Tạp chí Giáo dục số 169, tháng 8/2007 CÁC BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH VƯỢT QUA “RÀO CẢN” TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT ThS Hoàng Thanh Tú (ĐT: 0912153496) Khoa Sư phạm – Đại học Quốc gia HN Trong trình dạy học, việc giảng dạy giáo viên (GV) việc học tập học sinh (HS) hai khâu trình thống Hiệu việc dạy học không phụ thuộc vào phương pháp giảng dạy GV mà phụ thuộc nhiều vào phương pháp học HS Kết nhiều điều tra, nghiên cứu gần cho thấy phần lớn HS coi nhẹ việc học tập môn KHXH nói chung, môn Lịch sử (LS) nói riêng Kết thi Đại học môn Lịch sử năm qua mức thấp nhiều so với môn học khác Thực trạng thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu giáo dục Nhiều hội thảo tổ chức nhằm đánh giá thực trạng dạy học LS đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn LS trường phổ thông Tuy nhiên thực trạng dạy học môn LS trường phổ thông nhiều hạn chế Quá trình triển khai chương trình phân ban lớp 10 năm học 2006-2007 cho thấy có HS thực thích có khả theo học ban Khoa học Xã hội nói chung, môn Lịch sử nói riêng Nhiều HS không thích học Lịch sử cho môn “học thuộc lòng” khó nhớ, chí em cách học Bài viết muốn phân tích trình học tập học sinh THPT theo cách tiếp cận quan điểm “Sư phạm tương tác” nhằm “rào cản” đề xuất biện pháp giúp HS thành công học tập môn Lịch sử Quan niệm “rào cản” trình học tập theo cách tiếp cận “Sư phạm tương tác”: Jean Marc Dénommé Madeleine Roy “Tiến tới phương pháp sư phạm tương tác” đưa cách tiếp cận bản, trọng vào việc nghiên cứu tham gia hệ thống thần kinh vào việc học Theo quan điểm “Sư phạm tương tác” người có “bộ máy học” bao gồm hệ thần kinh giác quan Các giác quan giúp người thu nhận thông tin Các tế bào thần kinh nhận truyền thông tin lên não người Thông tin muốn lên não người phải qua vùng limbic – trung tâm hứng thú Nếu thông tin thực hứng thú vùng limbic chấp nhận, ngược lại từ chối Vì coi rào cản thứ trình tiếp thu kiến thức Những thông tin vùng limbic chấp nhận truyền lên não người Bán cầu phải tiếp nhận thông tin song thông tin dạng không đồng (mọi thứ trộn lẫn) Chức bán cầu trái đồng (có tên hình ảnh cho thông tin nhận được) Chỉ bán cầu phải thu nhận thông tin đạt tới ngưỡng định, gọi trạng thái T, bán cầu trái đặt tên hiểu thông tin nhận Như não phải tích hợp thông tin đủ cho não trái tiếp nhận kiến thức Nếu không đạt tới trạng thái T, thông tin đến não trái Vì trạng thái T coi rào cản thứ hai trình học tập Các biện pháp giúp HS vượt qua “rào cản” để thành công học tập môn Lịch sử Theo “Sư phạm tương tác” người học làm chủ não, sử dụng não vào trình học tập, “người học người học người dạy” (1) Do người dạy người tổ chức, tạo điều kiện cho người học vận hành não chiếm lĩnh tri thức Vận dụng quan điểm “Sư phạm tương tác” vào trình dạy học LS trường THPT giúp người GV tôn trọng chức máy học HS giảng dạy đồng thời hướng dẫn HS phương pháp học phù hợp 2.1 Khơi gợi trì hứng thú học tập giúp HS vượt qua “rào cản” vùng limbic: Với vai trò “trung tâm hứng thú”, vùng limbic chấp nhận loại bỏ thông tin Do dạy học GV cần ý đến vùng limbic, có tác động tích cực giúp HS hứng thú với môn học có động lực học tập Dưới số biện pháp chủ yếu: Kích thích đa giác quan HS: Trong “bộ máy học”, giác quan coi cổng vào tri thức Càng nhiều giác quan tham gia vào trình học tập thông tin thu nhiều, trình học tập hiệu Lịch sử kiện, tượng diễn khứ HS trực tiếp quan sát kiện, tượng việc nhận thức lịch sử khó khăn Tuy nhiên thực tế, nhiều học LS diễn tẻ nhạt, hấp dẫn GV cung cấp thông tin cho HS lời nói, HS tiếp thu qua kênh nghe Do việc sử dụng đồ dùng trực quan như: tranh ảnh, đồ, hay đoạn phim tư liệu làm cho học LS trở nên sinh động, tạo hứng thú học tập cho HS Tuy nhiên để giúp HS vận hành “bộ máy học” GV cần lưu ý không nên giới hạn tác động thính giác thị giác HS Yêu cầu HS trình bày diễn biến kiện lịch sử đồ hay làm tập thực hành như: lập bảng so sánh, bảng niên biểu, sưu tầm tài liệu lịch sử…là biện pháp giúp HS học tập hiệu Mặt khác GV cần ý thay đổi cách kích thích giác quan cách kết hợp linh hoạt phương pháp dạy học khác chí phần để tránh nhàm chán cho người học Các kiện lịch sử chương trình môn học xếp cách hệ thống, lôgic theo trình tự thời gian Vì GV cần hướng dẫn HS xem xét kiện lịch sử mối quan hệ biện chứng lô gic với Huy động giác quan HS không giúp cho việc thu nhận thông tin mà giúp cho việc thực liên tưởng với kiến thức có để thu nhận kiến thức Tạo động lực học tập: Một cách chung động lực học tập thể thái độ tự nguyện, nhu cầu mong muốn, thúc tham gia thành công trình học tập HS Theo nhà nghiên cứu có động lực bên động lực bên Động lực bên nằm thân người học Việc học hiệu người học cảm thấy chán nản thụ động Do thúc đẩy động lực bên người học quan trọng Bên cạnh việc học cải thiện tốt nhờ vào môi trường học tập thuận lợi GV tạo Tạo động lực học tập cho HS cần tiến hành từ buổi học trì suốt trình học tập: Mở đầu học hút, hiệu bước nhằm thu hút ý, tập trung HS vào nội dung Có nhiều cách để mở đầu thành công câu chuyện có gắn với nội dung bài, hình ảnh, kiện thực tiễn sống gắn nội dung với tình có tính thực tiễn cao…Theo quan điểm “Sư phạm tương tác”, việc khai thác yếu tố môi trường nhằm tạo thuận lợi cho trình học tập cần GV lưu ý từ lúc bắt đầu suốt trình dạy học Chỉ mục tiêu cần đạt nhằm định hướng việc học tập cho HS cách tạo động lực thực hiệu Mục tiêu cần xác định rõ ràng từ GV chuẩn bị giáo án Xác định mục tiêu học việc đích mà người học phải hướng tới Do mục tiêu cần nêu rõ HS đạt sau học xong bài, chương Ví dụ: HS trình bày nguyên nhân thúc đẩy đế quốc Pháp riết khai thác thuộc địa Đông Dương sau Chiến tranh giới thứ nhất, phân tích tác động công khai thác thuộc địa Pháp đến tình hình phân hóa giai cấp xã hội Việt Nam…Mục tiêu học hoàn toàn phần tóm tắt nội dung Đây công việc quan trọng song thực tế dường GV chưa ý đến Đưa nhiệm vụ cụ thể kiểm tra đánh giá (KT ĐG) thường xuyên trình dạy học để biết HS thành công mức Từ có GV có điều chỉnh hợp lý khuyến khích, động viên HS thành công Trong thực tế dạy học LS nay, GV thường ý đến việc giao nhiệm vụ mà thiếu hướng dẫn, hỗ trợ HS việc giải nhiệm vụ Việc KT ĐG GV tiến hành theo định kỳ chủ yếu mà chưa ý đến KT ĐG thường xuyên Việc kiểm tra thường xuyên không nhằm đánh giá kết học tập HS mà giúp GV thu thập thông tin phản hồi tình hình học tập HS để điều chỉnh việc giảng dạy Luôn tạo hội cho HS chủ động tham gia vào trình học tập cần thiết Do GV phải người tổ chức, quản lý hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm HS Đặc biệt việc tổ chức hoạt động học tập hợp tác lớp nhằm phát triển môi trường cộng tác làm việc nhóm hiệu Chính môi trường thành viên tích cực nhóm tạo động lực học tập hiệu cho thành viên lại 2.2 Giúp HS vượt qua “rào cản” trạng thái T Theo quan điểm “Sư phạm tương tác”, bán cầu não người có chức riêng biệt việc xử lý thông tin, trạng thái T trạng thái bổ sung để tạo nên hoạt động thống hai bán cầu não Chỉ thông tin não phải thu nhận đạt tới “ngưỡng” (trạng thái T) não trái nhận thông tin cần tìm đạt đến kiến thức Như người có não riêng nên tốc độ đạt tới “ngưỡng” thông tin không giống Tuy có cách tiếp cận khác, song quan điểm Antoine de La Garandrie phần có đồng với quan điểm “Sư phạm tương tác” Điểm quan điểm ông hướng tới hoạt động dạy học “hợp quy luật hoạt động trí óc” Những công trình nghiên cứu giúp ông rút hai kết luận quan trọng: - Hoạt động trí óc có quy luật chung cho người, mô tả được, luyện tập tự điều khiển - Mỗi người có thói quen hoạt động trí óc khác nhau, ảnh hưởng đến việc học tập họ (2) Điều lý giải cho thực tế rõ ràng môi trường học tập song người học lại thành công mức độ khác Do để giúp HS vượt qua “rào cản” trạng thái T, dạy học GV cần tôn trọng chức não người học Dưới vài biện pháp giúp GV tổ chức hoạt động học cho HS thành công: Luôn ví dụ, hình ảnh, kiện cụ thể để giúp HS hình thành khái niệm Cung cấp kiện LS cách cụ thể, sinh động tạo điều kiện thuận lợi cho vận hành máy học Tuy nhiên HS chưa gọi tên khái niệm, chưa trình bày nội dung khái niệm có nghĩa GV chưa cung cấp đủ thông tin cần thiết HS chưa tích hợp đủ thông tin cần thiết để đạt tới “trạng thái T” Do GV cần kiên nhẫn có biện pháp phù hợp GV cần cung cấp thêm thông tin, nêu câu hỏi gợi mở giúp HS liên tưởng với kiến thức có để đạt đến kiến thức Khi đặt câu hỏi gợi mở giúp HS liên tưởng GV cần dành thời gian chờ đợi hợp lý cho câu trả lời HS Kiên nhẫn chờ đợi không làm thay người học nguyên tắc dạy học Luôn tạo kết nối kiến thức cũ với kiến thức cách: củng cố ôn tập thường xuyên, kiểm tra kiến thức Hướng dẫn HS ôn tập cách xếp kiện lịch sử theo trình tự thời gian diễn ra, lập sơ đồ mạng thiết lập mối quan hệ kiện, khái niệm lịch sử, lập bảng tổng kết Vận dụng kĩ thuật kiếm tra kiến thức trình dạy học không nhằm đánh giá kết học tập HS mà tạo liên kết kiến thức cũ với kiến thức Kiểm tra kiến thức có nghĩa kiểm tra kiến thức, khái niệm mà HS học từ trước nhằm làm sở cho việc tiếp thu kiến thức Tiến hành kiểm tra kiến thức theo bước sau: - Trước giới thiệu kiện, khái niệm GV cần quan tâm đến kiện, khái niệm liên quan mà HS biết - Chuẩn bị câu hỏi mở, câu hỏi nhiều lựa chọn để kiểm tra kiến thức liên quan - Hướng dẫn HS trả lời tìm điểm mà phần lớn HS biết để dẫn dắt em tìm hiểu kiến thức Kĩ thuật kiểm tra kiến thức vận dụng linh hoạt suốt tiến trình dạy học giúp HS tái biết, sử dụng trí nhớ để học tập hiệu Vì học đối diện với thông tin mới, mà huy động tổng thể kiến thức lưu giữ trí nhớ dài hạn (3) Hoạt động “bộ máy học” HS không giống nhau, GV cần ý đến nhịp độ làm việc trí óc HS, không áp đặt học sinh làm việc theo thói quen làm việc trí óc GV (4) Cần có biện pháp hướng dẫn, hỗ trợ kịp thời HS chưa đạt đến “ngưỡng” cần thiết việc học tập Đồng thời GV cần có biện pháp động viên, khuyến khích hợp lý HS thành công Trong vai trò người tổ chức, hướng dẫn việc học tập HS theo tinh thần đổi phương pháp dạy học, GV cần hiểu chế hoạt động máy học HS để có biện pháp giúp người học vượt qua “rào cản” người chủ động, tích cực học tập “Sư phạm tương tác” quan điểm tiến phù hợp với công cải cách giáo dục nước ta Việc nghiên cứu quan điểm để vận dụng vào thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng dạy học nói chung, chất lượng dạy học môn Lịch sử nói riêng cần thiết cần triển khai rộng rãi cho GV trường THPT Hết Tài liệu tham khảo (1) Jean Marc Dénommé et Madeleine Roy Tiến tới phương pháp sư phạm tương tác NXB Thanh niên, Hà Nội, 2000, tr.73 (2), (4) Nguyễn Hữu Lương Dạy học hợp quy luật hoạt động trí óc (Giới thiệu phương pháp sư phạm Antoine de La Garandrie) NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2002, tr 14-15, tr.166 (3) Khoa Sư phạm – ĐH Quốc gia HN Tập giảng “Lý thuyết sư phạm tương tác”, Hà Nội 2006, tr.30