cho việc soạn sản phẩm dự thi đạt giải cất, giành thời gian nghiên cứu hồ sơ giáo viên trường bạn làm hồ sơ cho “tốt hơn”,… hiệu thành tích ghi nhận kết chất tất học sinh giáo viên nhận nhiệm vụ dìu dắt đường học vấn, học hành Giải pháp, biện pháp: a Mục tiêu giải pháp, biện pháp: vận dụng lí thuyết nêu để tích hợp giáo dục kĩ phản biện vào dạy học Toán trường THCS, nhằm giúp học sinh phát huy khả cá nhân để học tốn tốt hơn, có thêm kĩ sống b Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp: Phần viết theo sơ đồ (trang kế tiếp): Giải pháp thời gian: Chia khoảng thời gian học cấp trung học sở thành giai đoạn: * Giai đoạn 1: Khi học sinh bắt đầu vào lớp 6, thường em có nhiều bỡ ngỡ, giai đoạn học kì năm học lớp 6, việc cần tập cho em: - Biết mạnh dạn nêu ý kiến nhận xét trước tình học tập - Biết lắng nghe ý kiến bạn thầy cô giáo - Tập cách trả lời câu hỏi thầy cô bạn biết đưa vài dẫn chứng có sở để minh họa cho câu trả lời - Tập cách công nhận ý kiến người khác - Bước đầu hiểu phản biện SKKN: TÍCH HỢP DẠY DUY PHẢN BIỆN TRONG DẠY HỌC TOÁN – GV: ĐỖ THỊ XUÂN LAN Page * Giai đoạn 2: Ngoài mục tiêu giai đoạn 1, cần tập thêm cho em thói quen: - Biết tự đặt câu hỏi: Tại lại thế? Nếu này, xảy điều gì? … - Tập tự xem xét lại vấn đề mà người khác hay nhiều người chấp nhận - Tập tự nêu phán đoán thân trước tình huống, giải thích lại có phán đốn đó, tập trình bày đoạn lập luận dài hơn, có số phân tích, suy luận, so sánh, đánh giá có sở để dẫn đến kết luận - Có ý thức (hơn giai đoạn 1) việc rèn phản biện, chủ động tự nêu lên ý kiến phản biện phát tình huống, bảo vệ ý kiến, kết Giải pháp công việc: Tạo tình phản biện, tổ chức phản biện phù hợp với lứa tuổi chương trình sách giáo khoa mơn Tốn Trung học sở: Phần tơi trình bày số ví dụ dạy học Đại số từ lớp đến lớp 9, ví dụ trình bày thành ý: - Phân tích lí chọn tình - Các hoạt động cụ thể thực dạy học Tốn việc đưa tình tổ chức phản biện - Kinh nghiệm rút từ tình Giáo viên cần chuẩn bị trước tình phản biện nhạy bén sử dụng tình phát sinh tiết dạy Sau số ví dụ - Tình 1: Toán - Bài tập 44-b g trang 24-SGK tập 1: Tìm số tự nhiên x biết: b) 1428 : x = 14 g) 0:x=0 Phân tích lí chọn tình 1: Hầu hết học sinh lớp giải b), thường em trình bày sau: Ta có 1428 : x = 14 Suy ra: x = 1428 : 14 Vậy: x = 102 SKKN: TÍCH HỢP DẠY DUY PHẢN BIỆN TRONG DẠY HỌC TOÁN – GV: ĐỖ THỊ XUÂN LAN Page Về tập g) yêu cầu giải, thường có em lúng túng, có em đưa lời giải tương tự b) sau: Ta có : x = 0, suy x = : = Vậy: x = Có em giải: “Vì chia cho số tự nhiên khác nên x số tự nhiên khác 0”… Có thể chia cách tương đối thành ba nhóm sau: Nhóm thứ nhất: em làm b) mà lúng túng làm g) thường em có nhận khơng thể làm phép tính x = : 0, chưa biết nên lí luận, xử lí để có lời giải Nhóm thứ hai: em giải g) b), thể kiến thức khơng chắc, rập khn xử lí tình Nhóm thứ ba: em đưa lời giải thứ 2, em nhóm thứ biết tìm hướng xử lí nhờ việc “nhìn thấy phân biệt nét khác biệt tương đồng, không bị lầm lẫn dấu hiệu bề ngồi” Bài g) tốn tìm x đóng vai trò số chia, khơng áp dụng quy tắc: “tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương”, tự biết tìm giải pháp: “dùng kiến thức phù hợp để giải tốn” Vì tơi sử dụng tập để có tình tích hợp dạy em phản biện xử lí tình gặp phải cách nhìn tốn góc độ khác để tìm lời giải, biện pháp chọn tổ chức “cuộc phản biện” thời điểm sau: - Thực mục Phép chia hết phép chia có dư, sau dạy xong khái niệm phép chia hết, nhắc lại xong quan hệ số phép chia hết (Xem sách giáo viên trang 41, 42 xuất năm 2002) trước làm ?2 Phép trừ phép chia - Các hoạt động lên lớp giải tình phản biện: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bước quan sát tập trả lời có dẫn chứng Yêu cầu học sinh lên HS lên bảng trình bày Bài tập 44b, g) trang 24 bảng làm tập 44b) trang giải SGK Tìm số tự nhiên 24 SGK x biết: b) 1428 : x = 14 ? Nêu nhận xét làm Bạn làm (HS Giải: bạn thường trả lời ngắn gọn b) Ta có: 1428 : x = 14 ? Vì em thấy đúng? vậy) suy x = 1428 : 14 = 102 - HS cần nêu được: Em Vậy: x = 102 thấy bạn làm vì: Vận dụng quy tắc (nêu quy tắc) Trình bày lời giải đúng, Tính tốn kết luận kết Bước học sinh quan sát để chuẩn bị nêu ý kiến Yêu cầu học sinh làm phản biện, 44g) nháp, GV quan HS làm nháp, thao tác Bài tập 44g) trang 24 sát thu khoảng nhằm để HS có thời SGK Tìm số tự nhiên nháp để nhận xét gian độc lập suy nghĩ x biết: SKKN: TÍCH HỢP DẠY DUY PHẢN BIỆN TRONG DẠY HỌC TOÁN – GV: ĐỖ THỊ XUÂN LAN Page g) Giáo viên đưa tập tình phản biện (xem cột 3) ? Em nêu nhận xét giải Bình ? Ai có ý kiến khác ? Ai đồng ý với ý kiến 1, (ý kiến 2, ý kiến 3) Giáo viên đặt câu hỏi riêng giành cho ý kiến, xếp theo thứ tự câu nên hỏi trước hay sau Giành cho Ý kiến 3: ? Nếu lời giải có bước lời giải mâu thuẫn với kiến thức học trước không? Giành cho Ý kiến 2: ? Chỉ đáp số khác ? Nêu cách lí luận để tìm đáp số Một số nhận xét học sinh, xếp thứ tự theo mức độ phổ biến câu trả lời năm học mà dạy: - Ý kiến 1: Bình giải sai, bước lập luận có bước thực phép tốn : = sai - Ý kiến 2: Bình chưa tìm hết đáp số - Ý kiến 3: Bình áp dụng quy tắc (tìm số chia phép chia ta lấy số bị chia chia cho thương), thử lại với giá trị x tìm Vậy lời giải 0:x=0 Bài tập tình phản biện: “Bạn Bình giải 44g sau: Ta có : x = 0, x số chia, muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương, tức là: x=0:0=1 Thử lại : = 0, thỏa mãn Vậy x = giá trị cần tìm” Em nêu nhận xét lời giải trên? Đây bước cho học sinh nêu quan điểm, giáo viên quan sát lắng nghe, phân loại chuẩn bị đặt câu hỏi Bước bảo vệ quan điểm: Thường có HS trả lời câu Kể em có ý kiến thay đổi suy nghĩ thấy Bình giải sai chỗ đặt phép chia cho 0, mâu thuẫn với khái niệm phép chia học -Thường HS giá trị x cụ thể khác thỏa tốn -Còn việc cách lí Học sinh học cách liên hệ vấn đề xét với kiến thức học để đánh giá, đưa nhận xét, kiểm tra lời giải… Học sinh học cách bảo vệ quan điểm phải có minh chứng SKKN: TÍCH HỢP DẠY DUY PHẢN BIỆN TRONG DẠY HỌC TOÁN – GV: ĐỖ THỊ XUÂN LAN Page 10 2.2.2.3.3 = (2.3).(2.3).2 = phân tích, nêu kết 62.2; - Em gọn dùng chữ số phép lũy thừa: 2.2.2.3.3 = 72 … ? Hãy bình chọn kết học sinh chọn kết 72 gọn ? Em viết gọn tích sau 10.10.10 10 44 43 10.10.10 10 44 43 thua so = 10 cách dùng lũy thừa ? Sau tập em rút với tơi thu kinh nghiệm nhiều phát biểu kinh Giáo viên khoan nhận xét nghiệm học sinh nghĩ kinh nghiệm hay, cho em nhà bàn cãi, bữa sau chốt lại Kinh nghiệm từ tình 2: - Sau tốn cần khuyến khích học sinh nhận xét, giáo viên lắng nghe em, có suy nghĩ học sinh mà giáo viên chưa biết hết, rõ ràng giáo viên khơng nên bỏ qua lí học sinh Mỗi quan điểm đưa khác bạn bè, u cầu em có phân tích, so sánh, minh chứng nêu kết - Mỗi phát học sinh mà lại giáo viên hướng dẫn tự bảo vệ ý kiến thân nêu khích lệ học sinh tích cực Những ý kiến giáo viên hướng dẫn phản biện để tự thấy sai, giúp học sinh hình thành kĩ tự kiểm tra đánh giá suy nghĩ thân - Sau tổ chức xong phản biện cần có lời khen ngắn gọn, khích lệ học sinh cần khen Khi thuận lợi nên cho em biết em hoàn thành trình phản biện: nêu ý kiến, bảo vệ ý kiến, kết - Cần kịp thời phát tình phản biện để có hệ thống câu hỏi dẫn dắt em phản biện - Tình 3: Tốn - Bài tập 1/ trang 76-SGK tập 1: a) Khi hai đại lượng y x tỉ lệ thuận với nhau? Cho ví dụ? b) Khi hai đại lượng y x tỉ lệ nghịch với nhau? Cho ví dụ? Phân tích lí chọn tình 3: Cuối chương việc củng cố, hệ thống khắc sâu kiến thức chương ln cần thiết, cách tổ chức tình phản biện để khắc sâu khái niệm biện pháp hữu hiệu Ngoài ý nghĩa chung vừa nêu cho việc ôn tập, riêng khái niệm hai đại lượng tỉ lệ thuận (nghịch) thường bị học sinh hiểu nhầm lẫn, để làm rõ hơn, khắc sâu tơi thực sau: (từ tình đến tình tơi khơng ghi tên bước phản biện nữa) thua so SKKN: TÍCH HỢP DẠY DUY PHẢN BIỆN TRONG DẠY HỌC TOÁN – GV: ĐỖ THỊ XUÂN LAN Page 13 - Các hoạt động lên lớp giải tình phản biện: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Giao tập nhà từ học sinh chuẩn bị tiết trước có ơn nhà tập trả lời câu hỏi lí thuyết làm tập trang 76-77 SGK HS1: ? Khi hai em lên bảng trả lời Hai đại lượng y x tỉ lệ đại lượng y x tỉ lệ học sinh cho ví dụ nghịch với đại lượng nghịch với nhau? Cho ví y liên hệ với đại lượng x theo dụ? công thức xy = a, với a số khác HS2: Viết tính chất Học sinh viết tính chất Tính chất: (trang 58 SGK) hai đại lương tỉ lệ nghịch Thường có hai trường Bạn An giải tốn: “Cho Sau làm tập sau: hợp xảy học sinh biết 12 cơng nhân hồn thành giáo viên chiếu nội dung nhận xét: lô hàng 10 ngày, hỏi hình (xem cột 1) Cuối chương học sinh 20 cơng nhân hồn thành lơ 3) quên kiến thức hời hàng bao lâu?” Em đưa nhận xét hợt nhận xét bạn làm sau: cho giải bạn? đúng, vì: Giả sử thời gian cần tìm x - Nói hai đại lượng tỉ lệ ngày Vì số cơng nhân nghịch tăng thời gian hồn thành - Vận dụng tính chất giảm suy số công nhân thời gian hai đại - Tính kết kết luận lượng tỉ lệ nghịch Do ta có: 2) Trong lớp có học sinh 12.10 = 20x 10.12 phát lời giải có �x chỗ lập luận chưa 20 = xác Vậy 20 cơng nhân hồn thành lơ hàng ngày Em đưa nhận xét giải bạn? Xử lí gặp trường hợp Bài 16b trang 60-SGK : Hai 1: đại lượng x y có tỉ lệ Nếu khơng có em nghịch với không, nếu: phát phần lập x luận chưa xác lời giải Giáo viên HS tự lật sách xem lại y 30 20 15 12,5 10 đưa tập tiếp theo: cũ 1-2 phút để Các em xem lại hình dung vị trí kiến thức G: tập 16b trang 60-SGK chương, sau Hai đại lượng x y khơng tỉ lệ nghịch với nhau, vì: SKKN: TÍCH HỢP DẠY DUY PHẢN BIỆN TRONG DẠY HỌC TOÁN – GV: ĐỖ THỊ XUÂN LAN Page 14 phút, từ có suy nghĩ khác lời giải bạn An? Giải thích sao? ? Em trình bày lại cho ? Tích hai giá trị tương ứng đại lượng thời gian số người làm việc đại lượng nào? Hệ số tỉ lệ có giá trị bao nhiêu? ? Cho ví dụ hai đại lượng tỉ lệ nghịch, rõ hệ số tỉ lệ chúng đại lượng Giáo viên nhận xét câu trả lời học sinh Xử lí xảy trường hợp 2: ? Em đóng vai thầy giáo (cô giáo) rõ cho người thấy lời giải chưa xác? Và giáo viên thơng báo giáo viên chiếu đề lên bảng Học sinh phát biểu suy nghĩ giải thích 5.12,5 ≠ 6.10, tích giá trị x y tương ứng khơng số Trong 16b giá trị x tăng giá trị y tương ứng giảm, không thỏa xy = a, số a ≠ 0, cho thấy hai đại lượng x y khơng tỉ lệ nghịch Từ ta thấy An lập luận: “… Vì số cơng nhân tăng thời gian hồn thành giảm suy số cơng nhân thời gian hai đại lượng tỉ lệ nghịch.” chưa xác Trình bày lại cho đúng: “Giả sử 20 cơng nhân làm xong lơ hàng x ngày Vì hồn thành lơ hàng, nên số cơng nhân tăng lần thời gian hoàn thành giảm nhiêu lần suy số cơng nhân thời gian hồn thành lơ hàng hai đại Tích giá trị tương ứng lượng tỉ lệ nghịch Do ta đại lượng thời gian có: số người làm việc 12.10 = 20x 10.12 tổng số ngày cơng để �x hồn thành lơ hàng 20 = Hệ số tỉ lệ 120 (công Vậy 20 cơng nhân hồn thành thợ) lơ hàng ngày (Hoặc 120 ngày cơng) Học sinh cho ví dụ Vận tốc v thời gian t chạy hết chặng đua S vận động viên đua xe tốc độ hai đại lượng tỉ lệ nghịch Hệ số tỉ lệ độ dài chặng đua S Vì: vt = S, S số khác Học sinh làm bước trình phản biện: Cho em trình - Khẳng định lời giải chưa bày xác chỗ (bước nêu ý kiến) - Nêu lên phản ví dụ, từ Cho học sinh bình chứng tỏ nội dung chưa SKKN: TÍCH HỢP DẠY DUY PHẢN BIỆN TRONG DẠY HỌC TOÁN – GV: ĐỖ THỊ XUÂN LAN Page 15 cho học sinh: “chúng ta chọn xác toán chọn lời giảng hay (bước bảo vệ ý kiến có dẫn nhất” chứng) Sau học sinh bình - Trình bày lại lời giải cho chọn giáo viên nhận xét (bướcchỉ kết quả) chốt lại tình ? Nếu phải tự ơn hai học sinh trình bày ý định đại lượng tỉ lệ thuận em để tập cách tự học ôn nào? GV nhận xét, giao cho học sinh tự ơn Kinh nghiệm từ tình 3: - Đơi tạo tình tổ chức phản biện ôn tập chương giúp cho học sinh hệ thống kiến thức chủ đề chương dễ dàng - Ngoài việc dạy kiến thức giáo viên cung cấp cho học sinh phương pháp làm việc, tập cho học sinh tự học cách giao công việc tương tự “ôn hai đại lượng tỉ lệ thuận” - Khi giáo viên học sinh có kĩ phản biện, phản biện thành cơng Do lúc có hội phù hợp nên thơng báo cho học sinh, ví dụ sau thơng báo cho học sinh: “Thầy trò vừa hồn thành phản biện giải bạn An” Dựa sở lí luận, tùy bối cảnh tinh thần lớp học, giáo viên nên tích hợp dạy kĩ ứng xử hỗ trợ phản biện Ví dụ hỏi học sinh: “Nếu bạn An, sau nghe lời giải đúng, em cư xử nào?” Hoặc: “Nếu sau nghe lời giải đúng, mà bạn An chưa chịu An giải chưa xác, em làm để An hiểu ra”… Thường tiết học đến vui vẻ, thú vị, học sinh thích thú tham gia ý kiến Lưu ý đặt tên nhân vật An khơng có học sinh lớp tên An Khi dần cho học sinh biết thêm phản biện, mục đích phản biện, thao tác phản biện, lợi ích phản biện… - Tình 4: Đại số - Ôn tập phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối, tiết ơn tập chương IV - Phân tích lí chọn tình 4: ngồi lí tương tự tình tiết ơn tập, kiến thức phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối chiếm vị trí quan trọng việc học Tốn lớp trên, nhiên học sinh lại hay hiểu biết xử lí tốn giá trị tuyệt đối lúng túng Trong ôn tập chương IV – Đại số 8, giúp em có hội củng cố, khắc sâu phương trình chứa giá trị tuyệt đối dạng lớp 8: A( x )  B ( x ) , tơi xây dựng tình dùng cách tổ chức phản biện - Các hoạt động lên lớp giải tình phản biện: Hoạt động GV Hoạt động HS Giao tập nhà từ tiết học sinh chuẩn bị trước có ôn tập trả nhà lời câu hỏi lí thuyết tập nội dung phương trình chứa giá trị tuyệt đối Nội dung Lí thuyết: Câu 1: Thế giá trị tuyệt đối số hữu tỉ (xem SGK tập 1- trang 13) Câu 2: Nêu cách bỏ giá trị SKKN: TÍCH HỢP DẠY DUY PHẢN BIỆN TRONG DẠY HỌC TOÁN – GV: ĐỖ THỊ XUÂN LAN Page 16 tuyệt đối biểu thức x , x �R (xem SGK tập – trang 49) Bài tập 45 trang 54 SGK Gọi học sinh lên bảng em trả lời câu hỏi lí thuyết Gọi em làm tập giải phương trình sau: học sinh lên bảng ghi câu trả lời học sinh lên bảng, em x 5  HS 1: Bài HS 2: Bài 2: (bài45b SGK) x   3x Giáo viên cho học sinh nhận xét bạn: x5  � � x 5  � � x   3 � Bài 1: x  3  � � x  3   ; Vậy: S   2;  � x   x, neu x  �0 � x   3x � �  x  3x, neu x   � � Bài 2: � 5 � 5 x , neu x �5 x (loai) � � 2 � � �5 � � � S  x  ( chon ) x  , neu x  � � � � �4 � � � Vậy: Hoạt động GV Gọi 2-4 em ? Em đặt câu hỏi giải bạn để yêu cầu bạn giải thích (Nếu câu hỏi hợp lí, cho học sinh trả lời, câu hỏi khơng hợp lí, giáo viên chỗ khơng hợp lí) Sau giáo viên hỏi: ? Em dùng kiến thức để giải Giáo viên cho học sinh khác Hoạt động HS � x  x  5, neu x �5 �  x  3x  5, neu x  � � Nội dung Tập cho học sinh tự đặt câu hỏi: em đặt câu hỏi cho học sinh ban đầu trả lời câu hỏi Học sinh 1: Dùng tính chất x �R ta ln có x   x Học sinh 2: Dùng định nghĩa giá trị tuyệt đối để bỏ dấu giá trị tuyệt đối: SKKN: TÍCH HỢP DẠY DUY PHẢN BIỆN TRONG DẠY HỌC TOÁN – GV: ĐỖ THỊ XUÂN LAN Page 17 nhận xét chốt lại lời giải (xem cột hẹp) ? Dùng cách giải để giải có khơng? Vì sao? � x, neu x �0 x �  x, neu x  � Dành cho em khác trả lời - Không dùng cách giải để giải Vì tìm x để khoảng cách từ điểm x – đến điểm trục số 3, biết số dương, nên theo tính chất ta khẳng định có hai trường hợp x-5=3 x-5=-3 Còn tìm x để khoảng cách từ điểm x – đến điểm trục số 3x, chưa biết 3x số dương hay âm, hay 0, nên giải y nguyên ? Dùng cách giải Dùng cách giải để giải x 5  Ta có: để giải 1 � x   3, neu x  �0 có khơng? Vì vận dụng � ( x  5)  3, neu x   � � Vì sao? � x, neu x �0 x �  x, neu x  � ? Em trình bày lời giải ? Sau giải phương trình x 5  ta có: x 5  � � x   3, neu x  �0 � ( x  5)  3, neu x   � em rút kinh nghiệm Dùng tính chất để giải ? Sau hai tập ta nên rút kinh nghiệm giải phương trình chứa giá trị tuyệt đối dạng 1) Nếu B(x) > A( x )  B ( x) (Hoặc học sinh không giỏi giáo viên đưa tập điền vào chỗ trống cột 3) �x   5, neu x �5 �  x   5, neu x  � � �x  8, neu x �5 �  x  2, neu x  � � x  (thoa ) � � x  (thoa) � � S   2;  Vậy: gọn dùng định nghĩa để xét trường hợp Học sinh quan sát trả lời (câu 1) Nếu B(x) > cho hoạt động nhóm)  B ( x) � x 5  A( x)  B ( x ) A( x )  B ( x ) � �  B ( x) � A( x )  B( x) � A( x)  B ( x) �  A( x )  B ( x ) � � 2) Nếu B(x) = 2) Nếu B(x) = 3) Nếu B(x) < A( x)  B ( x ) � A( x )  � A( x)  3) Nếu B(x) < A( x)  B ( x) � � x 4) Nếu giá trị B(x) � A( x)  �  A( x )  B ( x ) � ……… 4) Nếu giá trị B(x) âm khơng âm nên dùng định nghĩa giá trị tuyệt đối tùy theo giá trị A(x) để bỏ dấu giá trị tuyệt đối (Xem SKKN: TÍCH HỢP DẠY DUY PHẢN BIỆN TRONG DẠY HỌC TOÁN – GV: ĐỖ THỊ XUÂN LAN Page 18 âm không âm nên dùng định nghĩa giá trị tuyệt đối tùy theo giá trị A(x) để bỏ dấu giá trị tuyệt đối (Xem học lớp trang 49 SGK) Ta có: học lớp trang 49 SGK) Ta có: A( x)  B ( x) � A( x)  B( x), neu A( x) .0 � � �  B( x), neu A( x)  A( x)  B ( x) � A( x)  B ( x), neu A( x) �0 �  A( x)  B ( x), neu A( x)  � � Giao Bài tập 1) Bài 67, 68 trang 48, Sách luyện tập nhà tập toán tập (xem cột 3) 2) Bạn giải Hòa giải Bài 67, 68 không sau, em nhà xem nêu bắt buộc làm hết Học sinh trình bày vào nhận xét: ? Giải xong em tập x   3x Giải phương trình: tự đặt câu hỏi (*) tự phản biện để Nếu 3x < � x < phương kiểm tra trình (*) vơ nghiệm đắn em Nếu 3x �0 � x �0 thì: giải x   3x x  3x  � � ? Em có tìm � � x   3 x � � x  3x  điều mới, rút (*) � � kinh nghiệm 2 x  � � sau tập Từ giải bạn Hòa học � �4 x  � không sinh cần nhận thấy vận � 5 ? Nêu nhận xét dụng linh hoạt để giải toán, x (khong thoa ) � giải bạn khơng gò bó cách giải � � Hòa (xem cột 3) ban đầu Tuy nhiên cần nắm x  (thoa ) � nhà làm theo vững kiến thức để nhóm em chọn lời giải ngắn gọn cho �5 � S  � � Khi dạy cụ thể �4 Vậy: thường hay nói đùa: “Có nhiều cách để đến trường, nên chọn đường tốt ngắn nhất, đừng chọn đường vòng quanh ngã vài vòng đến trường nhé” Kinh nghiệm từ tình 4: - Khi giáo viên tổ chức phản biện tốt, thúc đẩy tranh luận tích cực giúp học sinh tham gia phản biện có thêm kiến thức, hiểu sâu sắc kiến thức tạo thay đổi tích cực giải tốn hoạt động thực tiễn SKKN: TÍCH HỢP DẠY DUY PHẢN BIỆN TRONG DẠY HỌC TOÁN – GV: ĐỖ THỊ XUÂN LAN Page 19 - Không phải luôn giáo viên người đặt câu hỏi, giáo viên nên chọn tình thích hợp vừa sức để học sinh tự nêu câu hỏi phản biện, dần tập cho học sinh có thói quen có phản biện - Tình 5: Đại số - Ôn tập bậc hai, tiết ôn tập chương I - Phân tích lí chọn tình 5: Ngồi lí tiết ơn tập tình 4, học sinh qua giai đoạn 1, giáo viên cần giao cho học sinh chủ động phản biện, tập xem xét lại vấn đề mà người khác hay nhiều người chấp nhận, tập nêu phán đoán thân trước tình huống, giải thích lại có phán đốn đó, tập trình bày đoạn lập luận dài hơn, có số phân tích, suy luận, so sánh, đánh giá có sở để dẫn đến kết luận - Các hoạt động lên lớp giải tình phản biện: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bài tập nhà giao từ tiết học sinh làm tập trước có 76 nhà trang 41, SGK tập với yêu cầu: 1) Làm 76 2) Tự đặt vấn đề để phản biện sau làm Gọi học sinh sửa tập 76 em lên bảng GV kiểm tra tập Học sinh làm trình học sinh bày tự phản biện Sửa 76 gọi học sinh lên tập bảng làm 76a) ? Khi giải em dùng kiến thức em lên bảng chương Gọi em khác nhận xét Gọi khoảng em nhận xét GV chốt lại lời giải Với a > b > 0, ta có: a2 > b2 � a2 – b2 > �a  a  b � a b � b � �: �: 2 2 2 � � 2 �a  a  b = a  b � a  b � a  a  b = �a  a  b �a  a  b a a a  (a  b ) � �  2 � b a  b2 � a  b2 b a  b2 = � a b � = � a  � 1 a  b2 � a  b2 Q a = a a b 2  a b b a  b2 = = a b Cũng a > b > ta có a – b > 0; a + b > 0, nên: 2 ( a  b) Q= ( a  b) ( a  b) (a  b)(a  b) = (a  b) (a  b) = (a  b) = a b ab SKKN: TÍCH HỢP DẠY DUY PHẢN BIỆN TRONG DẠY HỌC TOÁN – GV: ĐỖ THỊ XUÂN LAN Page 20 Hoạt động GV ? Về nhà em tự tò mò thêm GV lắng nghe ý kiến học sinh nhận xét, khen ngợi cần GV hỏi thêm cho HS trả lời câu hỏi sau (nếu chưa có HS đề cập): ? Điều kiện a > b > có phải ĐKXĐ Q khơng? Vì sao? Học sinh hoạt động nhóm em, GV chiếu đáp án (xem cột 3) Hoạt động HS Nội dung Kiểm tra việc tự phản biện Gọi vài em trình bày kết tập nhà Học sinh hoạt động nhóm Giáo viên đặt câu hỏi phản em, nêu kết biện Q xác định Điều kiện a > b > khơng phải ĐKXĐ Q Vì sau lập luận tìm ĐKXĐ ta ĐKXĐ: �a  b � b �0 � � a  b2  � b �0 � � 2 � �a  a  b �0 � a  b2 � b �0 � � 2 � �a � a  b �a  b � b �0 � � a �a  b �� �a  b � b �0 �� �a  b � b �0 � Vậy ĐKXĐ: ? Nếu yêu cầu rút gọn Q Trường hợp xét a < b < Nếu a < b < ta có trường hợp a < b < Khác từ bước rút gọn biểu a – b < 0; a + b < 0, nên: em dự kiến kết a b  (a  b)2 2 có khác trường thức: a  b , a < b < Q = (a  b)(a  b) = hợp 1, sao? ta có a – b < 0; a + b < GV chuẩn bị trước 0, đưa thừa số vào dấu ( a  b) a b kết trường hợp   rút gọn đến kết ( a  b )(a  b) (xem cột 3), học = = ab cuối khác sinh giải được, giáo viên chiếu lời giải chốt lại Nếu học sinh khơng giải khuyến khích học sinh nhà tự tìm hiểu sâu hơn, giáo viên khơng nên giải Một số câu SKKN: TÍCH HỢP DẠY DUY PHẢN BIỆN TRONG DẠY HỌC TOÁN – GV: ĐỖ THỊ XUÂN LAN Page 21 hỏi gợi ý học sinh suy nghĩ: ? Còn trường hợp khác hai trường hợp thỏa ĐKXĐ ? Bài rút gọn ĐKXĐ lời giải gọn trình bày ? Em có suy nghĩ khác khơng (Bài tập b) tình giàu tình tiết để phản biện, tơi dừng ví dụ đây) Kinh nghiệm từ tình 5: - Ơn tập chương tích hợp dạy phản biện có hiệu quả, giảm căng thẳng số lượng kiến thức lí thuyết chương, giảm nhàm chán tập lặp lại ôn - phản biện giúp cho học sinh có thêm kĩ để học toán Qua việc theo đuổi toán mà giáo viên đưa có kết thúc “mở”, rèn nhiều kĩ khác trình phản biện như: kĩ lập luận, quan sát, phán đốn, thuyết trình,…; rèn số đức tính kiên trì, ham học, biết lắng nghe - Dạy học toán dạy hạn chế thói quen suy nghĩ giải tốn tốt rồi, khơng cần suy nghĩ nhiều hơn, thời gian phải giành để nhồi nhét thật nhiều dạng tập để thi cử, không thắc mắc “Vì sao?” “Còn khác nữa?” Khi làm tập mong gặp dạng tốn quen, sử dụng thuật toán học để giải toán mà thơi Thỉnh thoảng tơi thường nói đùa với học sinh: “Học tốn có nghĩa thành thạo với thao tác lặp lặp lại thợ giải toán để đạt điểm 10” - Việc dạy cho học sinh phản biện kết hợp với kĩ khác học toán từ lớp việc nên làm Trên tình để minh họa cho việc giáo viên tạo tình phản biện Mỗi tình có ý nghĩa riêng, mức độ khác cho giai đoạn vận dụng phản biện dạy học toán Trung học sở 3) Giải pháp tâm lí:  Biện pháp khuyến khích: Một biện pháp hữu hiệu khuyến khích học sinh cách giáo viên có lời nhận xét hợp tình hợp lí, ngợi khen lúc Để làm sáng tỏ phương pháp khen ngợi phê phán dạy học Tốn, tơi tạm dừng đề tài lát, để nói khen ngợi phê phán Đề cập đến phương pháp khen ngợi phê phán học sinh, đọc viết Sáng kiến kinh nghiệm năm trước công tác chủ nhiệm, tơi xin trích lại: “Tơi nhận thấy khen ngợi để trẻ đón nhận gia tăng lòng tự trọng, cảm thấy xứng đáng bạn công nhận gồm có hai phần: Thứ mơ tả trẻ làm Ví dụ: “Cơ thấy em tập trung học tập trước chữ viết có hơn, làm nhiều hơn” Thay nói chung SKKN: TÍCH HỢP DẠY DUY PHẢN BIỆN TRONG DẠY HỌC TOÁN – GV: ĐỖ THỊ XUÂN LAN Page 22 chung: “Em tiến bộ” Hoặc ví dụ khác: “Hôm tổ Một quét lớp, bên ngồi mà góc lớp sạch, chổi dựng gọn gàng, khăn giặt sẽ” Điều khuyến khích tổ Một mà tổ khác biết cần phải làm Phần tác động đến nhận thức trẻ công việc khen ngợi Thứ hai biểu lộ chân thành hài lòng trẻ cho trẻ nhận thấy gương mặt âm điệu lời nói, thái độ giáo viên Phần tác động lên tình cảm trẻ Tôi nhận thấy trẻ em khen chúng cố gắng sau Để nói câu: “Giỏi lắm, tốt lắm” dễ nhiều việc mơ tả trẻ làm được, muốn mô tả vậy, giáo viên phải theo dõi, quan sát em Học sinh khen ngợi theo cách tơi thấy giúp ích cho em nhiều, em biết ưu điểm em tới đâu, em biết cần phải làm mà tránh tự cao, tự mãn Bất lời khen làm cho trẻ sung sướng, theo nhận thấy khen tác động đến tâm lí ý muốn làm tốt mà trẻ nhìn nhận, hướng phấn đấu cho em khác lớp Cũng cần lưu ý khen ngợi việc không đáng khen làm tác động xấu đến tâm lí trẻ lớp trẻ khác thấy không phục Khi phê phán học sinh, quan sát tơi học từ đồng nghiệp, thay tập trung vào sai lầm, việc thừa nhận em đạt được, sau điểm cần sửa sai Ví dụ: “Ồ, thấy em qt lớp phía ngồi thật sẽ, gầm bàn bẩn”, làm cho câu phê phán không bị tác động nặng nề vào tâm lí trẻ, bên cạnh phải nghe điều thiếu sót ra, trẻ nghe điều trẻ công nhận thầy giáo nhìn thấy Giúp trẻ cảm nhận rạch ròi, xác lời phê phán, thuyết phục trẻ tiếp thu vui vẻ sửa chữa” Tôi xin trở lại việc khen ngợi dạy học Toán, câu khen ngợi giúp học sinh có niềm vui công nhận, giải toả nỗi e ngại nói sai, em có thêm tin tưởng vào thầy cô giáo, tự tin tham gia ý kiến như: “Ồ câu hỏi em hay chỗ … !” (mô tả ngắn gọn chi tiết đặc sắc trẻ làm được) “Cách nhận xét toán em tốt … ” “Cách chuyển tốn em để tìm lời giải tốt chỗ ….” “ Lập luận minh chứng em phù hợp làm sáng tỏ điều…” Hoặc an ủi khích lệ cần thiết: “Mạnh dạn nêu ý kiến tốt, tiếc ý kiến có chỗ chưa thuyết phục vì…” “Em lập luận chưa xác chỗ…, nhiên điều giúp rút kinh nghiệm để tránh sai lầm”  Biện pháp tạo thi đua: Tạo thi đua hợp lí giúp học sinh cố gắng phấn đấu, cho em có hy vọng thay đổi tốt lên nỗ lực thân, tạo khơng khí lớp học phát triển theo chiều hướng tích cực, tránh an phận Nếu lời khen ngợi an ủi khích lệ có tác dụng khuyến khích việc thưởng điểm thúc đẩy cố gắng học sinh với mong muốn đạt kết cụ thể Khả học sinh khác nhau, cần đưa nhiều mức độ yêu cầu giải tình khác nhau, tạo điều kiện cho đối tượng học sinh có hội trả lời đạt điểm Từ đầu năm học nên có quy định cụ thể cho học sinh hội cải thiện điểm xấu em có điểm miệng thấp muốn cải thiện điểm cao SKKN: TÍCH HỢP DẠY DUY PHẢN BIỆN TRONG DẠY HỌC TOÁN – GV: ĐỖ THỊ XUÂN LAN Page 23 Ví dụ: giáo viên cho “gỡ điểm” điểm kiểm tra hệ số 1; hẹn hết tháng 11 chấm dứt đợt gỡ điểm cho cột n để giáo viên vào điểm, em tham gia x lần phát biểu tháng em cải thiện điểm xấu có trước (hoặc tích lũy thêm điểm cho cột thời gian tới cột n 10 điểm) cách +a điểm,… với a x số giáo viên cho học sinh tham gia thảo luận thống từ đầu tháng 11 phấn đấu để đạt Ngồi trước tập cụ thể, câu hỏi cụ thể giáo viên thông báo: “Ai làm 10 điểm” “… cộng a điểm vào cột n” Để làm ví dụ này, giáo viên phải cơng tâm thuyết phục, nhà trường phải có niềm tin vào giáo viên cho họ có thời gian định để cập nhật điểm  Biện pháp chinh phục tình cảm: Khi học sinh thực yêu mến thầy cô giáo, u mến ngơi trường, lớp học, bè bạn, việc dạy dỗ bảo ban thầy cô giáo với em học sinh thuận lợi nhiều Do giáo dục ni dưỡng tình cảm u mến thầy cô giáo cho học sinh biện pháp thiếu việc dạy học nói chung Giáo viên, gia đình học sinh, người làm cơng tác có liên quan đến giáo dục, thân em học sinh, có trách nhiệm việc ni dưỡng tình cảm tích cực em với ngơi nhà thứ hai trường lớp, người cha người mẹ thứ hai thầy cô giáo Riêng giáo viên để chinh phục tình cảm học sinh cần làm việc sau: Cho học sinh thấy tình cảm yêu thương từ thầy cô giáo qua việc: Lắng nghe ý kiến, tôn trọng khác biệt cá nhân lớp giữ kỉ luật lớp học; công việc cho em hội phấn đấu quan tâm, đánh giá, khen ngợi để trẻ cảm thấy xứng đáng, phê phán mà không làm tổn thương, trách phạt nghiêm khắc không ghét bỏ Cho học sinh thấy từ thầy cô giáo người ham học hỏi, cư xử tế nhị; hiểu biết, tận tụy, khoa học công việc dạy họcBiện pháp tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tham gia phản biện: Tạo khơng khí đối thoại thân thiện Đặt tình vừa sức học sinh Đặt câu hỏi mở (câu trả lời khơng gò bó hai chọn lựa Đúng Sai ) Nhắc nhở ôn kiến thức cụ thể cho tập nhà khơng gò bó, áp lực Dạy bổ sung kĩ cần thiết khác cho em như: kĩ thuyết trình, kĩ làm chủ cảm xúc; cách tích hợp dạy học Tốn, uốn nắn, bảo cho em cảm nhận thực hành từ từ thông qua hoạt động học tập c Điều kiện thực giải pháp, biện pháp: - Các nội dung trình bày thực điều kiện trường trung học sở - Về giáo viên: Giáo viên tự bồi dưỡng để hiểu biết phản biện; có việc làm tích cực để vận dụng lí thuyết phản biện vào thực tế giảng dạy Giáo viên nên làm việc tay, giáo viên lớp người có vai trò quan trọng việc truyền cảm hứng học tập ngày tháng em vào trung học sở, giáo viên lớp 7, 8, có vai trò quan trọng việc trì phát triển - Về học sinh: Biết nghe lời - Về hỗ trợ bên ngoài: Tạo điều kiện cho giáo viên có thời gian nữa, giảm cho giáo viên cơng việc mang tính hình thức Các đối tượng có liên quan SKKN: TÍCH HỢP DẠY DUY PHẢN BIỆN TRONG DẠY HỌC TOÁN – GV: ĐỖ THỊ XUÂN LAN Page 24 đến hoạt động giáo dục cần phối hợp chặt chẽ với giáo viên, tạo tâm tốt cho giáo viên d Mối quan hệ giải pháp, biện pháp: Các giải pháp nêu đề tài cần thực phối hợp đồng thời, linh hoạt Kết thu qua khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu: * Kết quả: Đề tài thực đồng thời với nhiều hoạt động giáo dục khác, lấy số tỉ lệ phần trăm tiến học sinh năm đó, lớp để báo cáo khơng xác, kết tổng hợp nhiều lí Do tơi nhận xét kết sau: qua 28 năm giảng dạy vận dụng nhiều phương pháp phối hợp, có tích hợp dạy phản biện, quan sát hệ học sinh mà thân tơi dìu dắt, họ trưởng thành Tơi có số lượng học sinh đáng kể, họ có khả khác nhau, sở trường khác nhau, thành cơng khác nhau, đa số họ có chung ưu điểm: - Mạnh dạn thể suy nghĩ thân, chủ động suy nghĩ, ham tìm hiểu - Có thói quen nhìn nhận vấn đề nhiều góc độ khác - Biết lắng nghe ý kiến người khác, kể ý kiến trái chiều - Biết trình bày ý kiến thân cách logic có - Biết cơng nhận quan điểm đắn người khác - Thông qua rèn luyện phản biện họ rèn kĩ khác ngược lại III Phần kết luận, kiến nghị: * Kết luận: Sự thành công dạy học kết học sinh phát huy ưu điểm học sinh để tiến bộ, đạt kết cao mà em làm Việc tích hợp dạy phản biện vào dạy học toán phương pháp dạy học đem lại nhiều lợi ích cho thầy trò *Kiến nghị: Nhà nước Ngành giáo dục tạo điều kiện cho giáo viên Buôn Ma Thuột, Ngày 15 tháng năm 2016 Người viết ĐỖ THỊ XUÂN LAN SKKN: TÍCH HỢP DẠY DUY PHẢN BIỆN TRONG DẠY HỌC TOÁN – GV: ĐỖ THỊ XUÂN LAN Page 25 Contents SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài : TÍCH HỢP RÈN LUYỆN DUY PHẢN BIỆN TRONG DẠY HỌC TOÁN I Phần mở đầu: 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài .1 Đối tượng nghiên cứu: Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: .1 a) Phương pháp nghiên cứu lí luận: b) Phương pháp quan sát, điều tra: c) Phương pháp thực nghiệm sư phạm, so sánh rút kinh nghiệm: II Phần nội dung: Cơ sở lý luận: A Tìm hiểu khái niệm phản biện: B Các yêu cầu trình phản biện dạy học C Các thao tác trình phản biện dạy học: .3 D Một số lưu ý trình phản biện: .3 Thực trạng: Giải pháp, biện pháp: .7 a Mục tiêu giải pháp, biện pháp: b Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp: .7 Giải pháp thời gian: Giải pháp công việc: 3) Giải pháp tâm lí: 22 Kết thu qua khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu: .25 III Phần kết luận, kiến nghị: 25 SKKN: TÍCH HỢP DẠY DUY PHẢN BIỆN TRONG DẠY HỌC TOÁN – GV: ĐỖ THỊ XUÂN LAN Page 26 Đánh giá Hội đồng chấm Sáng kiến kinh nghiệm cấp trường Đánh giá Hội đồng chấm Sáng kiến kinh nghiệm cấp thành phố SKKN: TÍCH HỢP DẠY DUY PHẢN BIỆN TRONG DẠY HỌC TOÁN – GV: ĐỖ THỊ XUÂN LAN Page 27 ... vào kỹ phản biện (critical thinking skills), trọng tâm kỹ lập luận phản biện C Các thao tác trình phản biện dạy học: Trong dạy học thường hướng cho học sinh thực rèn luyện ba thao tác sau phản biện: ... LAN SKKN: TÍCH HỢP DẠY TƯ DUY PHẢN BIỆN TRONG DẠY HỌC TOÁN – GV: ĐỖ THỊ XUÂN LAN Page 25 Contents SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài : TÍCH HỢP RÈN LUYỆN TƯ DUY. .. tơi không ghi tên bước phản biện nữa) thua so SKKN: TÍCH HỢP DẠY TƯ DUY PHẢN BIỆN TRONG DẠY HỌC TOÁN – GV: ĐỖ THỊ XUÂN LAN Page 13 - Các hoạt động lên lớp giải tình tư phản biện: Hoạt động GV Hoạt

Ngày đăng: 14/11/2018, 09:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan