1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một vài kinh nghiệm nhằm rèn kĩ năng nói cho học sinh thông qua tiết luyện nói môn Ngữ văn ở Trường THCS Lê Đình Chinh

35 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

Mục tiêu của sáng kiến kinh nghiệm này nhằm giúp học sinh nắm vững, nắm chắc các kiến thức về các kiểu bài làm văn trong chương trình mà qua đó còn rèn cho học sinh hình thành bốn kĩ năng cơ bản đó là nghe, nói, đọc, viết, đặc biệt là kĩ năng nói. Học sinh từ chỗ còn lo lắng, rụt rè, nói còn ngập ngừng vấp váp đến chỗ nói tốt hơn, lưu loát, ngừng nghỉ đúng chỗ.

Tên đề tài: Một vài kinh nghiệm nhằm rèn kĩ năng nói cho học sinh thơng qua tiết luyện   nói    mơn Ngữ văn ở Trường THCS Lê Đình Chinh ========================================================================================================== PHỊNG GD&ĐT KRƠNG ANA TRƯỜNG THCS LÊ ĐÌNH CHINH TÊN SÁNG KIẾN MỘT VÀI KINH NGHIỆM NHẰM RÈN KĨ NĂNG NĨI  CHO HỌC SINH THƠNG QUA TIẾT LUYỆN NĨI MƠN  NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THCS LÊ ĐÌNH CHINH Họ và tên tác giả:  Nguyễn Thị Thùy Dung  Chức danh:  Giáo viên Trình độ chun mơn: Đại học  Chun ngành đào tạo: Sư phạm Ngữ Văn ========================================================================================================== Người viết: Nguyễn Thị Thùy Dung                                              Tr ường THCS Lê Đình   Chinh Tên đề tài: Một vài kinh nghiệm nhằm rèn kĩ năng nói cho học sinh thơng qua tiết luyện   nói    mơn Ngữ văn ở Trường THCS Lê Đình Chinh ========================================================================================================== MỤC LỤC Trang I. PHẦN MỞ ĐẦU .2 1. Lý do chọn đề tài: 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài: 3. Đối tượng nghiên cứu .5 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu II. PHẦN NỘI DUNG 1. Cơ sở lí luận  2. Thực trạng .8 3. Nội dung và hình thức của giải pháp .11 a) Mục tiêu của biện pháp  11 b) Nội dung và cách thức thực hiện các giải pháp  12 c) Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp 22 d) Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu 22 ========================================================================================================== Người viết: Nguyễn Thị Thùy Dung                                              Tr ường THCS Lê Đình   Chinh Tên đề tài: Một vài kinh nghiệm nhằm rèn kĩ năng nói cho học sinh thơng qua tiết luyện   nói    mơn Ngữ văn ở Trường THCS Lê Đình Chinh ========================================================================================================== III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ .25 1. Kết luận 25 2. Kiến nghị 26 I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Dạy học theo quan điểm giao tiếp là một trong những tư  tưởng chủ  đạo   của chiến lược dạy học môn Ngữ  văn ở  trường phổ  thông. Hiện nay các nước  trên thế giới rất coi trọng quan điểm này, lấy hoạt động giao tiếp là một căn cứ  để hình thành và phát triển các hoạt động ngơn ngữ mà cụ thể là năng lực nghe,  nói, đọc, viết cho người học. Nếu như  nghe và đọc là hai kỹ  năng quan trọng   của hoạt động tiếp nhận thơng tin, thì nói và viết là hai kỹ năng quan trọng của   hoạt động bộc lộ, truyền đạt thơng tin cần được rèn luyện và phát triển trong   nhà trường. Nói là hoạt động sử dụng ngơn ngữ cùng các yếu tố kèm theo nhằm  truyền đạt một thơng tin nào đó tới người nghe Từ  xưa đến nay, ngơn ngữ  ­ tiếng nói đã góp phần quan trọng trong giao   tiếp, trao đổi thơng tin, biểu hiện tình cảm, trạng thái tâm lý và là một yếu tố  quan trọng trong biểu lộ  văn hóa, tính cách con người. Vì thế, giáo dục lời nói  trong giao tiếp từ xưa đã được ơng cha ta rất coi trọng:  “Lời nói khơng mất tiền mua  Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau” ========================================================================================================== Người viết: Nguyễn Thị Thùy Dung                                              Tr ường THCS Lê Đình   Chinh Tên đề tài: Một vài kinh nghiệm nhằm rèn kĩ năng nói cho học sinh thơng qua tiết luyện   nói    mơn Ngữ văn ở Trường THCS Lê Đình Chinh ========================================================================================================== Trong mục tiêu dạy học mơn Ngữ  văn THCS, về  kỹ  năng, chương trình  mơn Ngữ  văn nhấn mạnh trọng tâm của việc rèn luyện kỹ  năng Ngữ  văn cho  học sinh là làm cho học sinh có kỹ  năng nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt thành  thạo theo các kiểu văn bản và có kỹ năng sơ giản về phân tích tác phẩm văn học,  bước đầu có năng lực cảm nhận và bình giá văn học. Chính vì thế, SGK Ngữ  văn THCS đã chú trọng hơn tới việc hình thành và phát triển kỹ năng nói. Đây là  một trong những điểm mới về quan điểm dạy học của mơn học Từ tình hình thực tế của việc rèn luyện kỹ năng nói cho học sinh trong giờ  dạy Ngữ  văn nói chung và trong giờ  luyện nói của phân mơn Tập làm văn nói   riêng là cịn nhiều hạn chế. Nghịch lý của giờ  luyện nói vẫn thường xun xảy  ra: giờ luyện nói là điều kiện tốt nhất để  học sinh bày tỏ  quan điểm, tình cảm,  khả năng giao tiếp của mình trước bạn bè nhưng các em lại im phăng phắc, nép  mình chờ  nghe giáo viên chỉ  định. Dường như  tính tự  tin, hoạt bát thường ngày  của các em đã biến mất, giờ  học thật nặng nề. Đã có học sinh chân thành phát  biểu rằng: “Một điều đáng sợ  là phải học giờ  luyện nói Tập làm văn!”. Khơng  có hứng thú trong giờ  luyện nói thì làm sao rèn luyện kỹ  năng nói cho học sinh  đây? Thiết nghĩ, đây khơng chỉ là sự  trăn trở  của riêng tơi mà là tất cả  của giáo  viên dạy Ngữ văn hiện nay.  Bên cạnh đó, đa số học sinh trường tơi là con em người địa phương có gốc  Quảng Nam nên việc ảnh hưởng tiếng địa phương là điều khơng thể tránh khỏi.  Do chưa có sự quan tâm chu đáo, chặt chẽ của cha mẹ nên các em học sinh ở đây  có một thực tế rất đáng quan tâm đó là các em ngại giao tiếp, giao tiếp kém hoặc  có thì nói năng cộc lốc, khơng biết cách diễn đạt hết ý của mình. Trong giờ  ra  chơi, các em nói chuyện với bạn bè rất lưu lốt, tranh luận sơi nổi, có thể  tìm  ========================================================================================================== Người viết: Nguyễn Thị Thùy Dung                                              Tr ường THCS Lê Đình   Chinh Tên đề tài: Một vài kinh nghiệm nhằm rèn kĩ năng nói cho học sinh thơng qua tiết luyện   nói    mơn Ngữ văn ở Trường THCS Lê Đình Chinh ========================================================================================================== được những lý lẽ bảo vệ ý kiến của mình. Nhưng trong giờ học, khi tơi gọi lên  nói các em lúng túng, ngơn ngữ diễn đạt cịn hạn chế. Điều đáng nói ở đây, trong   hai năm qua trường đã tổ chức thí điểm đổi mới phương pháp dạy học theo mơ   hình Trường học mới nên việc phát triển kĩ năng trong giao tiếp là một nhu cầu   thiết yếu của mơ hình này.  Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực  “thầy chủ đạo học trị chủ động” đã làm cho giờ học sơi nổi hơn, giáo viên thoải  mái hơn so với trước đây: Thầy đọc, trị chép, trị thụ  động tiếp thu kiến thức.  Thế nhưng trong thực tế trước kia và cả bây giờ, dù đã đổi mới nhiều nhưng chỉ  chủ  yếu   các phân mơn: Văn học và Tiếng Việt cịn Tập làm văn, đặc biệt là   các giờ  thực hành: Luyện viết đoạn văn, luyện nói trong giờ  Tập làm văn hay  tiết trả  bài tính chủ  động của học sinh vẫn cịn ít. Vì vậy, tơi băn khoăn đặt ra  câu hỏi làm thế  nào để  các em mạnh dạn hơn trong giờ  học  đặc biệt là kể  chuyện, tập làm văn nói và có hứng thú học tập  Tiếp đó, rèn những kỹ  năng,  thói quen dùng lời nói biểu cảm trong giao tiếp là một mảng vơ cùng quan trọng  trong dạy phân mơn Tập làm văn Xuất phát từ lý do trên tơi nhận thấy mình cần phải suy nghĩ tìm tịi để tìm  ra những phương pháp giảng dạy cho phù hợp nhằm thu hút  được mọi  đối  tượng học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường. Bởi  vậy tơi xin đưa ra: “Một vài kinh nghiệm nhằm rèn kĩ năng nói cho học sinh   thơng qua tiết luyện nói mơn Ngữ văn ở Trường THCS  Lê Đình Chinh”. Đến  nay tơi đã tạo được một bước đột phá trong chun mơn của mình.  2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài a) Mục tiêu:  ========================================================================================================== Người viết: Nguyễn Thị Thùy Dung                                              Tr ường THCS Lê Đình   Chinh Tên đề tài: Một vài kinh nghiệm nhằm rèn kĩ năng nói cho học sinh thơng qua tiết luyện   nói    mơn Ngữ văn ở Trường THCS Lê Đình Chinh ========================================================================================================== Với đề  tài này khơng những giúp học sinh nắm vững, nắm chắc các kiến  thức về các kiểu bài làm văn trong chương trình mà qua đó cịn rèn cho học sinh  hình thành bốn kĩ năng cơ bản đó là nghe, nói, đọc, viết, đặc biệt là kĩ năng nói.  Học sinh từ chỗ cịn lo lắng, rụt rè, nói cịn ngập ngừng vấp váp đến chỗ nói tốt  hơn, lưu lốt, ngừng nghỉ đúng chỗ. Hơn nữa nói có kết hợp với ánh mắt cử chỉ,   thái độ, tình cảm. Khơng những thế, qua tiết luyện nói cịn phát hiện được chỗ  yếu của học sinh, giúp học sinh khắc phục được những điểm yếu để viết tốt bài  làm văn  Từ  đó có thể  rèn luyện cho học sinh khả  năng thể  hiện, bộc lộ  khả  năng giao tiếp của mình trong nhà trường và ngồi xã hội góp phần nâng cao   chất lượng bộ mơn cũng như chất lượng chung của tồn trường  Vì vậy vấn đề rèn luyện để nâng cao kĩ năng nói cho học sinh là việc làm   hết sức cần thiết đối với mỗi người giáo viên. Chính vì lẽ  đó tơi muốn đưa ra   một số biện pháp để giúp các em nói tốt hơn, nắm được các qui tắc cơ bản một  cách sâu sắc, đồng thời tạo cho các em có lịng say mê học tập và làm việc có kế  hoạch một cách cụ thể, có ý chí vượt khó vươn lên, tự tin trong học tập và giao  tiếp b) Nhiệm vụ: Nhận biết được tầm quan trọng của việc đổi mới chương trình và phương  pháp giảng dạy, là một giáo viên được tiếp cận với những đổi mới đó tơi vừa   dạy vừa nghiên cứu để  tìm ra những cái mới nhằm nâng cao nghiệp vụ  chun  mơn và mong được góp sức giúp cho cơng tác giáo dục ngày càng phát triển và   đổi mới 3. Đối tượng nghiên cứu ========================================================================================================== Người viết: Nguyễn Thị Thùy Dung                                              Tr ường THCS Lê Đình   Chinh Tên đề tài: Một vài kinh nghiệm nhằm rèn kĩ năng nói cho học sinh thơng qua tiết luyện   nói    mơn Ngữ văn ở Trường THCS Lê Đình Chinh ========================================================================================================== Một số  giải pháp nhằm rèn kĩ năng nói cho học sinh trong tiết luyện nói  mơn Ngữ văn ở trường THCS 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Áp dụng đối với học sinh 6A2 (năm học 2015 – 2016) Trường THCS Lê   Đình Chinh nhằm giúp các em hồn thiện hơn về kĩ năng nói, phát triển kĩ năng  giao tiếp. Để  thực hiện được ý định “rèn kĩ năng nói cho học sinh THCS” của  mình tơi đã vạch ra một số  biện pháp cụ  thể  ngay từ  đầu năm học khi bắt đầu   nhận lớp 5. Phương pháp nghiên cứu Để  thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ  của đề  tài đề  ra, tơi đã xây dựng  nhóm phương pháp như sau: a) Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu tài liệu, tư liệu có  liên quan đến đề tài b) Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: ­ Phương pháp luyện tập thực hành:  Đây là phương pháp chủ  đạo trong q trình dạy và học mơn Ngữ  văn.  Qua luyện tập thực hành thì mới hình thành kĩ năng nói một cách có hiệu quả ­ Phương pháp giao tiếp: Phương pháp này giúp học sinh mạnh dạn hơn để phát triển kĩ năng nói ­ Phương pháp phân tích ngơn ngữ :  ========================================================================================================== Người viết: Nguyễn Thị Thùy Dung                                              Tr ường THCS Lê Đình   Chinh Tên đề tài: Một vài kinh nghiệm nhằm rèn kĩ năng nói cho học sinh thơng qua tiết luyện   nói    mơn Ngữ văn ở Trường THCS Lê Đình Chinh ========================================================================================================== Để  sử  dụng tốt phương pháp này, giáo viên phải chọn những từ  ngữ  dễ  lẫn, tùy theo từng địa phương, tùy theo tình hình lớp. Cách phân tích phải dễ  hiểu, khơng sử dụng thuật ngữ khó hiểu đối với học sinh ­ Phương pháp quan sát : Đây là phương pháp mà địi hỏi người giáo viên phải chuẩn bị một số đồ  dùng học tập và một số  câu hỏi nhằm giúp học sinh tiếp thu bài một cách hiệu  ­ Phương pháp điều tra, thống kê kết quả:  Phương pháp này nhằm kiểm tra chất lượng học tập của học sinh qua   từng giai đoạn II. PHẦN NỘI DUNG  1. Cơ sở lý luận Nghe, nói, đọc, viết là bốn kỹ  năng rất quan trọng đối với bộ  mơn Ngữ  văn. Rèn kĩ năng nói cho học sinh khơng chỉ là cơng việc ngày một ngày hai, cũng   khơng phải một thầy cơ giáo dạy mơn Ngữ  văn rèn luyện là có thể  thành cơng  đối với các em. Mà đó là một q trình nỗ lực tự bản thân học sinh cố gắng rèn  luyện, có người hướng dẫn là các giáo viên dạy mơn Ngữ văn, sự giám sát nhắc   nhở  của các thầy cơ giáo bộ  mơn cùng phối hợp với cha mẹ  học sinh mới tạo   nên sự thành cơng ấy. Bởi vậy mà việc rèn luyện kĩ năng nói cho học sinh là một  nhiệm vụ khơng thể thiếu đối với mỗi thầy cơ giáo Rèn luyện kỹ năng nói cho học sinh trong giờ dạy học Tập làm văn là tăng  tính thực hành  ứng dụng cho chương trình Ngữ  văn đối với học sinh THCS và  ========================================================================================================== Người viết: Nguyễn Thị Thùy Dung                                              Tr ường THCS Lê Đình   Chinh Tên đề tài: Một vài kinh nghiệm nhằm rèn kĩ năng nói cho học sinh thơng qua tiết luyện   nói    mơn Ngữ văn ở Trường THCS Lê Đình Chinh ========================================================================================================== khắc phục hạn chế q chú trọng đến việc đọc viết hơn nghe nói của chương  trình và sách giáo khoa mới Trọng tâm của việc rèn luyện kỹ  năng nói trong chương trình Ngữ  văn  THCS là giúp cho học sinh có được kỹ  năng nghe, nói, đọc, viết Tiếng Việt   tương đối thành thạo. Đây cũng là sự cụ thể hố tư tưởng dạy học theo lý thuyết  giao tiếp và thực tiễn dạy học mơn phân mơn Tập làm văn ở trường phổ thơng   Điểm mới mẻ và cần lưu ý là chú trọng hơn tới cách tổ chức cho học sinh hoạt   động để phát triển kỹ năng nói trong giờ Tập làm văn. Luyện nói tốt sẽ giúp học  sinh biết bộc lộ  tư  tưởng, truyền đạt thơng tin trong hồn cảnh giao tiếp khác  Ngơn ngữ  là phương tiện giao tiếp chủ  yếu của con người. Trong giờ  luyện nói hiệu quả  lao động của học sinh được cảm nhận trực tiếp qua ngơn  ngữ. Giờ luyện nói có thế mạnh của một sinh hoạt giao tiếp tập thể, khơng như   làm văn viết là một hoạt động tĩnh, cá nhân. Khơng khí giờ  làm văn miệng   dễ kích thích hứng thú hoạt động của học sinh hơn, nếu giáo viên ý thức được   vấn đề  này. Về  tâm lý, con người trong hoạt động tập thể  bao giờ  cũng năng  động hơn. Có thấy rõ đặc thù của hoạt động luyện nói và đặc điểm tâm lý học  sinh thì giáo viên mới tiến hành có hiệu quả giờ học vốn rất sinh động, hấp dẫn   và hướng dẫn được những học sinh có tâm lý ngại ngùng phát biểu trước tập  thể  lớp. Giờ  luyện nói là cơ  hội tốt nhất để  giáo viên hiểu về  con người, tư  tưởng tình cảm học sinh qua cách nói năng, diễn đạt Nếu người thầy đóng vai trị chủ đạo hướng dẫn học sinh chủ động khám  phá chiếm lĩnh tác phẩm văn chương, thì người học (học sinh) phải tự mình bộc  lộ  sự  hiểu biết, phải biết phát triển tư  duy thành lời ­ ngơn bản. Muốn cho  ========================================================================================================== Người viết: Nguyễn Thị Thùy Dung                                              Tr ường THCS Lê Đình   Chinh Tên đề tài: Một vài kinh nghiệm nhằm rèn kĩ năng nói cho học sinh thơng qua tiết luyện   nói    mơn Ngữ văn ở Trường THCS Lê Đình Chinh ========================================================================================================== người nghe hiểu cho được thì người nói phải nói cho tốt, có nghĩa là nói phải   mạch lạc, logic, phải bảo đảm các qui tắc hội thoại, phải chú ý đến các cử  chỉ,  nét mặt, âm lượng. Vì thế, luyện nói là việc rất quan trọng trong q trình dạy   học văn, là biện pháp góp phần nâng cao chất lượng hiệu quả của giờ dạy học   Ngữ  văn. Luyện nói tốt sẽ  giúp người học sẽ  có được một cơng cụ  giao tiếp  hiệu quả trong cuộc sống xã hội.          Chính vì lẽ  đó, tơi mạnh dạn đi sâu vào vấn đề  có thể  xem là vấn nạn   khơng chỉ    học đường mà của tồn xã hội khi tình trạng các em nói chưa lưu  lốt, phát âm chưa chuẩn,… dẫn đến sự  lệch lạc về  lời ăn tiếng nói trong học   tập cũng như trong giao tiếp 2. Thực trạng Chúng ta biết rằng: Mục tiêu của dạy học mơn Ngữ  văn là hình thành  những con người có ý thức, có tư tưởng tình cảm cao đẹp, có năng lực cảm thụ  các giá trị  chân, thiện, mỹ  và đặc biệt là có khả  năng thích  ứng với cuộc sống   năng động trong xã hội hiện đại. Quan điểm tích hợp và tích cực ln chi phối  các hoạt động dạy học Ngữ  văn, nhất là   phần dạy các kĩ năng làm văn. Một   tiết dạy học Ngữ  văn đạt hiệu quả  trước hết phải tạo nên khơng khí hứng thú  cho mỗi giờ học. Khơng khí đó chỉ có được khi người dạy biết đa dạng hóa các  hình thức, biện pháp dạy học. Mặt khác, với tinh thần quan điểm dạy học mới,   SGK Ngữ  văn khơng chỉ  chú trọng nội dung mà cịn chú trọng hình thức nhằm  phục vụ cho việc đổi mới phương pháp dạy học. Để  đạt được những mục tiêu  trên và thực hiện theo u cầu của phương pháp dạy học mới, người dạy cần tổ  chức cho học sinh học tập bằng các biện pháp nhằm rèn cho học sinh các kỹ  năng nghe, nói, đọc, viết. Trong đó kĩ năng nói là vơ cùng quan trọng. Nói sao cho  10 ========================================================================================================== Người viết: Nguyễn Thị Thùy Dung                                              Tr ường THCS Lê Đình   Chinh Tên đề tài: Một vài kinh nghiệm nhằm rèn kĩ năng nói cho học sinh thơng qua tiết luyện   nói    mơn Ngữ văn ở Trường THCS Lê Đình Chinh ========================================================================================================== chức của lớp, của tập thể, trong hoạt động nội khố và ngoại khố. Vì phải ln   ln tiếp xúc với cơng việc, với các thầy, các bạn nên các em mạnh dạn dần   Tơi quy ước với các em khi nói khơng được quay lưng lại, khơng được cúi đầu,  chớp mắt, nghẹo cổ, thè lưỡi, gãi đầu gãi tai, hoặc xoay mắc ngón chân xuống  đất,  Vì đó là những động tác thừa, làm giảm tác dụng của câu nói và thiếu lịch   sự. Cịn     em     nghèo   vốn   từ   nên   nói     lúng   túng,   tư     trở   nên  ngượng nghịu, tơi địi hỏi các em phải chịu khó nghe nhiều, xem nhiều, đi vào  thực tế nhiều và phải tập nói nhiều. Phải nắm vững phương pháp tích luỹ  vốn  từ  lựa chọn vốn từ. Với mơ hình trường học mới tiêu chí đánh giá học sinh thì   khơng qua những thang điểm mà thay vào đó là nhận xét, nên tơi thường động   viên và tun dương những em có ý kiến hay, có giọng đọc tốt, có khả năng thể  hiện trong giờ học  để khích lệ tinh thần cho các em * Bước 5: Kiểm tra, phân loại kĩ năng nói Để giúp học sinh rèn luyện kĩ năng nói và phát triển khả năng diễn đạt ý  phong phú, điều trước tiên tơi phải xác định và nắm rõ mục tiêu chính của chủ  đề  cần luyện nói là gì? Chính chủ  đề  là điểm tựa, gợi ý cho phần luyện nói   Giáo viên gợi ý sao để tất cả học sinh đều được nói, khơng đi q xa với chủ đề   Sau đó, tơi nắm bắt thực tế  về  khả  năng nói của từng em để  đưa ra phương   pháp, hình thức dạy luyện nói phù hợp với đối tượng. Dựa vào kết quả  phân   loại khả năng nói của học sinh lớp 6A2  ở đầu năm học 2015 ­ 2016 (bảng phân  loại   mục thực trạng), tơi đã sắp xếp chỗ  cho học sinh, chia mỗi em có khả  năng nói tốt vào 6 nhóm cụ thể. Đồng thời nêu tầm quan trọng, u cầu cơ bản  về việc rèn luyện kĩ năng nói, giáo viên ra đề tài trước cho các em về nhà soạn,  hướng dẫn các em: Giúp các em chuẩn bị tốt nội dung, u cầu bài nói để các em   21 ========================================================================================================== Người viết: Nguyễn Thị Thùy Dung                                              Tr ường THCS Lê Đình   Chinh Tên đề tài: Một vài kinh nghiệm nhằm rèn kĩ năng nói cho học sinh thơng qua tiết luyện   nói    mơn Ngữ văn ở Trường THCS Lê Đình Chinh ========================================================================================================== xác định đề tài (Nói cái gì ?); xác định đối tượng giao tiếp (Nói trong hồn cảnh  nào ?); xác định mục đích giao tiếp (Nói để  làm gì ?); cách thức giao tiếp (Nói   cho thuyết phục người nghe); nói cho có hiệu quả (Phải thu thập, lựa chọn điều  cần nói); cụ thể giáo viên cần hướng học sinh tn thủ theo những u cầu sau :  + Phải nói theo dàn bài đa đ ̃ ược chuẩn bị trước (dàn bài ngắn gọn, bám sát  u cầu đề bài, nêu được các ý chính, học sinh dựa vào dàn bài để nói).  + Tránh nói vịng vo, tránh đọc lại hoặc học thuộc lịng để  đọc lại bài  văn mà chi tiêt đa có tr ́ ̃ ước (bài văn mẫu).  + Giọng nói rõ ràng, cao độ vừa phải, đung chu ́ ẩn ngữ âm, truyền cảm và  thut ph ́ ục người nghe, thể hiện cảm xuc chân thành, khơng gị bó, áp đ ́ ặt.  + Khơng nói ra ngồi những gì mà đề bài u cầu người nghe, u cầu tập   thể lớp chú ý lắng nghe, theo dõi ghi chép, nhận xét.  + Tạo tâm thế vững vàng khi nói: Tự  tin, mạnh dạn; Tác phong tự  nhiên,   giọng rõ ràng qn xuyến, tự chủ, phản xạ ngơn ngữ nhanh nhạy.  * Bước 6: Chuẩn bị cho giờ luyện nói ­ Hướng dẫn học sinh soạn bài trước ở nhà: Giáo viên xem trước chương trình để  dặn dị các em chuẩn bị  bài luyện  nói trước cho tốt. Giáo viên cần dặn trước từ 5 đến 7 ngày, vì lớp học phần lớn   là học sinh có lực trung bình (chưa kể  học sinh yếu, kém) nên dù có căn dặn   trước một tuần nhưng vẫn có em khơng chuẩn bị    nhà, điều này làm cho giờ  luyện nói gặp nhiều khó khăn hơn 22 ========================================================================================================== Người viết: Nguyễn Thị Thùy Dung                                              Tr ường THCS Lê Đình   Chinh Tên đề tài: Một vài kinh nghiệm nhằm rèn kĩ năng nói cho học sinh thơng qua tiết luyện   nói    mơn Ngữ văn ở Trường THCS Lê Đình Chinh ========================================================================================================== Để thực hiện tốt tiết dạy tơi kết hợp tiến hành kiểm tra việc chuẩn bị bài  của học sinh qua một số  tiết dạy trên lớp. Bước này tơi đặc biệt chu ý, khơng ́   thể bỏ qua hay lơ là bởi đây là cơ sở cho tiêt luy ́ ện nói. Mặt khác, kiểm tra chặt  chẽ  khâu chuẩn bị    nhà sẽ  tạo cho  học sinh có thói quen học tập, tự  giác và  giáo   viên   có   biện   pháp   kịp   thời   đối   với những   học   sinh     yêú     lười  học. Học sinh nào chưa chuẩn bị, tơi gọi từng em và hỏi rõ lí do tại sao khơng   chuẩn bị ?. Học sinh được một vài lần kiểm tra sát sao các em sẽ phải chuẩn bị  đầy đủ  (vì có sự  chuẩn bị  sẽ  tốt hơn là khơng chuẩn bị). Trong q trình kiểm  tra, giáo viên nói các nội dung cơ  bản phần thân bài bài luyện nói cho học sinh  biết về chỉnh sửa bài chuẩn bị của mình Để  thuận lợi cho việc kiểm tra, giáo viên nên phân chia đối tượng học  sinh (Giỏi – khá ­ trung bình ­ yếu), có thể  giao nhiệm vụ  kiểm tra cho nhóm  trưởng rồi nhóm trưởng báo cáo kết quả  của tổ  với giáo viên. Đồng thời giao  nhiệm vụ  cụ  thể  cho từng đối tượng để  học sinh chuẩn bị  tốt, đảm bảo thời  gian cho tiết luyện nói ­ Thực hành luyện nói trên lớp: Đến phần luyện nói trên lớp, giáo viên cho học sinh xem lại bài chuẩn bị  của mình trong 5 ­ 7 phút sau đó đến luyện nói. (có thể luyện nói cá nhân, theo  nhóm hay thi giữa các tổ) Trước tiên giáo viên ghi đề  lên bảng, u cầu học sinh nhắc lại u cầu  của một giờ luyện nói: + Nội dung bài luyện nói: Bài đủ  ý ngắn gọn rõ ràng, câu văn đúng ngữ  pháp, khơng cầu kì như bài văn viết trên giấy 23 ========================================================================================================== Người viết: Nguyễn Thị Thùy Dung                                              Tr ường THCS Lê Đình   Chinh Tên đề tài: Một vài kinh nghiệm nhằm rèn kĩ năng nói cho học sinh thơng qua tiết luyện   nói    mơn Ngữ văn ở Trường THCS Lê Đình Chinh ========================================================================================================== + Hình thức: Bài viết đủ 3 phần           Mở đầu: Giới thiệu tên, lớp, lời dẫn vào bài nói của mình cho thầy cơ và   các bạn nghe           Nội dung chính: Đủ 3 phần bài Tập làm văn (MB­TB­KB)           Kết thúc: Có lời cảm ơn, mong muốn nhận được sự  đóng góp ý kiến của   thầy cơ và các bạn.  Khi nói có kết hợp giọng điệu, nét mặt, ánh mắt cử chỉ phù hợp nội dung  bài nói để bài nói thêm sinh động và hấp dẫn hơn * Tiến hành cho HS luyện nói trước nhóm: Các nhóm cử  1 đại diện trình  bày trước nhóm, cả nhóm nghe, đóng góp ý kiến xây dựng cho bài nói được hồn  chỉnh trước khi nói ở lớp * Luyện nói trước lớp: Trong  tiết dạy giáo viên cần chú ý đều các đối tượng học sinh, lần lượt  gọi các em lên trình bày bài nói của mình.  Đối với học sinh yếu ­ trung bình giáo viên nên cho học sinh thực hiện nói  từng phần (mở  bài, các ý trong phần thân bài hoặc kết bài), với học sinh khá ­   giỏi nên cho các em nói tồn bài để  xem mức độ  tiếp thu của các em nói đến  đâu, ở các trình độ khác nhau. Mỗi lần một học sinh  nói xong bài nói của mình,   giáo viên gọi học sinh khác lên nhận xét. Lời nhận xét này giáo viên coi như  là  một bài luyện nói nhỏ (có đầy đủ các u cầu về nội dung và hình thức) Nêu đ ́ ể học sinh thay phiên nhau lên trình bày bài nói của mình mà khơng  có sự  nhận xét, đánh giá, góp ý của thầy cơ, bạn bè thì tiêt luy ́ ện  nói sẽ  phản  24 ========================================================================================================== Người viết: Nguyễn Thị Thùy Dung                                              Tr ường THCS Lê Đình   Chinh Tên đề tài: Một vài kinh nghiệm nhằm rèn kĩ năng nói cho học sinh thơng qua tiết luyện   nói    mơn Ngữ văn ở Trường THCS Lê Đình Chinh ========================================================================================================== tác dụng. Trong tiêt luy ́ ện nói, học sinh giữ  vai trị chủ  động, tích cực thì giáo  viên thể hiện rõ vai trị của người chủ đạo, hướng dẫn.  Vì thê tơi đa h ́ ̃ ướng dẫn học sinh theo dõi, nhận xét, đánh giá từng  phần,  từng nội dung cụ thể.  Sau đó tơi tổng hợp ý kiên t ́ ừ học sinh, chỉ ra  ưu, khut́  điểm cũng như mặt mạnh, mặt u c ́ ủa từng em, để  các em kịp thời phát huy,  sửa chữa và uốn nắn. Khi các em nói xong tơi nhẹ nhàng, tê nh ́ ị, đánh giá tương   đối chính xác, rõ ràng từng đối tượng học sinh. Ln tạo ra khơng khí thân thiện,  gần gũi để  các em trao đổi, trình bày ý kiên c ́ ủa mình được tự  nhiên. Tơi cũng  lựa chọn ưu điểm nổi bật của từng học sinh và căn cứ theo từng mức độ: giỏi,  khá,   trung  bình, u mà tun d ́ ương, động viên, khun khích. Nh ́ ất là sự tiên b ́ ộ của học   sinh u (dù ch ́ ỉ là sự tiên b ́ ộ rất nhỏ). Vì lời khen, chê của tơi khơng chỉ là động   lực thuc đ ́ ẩy sự  cố  gắng phấn đấu của học sinh mà cịn là địn bẩy, bẩy giờ  luyện  nói lên cao.  Tóm lại, tuỳ  thuộc vào điều kiện, mức độ  của từng lớp, hoạt động của   luyện nói mà có những hình thức khác nhau. Hình thức rất phong phu đa ́   dạng. Điều quan trọng là giáo viên phải nắm vững đặc trưng giờ luyện nói để  đảm bảo u cầu một tiết học Ngữ văn ở trường THCS.  Cuối cùng giáo viên chốt lại, động viên, khích lệ tinh thần học tập và ghi  điểm cho học sinh (lưu ý rằng, cách đánh giá điểm cũng là một biện pháp, cần   có những con điểm mang tính khích lệ, động viên cao) 25 ========================================================================================================== Người viết: Nguyễn Thị Thùy Dung                                              Tr ường THCS Lê Đình   Chinh Tên đề tài: Một vài kinh nghiệm nhằm rèn kĩ năng nói cho học sinh thơng qua tiết luyện   nói    mơn Ngữ văn ở Trường THCS Lê Đình Chinh ========================================================================================================== Sau khi học sinh trình bày giáo viên củng cố, chốt lại kiến thức và u cầu   cần đạt của tiết luyện nói * Bước 7:  Tổ chức những buổi thuyết trình ngồi giờ:  Nếu có điều kiện, giáo viên Ngữ  văn nên phối hợp tổ chức các buổi sinh  hoạt ngồi giờ  cho học sinh   thuyết trình, hùng biện  (khoảng 2 buổi trên  năm). Nhằm giúp học sinh có thêm cơ hội để cọ xát với thực nghiệm tập nói.  ­ Nội dung buổi sinh hoạt có thể lấy những đề  tài từ  gần gũi như: “Hình  ảnh người thầy trong ca dao, tục ngữ” nhân ngày 20/11, “Trao đổi kinh nghiệm  học tập” hay đến những đề  tài gắn với chủ  đề  của giờ  luyện nói đã học trên  lớp như:  + Kể về bản thân (gia đình em, người em u q) trong 2 tiết “Luyện nói   ­ kể chuyện”.  + Tả  lại cánh đồng q em đang mùa lúa chín trong tiết “Luyện nói về  quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả” và tiết “Luyện nói  văn miêu tả” ­ Hình thức: giống như buổi thuyết trình + Giáo viên chia từng nhóm chuẩn bị đề tài để trình bày.  + Khi kết thúc nên có sự tổng kết, nhận xét, động viên, khen ngợi.  Ý nghĩa của việc làm này sẽ tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm, tạo tiền đề  cho các em vững vàng hơn trong khi học tiết luyện nói cho những năm tới c) Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp 26 ========================================================================================================== Người viết: Nguyễn Thị Thùy Dung                                              Tr ường THCS Lê Đình   Chinh Tên đề tài: Một vài kinh nghiệm nhằm rèn kĩ năng nói cho học sinh thơng qua tiết luyện   nói    mơn Ngữ văn ở Trường THCS Lê Đình Chinh ========================================================================================================== Để đạt hiệu quả trong việc rèn kĩ năng nói cũng như kĩ năng giao tiếp cho   học sinh đặc biệt là học sinh lớp 6, tơi ln kết hợp hài hịa giữa các biện pháp   và giải pháp trên. Dựa vào kết quả khảo sát tình hình thực tế của lớp từ đó tơi đã  kết hợp lồng ghép việc sữa lỗi phát âm trong các tiết dạy. Ngồi ra tơi cịn kết  hợp với phụ huynh và lồng ghép vào những hoạt động ngồi giờ  lên lớp. Chính  điều đó mà kết quả đạt được trong q trình áp dụng các biện pháp trên rất cao   Tơi thấy học sinh hứng thú hơn nhiều so với các tiết học trước, có ý thức về rèn   luyện kĩ năng nói nhiều hơn, mạnh dạn và tự tin hơn trong giao tiếp Bên cạnh  đó, cần làm tốt cơng tác tham mưu với Ban Giám hiệu nhà   trường, sự phối hợp của các giáo viên trong tổ  chun mơn về  ý nghĩa của việc  rèn kĩ năng nói cũng như phát triển kĩ năng giao tiếp cho học sinh d) Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu, phạm vi   và hiệu quả ứng dụng  Bằng nhiều biện pháp tơi liên tục rèn kĩ năng nói cho các em trong suốt   một năm học nên kĩ năng nói của các em đã tiến bộ  rất nhiều. Cụ thể  như sau:  Cuối học kì II năm học 2015 ­ 2016, các em đã được các giáo viên trực tiếp   giảng dạy hai lớp này đều đánh giá cao về kĩ năng nói và giao tiếp của học sinh   có nhiều tiến bộ. Có được kết quả  như  vậy phải kể đến sự  kiên trì, quyết tâm   luyện tập của học sinh dưới sự  kiểm tra chặt chẽ, chỉ  bảo ân cần, nhẹ  nhàng  của giáo viên và sự  giám sát kiên quyết của các bậc phụ  huynh  Với kết quả  khảo nghiệm cụ thể như sau: Thời gian TSHS Số HS nói chưa được Số HS nói được Đầu năm 36 30 27 ========================================================================================================== Người viết: Nguyễn Thị Thùy Dung                                              Tr ường THCS Lê Đình   Chinh Tên đề tài: Một vài kinh nghiệm nhằm rèn kĩ năng nói cho học sinh thơng qua tiết luyện   nói    mơn Ngữ văn ở Trường THCS Lê Đình Chinh ========================================================================================================== Giữa kì I 36 25 11 Cuối kì I 36 21 15 Giữa kì II 36 15 21 Cuối kì II 36 10 16 Qua một số tiết luyện nói, hiệu quả tiết dạy ngày càng cao, các em nói tự  nhiên hơn, lưu lốt hơn. Nếu các tiết chưa vận dụng theo cách này hầu như  cả  tiết khơng được một học sinh nào nói một bài hồn chỉnh. Hầu như  học sinh  đứng lên đọc diễn cảm bài chuẩn bị của mình rất bị động, nếu rời bài chuẩn bị  ra học sinh sẽ  khơng nói được thêm một lời nào. Hoặc có học sinh nói được  phần mở bài sau đó lúng túng, khơng thể nói được nữa. Tất cả điều đó là do học   sinh khơng được thường xun thuyết trình một vấn đề  gì đó trước lớp nên  khơng quen. Mặ  khác, sự  chuẩn bị  bài   nhà chưa kĩ (học sinh chưa nắm chắc   bài mình sẽ  nói gì), vậy nên trước đám đơng học sinh lúng túng, mất tự  tin và  chẳng nói được gì. Bằng cách này, tơi đã luyện các em được nói trong các giờ,   các khối lớp theo đúng trình độ  của các em.  Đó là một kết quả  đáng mừng cần  phải phát huy. Tuy nhiên, vẫn cịn một bộ  phận học sinh do thiếu ý thức trong  học tập nên cịn tình trạng mắc phải một số  lỗi khi nói. Tơi hi vọng rằng với   kinh nghiệm nhỏ này nếu áp dụng tốt có thể góp phần khắc phục tình trạng nói  chưa hay, chưa mạch lạc, chưa đúng, chưa tự  tin… trong học sinh và góp phần  vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Ngữ  văn tại đơn vị  tơi đang cơng  tác, cũng như góp một phần nào đó cho sự nghiệp giáo dục của nước nhà Thật là vui mừng khi kĩ năng nói của các em đã tiến triển như  vậy. Nếu   cứ tiếp tục luyện kĩ năng nói cho các em, tơi tin rằng lên lớp 9 khả năng nói của  28 ========================================================================================================== Người viết: Nguyễn Thị Thùy Dung                                              Tr ường THCS Lê Đình   Chinh Tên đề tài: Một vài kinh nghiệm nhằm rèn kĩ năng nói cho học sinh thơng qua tiết luyện   nói    mơn Ngữ văn ở Trường THCS Lê Đình Chinh ========================================================================================================== các em sẽ đạt được như mong muốn. Tuy nhiên những biện pháp mà tơi đã đề ra   và áp dụng với học sinh của lớp tơi chưa có gì là mới mẻ nhưng nhờ sự kiên trì,   nhiệt tình của cả cơ và trị các em đã tiến bộ rõ rệt Trên đây là một vài kinh nghiệm nhằm rèn kỹ năng nói cho học sinh trong   tiết   luyện   nói   mơn   Ngữ   văn     Trường   THCS   Lê   Đình   Chinh   Mong   đồng  nghiệp đọc và góp ý để  đạt kết quả cao trong việc rèn kĩ năng nói cho học sinh  THCS và làm tiền đề cho các lớp trên.  III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ  1. Kết luận:  Trên tinh thần đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực. u  cầu luyện nói cũng nhằm mục đích phát triển ngơn ngữ cho học sinh. Do vậy, tơi  đã nghiên cứu và áp dụng mọi hình thức nhằm giúp việc giảng dạy đạt hiệu   quả. Tơi nghĩ mỗi người giáo viên cần biết cách khơi gợi, kích thích và tổ chức  cho học sinh nói năng, hứng thú bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ của mình một cách hồn  nhiên và độc đáo.  Luyện nói trong giờ  học Ngữ  văn có vai trị rất quan trọng  trong việc giáo dục tồn diện cho học sinh THCS. Là một giáo viên trực tiếp   giảng dạy ở lớp 6 trong năm qua, tơi nhận thấy chương trình sách giáo khoa Ngữ  Văn 6 đã thực sự  quan tâm, đưa ra những chủ đề, những bài tập thực hành phù  hợp cho việc rèn kĩ năng “nói” cho học sinh lớp 6. Trong q trình dạy học,  người giáo viên cần có: “Tim nhiệt tình, óc thơng minh, mắt tinh, tai thính, chân   năng động, tay rộng mở, miệng nở  nụ  cười, người đầy kĩ năng cơng cụ”  để  phối hợp linh hoạt các phương pháp và có các hình thức dạy học tạo khơng khí  hào hứng, vui tươi để  học sinh tiếp thu bài có hiệu quả. Bên cạnh đó, sự  quan  29 ========================================================================================================== Người viết: Nguyễn Thị Thùy Dung                                              Tr ường THCS Lê Đình   Chinh Tên đề tài: Một vài kinh nghiệm nhằm rèn kĩ năng nói cho học sinh thơng qua tiết luyện   nói    mơn Ngữ văn ở Trường THCS Lê Đình Chinh ========================================================================================================== tâm của cha mẹ học sinh đối với việc học tập của con em mình sẽ chính là động  lực mạnh mẽ giúp học sinh thực sự trở thành con ngoan, trị giỏi, là những cơng  dân năng động, có ích cho gia đình, nhà trường và xã hội. Đặc biệt, mỗi giáo viên  cần dành nhiều thời gian nghiên cứu tài liệu giảng dạy, tăng cường hiệu quả  của các giờ  sinh hoạt chun mơn để  đưa ra những bài giảng sinh động, hấp   dẫn. Ngơn ngữ của giáo viên phải chuẩn mực, chính xác, trong sáng.  Tóm lại,   tất cả  các trường hợp học sinh yếu thì sự  quan tâm của giáo   viên đến từng học sinh và phương pháp giảng dạy sát đối tượng, kịp thời khích   lệ  động viên, đáp  ứng đúng những điều các em cịn thiếu về  kiến thức là việc   làm bức thiết Trong q trình giảng dạy, thực hiện các biện pháp trên, tơi nhận  thấy rằng để  đạt hiệu quả  cao, phải trải qua một q trình luyện tập thường   xun và lâu dài. Muốn giúp học sinh hoc tơt thì nhà tr ̣ ́ ường và gia đình cần  chuẩn bị những điều kiện thuận lợi ban đầu về  cơ  sở  vật chất để  giúp các em   được thoải mái khi hoc tâp, đ ̣ ̣ ồng thời giáo viên cần phải kết hợp và sử dụng các   phương pháp một cách linh hoạt, có sự  sáng tạo trong giảng dạy và một điều   kiện khơng thể  thiếu với mỗi giáo viên đó là sự  kiên trì, tính cẩn thận và long ̀   u nghề mến trẻ 2. Kiến nghị:  * Đối với giáo viên :     Để  thực hiện được cơng việc này thì giáo viên chủ  nhiệm phải thường   xun theo dõi, uốn nắn các em, hướng dẫn các em thường xun nhất là đối với   học sinh yếu. Thay đổi linh hoạt các phương pháp giảng dạy, hình thức tổ chức  để các em cảm thấy thoải mái, tự tin khi học 30 ========================================================================================================== Người viết: Nguyễn Thị Thùy Dung                                              Tr ường THCS Lê Đình   Chinh Tên đề tài: Một vài kinh nghiệm nhằm rèn kĩ năng nói cho học sinh thơng qua tiết luyện   nói    mơn Ngữ văn ở Trường THCS Lê Đình Chinh ========================================================================================================== Đầu tư vào bài soạn, nghiên cứu kỹ để có câu hỏi thảo luận cho học sinh   Câu hỏi phải khuyến khích được tất cả  học sinh trong lớp suy nghĩ. Câu hỏi  phải ngắn gọn, rõ ràng, vừa sức để học sinh có thể trả lời Ngay từ đầu, xây dựng cho học sinh phương pháp học tập, những qui định   đối với học sinh về việc học  nói chung, mơn Văn nói riêng. Hướng dẫn cho học  sinh cách học cũng như  cách soạn bài   (Nhất là đối với tiết luyện nói). Có kế  hoạch kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh Cần tơn trọng ý kiến học sinh, tạo điều kiện, dẫn dắt học sinh thể  hiện  quan điểm cá nhân của mình. Nắm vững qui trình tiết luyện nói và tiến hành các   bước một cách linh hoạt, thuần thục.   Giáo viên phải tận tình trong việc giảngdạy và kiên trì chờ  đợi kết quả  bởi vì làm cơng tác giáo dục là cả một q trình lâu dài chứ khơng phải một sớm   một chiều  Hàng tháng giáo viên phải theo dõi, phân loại từng đối tượng học  sinh để có những biện pháp uốn nắn kịp thời những em khơng tiến bộ * Đối với nhà trường:   Hằng năm, tổ  chức các hội thi kể  chuyện, tổ chức các hoạt động ngoại   khóa… để  các em có cơ  hội thể  hiện bản thân mình. Nhà trường cần tạo điều   kiện về cơ sở vật chất để phục vụ cơng tác giảng dạy cũng như việc rèn luyện   các em một cách chủ động * Đối với phụ huynh:   Ln có sự quan tâm sâu sắc đến việc học của con em mình nhất là tạo   mọi điều kiện cho các hoạt động học tập của con em mình. Bàn ghế  phải đúng  kích cỡ, chổ ngồi phải đủ ánh sáng thuận lợi cho việc học ở nhà của các em 31 ========================================================================================================== Người viết: Nguyễn Thị Thùy Dung                                              Tr ường THCS Lê Đình   Chinh Tên đề tài: Một vài kinh nghiệm nhằm rèn kĩ năng nói cho học sinh thơng qua tiết luyện   nói    mơn Ngữ văn ở Trường THCS Lê Đình Chinh ========================================================================================================== Người viết sáng kiến     (Ký và ghi rõ họ tên)  Nguyễn Thị Thùy  Dung NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP TRƯỜNG ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 32 ========================================================================================================== Người viết: Nguyễn Thị Thùy Dung                                              Tr ường THCS Lê Đình   Chinh Tên đề tài: Một vài kinh nghiệm nhằm rèn kĩ năng nói cho học sinh thơng qua tiết luyện   nói    mơn Ngữ văn ở Trường THCS Lê Đình Chinh ========================================================================================================== ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN                   (Ký tên, đóng dấu) NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP HUYỆN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 33 ========================================================================================================== Người viết: Nguyễn Thị Thùy Dung                                              Tr ường THCS Lê Đình   Chinh Tên đề tài: Một vài kinh nghiệm nhằm rèn kĩ năng nói cho học sinh thơng qua tiết luyện   nói    mơn Ngữ văn ở Trường THCS Lê Đình Chinh ========================================================================================================== ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN                   (Ký tên, đóng dấu) 34 ========================================================================================================== Người viết: Nguyễn Thị Thùy Dung                                              Tr ường THCS Lê Đình   Chinh Tên đề tài: Một vài kinh nghiệm nhằm rèn kĩ năng nói cho học sinh thơng qua tiết luyện   nói    mơn Ngữ văn ở Trường THCS Lê Đình Chinh ========================================================================================================== TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Hướng dẫn học Ngữ văn 6, tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục; 2. Hướng dẫn học Ngữ văn 6, tập 2, Nhà xuất bản Giáo dục; 3. Lê A, Đinh Thanh Duệ (1998), Tiếng Việt thực hành, Nhà xuất bản Giáo dục; 4. Chữa lỗi chính tả cho học sinh – Phan Ngọc, NXB Giáo dục 1982; 5. Trang wed Google.com.vn 35 ========================================================================================================== Người viết: Nguyễn Thị Thùy Dung                                              Tr ường THCS Lê Đình   Chinh ... Người viết: Nguyễn Thị Thùy Dung                                              Tr ường? ?THCS? ?Lê? ?Đình   Chinh Tên đề tài: Một? ?vài? ?kinh? ?nghiệm? ?nhằm? ?rèn? ?kĩ? ?năng? ?nói? ?cho? ?học? ?sinh? ?thơng? ?qua? ?tiết? ?luyện   nói? ?   mơn? ?Ngữ? ?văn? ?ở? ?Trường? ?THCS? ?Lê? ?Đình? ?Chinh ==========================================================================================================... Người viết: Nguyễn Thị Thùy Dung                                              Tr ường? ?THCS? ?Lê? ?Đình   Chinh Tên đề tài: Một? ?vài? ?kinh? ?nghiệm? ?nhằm? ?rèn? ?kĩ? ?năng? ?nói? ?cho? ?học? ?sinh? ?thơng? ?qua? ?tiết? ?luyện   nói? ?   mơn? ?Ngữ? ?văn? ?ở? ?Trường? ?THCS? ?Lê? ?Đình? ?Chinh ==========================================================================================================... Người viết: Nguyễn Thị Thùy Dung                                              Tr ường? ?THCS? ?Lê? ?Đình   Chinh Tên đề tài: Một? ?vài? ?kinh? ?nghiệm? ?nhằm? ?rèn? ?kĩ? ?năng? ?nói? ?cho? ?học? ?sinh? ?thơng? ?qua? ?tiết? ?luyện   nói? ?   mơn? ?Ngữ? ?văn? ?ở? ?Trường? ?THCS? ?Lê? ?Đình? ?Chinh ==========================================================================================================

Ngày đăng: 31/10/2020, 04:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC HÌNH ẢNH                                         - Một vài kinh nghiệm nhằm rèn kĩ năng nói cho học sinh thông qua tiết luyện nói môn Ngữ văn ở Trường THCS Lê Đình Chinh
DANH MỤC HÌNH ẢNH (Trang 2)
Hình 1.1 Các loại tinh thể quang tử 1.4.  Ứng  dụng  - Một vài kinh nghiệm nhằm rèn kĩ năng nói cho học sinh thông qua tiết luyện nói môn Ngữ văn ở Trường THCS Lê Đình Chinh
Hình 1.1 Các loại tinh thể quang tử 1.4. Ứng dụng (Trang 5)
Hình 1.2. Phương pháp vector sóng phẳng mở rộng - Một vài kinh nghiệm nhằm rèn kĩ năng nói cho học sinh thông qua tiết luyện nói môn Ngữ văn ở Trường THCS Lê Đình Chinh
Hình 1.2. Phương pháp vector sóng phẳng mở rộng (Trang 7)
Hình 1.3: Bộ chia quang - Một vài kinh nghiệm nhằm rèn kĩ năng nói cho học sinh thông qua tiết luyện nói môn Ngữ văn ở Trường THCS Lê Đình Chinh
Hình 1.3 Bộ chia quang (Trang 9)
Hình 3. 1: Photonic bandgap - Một vài kinh nghiệm nhằm rèn kĩ năng nói cho học sinh thông qua tiết luyện nói môn Ngữ văn ở Trường THCS Lê Đình Chinh
Hình 3. 1: Photonic bandgap (Trang 12)
Hình 3.2: Planar PhC - Một vài kinh nghiệm nhằm rèn kĩ năng nói cho học sinh thông qua tiết luyện nói môn Ngữ văn ở Trường THCS Lê Đình Chinh
Hình 3.2 Planar PhC (Trang 14)
Hình 3.3: Ảnh chụp hiển vi của cơ cấu lắp ghép của 60” bendCác  mối  nối  Y  bị  thay  đổi  một  cách  tương  tự  bằng  cách  loại  bỏ  3  lỗ  trên  cả  2  bên  của  mối  nối  và  thay  thế  bằng  5  lỗ  đường  viền  với  kích  thước  lớn  hơn - Một vài kinh nghiệm nhằm rèn kĩ năng nói cho học sinh thông qua tiết luyện nói môn Ngữ văn ở Trường THCS Lê Đình Chinh
Hình 3.3 Ảnh chụp hiển vi của cơ cấu lắp ghép của 60” bendCác mối nối Y bị thay đổi một cách tương tự bằng cách loại bỏ 3 lỗ trên cả 2 bên của mối nối và thay thế bằng 5 lỗ đường viền với kích thước lớn hơn (Trang 16)
Hình 3.4: Ảnh hiển vi cấu tạo của mối nối Y - Một vài kinh nghiệm nhằm rèn kĩ năng nói cho học sinh thông qua tiết luyện nói môn Ngữ văn ở Trường THCS Lê Đình Chinh
Hình 3.4 Ảnh hiển vi cấu tạo của mối nối Y (Trang 17)
Hình 3.5: Đồ thị hiển thị mất mất tại mỗi chỗ uốn theo tính toán và lý thuyết Đường  màu  đen  thể  hiện  kết  quả  tính  toán  được  theo  FIDTD  còn  đường  màu  xám  cho  kết  quả  của  các  phép  đo  thực  nghiệm - Một vài kinh nghiệm nhằm rèn kĩ năng nói cho học sinh thông qua tiết luyện nói môn Ngữ văn ở Trường THCS Lê Đình Chinh
Hình 3.5 Đồ thị hiển thị mất mất tại mỗi chỗ uốn theo tính toán và lý thuyết Đường màu đen thể hiện kết quả tính toán được theo FIDTD còn đường màu xám cho kết quả của các phép đo thực nghiệm (Trang 18)
Việc chế tạo bộ chia PhC WY được chỉ ra trong hình 1.7 như trên. Tống kích thước  của  bộ  chia  chỉ  từ  15m#20  m - Một vài kinh nghiệm nhằm rèn kĩ năng nói cho học sinh thông qua tiết luyện nói môn Ngữ văn ở Trường THCS Lê Đình Chinh
i ệc chế tạo bộ chia PhC WY được chỉ ra trong hình 1.7 như trên. Tống kích thước của bộ chia chỉ từ 15m#20 m (Trang 19)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w