1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Đề cương ôn tập học kỳ 2 môn lịch sử 7

10 2,5K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 105,5 KB

Nội dung

6/ Luật Hồng Đức là bộ luật thời: 7/ Làng Vân Chàng nổi tiếng nghề: A/ Rèn sắt B/ Đúc đồng C/ Dệt vải lụa D/ Nhuộm điều 8/Đặc điểm nổi bật trong cách đánh quân Thanh xâm lược của Nguyễn

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN : LỊCH SỬ 7(2015)

I Trắc nghiệm

1 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa vì:

A/ Lê Lợi là một hào trưởng giàu có

B/ Lê Lợi muốn trở thành người lưu lại tiếng thơm ngàn năm sau

C/ Đau lòng trước cảnh nước mất, nhân dân lầm than D/ Lê Lợi muốn danh lợi

2/ Ai là người xưng Bình Định Vương:

A/ Lê Lợi B/ Nguyển Trãi C/ Lê Thánh Tông D/ Lê Thái Tông

4/ Liễu Thăng bị giết ở :

A/ Chi lăng B/ Xương Giang C/ Tốt Động D/ Chúc Động

5/ Tình hình kinh tế Đàng Trong :

A/Chính quyền tổ chức di dân khai hoang B/ Chính quyền cấp lương thực

C/ Cho dân khai hoang lập ấp D/ Tất cả đều đúng

6/ Luật Hồng Đức là bộ luật thời:

7/ Làng Vân Chàng nổi tiếng nghề:

A/ Rèn sắt B/ Đúc đồng C/ Dệt vải lụa D/ Nhuộm điều

8/Đặc điểm nổi bật trong cách đánh quân Thanh xâm lược của Nguyễn Huệ:

A/ Tổ chức nhiều mũi tấn công B/ Hành quân thần tốc

C/ Dũng cảm, mưu trí, bất ngờ D/ Tấc cả đều đúng

9/Nét đặc sắc trong văn học, nghệ thuật cuối thế kỹ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX:

A/ Văn học dân gian phát triển rực rở B/ Văn học chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao C/ Tác phẩm truỵện Kiều của Nguyễn Du ra đời D/ Tất cả đều đúng

10/ “Học ở sự nghe trông và học cho rộng rồi ước lược cho gọn theo điều học, biết mà làm”

là câu nói của : A/ Nguyễn Thiếp B/ Nguyễn Du C/ Nguyễn Huệ D/ Nguyễn Trãi

12 Trận đánh đầu tiên của nghiã quân Lam Sơn sau khi thực hiện kế hoạch của Nguyễn Chích:

A Hạ thành Trà Lân B Trận Đa Căng

C Đánh tan địch ở Khả Lưu D Giải phóng Nghệ An

13 Dưới thời Lê, đứng đầu mỗi bộ là chức

A Thượng Thư B An phủ sứ C Tướng Quốc D Đại tổng quản

14 Thành thị nước ta xuất hiện:

A Thế kỉ XI B Thế kỉ XII C Thế kỉ XVII D Thế kỉ XV

15 Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ:

A Năm 1777 B Năm 1776 C Năm 1778 D Năm 1783

16 Trận đánh kết thúc cuộc kháng chiến chống quân Thanh:

A Ngọc Hồi – Đống Đa B Chi Lăng – Xương Giang

C Rạch Giầm – Xoài Mút D Cả A, B, C, đều đúng

17 Vì sao Nguyễn Chích đề nghị tiến quân vào Nghệ An ?

ANghệ An là nơi đất rộng người đông B.Để thoát khỏi thế bao vây

C.Để có nguồn lương thực D.Mở rộng địa bàn hoạt động

18.Bộ luật Hồng Đức bảo vệ ai ?

Trang 2

A.Nhân dân lao động B.Vua, hoàng tộc, quan lại , địa chủ

C.Chính quyền trung ương C.Thương nhân giàu có

19 Hội An trở thành phố cảng lớn ở đàng trong vì ?

A.Đường giao thông thuận lợi BCó nhiều người nước ngoài sinh sống

C.Có nhiều sản vật quý hiếm D.Phong cảnh đẹp

20 Vì sao anh em Tây Sơn xây dựng căn cứ khởi nghĩa ở vùng Tây Sơn Thượng Đạo?

AXa phủ thành Quy Nhơn B.Được đồng bào thiểu số ủng hộ voi, ngựa

C.Địa bàn hiểm trở D,Cả a,b,c đều sai

21 Hậu quả quan trọng nhất của chiến tranh Trịnh - Nguyễn là ?

A,Nhân dân đi phiêu tán khắp nơi BMùa màng bị tàn phá

C.Nạn đói liên miên D.Đất nước bị chia cắt thành 2 đàng trong và ngoài

23 Nguyễn Huệ lên ngôi vào thời gian nào ?

A.11/1788 B.12/1788 C.1/1789 D.2/1789

25 Lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là :

a- Nguyễn Trãi b- Lê Lợi c- Nguyễn Huệ d- Lê Thánh Tông

26 Công trình kiến trúc và điêu khắc đặc sắc thời Lê sơ là :

a-Chùa Một Cột – Hà Nội b- Tháp Phổ Minh - Nam Định

c- Hoàng Thành – Thăng Long d- Cung điện Lam Kinh – Thanh Hoá

27 Cuộc khởi nghĩa nông dân lớn nhất ở thế kỉ XVI là của :

a- Trần Tuân – Tây Bắc b-Lê Hy, Trịnh Hưng- Nghệ An

c-Trần Cảo – Đông Triều d-Chàng Lía – Bình Định

28 Thành thị lớn nhất ở Đàng Trong vào TK XVI – XVIII là :

a-Thăng Long b- Gia Định c- Phố Hiến d- Hội An

29 Chiến thắng của nghĩa quân Tây Sơn vào năm 1785 là chiến thắng :

a- Rạch Gầm- Xoài Mút b- Hạ thành Quy Nhơn

c- Ngọc Hồi- Đống Đa d- Hạ thành Phú Xuân

30 Tiếp sau triều đại Tây Sơn là triều đại :

a- Nhà Nguyễn b-Nhà Lê sơ c-Nhà Trần d- Nhà Lý

31 Quê hương của phong trào nông dân Tây Sơn là :

a-Thanh Hoá b- Bình Định c- Gia Định d- Nghệ An

32 Thời Nguyễn đơn vị hành chính nước ta gồm mấy tỉnh :

a-15 b- 20 c- 25 d- 30

34 Thế kỉ XVIII nhà bác học lớn nhất của nước ta là :

a-Lương Thế Vinh b-Lê Hữu Trác c-Phan Huy Chú d- Lê Quý Đôn

35 Kinh đô nước ta dưới thời Nguyễn ở :

a-Thanh Hoá b- Quy Nhơn c-Huế d-Thăng Long

36 Bộ luật tiến bộ nhất trong xã hội phong kiến nước ta là ?

A Hình luật B Luật Hồng Đức C Luật Gia Long

37 Chính quyền Đàng Trong đóng đô ở đâu ?

38 Ai đã lập ra phủ Gia Định

A Nguyễn Hữu Cảnh B Nguyễn Hữu Chỉnh C Nguyễn Hữu Cầu

39 Trong triều đìnhTây Sơn Bắc Bình Vương là tước hiệu của ai ?

Trang 3

A Nguyễn Huệ B Nhuyễn Nhạc C Nguyễn Lữ

40 Khúc sông Rạch Gầm - Xoài Mút hiện nay thuộc tỉnh nào ?

41 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế vào năm nào? Lấy niên hiệu là gì ?

A 1788-Quang Trung B 1777- Cảnh Thịnh C 1789-Gia Long

42 Thời Quang Trung chữ viết chính thức của nhà nước là?

43 Để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong Quang Trung đã làm gì?

A Miễn lao dịch cho nông dân B Cấm giết trâu bò

C Ban hành chiếu khuyến nông

44 Quốc tử giám được triều Nguyễn đặt ở đâu ?

46 Cố đô Huế được UNÉCO công nhận di sản văn hoá thế giới vào năm nào ?

47 Luỹ thầy nằm ở tỉnh nào ngày nay ?

48 Đại Việt sử kí toàn thư là tác phẩm của ai ?

49 Thời Lê Sơ hệ tư tưởng chiếm địa vị độc tôn là:

50 Bình Ngô đại cáo là tác phẩm của ai ?

A Nguyễn Trãi B Lê Thánh Tông C Lê Lợi

51 Nguyễn Trãi đã viết tác phẩm gì bàn về kế sách đánh quân Ngô ?

A Bình Ngô đại cáo B Bình Ngô sách C Binh thư yếu lược

52 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống quân xâm lược nào?

53 Trong các đóng góp sau đây, đóng góp nào thuộc về vua Lê Thánh Tông:

a Ban hành luật Hồng Đức b Sáng lập hội Tao Đàn

c Xây dựng bộ máy nhà nước phong kiến hoàn chỉnh, chặt chẽ d Cả ba ý kiến trên

54 Tác giả của bộ luật Đại Việt sử kí là :

a Ngô Sĩ Liên b Lương Thế Vinh c Lê Văn Hưu d Nguyễn Trãi

55 “Trạng Lường” là ai?

a Trạng Quỳnh b Lương Thế Vinh d Lê Lai d Lê Văn Hưu

56 Đại thành toán pháp là tác phẩm của :

a Lê Thánh Tông b Nguyễn Trãi c Lương Thế Vinh d Lê Lợi

57 Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút diễn ra vào năm :

58 Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa vào năm nào?

a, 1771 b, 1780 c, 1777 d, 1785

59 Nghĩa quân Tây Sơn chiếm phủ Quy Nhơn vào thời gian nào?

a, Tháng 9 năm 1773

60 Phủ Gia Định gồm những dinh nào ? c, Trấn Biên và Phiên Trấn

Trang 4

61 Thành Phố cảng lớn nhất Đàng Trong là: c, Hội An

62 Ranh giới giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài là: c, Sông Gianh

63 Vùng nào đã trở thành chiến trường của cuộc chiến tranh Trịnh- Nguyễn ? a, Quảng

Bình, Hà Tĩnh

64 Luỹ Thầy nằm ở tỉnh nào hiện nay ?

a, Nghệ An b, Thanh Hoá c, Quảng Bình d, Thuận Hoá

65 Nhà Lê bắt đầu suy thoái từ thời gian nào ? a, Đầu thế kỷ XVI

66 Sử cũ thường gọi nhà Mạc là: b, Bắc triều

67 Đặc điểm của nhà nước thời Lê Sơ là:

a, Nhà nước phong kiến phân quyền b, Nhà nước phong kiến tập quyền

68 Chữ Quốc Ngữ ra đời vào thời gian nào ?

a -Thế kỉ XVI b- Thế kỉ XVII c -Thế kỉ XVIII d -Thế kỉ XV

69 Các lễ hội sinh hoạt văn hoá có tác dụng gì đối với đời sống của nhân dân ?

a -Thắt chặt tình đoàn kết -Bồi đắp tinh thần yêu nước của nhân dân

c -Cả hai ý trên đều đúng -Cả hai ý trên đều sai

70 Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là Quang Trung năm nào ?

a -1788 b -1792 C-1789 D-1787

71 Lê Lợi chọn địa điểm nào để xây dựng căn cứ ?

a –Thăng Long b – Lam Sơn C.Hoa Lư D Thanh Hoá

72 Bộ luật Hồng Đức ra đời vào thời vua nào ?

a – Lê Thái Tổ BLê Thái Tông CLê Thánh Tông d- Lê Nhân Tông

73 Dưới thời Lê Sơ khoa cử phát triển nhất vào thời vua nào ?

a-Lê Thái Tổ c-Lê Thánh Tông C.ê Thái Tông d-Lê Nhân Tông

74 Trận đánh quyết định thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn :

A Trận Tốt Động - Chúc Động B Cần Trạm

C Phố Cát D Chi Lăng - Xương Giang

75 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn vào thời gian nào ?

a 1- 1 - 1418 b Ngày 2-1 năm Mậu Tuất C 7- 2 - 1418 d 2 -1 -1418

76 Nhà sử học nổi tiếng của nước ta ở thế kỷ XV là ai?

a Lê Quí Đôn b Lê Văn Hưu C.Lương Thế Vinh d Ngô Sĩ Liên

77 Giai cấp nào là giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến thời Lê Sơ ?

a Địa chủ b Địa chủ phong kiến và nông dân c Thương nhân d Thợ thủ công

78 Tại sao Lê Lợi đề nghị tạm hoà với quân Minh ?

a.Tránh các cuộc bao vây của quân Minh b.Tạo điều kiện có thời gian củng cố lực lượng

c Tích trữ lương thực,vũ khí, chiến đấu lâu dài d Cả 3 đều đúng

79 Bắc Triều do ai lập nên.? a Mạc Đăng Dung

80 Làm quan triều Mạc, rồi từ quan về quê dạy học đó là ai ?

a Nguyễn Trãi b Đào Duy Từ c Lương Thế Vinh d Nguyễn Bỉnh Khiêm

81 Ngưòi có công lớn nhất trong việc dùng chữ cái La Tinh ghi âm Tiếng Viêt tạo ra chữ Quốc Ngữ để truyền đạo là ai ?

a Rôdes b A-lêc-xăng-đơ-rốt c Andes d Alex

82 Đạo Thiên Chúa ra đời vào thời gian nào ?

a Thế kỷ XVI b Thế kỷ XVII c Thế kỷ XVIII d Thế kỷ XIX

Trang 5

83 Ai là nhà bác học lớn nhất của nước ta vào thế kỷ XVII ?

a Lê Quí Đôn b Phan Huy Chú c Lê Hữu Trác d Trịnh Hoài Đức

84 Bảo vệ quyền lợi của nhân dân và phụ nữ là nội dung có trong bộ luật:

a/Hình thư b/Hồng Đức c/Hình luật d/Cả a, c

85 “Cục Bách Tác” là tên gọi của các xưởng thủ công do nhà nước quản lý ở thời:

86 Người đã cải trang làm Lê Lợi cứu nguy cho nghĩa quân Lam Sơn là:

a/Nguyễn Chích b/Lưu Nhân Chú c/Lê Lai d/Đinh Liệt

87 Nhiệm vụ chung của 3 đạo quân do Lê Lợi chỉ huy khi tiến ra Bắc là:

a/Bao vây đồn địch b/Thành lập chính quyền mới

c/Chặn đường tiếp viện của địch d/Cả 3 ý trên

88 Danh nhân văn hoá thế giới ở thế kỉ XV là:

a/Lê Thánh Tông b/Lương Thế Vinh c/Lê Lợi d/Nguyễn Trãi

89 Kinh tế Đàng Ngoài suy yếu là do:

a/Chúa Trịnh không chăm lo đến đời sống của nhân dân b/Hậu quả của chiến tranh c/Tô thuế, binh dịch nặng nề d/Cả a, b, c

90 Đô thị ở Đàng Trong là:

a/Thanh Hà, Phố Hiến b/Thanh Hà, Hội An c/Thăng Long, Phố Hiến d/Thăng Long, Hội An

90 Ai đã dựng cờ khởi nghĩa ở vùng Tây Sơn để chống chính quyền họ Nguyễn a/Nguyễn Nhạc b/Nguyễn Huệ c/Nguyễn Lữ d/Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ

91 Khởi nghĩa Tây Sơn thắng lợi là do:

a/Ý chí đấu tranh và tinh thần yêu nước của nhân dân

b/Sự lãnh đạo sang suốt của Quang Trung

c/Sự dũng cảm tài tình của bộ chỉ huy d/Cả 3 ý trên

92 Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng Đế vào:

93 Sau chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút Nguyễn Ánh đã:

a/Đầu hàng b/Cầu viện tư bản Pháp, chiếm lại Gia Định

c/Tự sát d/Cầu viện nhà Thanh, chiếm lại Gia Định

94 Công lao lớn của nhà Nguyễn trong nông nghiệp ở thế kỉ XIX là:

a/Tổ chức khai hoang b/Sửa và đắp đê

c/Giảm tô thuế cho nông dân d/Thực hiện chế độ quân điền

95/ Hậu quả của chiến tranh Nam - Bắc triều là:

a/Đất nước chia cắt b/Nhân dân bị bắt đi lính, đi phu, đói khổ, phiêu tán c/Nhân dân bị bóc lột, cực khổ d/Cả 3 ý trên

95 Thời kì ở miền Tây Thanh Hoá, nghĩa quân Lam Sơn đã gặp những khó khăn:

a Lực lượng còn non yếu c Địa bàn hoạt động hẹp

b bị quân Minh liên tục tấn công d cả 3 ý trên đều đúng

96 Bộ chỉ huy của nghĩa quân lam Sơn gồm có:

a 18 người b 17 người c 19 người d 20 người

97 Mục đích của việc mở hội thề Lũng Nhai:

Trang 6

a Tạo tinh thần đoàn kết, quyết tâm trong bộ chỉ huy khởi nghĩa

b Tạo khí thế trước khi xuất quân c Khao quân sĩ trước khi ra trận

d Theo phong tục của làng xã

99 Đặc điểm của nhà Lê Sơ là:

a Nhà nước phong kiến chuyên chế b Nhà nước phong kiến trung ương tập quyền

c Nhà nước phong kiến phân quyền d Nhà nước phong kiến pháp quyền

100 Đại Việt thời Lê Thánh Tông gồm:

a 15 đạo b 5 đạo c 13 đạo thừa tuyên d 10 đạo

101 Điểm tiến bộ nhất trong bộ Hồng Đức là:

a Có ý thức bảo vệ chủ quyền quốc gia

b Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, quan lại

c Bảo vệ quyền lợi của phụ nữ d khuyến khích phát triển kinh tế

102 Nhân vật thời lê sơ được công nhận văn nhân văn hoá thế giới là:

a Ngô Sĩ Liên c Nguyễn Trãi b Lê Thánh Tông d Nguyễn Du

103 Nguyên nhân hình thành Nam - Bắc triều

a Các thế lực phong kiến chia bè phái b Nhà nước trung ương tập quyền thời Lê suy yếu

c Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê d Nguyễn Kim hình thành thế lực riêng

104 Phố cổ Hội An được tổ chức UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới vào thời gian: Năm 1999

105 Chữ quốc ngữ là:

a Chữ Hán ghi âm tiếng Việt c Chữ La Tinh ghi âm tiếng Việt

b Chữ Nôm ghi âm tiếng Việt d Chữ Hán ghi âm tiếng Hán

106 khởi nghĩa Tây Sơn được gọi là “phong trào nông dân” vì:

a Các thủ lĩnh xuất thân từ tầng lớp nông dân

b Lực lượng tham gia khởi nghĩa đông đảo nhất là nông dân

c Mục tiêu đấu tranh giành quyền lợi cho nông dân d Cả 3 ý nghĩa trên

107 Để phục hồi kinh tế, xây dựng nền văn hoá dân tộc Quang Trung đã;

a Ban hành chiếu khuyến nông c Ban hành chiếu lập học

b Mở của ải , thông chợ búa d cả 3 công việc trên

108 Người vừa là nhà chính trị, nhà quân sự, nhà sử học vừa là danh nhân văn hóa thế giới:

a Lê Thánh Tông b Ngô Sĩ Liên c Nguyễn Trãi d Lương Thế Vinh

109 Thế lực họ Nguyễn (Đàng Trong), họ Trịnh (Đàng Ngoài) lấy địa danh nào làm ranh giới phân chia đất nước:

a Sông Mã (Thanh Hóa) b Sông Nhị (Hà Nội)

c Sông Cả (Nghệ An) d Sông Gianh (Quảng Bình)

110 Quốc hiệu Việt Nam có từ thời vua:

a Lê Thánh Tông b Gia Long c Trần Thái Tông d Quang Trung

111 Thành phố cảng lớn nhất ở Đàng Trong:

a Thanh Hà b Gia Định c Hội An d Bình Khang

112.Nguyễn Huệ lên ngôi vua (Quang Trung) năm:

113 Nhà toán học nổi tiếng thế kỉ XV:

Trang 7

a Lê Văn Hưu b Ngô Thì Nhậm c Ngô Sĩ Liên d Lương Thế Vinh

114 Chữ Nôm viết chính thức dưới triều:

a Gia Long b Quang Trung c Lê Thánh Tông d Minh Mạng

115 Nhà bác học lớn nhất của thế kỉ XVIII:

a Lê Quí Đôn b Nguyễn Bỉnh Khiêm c Đào Duy Từ d Phan Huy Chú

116 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn nằm trong giai đoạn nào?

A 1916-1928 B 1918- 1923 C 1918-1927 D 1916-1927

117.Trận đánh lớn trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là:

A Trận trên sông Như Nguyệt B Trận Ngọc Hồi- Đống Đa

C Trận Chi Lăng- Xương Giang D Trận Gạch Gầm- Xoài Mút

118 Vị vua đầu tiên của triều Lê sơ là:

a Lê Thánh Tông b Lê Thái Tổ c Lê Uy Mục d Lê Lai

119 Căn cứ của nghĩa quân Tây Sơn trong thời kì đầu khỡi nghĩa bùng nổ

(1771-1773) được đặt ở đâu ?

a Vùng Tây Sơn thượng đạo( An Khê - Gia Lai )

120 Chiến tranh Nam - Bắc Triều diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào ?

a Nhà Mạc với nhà Nguyễn b Nhà Mạc với nhà Lê

c Nhà Lê với nhà Nguyễn d Cả 3 đều sai

122.Thời Lê sơ, xã hội có những giai cấp nào ?

A Địa chủ, nông dân b Lãnh chúa, nông nô c Địa chủ, nông nô d Tư sản, vô sản

123 Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút diễn ra vào thời gian nào?

a 11-9-1785 b 19-1-1785 c 9-11-1785 d Tất cả đều sai 124.Ngọ Môn nằm trong quần thể kiến trúc nào?

a Kinh thành Thăng Long( Hà Nội) b Cố đô Hoa Lư( Ninh Bình )

c Cố đô Huế d Cả a, b, c đều đúng

125.Nội dung học tập, thi cử thời Lê là các sách theo tư tưởng nào?

a Nho giáo b Phật giáo c Đạo giáo d Ki tô giáo

126.Người thầy thuốc có uy tín lớn ở thế kỉ XVIII:

a Lê Hữu Trác b Tuệ Tĩnh c Lê Quý Đôn d Phan Huy Chú

127.Tiền giấy Thông bảo hội sao được phát hành dưới triều :

a) Tiền Lê b) Lý C) Trần d) Hồ

128 Thành nhà Hồ (Thanh Hoá) còn gọi là :

a) Thành Đa Bang b) Thành Tây Đô c) Thành Đông Đô d) Thành Đông Quan

129 Đại Việt là quốc gia cường thịnh nhất trong khu vực Đông Nam Á dưới triều nhà :

a) Lý b) Trần c) Lê sơ d) Nguyễn

130.“Quân ba chỏm”là nghĩa quân trong cuộc khởi nghĩa nông dân của :

a) Trần Tuân b) Lê Hy c) Phùng Chương d) Trần Cảo

131 Ai là người có công đặt ra phủ Gia Định : a) Nguyễn Hữu Cảnh

132 Hội An trở thành phố cảng lớn của Đàng Trong vào thế kỷ :

a) XV b) XVI c) XVII d) XVIII

133 Trạng Trình là tên gọi của :

a) Nguyễn Bỉnh Khiêm b) Lương Thế Vinh c) Đào Duy Từ d) Cao Bá Quát

134 Quân Minh xâm lược nước ta vào năm:

Trang 8

a 1406 b 1460 c 1400 d 1416

135 Hội thề Lũng Nhai được tổ chức vào năm nào ?

136 Để đối phó với quân Minh tiến về Cao Bộ, quân Lê Lợi đã dùng cách đánh

a Mai phục ở Chi Lăng b Phục binh ở Tốt Động – Chúc Động

c Dốc toàn lực tấn công Đông Quan d Đánh du kích xung quanh Xương Giang

137 Hồng Đức là niên hiệu của vua nào

a Lê Thánh Tông b Lê Thái Tổ c Lê Thái Tông d Lê Nhân Tông

138 Dưới thời vua Lê Thánh Tông ai đã giữ quyền tổng chỉ huy quân đội

a Vua b Thừa Tướng c Đại Tổng Quản d Thái Uý

139 Trung Ương Hoàng Đế là niên hiệu của ai

a Nguyễn Ánh b Nguyễn Lữ c Nguyễn Huệ d Nguyễn Nhạc

140 Cố đô Huế đã được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới vào năm: 1993

B Tự luận:

1.Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Lam Sơn?

2 Trình bày diễn biến trận Chi Lăng- Xương Giang?

*Đ/án: - Tháng 10/1427 15 vạn viện binh từ Trung Quốc chia làm 2 đạo kéo vào nước ta

- Bộ chỉ huy nghĩa quân quyết định tiêu diệt quân tiếp viện do Liễu Thăng chỉ huy - Ngày 8/10 Liễu Thăng bị phục kích và giết ở Ải Chi Lăng

- Sau khi Liễu Thăng bị giết địch vẫn tiếp tục tiến về Xương Giang, bị ta phục kích ở Cần Trạm, Phố Cát Đến Xương Giang địch bị ta tấn công từ nhiều hướng

- Ngày 10/12/1427 Vương Thông mở hội thề Đông Quan rút quân về nước

3.Trình bày và vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ? Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy chính quyền này?

4 Trình bày những nét chính về kinh tế, xã hội thời Lê sơ?

5.Nội dung bộ luật Hồng Đức? Điểm tiến bộ của bộ luật này so với các bộ luật khác? 6.Nêu những thành tựu chủ yếu về văn hoá, giáo dục của Đại Việt thời Lê sơ? Vì sao quốc gia Đại Việt đạt những thành tựu nói trên?

*Quốc gia Đại Việt đạt những thành tựu nói trên Vì: -Nhà nước có nhiều chính sách tiến bộ tạo điều kiện cho văn hoá, giáo dục phát triển.-Nhân dân ta có truyền thống thông minh hiếu học.-Đất nước thái bình -Nhà Lê có nhiều nhân tài đóng góp cho đất nước

7 Tại sao nói Đại Việt thời Lê sơ là quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á?

*Đ/án: -Giai cấp phong kiến có vai trò tiến bộ, quan tâm đến đời sống nhân dân, có nhiều biện pháp tích cực -Kinh tế phát triển, đời sống nhân dân ổn định

-Lãnh thổ được mở rộng, nền độc lập, thống nhất được củng cố

8.Quân đội thời Lê sơ được tổ chức như thế nào? Em có nhận xét gì về chủ trương của nhà nước Lê đối với lãnh thổ của tổ quốc?

(thể hiện quyết tâm bảo vệ biên cương đất nước, thực hiện chính sách vừa cương vừa nhu với kẻ thù, trừng trị thích đáng những kẻ bán nước.)

9.Nguyên nhân hình thành Nam – Bắc triều? Nêu hậu quả của cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều và sự chia cắt Đàng Trong-Đàng Ngoài?

10.Nêu tình hình kinh tế nông nghiệp Đàng Trong, Đàng Ngoài thế kỉ XVI-XVIII?

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này?

Trang 9

11.Chữ Quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào? Vì sao chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta cho đến ngày nay?

12.Tại sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến? Diễn biến, ý nghĩa thắng lợi của trận Rạch Gầm Xoài Mút?

13.Trình bày cuộc tiến quân của vua Quang Trung đại phá quân Thanh vào dịp tết Kỷ

Dậu 1789? Vì sao vua Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp tết

Kỷ Dậu? Cách đánh của quân Tây Sơn đại phá quân xâm lược Thanh năm 1789? (thần tốc, bất ngờ, đồng loạt)

14.Nguyên nhân, ý nghĩa thắng lợi của phong trào Tây Sơn? Đặc điểm nổi bật trong nghệ

thuật chỉ đạo chiến tranh của Quang Trung là gì? (-Hành quân thần tốc, tiến quân mãnh liệt, chiến đấu cơ động, đánh bất ngờ)

15.Hãy kể 4 sự kiện lớn đánh dấu công lao của phong trào Tây Sơn trong việc đặt nền tảng quốc gia ?

Đ/án: 4 sự kiện lớn: -Lật đổ chính quyền phong kiến Nguyễn-Trịnh-Lê -Đánh đổ quân Thanh-Xiêm -Mở cửa ải, thông chợ búa -Lấy chữ Nôm dùng cho cả nước

16.Vua Quang Trung có những chính sách gì để phục hồi, phát triểnkinh tế, ổn định xã hội và phát triển văn hoá dân tộc?

16 Quang có có chính sách ngoại giao như thế nào? Đường lối ngoại giao của Quang trung có ý nghĩa như thế nào?

*Chính sách ngoại giao: Đối với nhà Thanh: mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của tổ quốc

*Ý nghĩa: -Đem lại hòa bình cho đất nước, tạo điều kiện xây dựng & phát triển đất nước -Thể hiện ý chí quyết tâm bảo vệ độc lập dân tộc

17 Chính sách ngoại giao, ngoại thương của thời Nguyễn có gì khác thời Quang Trung? ảnh hưởng của chính sách ngoại giao đó đối với đất nước như thế nào?

Ngoại giao -Đối với nhà Thanh: mềm

dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của tổ quốc

-Thần phục nhà Thanh -Đối với các nước phương Tây thì khước từ mọi tiếp xúc

Ngoại thương -Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều

loại thuế

-“Mở cửa ải, thông chợ búa”

-Nhà nước hạn chế buôn bán với nước ngoài

18 So sánh chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn với thời Quang Trung? Chính sách ngoại giao của từng triều đại có ảnh hưởng như thế nào đối với đất nước?

*Chính sách ngoại giao thời Quang

Trung: Mềm dẻo nhưng cương quyết bảo

vệ từng tấc đất của tổ quốc

-Ảnh hưởng đối với đất nước: Đem lại hoà bình cho đất nước Tạo điều kiện xây dựng

và phát triển đất nước

*Chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn:

Thần phục nhà Thanh, khước từ mọi tiếp

xúc với các nước phương Tây

-Ảnh hưởng đối với đất nước: Đánh mất cơ hội phát triển của đất nước, làm cho đất nước tụt hậu so với thế giới Thúc đẩy các nước phương Tây gấp rút xâm lược nước ta

Ngày đăng: 25/08/2016, 15:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w