1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MỘT số BIỆN PHÁP NHẰM TUYÊN TRUYỀN, GIÁO dục TÌNH yêu BIỂN, đảo CHO học SINH THÔNG QUA VIỆC GIẢNG dạy môn LỊCH sử ở TRƯỜNG THPT

19 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 47,01 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài "Biển trời chúng ta/ Đảo gọi ngàn tiếng ca/ Từng ngày sóng vỗ/ Một màu xanh bao la/ Biển trời yêu thương/ Đảo gấm vóc quê hương/ Ngàn năm cha ông mở cõi/ Giờ ta giữ gìn…" Mỗi nghe ca từ hát "Biển đảo quê hương" nhạc sĩ Phạm Đăng Khương, lịng tơi lại thấy bồi hồi xúc động, lòng lại dấy lên cảm xúc yêu thương, tự hào mãnh liệt biển, đảo quê hương Việt Nam quốc gia ven biển, nằm bên bờ Tây Biển Đơng, có địa trị địa kinh tế quan trọng mà quốc gia có Với bờ biển dài 3.260 km trải dài từ Bắc xuống Nam, đứng thứ 27 số 157 quốc gia ven biển, quốc đảo lãnh thổ giới Biển, đảo Việt Nam phận lãnh thổ thiêng liêng Tổ quốc Biển, đảo có vị trí đặc biệt quan trọng nghiệp xây dựng, phát triển bảo vệ đất nước Lúc sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh dặn: "Ngày trước ta có đêm rừng, ngày ta có ngày, có trời, có biển Bờ biển ta dài, tươi đẹp, ta phải biết giữ gìn lấy nó" [7] Khẳng định Người khơng thơi thúc dân tộc tâm đánh bại đế quốc tay sai, giải phóng dân tộc mà cịn đặt trách nhiệm cho hệ người Việt Nam phải biết chăm lo, phát huy lợi bảo vệ vững vùng trời, biển, đảo thiêng liêng Tổ quốc Khơng có ý nghĩa mặt kinh tế, trị, văn hóa tinh thần mà biển, đảo cịn có ý nghĩa vơ to lớn lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Vươn biển, phấn đấu trở thành quốc gia mạnh biển định hướng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam kỉ XXI Tuy nhiên, bối cảnh nay, lực thù địch, phản động chưa từ bỏ âm mưu, thủ đoạn diễn biến hịa bình, can thiệp vào cơng việc nội bộ, gây ổn định trị - xã hội, xâm phạm chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới biển, đảo nước ta bảo vệ chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, chủ quyền biên giới quốc gia biển nhiệm vụ đặc biệt quan trọng chiến lược bảo vệ Tổ quốc tình hình Mơn Lịch sử với chức giáo dục “ góp phần hình thành giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, truyền thống dân tộc, cách mạng, bồi dưỡng lực tư hành động, thái độ ứng xử đắn đời sống xã hội” Đặc biệt xu quốc tế hóa ngày mở rộng, việc giáo dục cho hệ trẻ giá trị truyền thống, phẩm chất cao quý học lịch sử có ý nghĩa vơ quan trọng mơn Lịch sử trường phổ thơng góp phần quan trọng chiến lược chung quốc gia giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cho học sinh – người chủ tương lai đất nước Với mong muốn góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, tinh thần dân tộc khơi dậy em ý thức đóng góp sức vào nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền dân tộc có chủ quyền biển, đảo Tổ quốc, mạnh dạn chọn vấn đề: "Một số biện pháp nhằm tuyên truyền, giáo dục tình u biển, đảo cho học sinh thơng qua việc giảng dạy môn Lịch sử trường THPT" làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hướng vào mục đích tìm số biện pháp hữu hiệu nhằm tuyên truyền, giáo dục tình yêu biển đảo, khơi dậy cho em lịng tự hào dân tộc, ý thức muốn đóng góp sức vào nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền dân tộc, chủ quyền biển, đảo Tổ quốc thiêng liêng Từ đó, người dạy có điều kiện triển khai hướng dạy tích cực nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo người học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử trường THPT Tống Duy Tân 1.3 Đối tượng nghiên cứu Ở đề tài này, tập trung vào việc nghiên cứu số biện pháp nhằm tuyên truyền, giáo dục tình yêu biển, đảo cho học sinh Trường THPT Tống Duy Tân ba khối lớp 10, 11 12 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, người viết sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương quan sát - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh - Phương pháp thực nghiệm… 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1.1 Cơ sở lý luận Biển, đảo Việt Nam phần lãnh thổ đất nước Việt Nam, qua nghìn đời ln gắn chặt với đời sống cư dân nước Việt vật chất tinh thần Bởi vậy, biển, đảo tâm thức người Việt đất nước, sống; thực tế hàng ngàn năm lịch sử người Việt sức khai phá, dựng xây, sẵn sàng đổ xương máu cho chủ quyền biển, đảo Thế tình hình biển, đảo có diễn biến phức tạp, đe dọa trực tiếp đến chủ quyền lãnh thổ dân tộc Chủ quyền quốc gia thiêng liêng, bảo vệ chủ quyền nghĩa vụ công dân, đặc biệt hệ trẻ Vùng biển quốc gia ven biển quy định công ước Liên Hợp quốc Luật biển nước ký kết vào năm 1982, vào hiệu lực từ ngày 16-11-1994 Theo Công ước này, nước ven biển có vùng biển: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế vùng thềm lục địa Với Công ước 1982, phạm vi lãnh thổ nước ta mở rộng, khơng đơn lãnh thổ hình chữ "S" mà mở rộng hướng biển, có đường biên giới chung với nhiều quốc gia khu vực Đông Nam Á Từ thời phong kiến, triều đại Việt Nam nhận thức rõ nguồn lợi mà biển, đảo mang lại, không phát triển kinh tế mà an ninh - quốc phịng Bởi vậy, triều đại có hành động để khai thác, đồng thời đấu tranh để bảo vệ giữ gìn biển, đảo.Trong văn tự, đồ cổ ngồi nước, vùng biển phía Đơng nước ta ghi vùng biển Giao Chỉ (nghĩa vùng biển Việt Nam) Các tài liệu cổ nước khẳng định Trường Sa Hoàng Sa Việt Nam, người Việt Nam chinh phục khai thác từ lâu đời Đặc biệt, đến thời Nguyễn, với việc hoàn thiện đồ hành chính, chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa thiết lập thực thi cách đầy đủ, trọn vẹn Trong văn hướng dẫn công tác tuyên truyền biển, đảo năm 2007 Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nêu rõ: "Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục sâu rộng, có hệ thống cán đảng viên nhân dân nhằm nâng cao nhận thức vai trị, vị trí chiến lược biển, đảo Việt Nam nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Cổ vũ, động viên tầng lớp nhân dân phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, ý thức tự lực, tự cường, tích cực tham gia hưởng ứng vận động, phong trào thi đua yêu nước Mặt trận phát động, góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế biển đảo bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo thiêng liêng Tổ quốc" 2.1.2 Cơ sở thực tiễn Trong suốt chiều dài lịch sử phát triển dân tộc Việt Nam, Biển Đơng thấm đậm có ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động sản xuất, đời sống ngày có vai trị quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Biển cung cấp cho nhân loại khối lượng lớn thực phẩm, dược phẩm, nguyên nhiên vật liệu, lượng, tài nguyên thiên nhiên Bên cạnh đó, biển đảo nơi có nhiều nguy gây ổn định, uy hiếp chủ quyền lợi ích quốc gia Để làm chủ bảo vệ tồn vẹn lãnh thổ biển, đảo địi hỏi quan tâm sâu sắc tham gia rộng rãi tồn Đảng, tồn dân, tồn qn ta Có thể thấy, góp phần khơng nhỏ vào cơng tầng lớp thanh, thiếu niên – chủ nhân tương lai đất nước Tuy nhiên, thực tế trường phổ thông cho thấy, đa số học sinh thiếu hiểu biết biển, đảo chủ quyền biển, đảo Với thời lượng kiến thức hạn chế biển, đảo chương trình học chưa thể giúp em có nhìn tổng thể, xác vấn đề biển, đảo đất nước Đặc biệt, em học sinh Trường THPT Tống Duy Tân – trường nằm địa bàn trung du miền núi, đa số em thuộc gia đình nơng, kinh tế khó khăn, hiểu biết em biển, đảo hạn chế, chí nhiều em cịn khơng có kiến thức Trước thực trạng đó, thân giáo viên giảng dạy môn Lịch sử, trăn trở Với mong muốn nâng cao hiểu biết cho em biển, đảo Việt Nam, chủ quyền quốc gia, từ khơi dậy em lịng tự hào dân tộc, tình u biển, đảo, ý thức đóng góp sức vào việc bảo vệ chủ quyền dân tộc, q trình giảng dạy, tơi cố gắng lồng ghép vào học Lịch sử kiến thức biển, đảo cách phù hợp Đây vấn đề không mẻ song theo quan trọng, cần thiết phải giáo dục ngày 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Việt Nam quốc gia ven biển có 3260 km bờ biển 4000 hịn đảo, có quần đảo Hồng sa, Trường Sa nằm Biển Đông – giao lộ hàng hải quan trọng bậc giới Tài nguyên biển đa dạng: thuỷ - hải sản; dầu khí, đất hiếm,…tiềm du lịch lớn với 125 thắng cảnh Biển, đảo Việt Nam phận lãnh thổ Tổ quốc, có vai trị to lớn nghiệp bảo vệ xây dựng đất nước Đặc biệt, năm gần dư luận xã hội phương tiện thông tin đại chúng dành quan tâm lớn đến chủ quyền biển đảo, Trung Quốc ngang nhiên hạ đặt giàn khoan trái phép HD 981 vùng thềm lục địa nước ta Bởi vậy, việc giáo dục biển, đảo Việt Nam nhiệm vụ quan trọng nhà trường phổ thông Bên cạnh đó, tồn ngành giáo dục sức thực công tác đổi phương pháp dạy học để mang lại hiệu cao Riêng môn Lịch sử môn học mà nhiều em học sinh tỏ "thờ ơ", ngại học học với tâm lý đối phó thi cử nên kết thường thấp Nhiều em học sinh nhắc đến vấn đề chủ quyền biển, đảo Tổ quốc “mơ hồ” Bởi vậy, nhiệm vụ GV môn Lịch sử phải giáo dục HS nhận thức trình xác lập chủ quyền biển đảo, tầm quan trọng việc khai thác chủ quyền biển đảo, chủ trương sách Đảng Nhà nước chủ quyền biển đảo, thấy vai trò, trách nhiệm thân việc bảo vệ chủ quyền biển, đảo 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Những yêu cầu xác định biện pháp giáo dục cho HS chủ quyền biển, đảo dạy học LSVN trường THPT 2.3.1.1 Phải xác định kiến thức cần giáo dục Đây yêu cầu quan trọng để dạy học mơn Lịch sử nói chung dạy học lồng ghép vấn đề chủ quyền biển, đảo nói riêng Vì có xác định kiến thức có biện pháp giáo dục phù hợp Hơn nữa, phải xác định kiến thức để tránh tình trạng nặng nề, q tải, ơm đồm học học Lịch sử Khi tiến hành lồng ghép kiến thức chủ quyền biển, đảo phải phù hợp, khéo léo để mang lại kết giáo dục cao 2.3.1.2 Đảm bảo tính khoa học, xác nội dung tính tư tưởng Tính khoa học thể qua việc lựa chọn kiến thức nhất, xác để hình thành kiến thức lịch sử cho học sinh, từ giáo dục cho em giới quan khoa học, đắn, xây dựng cho em niềm tin, ý thức trách nhiệm vấn đề khứ, tương lai Khi dạy học lịch sử nói chung, dạy chủ quyền biển, đảo Tổ quốc nói riêng, phải cung cấp cho học sinh tư liệu lịch sử khoa học, xác làm chứng việc xác lập chủ quyền biển, đảo Tổ quốc qua giai đoạn lịch sử, bao hệ người Việt Nam, tôn trọng chủ trương Đảng Nhà nước, tránh từ ngữ kích động, sai thực, khơng có chứng khoa học Từ đó, hình thành cho hệ trẻ ý thức, trách nhiệm để bảo vệ thành mà cha ông ta dựng xây, bảo vệ lãnh thổ Tổ quốc nói chung, biển đảo nói riêng 2.3.1.3 Đảm bảo tính cụ thể, trực quan sinh động, giàu biểu tượng lịch sử Hiện nay, thực trạng HS ngại học, thờ với môn học lịch sử phần giảng khơ cứng, thiếu tính thực tế, thiếu liên hệ thực tiễn GV Do vậy, dạy học môn Lịch sử, đặc biệt việc giáo dục vấn đề chủ quyền biển, đảo, lời nói GV cần phải sinh động, hấp dẫn, giàu tính hình ảnh cần sử dụng tư liệu, đồ dùng trực quan sinh động như: đồ, sơ đồ, phim tư liệu, tranh, ảnh, vật lịch sử,… Từ đó, giúp học sinh có nhãn quan lịch sử đắn, hình thành tình cảm, lịng tự hào ý thức bảo vệ chủ quyền quốc gia, biển đảo cách hoàn toàn tự nhiên Mặt khác, GV cần phải phát huy tối đa tính tích cực, độc lập sáng tạo trình nhận thức HS, cần đa dạng hóa hình thức tiến hành (bài học nội khóa, học ngoại khóa, tổ chức thi tìm hiểu vấn đề chủ quyền biển, đảo Tổ quốc…) để vấn đề biển, đảo trở nên hấp dẫn, hứng thú, dễ hiểu, dễ tiếp thu lĩnh hội sâu sắc vấn đề nhiều đối tượng HS 2.3.1.4 Cần đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với tâm lí, lứa tuổi HS Có thể nói, nguyên tắc bản, quan trọng hàng đầu cần phải tuân thủ tiến hành biện pháp giáo dục cho HS chủ quyền biển, đảo dạy học môn Lịch sử trường phổ thông Để thực nguyên tắc này, bên cạnh việc lựa chọn kiến thức bản, phù hợp, lồng ghép vào nội dung học giáo viên phải khéo léo, nắm bắt tâm lý lứa tuổi khối lớp, lớp Tuyệt đối giáo viên không áp đặt ý kiến chủ quan, không ôm đồm nhiều kiến thức Lịch sử, không nên đưa nhiều kiến thức lồng ghép vào làm cho học trở nên nặng nề, rườm rà 2.3.1.5 Cần định hướng thường xuyên cập nhật thông tin xác Chủ quyền biển, đảo tiến trình lịch sử dân tộc vấn đề lại thực trạng dạy học môn Lịch sử trường phổ thông đặc biệt trường THPT Tống Duy Tân nơi công tác Việc giáo dục cho có hiệu vấn đề Biển Đông, đặc biệt vấn đề tranh chấp chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa vấn đề “nhạy cảm”, diễn tiến phức tạp với thay đổi không ngừng nhiều yếu tố khách quan khác GV phải thường xun tự cập nhật thơng tin mới, xác qua nhiều kênh thông tin khác để định hướng cho HS kịp thời, qua giúp HS nhận thức vấn đề đắn tình hình tại, bối cảnh Biển Đông thường xuyên “dậy sóng” 2.3.2 Những nội dung cần khai thác chương trình Lịch sử Việt Nam nhằm tuyên truyền, giáo dục tình yêu biển, đảo cho HS THPT 2.3.2.1 Ý thức chủ quyền độc lập toàn vẹn lãnh thổ quốc gia biển Nhiều chứng lịch sử cho thấy, từ thời chúa Nguyễn (thế kỉ XVII) nay, ý thức chủ quyền lãnh thổ quốc gia biển ln quyền nhà nước đề cao Điều thể nhiều hoạt động, có ý thức tiến hành việc đo đạc vẽ đồ, cắm cột mốc, dựng bia chủ quyền… 2.3.2.2 Quá trình xác lập thực thi chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cách hịa bình liên tục qua triều đại phong kiến Việt Nam Trải qua triều đại phong kiến Việt Nam, với đường mở mang bờ cõi xuống phía Nam người Việt đồng thời đường tiến chiếm lĩnh biển, đảo Các triều đại phong kiến Việt Nam kể từ giành quyền tự chủ lâu dài xác định hải giới trọng bảo vệ chủ quyền biển thể qua nội dung: trình mở rộng lãnh thổ, tổ chức quân đội, sách đối nội đối ngoại triều đại phong kiến… 2.3.2.3 Vai trị biển, đảo góp phần tạo nên thắng lợi hiển hách công đấu tranh bảo vệ Tổ quốc Từ kỉ X-XVIII, lịch sử dân tộc ghi nhận nhiều chiến công vang dội, oanh liệt: chiến thắng Bạch Đằng năm (938, 981, 1288); thắng lợi Rạch Gầm – Xoài Mút nghĩa quân Tây Sơn, thắng lợi trước hạm đội thực dân Anh năm 1702 đảo Côn Lôn (nay Côn Đảo)… Bước sang kỉ XIX XX, phát huy truyền thống đánh giặc cha ông lịch sử, nhân dân Việt Nam tiếp tục chiến đấu giành thắng lợi trước hai lực lớn mạnh đến từ phương Tây Pháp Mỹ Nhiều trận thắng vào lịch sử như: thắng lợi trước liên quân Pháp Tây Ban Nha cửa biển Đà Nẵng (9 - 1858) làm thất bại bước đầu kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” quân Pháp; thắng lợi tiến cơng giải phóng Trường Sa (từ - đến 29 - - 1975) 2.3.2.4 Những giá trị, tiềm kinh tế biển, đảo Việt Nam công xây dựng đất nước vấn đề bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, đảo Biển, đảo nước ta có giá trị, tiềm kinh tế to lớn như: du lịch biển, đảo; nguồn thủy hải sản phong phú; giao thông đường biển thuận lợi; nguồn khoáng sản biển đa dạng… Chính vậy, sau ngày đất nước thống nhất, Nhà nước ta trọng đến việc phát triển kinh tế biển 2.3.2.5 Giáo dục cho HS vấn đề bảo vệ chủ quyền biển, đảo - Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam Ở nội dung này, GV cần cho HS khai thác nội dung văn mang tính pháp lí quốc tế như: Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982; Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC) năm 2002 để giáo dục cho HS thấy, Việt Nam thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế, tôn trọng tuân thủ luật pháp quốc tế Bên cạnh đó, Việt Nam kiên đấu tranh để bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán theo pháp luật Việt Nam, luật pháp thông lệ quốc tế, củng cố hịa bình, an ninh biển, sở khai thác có hiệu nguồn tài nguyên biển, đảo phục vụ công dựng xây bảo vệ đất nước 2.3.3 Một số biện pháp nhằm tuyên truyền, giáo dục tình yêu biển đảo cho học sinh thông qua việc giảng dạy môn Lịch sử trường THPT Trong chương trình mơn Lịch sử trường THPT hành khối 10, 11, 12 khơng có học trực tiếp đề cập đến chủ quyền biển, đảo nói chung Trường Sa, Hồng Sa nói riêng Vì vậy, dạy học GV sử dụng tài liệu, lồng ghép, nhằm cụ thể hóa số kiện học lịch sử nội khóa có liên quan để liên hệ giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo cho học sinh Tùy vào đối tượng, khối lớp, thời lượng mà giáo viên lựa chọn lồng ghép kiến thức biển, đảo cách phù hợp 2.3.3.1 Khai thác triệt để nội dung lịch sử có khả giáo dục cho HS vấn đề chủ quyền biển, đảo Mặc dù chương trình THPT ba khối khơng có học chủ quyền biển, đảo Việt Nam giáo viên khai thác kiện trực tiếp liên quan đến nội dung để khéo léo tuyên truyền, giáo dục tình yêu biển, đảo khơi dậy ý thức bảo vệ chủ quyền quốc gia em học sinh Muốn làm tốt điều này, đòi hỏi giáo viên phải nắm vững kiến thức chương trình sách giáo khoa, linh hoạt việc vận dụng phương pháp phù hợp để mang lại hiệu giác dục tốt Trước thực việc lồng ghép, giáo viên phải xác định cụ thể kiến thức lịch sử liên quan đến chủ quyền biển đảo, xác định tài liệu khai thác tài liệu nào, sử dụng vào thời điểm nào, cách thức sử dụng để khai thác, việc khai thác tài liệu liên quan có ý nghĩa gì? Hơn nữa, sử dụng tài liệu giáo viên phải lựa chọn kỹ càng, đảm bảo tính khoa học, vừa sức có sức hấp dẫn, ý học sinh Tuy nhiên, không nên sa đà vào tư liệu làm lỗng kiến thức học Ví dụ: Bài 20, lớp 11: “Chiến lan rộng nước Cuộc kháng chiến nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884 Nhà Nguyễn đầu hàng”, mục III - Hai Hiệp ước 1883 1884 Nhà nước phong kiến Nguyễn đầu hàng, phần nội dung Hiệp ước Hác măng GV lồng vào cung cấp nhanh cho học sinh số tài liệu gốc như: Nghị định số 4702-CP ngày 21-12-1933 Thống đốc Nam Kì sắc lệnh sáp nhập đảo Trường Sa vào tỉnh Bà Rịa; Dụ số 10 ban hành ngày 29-21938 tách quần đảo Hoàng Sa khỏi địa hạt tỉnh Nam Ngãi, đặt vào tỉnh Thừa Thiên; hình ảnh bia chủ quyền, trạm khí tượng, hải đăng dựng Hoàng Sa (26-10-1937)…(Phụ lục 3,4,5,8,9) GV hướng dẫn HS tìm hiểu tài liệu, quan sát hình ảnh nói đặt câu hỏi: Những hành động nói quyền thực dân Pháp có ý nghĩa đấu tranh giữ vững chủ quyền biển, đảo Việt Nam? Những hành động nói quyền Pháp cho thấy, thời kì này, quyền thực dân quan tâm đến chủ quyền biển, đảo - Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam, tích cực có hành động nhằm thực thi chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam Điều có ý nghĩa quan trọng, tạo thêm sở lịch sử sở pháp lí vững đấu tranh giữ vững chủ quyền biển, đảo Việt Nam Như vậy, việc sử dụng tài liệu lịch sử gốc trực tiếp thể chủ quyền biển, đảo - Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam nói khơng giúp học sinh nắm vững, hiểu sâu kiến thức học; rèn luyện cho học sinh kĩ mơn phân tích, khai thác sử dụng tài liệu gốc, khả tư duy, giải vấn đề độc lập mà giúp học sinh hiểu sở lịch sử, sở pháp lý chủ quyền biển, đảo Việt Nam Qua đó, tuyên truyền giáo dục cho em lòng yêu nước, dũng cảm, ý chí tâm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Tổ quốc, đặc biệt bảo vệ chủ quyền biển, đảo bối cảnh 2.3.3.2 Sử dụng tài liệu lịch sử để liên hệ kiến thức cần giáo dục cho HS vấn đề chủ quyền biển, đảo Việt Nam Hiện nay, việc dạy học giáo dục cho HS trường THPT tiến hành học nội khóa chủ yếu Do đặc trưng việc học tập môn Lịch sử, loại tài liệu tham khảo SGK (được lựa chọn cách cẩn thận với nguồn tham khảo tin cậy) có ý nghĩa quan trọng việc khôi phục, tái lại hình ảnh khứ đặc biệt làm rõ nội dung, vấn đề vấn đề biển, đảo Việc GV sử dụng tài liệu lịch sử học nội khóa tiến hành dạy lồng ghép vấn đề chủ quyền biển, đảo vào nội dung chương trình LSVN khối THPT phù hợp Vì loại tài liệu dùng để làm dẫn chứng, minh họa cho kiện trình bày nội dung học Khai thác nguồn tài liệu không cung cấp thêm tư liệu lịch sử phong phú, bổ sung thêm phần nội dung chưa có SGK mà làm sáng rõ kiến thức học Chẳng hạn, sử dụng tài liệu lịch sử để giáo dục cho HS giá trị, tiềm kinh tế biển, đảo Việt Nam Cụ thể: Bài 18, lớp 10: “Công xây dựng phát triển kinh tế kỉ XXV”, mục – Mở rộng thương nghiệp, GV dạy lồng ghép nội dung sau: Trong thời phong kiến, từ thời Lí - Trần nhận thấy vai trò, giá trị to lớn kinh tế biển, đảo Điều thể việc cho xây dựng cảng Vân Đồn (Quảng Ninh) làm bến cảng để thuyền bn nước ngồi vào trao đổi hàng hóa, GV trích dẫn tư liệu: “Kỷ Tỵ, năm thứ 10 (1149)…thuyền buôn ba nước Trảo Oa, Lộc Hạc, Xiêm la vào Hải Đông xin lại buôn bán, cho lập trang nơi hải đảo gọi Vân Đồn để mua bán hàng hóa quý, dâng tiến sản vật địa phương”[8] Vùng biển Vân Đồn có nhiều sản vật quý: “Chân châu giống trai sinh bể Vân Đồn”, “vùng biển không huyết mạch giao thơng qn sự, thương mại mà 10 cịn đem lại lợi ích kinh tế”[8] Thời giờ, Vân Đồn thương cảng quốc tế sầm uất, nơi tập trung thuyền bè nước buôn bán cư trú nên vấn đề quản lý an ninh trị trọng Cơng việc trấn giữ, quản lý vùng Vân Đồn miền Đông Bắc thường vua Trần giao cho thân vương, đại thần trọng chức Với sách ngoại thương cởi mở, thơng thống nhà nước tạo điều kiện để Vân Đồn trở thành thương cảng sầm uất, nhộn nhịp thịnh trị thời Trần Cũng thời điểm này, hình thành rõ rệt bến thuyền neo đậu phục vụ cho việc giao thương (Phụ lục 6) Như vậy, hoạt động quyền Nhà nước thời khơng có ý nghĩa nhằm phát triển kinh tế đất nước mà chứng lịch sử cho học sinh thấy tiềm to lớn biển, đảo Việt Nam Vì vậy, giáo dục cho em ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo quê hương 2.3.3.3 Sử dụng đồ dùng trực quan trình dạy học để giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho HS Đồ dùng trực quan đóng vai trị to lớn dạy học mơn Lịch sử trường THPT Nó góp phần quan trọng nhằm tạo biểu tượng sinh động cho HS nhân vật lịch sử, tượng lịch sử diễn khứ, giúp HS nhớ kĩ, hiểu sâu kiến thức lịch sử Đồng thời, việc sử dụng đồ dùng trực quan cịn góp phần phát triển kĩ quan sát, trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập cho HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Đồ dùng trực quan phục vụ cho học lịch sử nói chung chủ quyền biển đảo nói riêng bao gồm: đồ, tranh ảnh, vật, phim tư liệu… phong phú đa dạng đòi hỏi thầy trò phải biết lựa chọn, vận dụng phương pháp khai thác có hiệu Đồng thời, trình sử dụng, giáo viên cần kết hợp với kênh chữ, ngôn ngữ giáo viên cần chuẩn mực, sinh động, hấp dẫn phát huy hết tác dụng Ví dụ 1: Khi dạy 24 – Lịch sử lớp 10 – “Tình hình văn hóa kỉ XVI – XVIII”, mục III - Nghệ thuật khoa học - kĩ thuật, giáo viên sử dụng phim tư liệu “Lễ khao lề lính Hồng Sa” Lễ khao lề lính lễ hội độc đáo với truyền thống “uống nước nhớ nguồn” nhằm ghi nhớ công ơn người xưa hay nhóm An Vĩnh thuộc hải đội Hồng Sa tìm kiếm hải vật cắm mốc biên giới hải phận mà không trở (Video 1) Đây lễ hội dân gian mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, thể lòng tri ân người dân đất đảo 11 người lính hi sinh chủ quyền biển, đảo Tổ quốc Đây dịp bậc cao nhân đất đảo kể lại cho cháu nhiều câu chuyện chuyến hải trình đầy gian khổ đáng tự hào, chuyện gương sáng nước vong thân vị Cai đội Hoàng Sa… Những câu chuyện đã, khắc sâu vào tâm khảm hệ người dân Lý Sơn, người dân Quảng Ngãi, người dân Việt Nam rằng: Quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa mãi phần máu thịt thiêng liêng Tổ quốc Việt Nam Ví dụ 2: Khi dạy Bài 23, lớp 12: “Khôi phục phát triển kinh tế xã hội miền Bắc, giải phóng hồn tồn miền Nam (1973-1975)”, mục III - Giải phóng hồn tồn miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Giáo viên cho học sinh xem đoạn phim tư liệu kiện quân đội Việt Nam giải phóng Trường Sa (1975) – Chiến công huyền thoại lấy lại Trường Sa Đặc cơng Việt Nam (Video 2) Giải phóng kịp thời đảo thuộc quần đảo Trường Sa chiến cơng đặc biệt xuất sắc, có ý nghĩa chiến lược lực lượng Hải quân nhân dân Việt Nam nói riêng, Quân đội Nhân dân Việt Nam nói chung Tổng tiến công dậy mùa xuân năm 1975 Qua việc cho học sinh tìm hiểu đoạn phim tư liệu lịch sử nhằm giáo dục cho em truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, hiểu rõ giá trị hịa bình, độc lập thống mà có phải đánh đổi hi sinh, mát máu xương bao hệ cha anh chiến đấu để giữ vững chủ quyền biển, đảo - Hoàng Sa, Trường Sa - phần lãnh thổ thiêng liêng Tổ quốc Ví dụ 3: Sử dụng tranh, ảnh, đồ lịch sử để giáo dục cho HS trình chiếm hữu thực thi chủ quyền biển, đảo - Hoàng Sa, Trường Sa qua thời kỳ lịch sử Cụ thể: Khi dạy 25, lớp 10: “Tình hình trị, kinh tế, văn hóa triều Nguyễn (Nửa sau kỉ XIX)”, mục 1- Xây dựng củng cố máy nhà nước Chính sách ngoại giao Ở mục cần cho học sinh biết triều Nguyễn, nhà nước phong kiến tập quyền xây dựng củng cố, cần nhấn mạnh cải cách hành vua Minh Mạng tính thống nhất, chặt chẽ so với thời kỳ trước GV khai thác tài liệu gốc như: tư liệu Lịch triều hiến chương loại chí Lê Huy Chú; cho học sinh quan sát đồ lịch sử như: Đại Nam thống toàn đồ (1838) thời Minh Mạng (Phụ lục 7, 10) Một mặt, giúp học sinh thấy thống mặt lãnh thổ Việt Nam triều Nguyễn, đánh giá cải cách hành vua Minh 12 Mạng, đồng thời thấy sở lịch sử chủ quyền biển đảo Việt Nam GV hướng dẫn HS khai thác tài liệu nói đặt câu hỏi: “Em nhận xét ý nghĩa loại tài liệu nói đấu tranh giữ vững chủ quyền biển, đảo Việt Nam?” Những nguồn tài liệu nói cho thấy, Việt Nam có đầy đủ sở lịch sử pháp lí quốc tế khẳng định chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa xác lập từ thời phong kiến Việc sử dụng đồ lịch sử, tranh, ảnh nói giúp HS hiểu rõ trình chiếm hữu thực thi chủ quyền biển, đảo - Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam tiến hành liên tục từ thời chúa Nguyễn (thế kỉ XVII) Đây chứng lịch sử sở pháp lí khẳng định chắn chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa 2.3.3.4 Giao tập nhận thức trình dạy học để giáo dục cho HS chủ quyền biển, đảo Do nội dung chủ quyền biển, đảo đề cập chương trình chưa nhiều, nên hình thức giao tập nhận thức cho học sinh có ý nghĩa lớn phù hợp với xu hướng phát triển phương pháp dạy học Việc giao tập nhận thức vừa để rèn luyện cho học sinh kĩ tự học cách hợp lí cách giúp học sinh củng cố kiến thức đồng thời gắn việc “học đôi với hành”, đồng thời giúp em hình thành lực học tập mơn, phát triển khả nhận thức để kiện, tượng lịch sử trở nên sâu sắc ấn tượng hơn, từ khơi gợi học sinh cảm xúc lịch sử làm cho kiến thức lịch sử trở nên “có hồn” khắc sâu Khi xây dựng tập nhận thức, giáo viên phải xác định mục đích, yêu cầu nội dung học chương, khóa trình lịch sử phải gắn với mục tiêu giáo dục đặt Ví dụ: Bài 23, lớp 12: “Khơi phục phát triển kinh tế xã hội miền Bắc, giải phóng hồn tồn miền Nam (1973-1975)” Sau cho học sinh xem đoạn tư liệu, quan sát đồ, hình ảnh giải phóng miền Nam, giải phóng Trường Sa để học sinh hiểu sâu sắc chiến công anh dũng quân đội ta, hi sinh việc bảo vệ chủ quyền biển đảo (Phụ lục 11, 12), giáo viên đưa tập nhận thức sau: Thơng qua việc tìm hiểu 13 kiện như: Quân đội Việt Nam giải phóng Trường Sa (1975) kiện Trung Quốc hạ đặt giàn khoan HD 981 vùng biển Việt Nam (1/5/2014) em hãy: Viết luận, trình bày cảm nhận em hi sinh quân đội Việt Nam (1975) suy nghĩ em trách nhiệm hệ trẻ việc bảo vệ, giữ gìn chủ quyền biển, đảo Tổ quốc? Đánh giá em cách ứng xử Trung Quốc Biển Đơng nói chung vùng biển Việt Nam nói riêng? Là HS em phải làm để bảo vệ giữ vững chủ quyền biển, đảo Tổ quốc phù hợp với Luật pháp quốc tế Luật pháp Việt Nam? Để HS hồn thành tốt nhiệm vụ, GV gợi ý cách giải vấn đề cung cấp cho em tài liệu, sách tham khảo trang mạng tìm hiểu thêm thơng tin GV u cầu HS làm nhà, sau nộp lại cho GV 2.3.3.5 Tăng cường hình thức kiểm tra đánh giá gắn với nội dung biển, đảo Tổ quốc Việc kiểm tra đánh giá kết học tập HS trình dạy học có tầm quan trọng đặc biệt Nó khâu cuối đồng thời khởi đầu cho chu trình với chất lượng cao trình giáo dục Để việc giáo dục cho HS chủ quyền biển, đảo đạt hiệu cao, việc cung cấp cho em tư liệu lịch sử khoa học GV cần đưa nội dung biển đảo vào hệ thống ngân hàng đề thi, từ HS chủ động tìm tịi, nghiên cứu, phát triển khả tư giải vấn đề Ví dụ: Bên cạnh việc câu hỏi tự luận dạng mở liên quan đến vấn đề chủ quyền biển đảo cho học sinh khối 10, khối 11, học sinh khối 12 giáo viên vận dụng để câu hỏi trắc nghiệm như: Câu 1: Nguyên tắc hoạt động Liên Hợp Quốc Việt Nam vận dụng để giải vấn đề Biển Đông nay? A Hợp tác có hiệu kinh tế, văn hóa, giáo dục B Không đe dọa vũ lực sử dụng vũ lực với C Chung sống hịa bình trí năm cường quốc D Giải tranh chấp quốc tế biện pháp hịa bình Câu 2: Từ việc ký kết Hiệp định Sơ (6-3-1946), học kinh nghiệm rút cho cách mạng Việt Nam việc giải vấn đề Biển Đơng nay? 14 A Mềm dẻo sách đối ngoại B Đa phương hóa quan hệ quốc tế C Kết hợp đấu tranh quân với ngoại giao D Triệt để lợi dụng mâu thuẫn nước Câu 3: Từ thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945, Đảng Cộng sản Việt Nam rút học kinh nghiệm để giải vấn đề biển, đảo nay? A Nhanh chóng chớp thời thuận lợi B Tranh thủ ủng hộ nước lớn bạn bè quốc tế C Tăng cường quan hệ ngoại giao với nước khu vực D Tập hợp lực lượng yêu nước mặt trận dân tộc thống Qua việc suy nghĩ, trả lời câu hỏi vừa giúp HS phát triển lực tư duy, giải vấn đề, vừa cung cấp thêm kiến thức mạnh, tiềm biển, đảo phát triển kinh tế đất nước, an ninh quốc phòng, ổn định trị quốc gia Qua đó, HS có ý thức việc phòng chống lực thù địch có mưu đồ xuyên tạc, chống đối nhà nước ta, đồng thời giáo dục cho em tinh thần u chuộng hịa bình, căm ghét chiến tranh có hành động cụ thể lên án việc làm sai trái Trung Quốc năm gần 2.3.3.6 Tích hợp nội dung chủ quyền biển, đảo theo nguyên tắc liên môn thiết kế dạy học chủ đề tích hợp liên mơn Trong môn học trường THPT, nội dung liên quan đến kiến thức chủ quyền biển, đảo thường rời rạc Bởi vậy, việc học sinh nắm vững, hiểu rõ vấn đề chủ quyền biển đảo cịn hạn chế Để khắc phục tình trạng này, giáo viên linh hoạt, sáng tạo tích hợp nội dung chủ quyền biển, đảo theo nguyên tắc liên môn thiết kế dạy học chủ đề tích hợp liên mơn Mơn Lịch sử tích hợp với kiến thức Văn học, Địa lý, Giáo dục quốc phịng Giáo dục cơng dân… Ví dụ: Khi dạy 19, lớp 10: “Những kháng chiến chống ngoại xâm kỉ X – XV”, mục II - Các kháng chiến chống xâm lược Mơng Ngun kỉ XIII, GV tích hợp nguồn tư liệu Địa lý, Ngữ văn học sinh hiểu rõ thắng lợi vang dội mà quân dân nhà Trần giành Giáo viên sử dụng đồ kháng chiến chống Mông – Nguyên (Phụ lục 1, 15 2), kết hợp giới thiệu điều kiện địa lý để phân tích cho HS hiểu vận dụng quy luật thủy triều (đặc biệt chiến thắng Bạch Đằng) kết hợp với việc trích dẫn câu thơ nói chiến thắng quân dân nhà Trần chiến đấu chống lại quân giặc: “Bạch Đằng trận hỏa công Tặc binh đại phá, huyết hồng mãn giang”; GV sử dụng tác phẩm văn học “Đại cáo Bình Ngơ” Nguyễn Trãi dạy kháng chiến chống quân Minh vào đầu kỉ XV: “Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng văn hiến lâu…” Việc vận dụng kiến thức liên mơn có ý nghĩa giáo dục cho HS hiểu rằng: nước ta đất nước có văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, có chủ quyền lãnh thổ đất liền biển khơi Như vậy, việc dạy lồng ghép theo nguyên tắc liên môn hay dạy học tích hợp liên mơn theo chủ đề nhà trường phổ thơng có ý nghĩa, tác dụng lớn nhằm bổ sung, hoàn thiện toàn diện cho học sinh mặt kiến thức, kĩ đồng thời có ý thức, trách nhiệm hành động việc bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc Việt Nam Ngoài củng cố phát triển kiến thức lịch sử, phát huy tính tích cực chủ động học sinh, gây hứng thú học tập, nâng cao hiệu chất lượng giáo dục môn 2.3.3.7 Giáo dục chủ quyền biển, đảo qua Lịch sử địa phương trường THPT Vùng biển Thanh Hóa có diện tích 17.000 – 18.000km2, gấp 1,6 lần diện tích đất liền Đường bờ biển có dạng cánh cung dài 102km, đóng vai trị vơ quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng tỉnh Việc tuyên truyền, giáo dục cho học sinh tình yêu biển đảo quê hương, ý thức giữ gìn, bảo vệ biển đảo vơ quan trọng Ở lớp 12, từ đầu xây dựng kế hoạch giảng dạy, đưa nội dung chủ quyền biển, đảo lồng ghép vào tiết lịch sử địa phương Trong phần: “Những đóng góp nhân dân Thanh Hóa kháng chiến chống Mỹ” giáo viên nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu kiến thức nhà, chuẩn bị tư liệu: Thanh Hóa – hậu phương lớn miền Nam ruột thịt, thành tích to lớn chống chiến tranh phá hoại giặc Mỹ, có thành tích lực lượng hải quân bảo vệ vùng biển Thanh Hóa Các em học sinh có chuẩn bị chu đáo công phu, nêu chiến công to lớn quân dân Thanh Hóa góp phần vào thắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nước Trong tiết học lịch sử địa phương, đa số em hăng say, hào 16 hứng Cuối tiết học, em Huyền Trang 12D cịn muốn đóng góp tiết mục văn nghệ thể tình cảm với anh lính đảo xa, ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng tổ quốc (video 3) Giờ học trở nên nhẹ nhàng, sôi đạt chất lượng tốt 2.4 Hiệu đề tài Trong năm học 2020 – 2021, giao giảng dạy ba khối lớp: 10B, 10E, 11A, 11G, 12C, 12D, 12G Tôi tích cực sử dụng biện pháp lồng ghép, chọn bài, kiến thức lựa chọn tư liệu lịch sử phù hợp để khéo léo tuyên truyền, giáo dục tình yêu biển, đảo em học sinh Kết quan sát cho thấy, tiết học trở nên sôi nổi, học sinh chăm nghe, chịu khó tìm hiểu cập nhật thơng tin nhanh, nắm bắt kịp thời vấn đề mang tính thời sự, có nhìn đắn khách quan vấn đề chủ quyền biển, đảo quê hương Tôi sử dụng số biện pháp nhằm tuyên truyền, giáo dục tình yêu biển, đảo cho học sinh hai tiết thao giảng giáo án điện tử – Lớp 10B: “Bài 18 - Công xây dựng phát triển kinh tế kỉ X-XV”, lớp 12D: Bài 23: “Khôi phục phát triển kinh tế xã hội miền Bắc, giải phóng hồn toàn miền Nam (1973-1975) – tiết 2”, em hứng thú, sôi nổi, bạn bè, đồng nghiệp tổ chuyên môn trường đánh giá cao xếp dạy Giỏi So với năm học 2019 - 2020, kết năm học 2020 – 2021 cụ thể sau: Năm học Tổng số HS 20192020 20202021 Giỏi Khá Trung bình Yếu 324 SL 43 % 13.3 SL 121 % 37,3 SL 119 % 36,7 SL 41 % 12,7 285 53 18,6 132 46,3 87 30,5 13 4,6 Như vậy, áp dụng đề tài thấy thực mang lại hiệu gây hứng thú cho học sinh Học sinh có kiến thức vấn đề chủ quyền biển đảo, đủ sở lịch sử sở pháp lý khẳng định chủ quyền quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa Đồng hời, học sinh xác định trách nhiệm việc bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia đặc biệt chủ quyền biển, đảo KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 17 3.1 Kết luận Qua việc nghiên cứu nội dung chương trình sách giáo khoa phần Lịch sử Việt Nam hành, qua thực tiễn giảng dạy xuất phát từ tình hình chủ quyền biển, đảo nay, nghiên cứu đề tài: "Một số biện pháp nhằm tuyên truyền, giáo dục tình u biển, đảo cho học sinh thơng qua việc giảng dạy môn Lịch sử trường THPT" Các biện pháp lựa chọn, vận dụng linh hoạt, khéo léo phù hợp với sở vật chất nhà trường, phù hợp với trình độ tâm lý học sinh Đề tài áp dụng trình giảng dạy, kết mang lại khả quan, đặc biệt tạo hứng thú cho học sinh Qua thực tế giảng dạy học tập, giúp đỡ thầy cô, bạn bè đồng nghiệp, thân rút học bổ ích, thiết thực Tơi mạnh dạn chọn đề tài với mong muốn nâng cao chất lượng dạy học mơn, góp phần tun truyền, giáo dục học sinh tình yêu, trách nhiệm quê hương, đất nước nói chung biển, đảo nói riêng Qua thực nghiệm, tơi thấy đề tài có tác dụng tốt trình giảng dạy học tập thầy trị Đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, mong tiếp tục nhận quan tâm, góp ý bạn bè đồng nghiệp để đề tài tơi hoàn thiện 3.2 Kiến nghị - Đối với nhà trường phổ thông: + Cần trang bị thiết bị dạy học đầy đủ, chất lượng tốt thuận tiện việc tổ chức dạy áp dụng công nghệ thông tin + Thư viện nhà trường cần thường xuyên bổ sung nguồn tư liệu tài liệu gắn với chủ quyền biển đảo để học sinh tham khảo thêm - Đối với Sở Giáo dục: + Cần phổ biến sáng kiến kinh nghiệm đạt giải cao để giáo viên tham khảo học hỏi + Cung cấp thêm tài liệu để giáo viên học sinh tham khảo thêm Xác nhận thủ trưởng đơn vị Thanh Hóa, ngày 15 tháng năm 2021 18 CAM KẾT KHÔNG COPPY Đỗ Thị Hoa 19 ... chủ quyền biển, đảo nay, nghiên cứu đề tài: "Một số biện pháp nhằm tuyên truyền, giáo dục tình yêu biển, đảo cho học sinh thông qua việc giảng dạy môn Lịch sử trường THPT" Các biện pháp lựa chọn,... pháp nhằm tuyên truyền, giáo dục tình u biển đảo cho học sinh thơng qua việc giảng dạy môn Lịch sử trường THPT Trong chương trình mơn Lịch sử trường THPT hành khối 10, 11, 12 khơng có học trực... quốc, mạnh dạn chọn vấn đề: "Một số biện pháp nhằm tuyên truyền, giáo dục tình yêu biển, đảo cho học sinh thông qua việc giảng dạy môn Lịch sử trường THPT" làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên

Ngày đăng: 24/05/2021, 20:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w