Sáng kiến kinh nghiệm hay sáng kiến khoa học Ngành giáo dục là kết quả của hoạt động nghiên cứu khoa học của bản thân thông qua: Viết bài được đăng trên các tạp chí chuyên ngành hoặc kết quả luận án, luận văn được bảo vệ thành công (trong năm bảo vệ) hoặc thiết bị dạy nghề tự làm, mô hình sáng tạo kỹ thuật đạt giải hoặc các đề tài khoa học được Hội đồng cấp khoa, cấp trường, cấp tỉnh, cấp quốc gia đánh giá đạt giải.
Trang 1CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
TÊN SÁNG KIẾN
TÍCH HỢP LIÊN MÔN NGOẠI KHÓA TRONG GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN
CHỦ ĐỀ: BẢO TỒN, PHÁT HUY, GÌN GIỮ DI SẢN VĂN HÓA ĐỊA PHƯƠNG
Đồng tác giả:
1 Phạm Thị Giang - Hiệu trưởng trường THPT Nho Quan B
2 Đinh Thị Tuấn Anh - Tổ trưởng chuyên môn tổ Văn - Sử - GDCD
3 Bùi Thị Kim Phượng - Tổ phó chuyên môn tổ Văn - Sử - GDCD
4 Bùi Thị Phương Anh - Giáo viên tổ Văn - Sử - GDCD
Nho Quan, tháng 4 năm 2018
Trang 2CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trang 3Nơi công tác (hoặc nơi thường trú)
Chức danh
Trình độ chuyên môn
Tỉ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến
Trường THPTNho Quan B Hiệu
trưởng
Thạc sĩquản líGD
40%
2 Đinh Thị Tuấn Anh 1974
Trường THPTNho Quan B
Tổ trưởng
tổ Văn Sử-
-GDCD
Cử nhânVăn học 20%
3 Bùi Thị Kim Phượng 1978
Trường THPTNho Quan B Giáo viên
Cử nhânVăn học 20%
4 Bùi Thị phương Anh 1989
Trường THPTNho Quan B Giáo viên
Thạc sĩL.LuậnVăn học
20%
Là đồng tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Tích hợp liên môn ngoại khóa trong
giảng dạy môn ngữ văn - Chủ đề: Bảo tồn, phát huy, gìn giữ di sản văn hóa địa phương.
Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực giáo dục – bộ môn ngữ văn cấp THPT
II NỘI DUNG SÁNG KIẾN
1 Thực trạng việc dạy tích hợp liên môn ngoại khóa trong giảng dạy môn ngữ văn theo chủ đề: Bảo tồn, phát huy, gìn giữ di sản văn hóa địa phương trong nhà trường phổ thông.
- Văn hóa gắn liền với đời sống con người Con người trưởng thành nhờ văn hóa,hướng tới tương lai cũng là nhờ văn hóa Nghiên cứu đời sống văn hóa của một dân tộc làtìm hiểu sự sáng tạo phát minh của dân tộc đó trong lịch sử phát triển của đất nước Bảo tồn
và phát huy giá trị văn hóa sẽ đem lại những hiệu quả thiết thực cho phát triển kinh tế, xã
Trang 4hội Đây là việc quan trọng không thể thiếu, có ý nghĩa chiến lược của mỗi quốc gia NinhBình nói chung là vùng quê còn lưu giữ đuợc nhiều nét văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc việtNam như : nét đặc sắc của văn hóa Mường ở Nho Quan , hát sẩm ở Yên Mô…Gìn giữ, làmcho những giá trị tinh thần ấy trở nên sống động, thấm sâu trong tâm hồn các thế hệ lànghĩa vụ, trách nhiệm của tất cả mọi người đặc biệt là những người làm công tác giáo dục.
- Dạy học theo hướng tích hợp di sản văn hóa địa phương trong giảng dạy các mônkhoa học xã hội trong trường THPT đã và đang được thực hiện khá hiệu quả trong nhữngnăm gần đây gắn với công cuộc đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiệnđại: phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh
- Tích hợp di sản văn hóa địa phương trong giảng dạy các môn khoa học xã hội đãđược thực hiện, tuy nhiên mới chỉ trong một phạm vi nhỏ gắn với kế hoạch dạy học của cácmôn học
- Qua khảo sát cho thấy 90% học sinh đặc biệt hứng thú với việc tìm hiểu di sản vănhóa quê hương thông qua các hoạt động học tập có gắn với trải nghiệm thực tế
- Đối với giáo viên: Dạy học theo hướng tích hợp kiến thức liên môn theo chủ đề:Bảo tồn , phát triển , giữ gìn di sản văn hóa địa phương trong giảng dạy là cơ hội tốt để giáoviên đưa kiến thức từ sách vở đến gần đời sống, thấm sâu trong tâm hồn học trò
- Trường THPT Nho Quan B thuộc huyện Nho Quan, một huyện miền núi nơi cónhiều đồng bào dân tộc Mường sinh sống Văn hóa của người Mường có nhiều nét đặc sắc,mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, rất cần được bảo tồn và phát huy Chính vì vậy việc giữgìn bảo tồn văn hóa dân tộc -Văn hóa Mường là trách nhiệm, là tình cảm đối với quê hươngđất nước của thầy cô giáo và toàn thể học sinh nhà trường
- Dạy học Tích hợp liên môn ngoại khóa theo chủ đề: Bảo tồn, phát huy, gìn giữ di
sản văn hóa địa phương trong nhà trường phổ thông là thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà
trường trong đó chú trọng đến đổi mới phương pháp hình thức dạy học, chú trọng phát triểnphẩm chất và năng lực học sinh từ đó bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, ý thức giữgìn bản sắc văn hóa của dân tộc
Trước thực trạng của vấn đề, chúng tôi chọn đề tài SKKN : Tích hợp liên môn ngoại
khóa trong giảng dạy môn ngữ văn - Chủ đề: Bảo tồn, phát huy, gìn giữ di sản văn hóa địa phương Mong muốn của chúng tôi là tìm ra hướng tiếp cận mới trong xây dựng chủ đề dạy
học tích hợp liên môn kết hợp ngoại khóa hoạt động ngoài giờ lên lớp để từ đó cung cấphiểu biết cho các em học sinh về văn học, lịch sử, văn hóa, địa lí địa phương, góp phần tạo
Trang 5hứng thú cho học sinh trong quá trình học các môn học xã hội Từ việc lĩnh hội tri thức bồiđắp cho học sinh tình cảm yêu mến tự hào, ý thức trách nhiệm với quê hương đất nước.
2 Giải pháp cũ thường làm
2.1 Bản chất của giải pháp cũ
- Việc dạy học theo chủ đề liên môn tích hợp chưa được thực hiện một cách hệ thống
đặc biệt là ở cấp THPT.Tại các trường đại học đào tạo chuyên ngành về sư phạm chưa quantâm nhiều tới việc đào tạo kĩ năng tích hợp liên môn trong dạy học cho sinh viên vì thế khi
ra trường bản thân các giáo viên phải tự tìm tòi học hỏi để xây dựng nguyên tắc tích hợpliên môn Tâm lí giảng dạy thông thường là dạy theo chủ đề đơn môn nên khi dạy học theohướng liên môn, giáo viên phải vất vả hơn, phải tự học hỏi tự trau dồi, bổ sung kiền thức.Thiết kế chủ đề liên môn tích hợp cần chú ý rà soát lại chương trình, sách giáo khoa, cậpnhật thông tin mới, phù hợp với nội dung bài học Mặc dù biết rõ dạy học theo hướng liênmôn tích hợp là bổ ích nhưng đa số giáo viên cũng chưa quan tâm đầu tư, nghiên cứu đểthay đổi phương pháp dạy học, trong khi đó tích hợp liên môn trong dạy học là một xuhướng giáo dục hiện đại và tất yếu mà các nước có nền giáo dục phát triển đang áp dụng
- Việc dạy học di sản văn hóa địa phương theo chủ đề liên môn tích hợp trong trườngTHPT mới chỉ dừng lại ở một số tiêu mục trong kế hoạch giảng dạy vì vậy chưa tạo đượccảm hứng cho học sinh Những nét đẹp của văn hóa quê hương chưa thực sự để lại dấu ấnsâu sắc trong trái tim học trò Điều kiện dạy học theo hình thức trải nghiệm, ngoại khóachưa được chú trọng đây là một trong các lí do khiến học sinh ít hứng thú với các môn xãhội
- Những tri thức về văn hóa địa phương được ghi nhớ nhưng đó là sự ghi nhớ máymóc một chiều từ phía thày cô giáo, điều này làm cho kiến thức ghi nhớ nhanh bị lãng quên
2.2 Hạn chế của giải pháp cũ
- Việc đưa ra những thông tin về nét đẹp văn hóa trên quê hương còn mang tính sách
vở giáo điều không tạo được hứng thú cho học sinh trong tiếp nhận lĩnh hội tri thức
- Học sinh không được trải nghiệm thực tế để lắng nghe, hiểu, sống cùng nét đẹp vănhóa trên chính quê hương mình
- Tư duy sáng tạo, vận dụng kiến thức sách vở trong thực tiện đời sống còn hạn chế.Bản thân học sinh không được tự rèn luyện và hình thành những năng lực phẩm chất quantrọng trong quá trình học tập
- Việc áp dụng những phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, việc phối kết hợpnhóm , tăng cường khả năng hợp tác còn nhiều hạn chế
Trang 6- Theo quan điểm, đường lối của Đảng và nhà nước về đổi mới giáo dục hiện nay thìphương pháp cũ bộc lộ những nhược điểm rõ rệt Phương pháp giảng dạy cũ không phát huyđược tính tích cực,chủ động, sáng tạo của học sinh Theo phương pháp cũ, học sinh ghi nhớkiến thức một cách thụ động, hời hợt và sau đó quên ngay sau lúc học Khi đã không có tìnhcảm với các môn học xã hội cũng như không có tình cảm sâu sắc với văn hóa quê hương làđồng nghĩa với việc học trò chưa xác định được một cách rõ ràng trách nhiệm của bản thântrong việc học tập và bảo tồn, phát huy nét đẹp văn hóa trên địa bàn mình cư trú.
3 Giải pháp mới cải tiến:
3.1 Bản chất của giải pháp mới.
- Tích hợp liên môn ngoại khóa trong giảng dạy môn ngữ văn - Chủ đề: Bảo tồn, phát
huy, gìn giữ di sản văn hóa địa phương được thực hiện theo kế hoạch dạy học dự án sử
dụng di sản văn hóa địa phương kết hợp với đổi mới phương pháp dạy học theo định hướngphát triển năng lực cho học sinh Tăng cường các hoạt động trải nghiệm, dạy học liên môntích hợp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS trong việc lĩnh hội tri thức,rèn luyện kĩ năng sống từ các hoạt động trải nghiệm tìm hiểu về nét đẹp văn hóa trên quêhương
- Thực hiện tốt mục tiêu đổi mới sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn, đa dạng hóa hình thứcdạy học Các nhóm chuyên môn ngữ văn kết hợp với các nhóm chuyên môn: Sử, GDCD,địa lí, ngoại ngữ cùng nghiên cứu chủ đề dạy học, chuyển giao nhiệm vụ học tập cho họcsinh, rèn luyện bản lĩnh cá nhân Khơi dậy trong trái tim học trò tình cảm yêu mến tự hào,gắn bó với nét đặc sắc văn hóa trên quê hương Nho Quan cũng như ý thức tránh nhiệm vớiquê hương đất nước Từ những kiến thức thực tiễn gắn bó với đời sống địa phương, hìnhthành và phát triển cho học sinh những phẩm chất đạo đức lối sống trong sáng, lành mạnh,rèn kỹ năng sống và những năng lực chung cần có ở học trò trong xã hội hiện đại
- Từ thực tiễn giảng dạy tại trường THPT Nho Quan B, chúng tôi đúc rút những bàihọc kinh nghiệm trong quá trình thực hiện chủ đề giảng dạy
- Tạo ra một không gian lớp học mở để học hỏi, giao lưu, trao đổi kinh nghiệm vàphương pháp tổ chức hoạt động dạy học ngoại khóa liên môn tích hợp với các đồng nghiệptrong tỉnh
- Ưu điểm của phương pháp này là đặc biệt chú trọng đến việc Bảo tồn, phát huy, gìn
giữ di sản văn hóa địa phương từ các hoạt động trải nghiệm thực tiễn tại địa bàn cư trú Từ
các tri thức tiếp nhận, học sinh được luyện tập, thực hành, diễn xuất, được trình bày ýtưởng, được hoạt động nhóm…
Trang 7- Thiết kế chương trình ngoại khóa theo chủ đề liên môn tích hợp không nhữnggiảm tải cho giáo viên trong việc dạy các kiến thức liên môn trong môn học của mình màcòn có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức và kĩ năng sư phạm cho giáo viên, góp phầnphát triển đội ngũ giáo viên bộ môn hiện nay thành đội ngũ giáo viên có đủ năng lực dạyhọc kiến thức liên môn, tích hợp Đặc biệt trong chủ đề dạy học liên môn tích hợp giáo viên
sử dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực:
+ Dạy học theo dự án
+ Sử dụng di sản văn hóa địa phương trong giảng dạy môn ngữ văn cấp THPT + Dạy học thông qua hình thức trải nghiệm
+ Phát huy sự sáng tạo của học sinh từ thực tiễn cuộc sống
+ Dạy học theo hướng liên môn tích hợp Sử dụng kiến thức, kĩ năng của các môn:Ngữ văn, lịch sử, địa lí, GDCD, tiếng Anh nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạocủa HS trong việc lĩnh hội tri thức, rèn luyện kĩ năng sống
3.2 Tính mới, sáng tạo của giải pháp
- Đối với học sinh
+ Tạo hứng thú, truyền cảm hứng sự đam mê cho học sinh trong hoạt động học tập.+ Nâng cao hiểu biết về văn hóa quê hương, vận dụng kiến thức nhiều môn học làmphong phú quá trình học tập
+ Phát huy khả năng làm việc nhóm, khả năng sáng tạo, hình thành các năng lực chohọc trò từ quá trình trải nghiệm và khám phá
+ Nâng cao kĩ năng giao tiếp, trình bày vấn đề, giải quyết vấn đề theo hình thức hoạtđộng nhóm và làm việc cá nhân
+ Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông, liên môn tích hợp trongdạy và học, học sinh thể hiện năng khiếu của bản thân Học sinh làm phóng sự, dựng cácvideo, tạo ra các mô hình nghệ thuật, dàn dựng kịch tuyên truyền về lối sống, phong tục,
tập quán VD: phóng sự ẩm thực,phóng sự cồng chiêng của người Mường Cúc Phương,
Video kết hợp thuyết trình về không gian sống của người Mường, Kịch về nguồn gốc của người Mường, kịch về tập tục hôn nhân xưa và nay của người Mường, các tiết mục múa Mường Thàng, hoa đất Mường…
+ Từ hoạt động dạy học, định hướng hướng tương lai, nghề nghiệp trong tương laicho học sinh
- Đối với giáo viên
Trang 8+ Giáo viên thay đổi được cách dạy học theo lối truyền thụ, áp đặt một chiều, ghi nhớkiến thức một cách máy móc
+ Giáo viên tập trung dạy cho học sinh cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học,tạo cơ hội để người học tự cập nhật thông tin, đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực
+ Với việc thực hiện việc dạy học theo giải pháp mới, hình thức dạy học thay đổi:Chuyển từ việc hướng dẫn học sinh học tập trên lớp sang một hình thức học tập trải nghiệmsáng tạo , chú ý đến các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học
+ Qua quá trình dạy học, giáo viên có được những đánh giá chính xác, khách quan vềđiểm mạnh, điểm yếu của học sinh tìm ra các giải pháp để phát huy thế mạnh, khắc phụcnhững hạn chế, hướng tới hoàn thiện nhân cách, phẩm chất đạo đức, ý thức trách nhiệm vớibản thân, gia đình xã hội cho học trò
+ Thông qua chủ đề dạy học tập trung phát triển trí tuệ, hình thành phẩm chất bồidưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho HS
+ Thông qua chủ đề dạy học, giáo viên giáo dục cho học sinh đạo đức, lối sống kĩnăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Học sinh được trông nhìn, cảm nhận,đánh giá, tự mình tạo ra sản phẩm…
III HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC
- Hiệu quả kinh tế:
+ Dạy học tích hợp giữa môn văn, địa lí, lịch sử, công dân, ngoại ngữ sẽ giúp tiếtkiệm chi phí trong quá trình tổ chức thực tế trải nghiệm cho học sinh Thay vì trải nghiệmriêng biệt từng môn học, nhà trường có thể tạo điều kiện để tích hợp liên môn, mở rộng kĩnăng, kiến thức và giảm bớt chi phí cho hoạt động dạy và học
+ Tích hợp liên môn ngoại khóa trong giảng dạy môn ngữ văn - Chủ đề: Bảo tồn,
phát huy, gìn giữ di sản văn hóa địa phương của trường THPT Nho Quan B đã nhận được
bằng khen của chủ tịch UBNN tỉnh Ninh Bình
- Hiệu quả xã hội:
+ Chủ đề dạy học đã thu hút được lực lượng tham gia đông đảo: các Đ/C lãnh đạo,chuyên viên sở GD & ĐT Ninh Bình, các Đ/C lãnh đạo, giáo viên các trườngTHPT, các bậcphụ huynh học sinh, nhân dân địa phương, các tổ chức đoàn thể trên địa bàn tỉnh Ninh Bình
+ Chủ đề với hoạt động ngoài giờ lên lớp đã làm sống dậy một không gian đậm đàbản sắc dân tộc trong chính môi trường học tập quen thuộc của học sinh THPT
+ Chủ đề dạy học thực sự có ý nghĩa lớn lao trong nhà trường và cộng đồng:
Trang 9++ Giúp giáo viên, học sinh và nhân dân địa phương nâng cao hiểu biết về vănhóa trên quê hương
++ Trong quá trình thực hiện chuyên đề, học sinh phát huy tính tích cực, chủđộng, sáng tạo trong việc lĩnh hội tri thức , thực hành từ đó rèn kĩ năng sống, phát huy nănglực, năng khiếu, phẩm chất từ các hoạt động trải nghiệm
++ Chủ đề dạy học đã góp phần không nhỏ trong việc giới thiệu, quảng bá, nhânrộng nét đẹp văn hóa quê hương trong nhà trường và cộng đồng
+ Từ chủ đề dạy học, bồi dưỡng cho học sinh tình yêu và ý thức trân trọng, giữ gìn,bảo tồn, phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống của quê hương
+ Chủ đề dạy học đã được lãnh đạo và các bạn đồng nghiệp đánh giá là rất phù hợpvới yêu cầu đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học của Bộ GD& ĐT
IV ĐIỀU KIỆN VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG
1 Điều kiện thực hiện chủ đề dạy học:
1.1 Xây dựng kế hoạch: Tích hợp liên môn ngoại khóa trong giảng dạy môn ngữ văn
-Chủ đề: Bảo tồn, phát huy, gìn giữ di sản văn hóa địa phương như sau: - Kế hoạch thực
hiện chuyên đề được xây dựng khoa học, rõ ràng, chi tiết Phân công nhiệm vụ thực hiệnchuyên đề phù hợp với năng lực của giáo viên và học sinh
* Hình thức tổ chức: Dạy học theo dự án, trải nghiệm sáng tạo, dạy học liên môn tích
hợp, hoạt động ngoại khóa
* Thời gian, địa điểm, thành phần tham gia chuyên đề, xây dựng kế hoạch cụ thể cho chuyên đề:
* Tổ chức thực hiện chuyên đề theo các bước :
- Bước 1: HS làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm, theo lớp để có được những tri thức cơ
bản
- Bước 2: Học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên đi trải nghiệm thực tế.
- Bước 3: Trên cơ sở tri thức đã biết cùng với hoạt động trải nghiệm học sinh thực hành, tạo
ra sản phẩm ở các lĩnh vực khác nhau
- Bước 4: Tổ chức Hoạt động ngoài giờ lên lớp tại trường với mục tiêu: Giúp HS tổng kết
tri thức, kĩ năng từ các hoạt động trải nghiệm Hoạt động tìm hiểu của cá nhân, nhóm Hoạtđộng thực hành, sáng tạo Tiếp tục mở rộng, khắc sâu kiến thức
1.2 Lực lượng tham gia
Huy động nhiều lực lượng tham gia chuyên đề: Giáo viên bộ môn, giáo viên chủnhiệm các lớp, các tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường, hội phụ huynh học sinh của
Trang 10các khối lớp, một số nghệ nhân văn hóa của người Mường, học sinh thành đạt từ mái trườngNho Quan, người nước ngoài lập nghiệp trên mảnh đất Cúc Phương…
1.3 Ban chỉ đạo chuyên đề: Tinh thần trách nhiệm cao, thường xuyên giám sát, tư vấn, chỉ
đạo việc thực hiện nhiệm vụ của giáo viên và học sinh
2 Khả năng áp dụng:
- Sáng kiến: Tích hợp liên môn ngoại khóa trong giảng dạy môn ngữ văn - Chủ
đề:Bảo tồn, phát huy, gìn giữ di sản văn hóa địa phương (Văn hóa Mường trong ngày xuân quê hương) đã được triển khai tại trường THPT Nho Quan B học kì 2 năm học 2017-
2018 và đã được chủ tịch tỉnh Ninh Bình tặng bằng khen về thành tích trong việc bảo tồnnét đẹp văn hóa dân tộc
- Sáng kiến có khả năng áp dụng với đối tượng học sinh từ cấp THCS đến cấp THPT
ở các trường thuộc các địa bàn khác nhau
DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU
Ngày tháng năm sinh
Nơi công tác (hoặc nơi thường trú)
Chức danh
Trình độ chuyên môn
Nội dung công việc
hỗ trợ
TrườngTHPT NhoQuan B
Hiệu trưởngTrường THPTNho Quan B Chủ nhiệm đềtài
Thạc sĩquản líGD
Chỉđạothựchiện
2 Đinh Thị Tuấn Anh 1974
TrườngTHPT NhoQuan B
Tổ trưởng tổVăn - Sử -GDCD - Phóchủ nhiệm đềtài
Cử nhânVăn học
Thựchiện
3 Bùi Thị Kim Phượng 1978
TrườngTHPT NhoQuan B
GV tác giả đề tài
Cử nhânVăn học
Thựchiện
4 Bùi Thị Phương Anh 1989 Trường
THPT Nho
GV tác giả đề tài
Thạc sĩL.Luận
Thựchiện
Trang 11Đinh Thị Tuấn Anh:
Bùi Thị Kim Phượng:
Bùi Thị Phương Anh:
PHỤ LỤC SÁNG KIẾNPHỤ LỤC 1: Giáo án chủ đề - Tích hợp liên môn ngoại khóa trong giảng dạy môn ngữ
văn – Văn hóa Mường trong ngày xuân quê hương
BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT TRONG CHỦ ĐỀ
- Đổi mới phương pháp dạy học:
+ Dạy học theo dự án
+ Sử dụng di sản văn hóa địa phương trong giảng dạy môn ngữ văn cấp THPT + Dạy học thông qua hình thức trải nghiệm
Trang 12+ Phát huy sự sáng tạo của học sinh từ thực tiễn cuộc sống.
+ Dạy học theo hướng liên môn tích hợp Sử dụng kiến thức, kĩ năng của các môn:Ngữ văn, lịch sử, địa lí, GDCD, tiếng Anh nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạocủa HS trong việc lĩnh hội tri thức, rèn luyện kĩ năng sống
+ Đa dạng hóa hình thức giáo dục phổ thông
- Chủ đề dạy học: Vẻ đẹp văn hóa Mường trên quê hương Nho Quan
BƯỚC 2: XÂY DỰNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC.
- Tìm hiểu lịch sử địa lí, văn hóa địa phương
- Tổ chức hoạt động trải nghiệm
- Quảng bá giới thiệu về hình ảnh quê hương, từ đó giáo dục cho Hs niềm đam mê các mônhọc, tình yêu quê hương đất nước, ý thức trách nhiệm trong việc xây dựng quê hương ngàythêm giàu đẹp
- Liên môn tích hợp kết hợp với hoạt động ngoài giờ lên lớp để thực hiện chủ đề: Văn hóa
mường trong ngày xuân quê hương.
+ Kiến thức địa lí:
Địa lí 12 - Bài 14: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (cung cấp kiến thức, kỹ
năng, thái độ trong vấn đề sử dụng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên đặc biệt gắn với vườnQuốc Gia Cúc Phương – Nho Quan- Ninh Bình)
Địa lí 12 - Bài 16 Đặc điểm dân số, phân bố dân cư nước ta (Trong đó đề cập đến 54
dân tộc Việt nam, và người mường là dân tộc thiểu số chiếm tỉ lệ khá cao)
Địa lí 12 - Bài 31: Vấn đề phát triển Ngành Thương Mại và Du Lịch (Lồng ghép nội
dung giới thiệu tiềm năng du lịch Ninh Bình nói chung và vườn Quốc Gia Cúc Phương –Nho Quan- Ninh Bình nói riêng)
Địa lí 12 - Bài 44 Địa lí địa phương (Tìm hiểu khái quát địa lí Ninh Bình, trong đó gắn
với Huyện Nho Quan)
+ Kiến thức lịch sử:
Lịch sử 10 - tiết 35 (Ninh Bình - Thiên nhiên và con người)
Lịch sử 12 tiết 49 (Vài nét về đời sống văn hóa vật chất và tinh thần ở Ninh Bình),
-tiết 50 (Ninh Bình - Từ sau khi tái lập tỉnh đến nay)
+ Kiến thức văn học:
Ngữ văn 10 - tiết 4 (Khái quát văn học dân gian Việt Nam) tiết 55, 56, 59, 62 (văn thuyết
minh)
Trang 13Ngữ văn 11- tiết 53,54,55,56,57,58 (Chủ đề báo chí), tiết 109,110 (Một số thể loại văn
học: Kịch)
+ Kiến thức GDCD:
GDCD 11: Tiết 29 - Chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ văn hóa.
GDCD 12: Tiết 12 - Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo
+ Kiến thức tiếng anh:
Tiếng Anh 10 - Tiết 67 (Unit 10: National Parks - Listening)
Tiếng Anh 11- Tiết 61-64( Unit 10-Nature in danger- Reading)
Tiếng Anh 12- Tiết 9 và 11 ( Unit 2- Cultural diversity-Reading and Listening)
BƯỚC 3: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ.
- Thái độ yêu thích môn học, tình cảm gắn bó với bạn bè, trường lớp
- Hình thành tình cảm yêu mến, tự hào, trân trọng những giá trị văn hóa Mường trên quêhương từ đó có ý thức giữ gìn, bảo vệ văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc Việt
- Có ý thức trách nhiệm đối với quê hương
4 Các năng lực hình thành và phát triển ở học sinh
- Năng lực tự học, năng lực hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực giao tiếp (Nghe, nói, đọc, viết)
- Năng lực thẩm mĩ
- Năng lực công nghệ thông tin
- Năng lực ngoại ngữ: Sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh, Mường trong giao tiếp