1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Rèn luyện tư duy phản biện trong học sinh sinh viên

6 1K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 280,39 KB

Nội dung

RÈN LUYỆN TƯ DUY PHẢN BIỆN TRONG HỌC SINH SINH VIÊN PGS TS Nguyễn Thành Thi Trường ĐH Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh Một cách hiểu phản biện, lực phản biện Phản biện huy động vốn tri thức, kinh nghiệm lực lập luận, biện bác để điểm (đúng) sai/ (hợp lý) bất hợp lý/ (khả thi) bất khả thi/ (khả dụng) bất khả dụng,… đối tượng, vấn đề đem tra vấn Vì người phản biện cần giữ vị độc lập tính khách quan nên ý kiến phản biện thường có tính khác biệt, chí có tính đối lập Mục đích phản biện nói chung mang lại nhận thức đắn, sâu sắc đối tượng từ đó, có giải pháp phù hợp/ hiệu tác động lên đối tượng Vì thế, lực phản biện lực nắm bắt, khai minh chân lý; ngụy biện/ ngụy tạo, cảnh báo ngộ nhận, nguy (nếu có) Nó làm xuất nhu cầu phản tỉnh, thúc nhận thức lại đối tượng/ vấn đề chuyên môn sách lược, chiến lược liên quan đến quốc kế, dân sinh, liên quan đến toàn xã hội Suy cho cùng, lực phản biện, chủ yếu lực phát điểm bất cập/ bất hợp lý, bất khả thi, bất khả dụng cất lên tiếng nói cảnh báo có ý nghĩa sở lật trở vấn đề, quan sát đối tượng từ nhiều phía (nhất phía nghịch, mặt trái) Phản biện hành động thúc đẩy tái nhận thức, điều chỉnh thái độ, tái kiến tạo giải pháp cho thích đáng, hiệu Trong xã hội tri thức ngày nay, với tinh thần đề cao dân chủ, hội nhập, xã hội hóa giáo dục, không chuyên gia hoạt động chuyên môn, hoạt động xã hội cần ý kiến phản biện/ lực phản biện, mà học tập, người dạy lẫn người học cần được/ bị phản biện, cần rèn luyện ý thức, kĩ phản biện Trong trường hợp này, “phản biện” cần hiểu theo nghĩa rộng: đối thoại người học với người dạy, người học với người học, để chiếm lĩnh nội dung học (giai đoạn học đường), đồng thời rèn tập người học số kĩ năng, phẩm chất cần cho việc phản biện chuyên môn, phản biện xã hội tư cách công dân, rời ghế nhà trường, bước vào hoạt động lĩnh vực chuyên môn, xã hội cụ thể (giai đoạn hậu học đường) Như vậy, Phản biện học đường (hay phản biện học tập), chủ yếu phản biện học sinh/ sinh viên, giới hạn khuôn khổ học đường, thường phản biện (hay đối thoại về) khía cạnh/ vấn đề liên quan trực tiếp, gián tiếp đến nội dung kiến thức, quan niệm mà học môn học đặt (phân tích, luận giải tác phẩm văn chương khuôn khổ chương trình cấp học) phần nào, phản biện xã hội (phản biện sinh hoạt tập thể nhóm, lớp qua văn nghị luận xã hội) Tính đáng, khả thi việc rèn luyện học sinh, sinh viên ngữ văn lực phản biện Trở lại với câu hỏi: Có cần thiết, khả thi không, việc hình thành phát triển lực phản biện học sinh, sinh viên qua dạy - học ngữ văn? Ở đây, tìm câu trả lời cho tính đáng công việc rèn luyện kĩ phản biện từ hai phía: mục tiêu, đặc trưng môn học từ tính ích dụng, khả thi việc hình thành lực phản biện Từ phía thứ nhất: mục tiêu, đặc trưng việc dạy học ngữ văn bao hàm tiềm phát triển nhu cầu lực phản biện học sinh, sinh viên Không thể hy vọng có lực phản biện tốt họ kĩ nghe, đọc, nói, viết hạn chế Các loại kĩ tất nhiên, chủ yếu hình thành, phát triển thông qua môn ngữ văn Như vậy, tính đáng nằm mục tiêu môn Điều rõ ràng Nhưng, khía cạnh cần nhấn mạnh đây, theo tác giả tham luận này, nằm phía khác: tính khác biệt đa dạng thẩm mĩ sáng tác, tiếp nhận văn học hóa lại mảnh đất màu mỡ, thích hợp để người đọc, người học nuôi dưỡng, phát biểu ý kiến cá nhân, tức qua đó, họ có thêm nhiều hội để rèn luyện kĩ phản biện Cuộc tranh luận xung quanh câu hỏi sau chẳng hạn, cho ta nhiều cách trả lời, nhiều đáp án; tạo ý kiến khẳng định, bác bỏ, thuận chiều, nghịch chiều, phản biện lẫn học sinh, sinh viên: Triết lý sống vội vàng mà nhân vật “tôi” đề xướng thơ Vội vàng Xuân Diệu nên đồng tình chia sẻ hay nên phê phán, chối từ?; Thực tác giả thơ Đàn ghi ta Lorca có thái độ trước lời nguyện “Khi chết chôn với đàn” Lorca, mà viết: “Không chôn cất tiếng đàn/ tiếng đàn cỏ mọc hoang”?; Nhân vật Chí Phèo truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao đáng thương hay đáng ghét?; Nhân vật Hồn Trương Ba bi kịch Lưu Quang Vũ có điểm khác biệt quan trọng so với nhân vật tên truyện cổ tích Việt Nam?; Có “Truyện Kiều nước ta còn…” ý kiến Phạm Quỳnh hay không? Từ phía thứ hai: tính ích dụng, khả thi việc hình thành lực phản biện học sinh sinh viên qua môn học ngữ văn điều dễ thấy Năng lực phản biện - mà phần bộc lộ qua kĩ lập luận phản bác lập luận khẳng định nói, viết - rõ ràng cần thiết học tập công việc, với đời sống cá nhân với tồn cộng đồng Nó giúp ta tránh tình trạng đồng thuận dễ dãi, hời hợt, xuôi chiều khoa học, đời sống, ngăn chặn tình trạng học vẹt, đọc vẹt, nói vẹt học đường Nếu có người khéo tổ chức, khơi gợi; có tình huống, hoàn cảnh thích hợp, không khí cởi mở, hào hứng,… việc bước hình thành lực phản biện học sinh, sinh viên hoàn toàn Như vậy, khả thi hay không, chủ yếu lệ thuộc vào chiến lược, phương pháp kĩ thuật dạy học Về lựa chọn, phối hợp phương pháp, kĩ thuật dạy học để rèn luyện học sinh kĩ phản bác, phản biện qua dạy học Ngữ văn Năng lực phản biện rõ ràng nên cần có rèn luyện cho công dân tương lai bối cảnh đại từ ghế nhà trường Nhưng phương cách nào? Câu trả lời cụ thể, thỏa đáng nhiệm vụ tham luận có tính nêu vấn đề Tuy nhiên, đại thể, cần lưu ý vài định hướng: Thứ nhất, giải pháp đặt tất nhiên phải đồng bộ, có tính hệ thống, từ vĩ mô đến vi mô Đây điều, thời điểm này, không dễ Trong đợt thay sách tới, tinh thần đổi giáo dục “toàn diện, vững chắc”, hoàn toàn nói đến giải pháp vĩ mô việc đưa thêm lực phản biện học đường vào mục tiêu, tư tưởng đạo dạy học môn; xây dựng chương trình, biên soạn sách giáo khoa, đổi cách kiểm tra đánh giá, v.v… Nhưng trước mắt, cấp độ vi mô nói đến việc thông qua lựa chọn, phối hợp phương pháp kĩ thuật dạy học để hình thành ý thức phần kĩ phản biện cho học sinh, sinh viên ngữ văn Chẳng hạn dạng thức, rèn luyện kĩ phản biện nói/ viết, theo đặc trưng chức phân môn: văn học, ngữ học, làm văn; phương pháp, kĩ thuật dạy học, rèn luyện kĩ đối thoại phản biện qua dạy học nêu vấn đề có khuyến khích đối thoại; qua kĩ thuật tạo kịch tính làm phát sinh nhu cầu phản biện; qua kĩ thuật dàn dựng kịch phản biện có phân cảnh, phân vai phản biện; qua xây dựng, thực hệ thống tập xây dựng luận chứng, phản biện luận chứng, tập luyện thủ thuật hùng biện hay chống ngụy biện; qua thảo luận nhóm; xem thị phạm phản biện,… Một số nhân tố tiền đề Phản biện học đường, phản biện chuyên môn, hay phản biện xã hội (hậu học đường) muốn có chất lượng, hiệu quả, theo tác giả tham luận này, phải bảo đảm số nhân tố tiền đề/ điều kiện sau đây: Thứ nhất, tri thức đủ rộng sâu Tri thức cụ thể, tức hiểu biết thấu đáo đối tượng, lĩnh vực, vấn đề cần phản biện, chí, luận điểm, luận cần phản bác Nhân tố hình thành trình học tập, tìm hiểu đối tượng Không có tri thức dễ nói liều, nói phứa, nói càn theo kiểu “điếc không sợ súng” Đây nhân tố thuộc “Điều kiện trang bị” Thứ hai, niềm tin đủ mạnh Ở niềm tin người phản biện vào tính đắn, sức thuyết phục lẽ phải lập luận mình, tin vào động tốt đẹp hành vi phản biện vào khẳng định/ bác bỏ Thứ ba: dũng khí đủ cao Có tri thức, niềm tin mà thiếu dũng khí sợ đụng chạm, lòng, ngại tranh luận, né tránh đối thoại, tham gia phản biện nửa vời, thiếu tính chiến đấu Tuy nhiên, có dũng khí mà thiếu niềm tin, tri thứcthì phản biện có nguy biến thành hành động liều lĩnh, hời hợt, bốc đồng Thứ tư: hứng thú đủ “nóng” Hành vi phản biện thực chủ thể có nhu cầu nội làm nên nhiệt hứng thúc từ bên Các nhân tố thứ hai, thứ ba, thứ tư tập hợp thành nhóm nhân tố “Điều kiện tâm lý, thái độ” Thứ năm: kĩ đủ thục Kĩ đương nhiên không tự đến với chốc lát Cần phải rèn luyện cần tích lũy trình sống, học tập, làm việc Đây nhân tố thuộc “Điều kiện rèn luyện” Tuy nhiên, năm nhân tố không dãy điều kiện, mà thuộc ba dãy điều kiện khác (tạm gọi là): “Điều kiện trang bị”, “Điều kiện tâm lý, thái độ”, “Điều kiện rèn luyện” Từ đó, thâu tóm nhân tố điều kiện công thức: Chất lượng, chiều sâu phản biện = Điều kiện trang bị (tri thức) + Điều kiện tâm lý, thái độ (niềm tin/dũng khí/ hứng thú) + Điều kiện rèn luyện (kĩ năng) = 1+3+1 Điều hiển nhiên bốn nhân tố chủ yếu làm tiền đề cho kĩ phản bác, lực phản biện (trong cấu trúc nhân cách người phản biện): tri thức, niềm tin, dũng khí, hứng thú đến sau kĩ năng; trái lại, chúng cần phải chuẩn bị trước không ngừng trì, tích lũy trình rèn luyện kĩ Kết luận Phản biện loại công việc mang lại nhiều ích dụng lĩnh vực chuyên môn học thuật lĩnh vực hoạt động xã hội khác Năng lực phản biện tự nhiên mà có, mà kết trình học tập, rèn luyện Nhà trường, thông qua môn học, ngữ văn, cần rèn tập cho học sinh, sinh viên lực Năng lực phản biện cần rèn luyện cách có phương pháp, kĩ thuật Có nhiều biện pháp rèn luyện cho học sinh, sinh viên lực phản biện qua khóa, ngoại khóa, lớp học Nhà sư phạm cần lựa chọn, phối hợp tốt phương pháp, kĩ thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhiều tác giả (2008), Đổi dạy & học văn, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học, NXB Văn hóa Sài Gòn Nhiều tác giả (2012), Ngữ văn 12, sách giáo khoa Bộ GD&ĐT, Hà Nội http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn

Ngày đăng: 20/11/2016, 18:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w