giáo án Lý 11
Tuần : 20 Tiết : 38 Bài 19 TỪ TRƯỜNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết từ trường nêu lên vật gây từ trường - Nêu cách xác định phương chiều từ trường điểm - Phát biểu định nghĩa nêu bốn tính chất đường sức từ Kĩ năng: - Biết cách phát tồn từ trường trường hợp thông thường - Biết cách xác định chiều đường sức từ của: dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài, dòng điện chạy dây dẫn uốn thành vòng tròn - Biết cách xác định mặt Nam hay mạt Bắc dòng điện chạy mạch kín Thái đợ: - Nghiêm túc học tập, hợp tác nhóm - Có lịng say mê khoa học Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tự học, đọc hiểu - Năng lực hợp tác nhóm II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Chuẩn bị thí nghiệm chứng minh về: tương tác từ, từ phổ Học sinh: - Ơn lại phần từ trường Vật lí lớp III PHƯƠNG PHÁP: Nêu giải vấn đề, tương tác nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ởn định lớp Bài mới: 2.1 Hướng dẫn chung: TỪ TRƯỜNG Các bước Hoạt động Tên hoạt động Khởi động Hoạt động Giới thiệu chương trình hk2; nội dung chương từ trường 5’ Hình thành kiến thức Hoạt động Tìm hiểu nam châm 5’ Hoạt động Tìm hiểu từ tính dây dẫn có dịng điện 5’ Hoạt động Tìm hiểu từ trường 10’ Hoạt động Tìm hiểu đường sức từ 10’ Hoạt động Hệ thống hoá kiến thức tập 5’ Luyện tập Vận dụng Thời lượng dự kiến 5’ Tìm tịi mở rộng Hoạt động Hướng dẫn nhà 2.2 Cụ thể từng hoạt động: A Khởi động: Hoạt động 1: a Mục tiêu hoạt đợng: Nắm nội dung chương trình hk2; nội dung chương IV TỪ TRƯỜNG; b Tở chức hoạt đợng: GV giới thiệu nội dung chương trình hk2 nội dung chương Từ Trường c Sản phẩm hoạt đợng: HS nắm nội dung chương trình hk2 nội dung chương Từ Trường B Hình thành kiến thức: Hoạt động 2: Tìm hiểu nam châm a Mục tiêu hoạt động: Nắm cấu tạo tính chất nam châm; tương tác từ gì? b Tở chức hoạt đợng: GV u cầu HS từ thực tiễn cho biết cấu tạo tính chất nam châm mà em biết; Các nhóm báo cáo kết quả; cuối GV chốt lại nội dung chính; c Sản phẩm hoạt đợng: Nợi dung hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản I Nam châm Giới thiệu nam châm Ghi nhận khái niệm + Loại vật liệu hút sắt Yêu cầu học sinh thực Thực C1 vụn gọi nam châm C1 Nêu đặc điểm nam + Mỗi nam châm có hai cực: bắc Cho học sinh nêu đặc điểm châm nam nam châm (nói + Các cực tên nam châm cực nó) Ghi nhận khái niệm đẩy nhau, cực khác tên hút Giới thiệu lực từ, từ tính Thực C2 Lực tương tác nam Yêu cầu học sinh thực châm gọi lực từ nam C2 châm có từ tính Hoạt đợng 3: Tìm hiểu từ tính dây dẫn có dịng điện a Mục tiêu hoạt đợng: Nắm từ tính dây dẫn mang dịng điện; tương tác từ; b Tở chức hoạt động: GV giới thiệu yêu cầu HS qua thí nghiệm tương tác hai dây dẫn mang dòng điện; dòng điện với nam châm; nam châm với nam châm; cho nhận xét rút kết luận tương tác từ; c Sản phẩm hoạt động: Nội dung hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản II Từ tính dây dẫn có dịng Giới thiệu qua thí Kết luận từ tính điện nghiệm tương tác dòng điện dòng điện với nam châm dòng điện với dòng điện Giữa nam châm với nam châm, nam châm với dịng điện, dịng điện với dịng điện có tương tác từ Dịng điện nam châm có từ tính Hoạt đợng 4: Tìm hiểu từ trường a Mục tiêu hoạt động: Nắm định nghĩa quy ước xác định hướng từ trường điểm không gian b Tổ chức hoạt động: GV dùng phương pháp so sánh tương tự để giải thích xuất lực từ c Sản phẩm hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản III Từ trường Định nghĩa Yêu cầu học sinh nhắc lại Nhắc lại khái niệm điện Từ trường dạng vật chất tồn khái niệm điện trường trường nêu khái niệm từ không gian mà biểu Tương tự nêu trường cụ thể xuất của lực từ khái niệm từ trường tác dụng lên dịng điện hay nam châm đặt Hướng từ trường Giới thiệu nam châm nhỏ Ghi nhận định hướng Từ trường định hướng cho cho định hướng từ từ trường nam nam châm nhỏ trường nam châm châm nhỏ Qui ước: Hướng từ trường thử điểm hướng Nam – Bắc Giới thiệu qui ước hướng Ghi nhận qui ước kim nam châm nhỏ nằm cân từ trường điểm Hoạt đợng 5: Tìm hiểu đường sức từ a Mục tiêu hoạt động: Nắm đặc điểm đường sức từ số dòng điện chạy dây dẫn có hình dạng đặc biệt tính chất đường sức từ b Tổ chức hoạt động: GV sử dụng tranh vẽ yêu cầu hs mô tả đặc điểm đường sức từ c Sản phẩm hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản IV Đường sức từ Định nghĩa Cho học sinh nhắc lại khái Nhác lại khái niệm đường Đường sức từ đường vẽ niệm đường sức điện trường sức điện trường không gian có từ trường, Giới thiệu khái niệm Ghi nhận khái niệm cho tiếp tuyến điểm có hướng trùng với hướng từ Giới thiệu qui ước Ghi nhận qui ước trường điểm Qui ước chiều đường sức từ Giới thiệu dạng đường sức Ghi nhận dạng đường sức từ dòng điện thẳng dài từ Giới thiệu qui tắc xác định chiều đưòng sức từ dòng Ghi nhận qui tắc nắm tay điện thẳng dài phải Đưa ví dụ cụ thể để học sinh áp dụng qui tắc Áp dụng qui tắc để xác định chiều đường sức từ Giới thiệu mặt Nam, mặt Bắc dòng điện tròn Nắm cách xác định mặt Giới thiệu cách xác định Nam, mặt Bắc dòng chiều đường sức từ điện tròn dòng điện chạy dây dẫn tròn Ghi nhận cách xác định Yêu cầu học sinh thực chiều đường sức từ C3 Thực C3 Giới thiệu tính chất đường sức từ Ghi nhận tính chất đường sức từ điểm chiều từ trường điểm Các ví dụ đường sức từ + Dịng điện thẳng dài - Có đường sức từ đường trịn nằm mặt phẵng vng góc với dịng điện có tâm nằm dịng điện - Chiều đường sức từ xác định theo qui tắc nắm tay phải: Để bàn tay phải cho ngón nằm dọc theo dây dẫn theo chiều dòng điện, ngón tay khum lại chiều đường sức từ + Dòng điện tròn - Qui ước: Mặt nam dòng điện tròn mặt nhìn vào ta thấy dịng điện chạy theo chiều kim đồng hồ, cịn mặt bắc ngược lại - Các đường sức từ dịng điện trịn có chiều vào mặt Nam mặt Bắc dịng điện trịn Các tính chất đường sức từ + Qua điểm không gian vẽ đường sức + Các đường sức từ đường cong khép kín vơ hạn hai đầu + Chiều đường sức từ tuân theo qui tắc xác định + Qui ước vẽ đường sức mau (dày) chổ có từ trường mạnh, thưa chổ có từ trường yếu C Luyện tập: Hoạt động: a Mục tiêu hoạt động: Nắm kiến thức học b Tổ chức hoạt động: GV cho hs nêu kiến thức học c Sản phẩm hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho học sinh tóm tắt kiến thức Tóm tắt kiến thức bản D Vận dụng – Mở rộng: Hoạt động: a Mục tiêu hoạt động: Giải thích tình thực tiễn b Tở chức hoạt đợng: GV cho hs giải thích ngun lý hoạt động La bàn ứng dụng thực tiễn c Sản phẩm hoạt động: Hoạt động giáo viên Yêu cầu học sinh nhà làm tập đến trang 124 sgk 19.3; 19.5 19.8 sbt Hoạt động học sinh Ghi tập nhà V RÚT KINH NGHIỆM: TIẾT 38, 39 CHỦ ĐỀ: LỰC TỪ CẢM ỨNG TỪ TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN CĨ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Từ trường gi? - Cách xác định véctơ cảm ứng từ.Đơn vị - Quy tắc xác định chiều lực từ - Viết cơng thức tính cảm ứng từ trường hợp đặc biệt : dây dẫn thẳng dài, dây dẫn uốn thành vịng trịn, ống dây hình trụ - Vẽ hình dạng đường sức sinh dịng điện chạy dây dẫn có hình dạng khác - Nắm nguyên lí chồng chất từ trường Kỹ - Vận dụng giải toán cảm ứng từ lực từ - Thiết lập công thức tính lực từ, cơng thức (20.1) sách giáo khoa - Xác định vectơ cảm ứng từ điểm dịng điện chạy dây dẫn có hình dạng đặc biệt - Vận dụng kiến thức để giải tập Thái độ - Hào hứng học tập, tìm hiểu tượng liên quan đến lực từ, cảm ứng từ - Rèn luyện kĩ làm việc nghiêm túc, độc lập nghiên cứu, tác phong lành mạnh có tính tập thể - Giáo dục học ham mê khám phá khoa học, tìm hiểu nghiên cứu tượng, tính tập thể nghiên cứu khoa học Năng lực -Năng lực vận dụng sáng tạo khả giả vấn đề thông qua hệ thống câu hỏi; tóm tắt thơng tin liên quan, tổng hợp kiến thức liên quan đến lực từ, cảm ứng từ từ trường dòng điện dây dẫn có dạng đặc biệt - Năng lực vận dụng lý thuyết để trả lời câu hỏi - Năng lực hoạt động nhóm: Chủ động trao đổi, thảo luận với học sinh khác với giáo viên Trình bày kết hoạt động nhóm hình thức - Năng lực thực hành thí nghiệm: thao tác an tồn thí nghiệm II CH̉N BỊ Giáo viên: - Chuẩn bị phiếu câu hỏi - Chuẩn bị thí nghiệm lực từ, từ phổ kim nam châm nhỏ để xác định hướng cảm ứng từ Học sinh: - SGK, ghi, giấp nháp - Tìm hiểu kiến thức học III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Tiết 1: Đề xuất phương án tiến hành thí nghiệm Tiết 2: Báo cáo kết quả, kết luận vận dụng IV HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC + Tổ chức dạy học theo hướng hoạt động nhóm (Chia lớp thành nhóm) sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, tiến hành thí nghiệm, phương pháp phát giải vấn đề Các bước Hoạt động Tên hoạt động Thời lượng dự kiến Khởi động Hoạt động Hoạt động Hình thành kiến thức Luyện tập Hoạt động Hoạt động Tìm tịi mở rộng Tạo tình vấn đề lực từ, cảm ứng từ từ trường dịng điện dây dẫn có dạng đặc biệt Hình thành kiến thức Cảm ứng từ, lực từ từ trường dịng điện dây dẫn có dạng đặc biệt Hoạt động 15 phút 55 phút phút Vận dụng Vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi trắc nghiệm liên quan Tìm hiểu, tiếp cận làm tập nâng cao 10 phút phút Tiến trình dạy học Hoạt động GV HS Nội dung, yêu cầu cần đạt Hoat động 1: Khởi đợng (15 phút) - Mục tiêu: Tạo tình vấn đề lực từ, cảm ứng từ từ trường dịng điện dây dẫn có dạng đặc biệt Bước : Chuyển giao nhiệm vụ : Đại lượng đặc trưng cho tác dụng điện trường cường độ điện trường Vây đại lượng đặc trưng cho tác dụng từ trường gì? Xung quanh dây dẫn có dịng điện tồn từ trường Tại điểm ur khơng gian Véc tơ B xác định từ trường phụ thuộc vào yếu tố nào? Bước : Tiếp nhận, thực : Học sinh trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi Bước : Báo cáo : HS trình bày hiểu biết lực từ cảm ứng từ Bước : Đánh giá, nhận xét : Giáo viên đánh giá kết hoạt động để làm sở đánh giá học sinh Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (55 phút) I – Lực từ Mục tiêu hoạt đợng: Tiến hành thí nghiệm hình (20.2a) cho học sinh quan sát thí nghiệm máy chiếu Học sinh ghi kết em quan sát phương dây treo 01M1 02M2 trường hợp - chưa cho dòng điện chạy vào M1M2 - cho dòng điện chạy vào M1M2 Tổ chức hoạt động - B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại khái niệm điện tường từ nêu khái niệm từ trường + GV đặt câu hỏi Phương dây treo trường hợp có dịng điện chạy vào M1M2 nào? Nguyên nhân làm cho phương dây treo 01M1 02M2 lệch so với phương thẳng đứng góc Chiều lực từ, chiều dịng điện, chiều từ trường có mối quan hệ theo quy tắc nào? Xác định cơng thức tính độ lớn lực từ - B2: Tiếp nhận nhiệm vụ: Học sinh làm việc nhóm trả lời câu hỏi - B3: Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm thuyết trình - B4: Đánh giá, nhận xét: GV chốt lại kiến thức II – Cảm ứng từ: Mục tiêu hoạt động: Từ thí nghiệm mơ cho phép em xác định lực từ từ trường tác dung lên đoạn dây dẫn mang dòng điện - Tiếp tục thí nghiệm cách thay đổi I l học sinh ghi lại kết quả.Tính thương số F Il Tổ chức hoạt động - B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Nhắc lại cường độ điện trường gì? GV đặt câu hỏi + Kết tính thương số F nào? Il + Cảm ứng từ gì?; Độ lớn cảm ứng từ; I Lực từ Từ trường Từ trường từ trường mà đặc tính giống điểm; đường sức từ đường thẳng song song, chiều cách Lực từ từ trường tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dịng điện đặt từ trường có phương vng góc với đường sức từ vng góc với đoạn dây dẫn, có độ lớn phụ thuộc vào từ trường cường độ dòng điện chay qua dây dẫn II Cảm ứng từ Cảm ứng từ Cảm ứng từ điểm từ trường đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu từ trường đo thương số lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng diện đặt vng góc với đường cảm ứng từ điểm tích cường độ dịng điện chiều dài đoạn dây dẫn B= F Il Đơn vị cảm ứng từ ur B có hướng nào? - B2: Tiếp nhận nhiệm vụ: Học sinh làm việc nhóm trả lời câu hỏi - B3: Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm thuyết trình - B4: Đánh giá, nhận xét: GV chốt lại kiến thức Trong hệ SI đơn vị cảm ứng từ tesla (T) 1T = 1N 1A.1m Véc tơ cảm ứng từ Véc tơ cảm ứng từ B điểm: + Có hướng trùng với hướng từ trường điểm + Có độ lớn là: B = F Il Biểu thức tổng quát lực từ Lực từ F tác dụng lên phần tử dòng điện I l đặt từ trường đều, có cảm ứng từ B : + Có điểm đặt trung điểm l; + Có phương vng góc với l B ; + Có chiều tuân theo qui tác bàn tay trái; + Có độ lớn F = IlBsin III – Từ trường dòng diện chạy dây dẫn thẳng dài Mục tiêu hoạt động: - Xác định điểm đặt, phương, chiều, độ lớn vectơ cảm ứng từ điểm từ trường gây dòng điện thẳng dài Tổ chức hoạt động - B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu HS quan sát thí nghiệm hình 21.1 đọc SGK, thảo luận nhóm thực nhiệm vụ học tập: + Nêu hình dạng đường sức, yêu cầu học sinh nêu quy tắc xác định chiều ur B điểm M Vẽ hình + Yêu cầu học sinh thực C1/ Sgk + Nêu công thức xác định ur độ lớn véc tơ B , giải thích - B2: Tiếp nhận nhiệm vụ: Học sinh làm việc nhóm trả lời câu hỏi III Từ trường dòng diện chạy dây dẫn thẳng dài: - Đường sức từ đường trịn nằm mặt phẳng vng góc với dịng điện có tâm nằm dây dẫn - Chiều đường sức từ xác định theo qui tắc nắm tay phải - Véc tơ cảm ứng từ điểm cách dây dẫn khoảng r có: + điểm đặt: điểm ta xét; + phương: vng góc với mặt phẳng chứa dòng điện điểm ta xét; + chiều: xác định theo qui tắc nắm tay phải; + độ lớn: B 2.107 M I r Trong đó: I Cường độ dòng điện chạy dây dẫn (A); r khoảng cách từ dây đến điểm ta xét (m); B: độ lớn cảm ứng từ (T) - B3: Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm thuyết trình - B4: Đánh giá, nhận xét: GV chốt lại kiến thức IV – Từ trường dòng điện chạy dây dẫn uốn thành vịng trịn Mục tiêu hoạt đợng: - Xác định điểm đặt, phương, chiều, độ lớn vectơ cảm ứng từ tại tâm O từ trường gây dòng điện uốn thành vòng tròn Tổ chức hoạt động - B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu HS HS quan sát thí nghiệm hình 21.3 đọc SGK, thảo luận nhóm thực nhiệm vụ học tập: + Nêu hình dạng đường sức, yêuurcầu học sinh nêu quy tắc xác định chiều B điểm O Vẽ hình ur + Nêu công thức xác định độ lớn véc tơ B , giải thích - B2: Tiếp nhận nhiệm vụ: Học sinh làm việc nhóm trả lời câu hỏi - B3: Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm thuyết trình - B4: Đánh giá, nhận xét: GV chốt lại kiến thức V – Từ trường dòng điện chạy ống dây dẫn hình trụ Mục tiêu hoạt động: - Xác định điểm đặt, phương, chiều, độ lớn vectơ cảm ứng từ điểm lòng ống dây có dịng điện chạy qua Tở chức hoạt động - B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu HS quan sát thí nghiệm hình 21.4 đọc SGK, thảo luận nhóm thực nhiệm vụ học IV Từ trường dòng điện chạy dây dẫn uốn thành vòng tròn - Đường sức từ qua tâm O vịng trịn đường thẳng vơ hạn hai đầu đường khác đường cong, có chiều vào mặt Nam mặt Bắc dịng điện trịn ur - Véc tơ cảm ứng từ B tâm O vòng dây có: + điểm đặt: tâm vịng dây; + phương: vng góc với mặt phẳng chứa vịng dây + chiều: vào mặt Nam mặt Bắc; + độ lớn: B 2.107 N I R Trong đó: N số vòng dây (vòng); I: cường độ dòng điện chạy khung dây dẫn (A); R: bán kính khung dây (m); B: độ lớn cảm ứng từ (T) V Từ trường dòng điện chạy ống dây dẫn hình trụ: - Trong lòng ống dây đường sức từ đường thẳng song song chiều cách (từ 10 A 11,5 (cm) B 34,6 (cm) C 51,6 (cm) D 85,9 (cm) Một miếng gỗ hình trịn, bán kính (cm) Ở tâm O, cắm thẳng góc đinh OA Thả miếng gỗ chậu nước có chiết suất n = 1,33 Đinh OA nước, cho OA = (cm) Mắt đặt khơng khí, chiều dài lớn OA để mắt không thấy đầu A là: Câu 63: A OA = 3,25 (cm) B OA = 3,53 (cm) C OA = 4,54 (cm) D OA = 5,37 (cm) Hai đèn S1 S2 đặt cách 16 (cm) trục thấu kính có tiêu cự f = (cm) ảnh tạo thấu kính S1 S2 trùng S’ Khoảng cách từ S’ tới thấu kính là: Câu 64: A 12 (cm) B 6,4 (cm) C 5,6 (cm) D 4,8 (cm) Một người đặt mắt cách kính lúp có độ tụ D = 20 (đp) khoảng l quan sát vật nhỏ Để độ bội giác kính khơng phụ thuộc vào cách ngắm chừng, khoảng cách l phải Câu 65: A (cm) B 10 (cm) C 15 (cm) D 20 (cm) Một kính hiển vi có vật kính với tiêu cự f1 = (mm), thị kính với tiêu cự f =20 (mm) độ dài quang học ọ = 156 (mm) Người quan sát có mắt bình thường với điểm cực cận cách mắt khoảng Đ = 25 (cm) Mắt đặt tiêu điểm ảnh thị kính Khoảng cách từ vật tới vật kính ngắm chừng cực cận là: Câu 66: A d1 = 4,00000 (mm) (mm) B d1 = 4,10256 (mm) C d1 = 4,10165 (mm) D d1 = 4,10354 IV.RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ninh Bình, ngày …….tháng… năm… NGƯỜI DUYỆT NGƯỜI SOẠN (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) 231 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết số: 70 KIỂM TRA HỌC KÌ II(1 TIẾT) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức: Chương IV: Từ trường -Nêu từ trường -Nêu cơng thức cảm ứng từ dịng điện có hình dạng đặc biệt -Nêu cong thức lực Lo ren xơ -Trình bày chuyển động điện tích điện trường Chương V:Cảm ứng điện từ -Mô tả thí nghiệm tượng cảm ứng điện từ -Nêu công thức từ thông,suất điện động cảm ứng ; suất điện động tự cảm ;năng lượng từ trường Chương VI:Khúc xạ ánh sáng -Nêu tượng khúc xạ ánh sáng tượng phản xạ toàn phần -Nêu biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng điều kiện để có tượng phản xạ toàn phần -Nêu ứng dụng tượng phản xạ toàn phần Chương VII: Mắt các dụng cụ quang học -Nêu cấu tạo mắt phương diện qung hình học -Nêu cách ngắm chừng mắt 232 -Nêu cấu tạo ,cách ngắm chừng,các công thức độ bội giác dụng cụ quang học: Kính lúp ,Kính hiển vi ,Kính thiên văn Về kỹ năng: - Vận dụng kiến thức công thức đơn gản chương IV,V,VI,VII để giải tập đơn giản kiểm tra Về thái đợ: - Có thái độ nghiêm túc kiểm tra Năng lực: + Năng lực giải vấn đề + Năng lực giao tiếp + Năng lực hợp tác + Năng lực tính tốn II- CHUẨN BỊ BÀI HỌC: HỌC SINH: Chuẩn bị kiến thức :Ôn tập chương 4, ,6,7 Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập: Bút chì, máy tính GIÁO VIÊN: Đê KTTNKQ III- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Khởi đợng : Ơn lại kiến thức cũ : Khơng kiểm tra Thực nhiệm vụ học tập ( 45 phút) a) Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình: Tởng số tiết Lí thuyết Chương IV Từ trường Chương V Cảm ứng điện từ Nội dung Số tiết thực Trọng số LT VD LT VD 2.8 3.2 10.3 2.8 3.2 10.3 Chương VI Khúc xạ ánh sáng 1.4 2.6 4.5 8.4 Chương VII Mắt Các dụng cụ quang 15 5.6 9.4 18.1 30.3 233 Tổng số tiết học kì 18 31 12.6 18.4 40.6 59.4 b) Tính số câu hỏi điểm số cho cấp độ đề kiểm tra trắc nghiệm (30 câu) Cấp độ Cấp độ 1,2 Cấp độ 3, Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm số Chương IV Từ trường Chương V Cảm ứng điện từ Chương VI Khúc xạ ánh sáng Chương VII Mắt Các dụng cụ quang 4.5 0.3 18.1 1.7 Chương IV Từ trường 10.3 Chương V Cảm ứng điện từ 10.3 3 30.3 100 30 10 Chương VI Khúc xạ ánh sáng Chương VII Mắt Các dụng cụ quang Tổng 8.5 c.Thiết lập khung ma trận: Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu (Cấp độ 1) (Cấp độ 2) Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao (Cấp độ 3) (Cấp độ 4) Cộng Chủ đề 1: Chương IV Từ trường (6 tiết) Từ trường Từ trường tồn khơng gian có điện tích chuyển động (xung quanh dịng điện nam châm) [1 câu] 234 Biết cách xác [1 câu] định vectơ lực Xác định độ lớn từ tác dụng lên lực từ đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt từ trường [1 câu] Lực từ Cảm ứng từ [1 câu] Từ trường dịng điện chạy dây dẫn có hình dạng đặc biệt Tại điểm lòng ống dây có dịng điện qua, vectơ cảm ứng từ có phương trùng với trục ống dây, có chiều tuân theo quy tắc nắm tay phải Biết dựa vào đặc điểm vectơ cảm ứng từ để xác định độ lớn, phương, chiều vectơ cảm ứng từ [1 câu] Lực từ tác dụng lên hạt mang điện tích chuyển động từ trường gọi lực Lo-renxơ Lực Lo-renxơ [1 câu] Số câu (1điểm) 3(1 đ) (1 đ) (2 đ) 10% 10 % 20 % Tỉ lệ % Chủ đề 2: Chương V Cảm ứng điện từ (6 tiết) Từ thơng Cảm ứng điện từ Có ba cách làm biến đổi từ thông : [1 câu] Biết cách tiến hành thí nghiệm tượng cảm ứng điện từ 235 [1 câu] Suất điện động cảm ứng Định luật Fa-ra-đây Biết cách xác cảm ứng điện từ định từ thơng tính suất điện động cảm ứng theo công [1 câu] thức [1 câu] Tự cảm Hiện tượng tự cảm tượng cảm ứng điện từ mạch điện biến đổi cường độ dịng điện mạch gây Biết cách tính suất điện động tự cảm theo công thức [1 câu] [1 câu] Số câu(số điểm) (1đ) (1đ) (2đ) 10% 10 % 20 % Tỉ lệ ( %) Chủ đề III: Chương VI Khúc xạ ánh sáng (4 tiết) Khúc xạ ánh sáng Định luật khúc xạ Biết tính chiết ánh sáng suất, góc tới, góc khúc xạ [1 câu] hệ thức định luật khúc xạ [1 câu] Phản xạ toàn phần Biết nhận dạng trường hợp xảy tượng phản xạ toàn phần tia sáng Biết cách tính góc giới hạn phản xạ tồn phần đại lượng cơng thức tính góc 236 qua mặt phân giới hạn cách [1 câu] [1 câu] Số câu(số điểm) (0,33 đ) 3,3 % (1 đ) 10 % (1,33 đ) 13,3 % Tỉ lệ ( %) Chủ đề III: Chương VII Mắt Các dụng cụ quang (15 tiết) Lăng kính Đường truyền tia sáng qua lăng kính Góc tạo tia ló khỏi lăng kính tia tới vào lăng kính, gọi góc lệch D tia sáng truyền qua lăng kính [1 câu] [1 câu] Thấu kính mỏng Các chùm sáng song song khác, không song song với trục hội tụ điểm có đường kéo dài qua điểm nằm trục phụ song song với tia tới, gọi tiêu điểm phụ Biết cách tính số phóng đại ảnh đại lượng cơng thức thấu kính [1 câu] [1 câu] Giải tốn hệ thấu kính Biết cách vẽ ảnh điểm sáng qua thấu kính Biết cách vẽ ảnh vật phẳng nhỏ vng góc với trục Biết cách tính số phóng đại ảnh đại lượng cơng thức thấu kính [1 câu] 237 thấu kính [1 câu] Mắt Điều tiết hoạt Mắt cận động mắt làm Mắt viễn thay đổi tiêu cự mắt ảnh vật cách mắt khoảng khác [1 câu] rõ màng lưới Mắt lão [1 câu] [1 câu] Biết cách vẽ ảnh vật tạo kính lúp, giống vẽ ảnh vật qua thấu kính hội tụ Kính lúp Biết cách giải thích tác dụng tăng góc trơng ảnh kính lúp nhờ vào cơng thức tính số bội giác kính l [1 câu] [1 câu] Kính hiển vi Kính thiên văn Kính hiển vi dụng cụ quang bổ trợ cho mắt để quan sát vật nhỏ Nó có số bội giác lớn nhiều lần số bội giác kính lúp Biết cách vẽ ảnh vật tạo kính hiển vi, giống vẽ ảnh vật qua hệ hai thấu kính hội tụ đồng trục [1 câu] [1 câu] Số bội giác kính thiên văn (khi ngắm chừng vơ cực) tỉ số góc trơng vật qua kính góc trơng vật trực tiếp 238 0 vật vị trí (vơ cực) tính cơng thức : [1 câu] Số câu(số điểm) (1,66 đ) 9(3 đ) 16,6% 30% Tỉ lệ ( %) TS số câu (điểm) 14 (4,66 đ) 46,6% 12(4 đ) 18 (6 đ) 30 (10 đ) 40 % 60 % 100 % Tỉ lệ % d Đề kiểm tra Nhận biết: Câu 1: Tính chất từ trường là: A gây lực từ tác dụng lên nam châm lên dòng điện đặt B gây lực hấp dẫn lên vật đặt C gây lực đàn hồi tác dụng lên dòng điện nam châm đặt D gây biến đổi tính chất điện môi trường xung quanh Câu 2: Phát biểu sau đúng? A Khi tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu góc ló i’ có giá trị bé B Khi tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu góc tới i có giá trị bé C Khi tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu góc ló i’ góc tới i D Khi tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu góc ló i’ hai lần góc tới i Thơng hiểu: Câu 3: Chọn phát biểu Chiều lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động tròn từ trường A Trùng với chiều chuyển động hạt đường tròn B Hướng tâm quỹ đạo hạt tích điện dương 239 C Hướng tâm quỹ đạo hạt tích điện âm D Ln hướng tâm quỹ đạo khơng phụ thuộc điện tích âm hay dương Câu 4: Giá trị tuyệt đối từ thông qua diện tích S đặt vng góc với cảm ứng từ : A tỉ lệ với số đường sức từ qua đơn vị diện tích S B tỉ lệ với số đường sức từ qua diện tích S C tỉ lệ với độ lớn chu vi diện tích S D giá trị cảm ứng từ B nơi đặt diện tích S Câu 5: Phát biểu sau khơng đúng? A Khi có biến đổi từ thông qua mặt giới hạn mạch điện, mạch xuất suất điện động cảm ứng Hiện tượng gọi tượng cảm ứng điện từ B Dịng điện xuất có biến thiên từ thơng qua mạch điện kín gọi dịng điện cảm ứng C Dịng điện cảm ứng có chiều cho từ trường sinh ln ngược chiều với chiều từ trường sinh D Dịng điện cảm ứng có chiều cho từ trường sinh có tác dụng chống lại nguyên nhân sinh Câu 6: Cho mạch điện hình vẽ Chọn đáp án sai: Khi đóng khóa K thì: A đèn (1) sáng lập tức, đèn (2) sáng từ từ R B đèn (1) đèn (2) sáng lên L C đèn (1) đèn (2) sáng từ từ D đèn (2) sáng lập tức, đèn (1) sáng từ từ E K Câu 7: Chọn câu trả lời Trong tượng khúc xạ ánh sáng: A góc khúc xạ ln bé góc tới B góc khúc xạ ln lớn góc tới C góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới tăng dần D góc tới tăng dần góc khúc xạ Câu 8: Nhận xét sau tác dụng thấu kính phân kỳ khơng đúng? A Có thể tạo chùm sáng song song từ chùm sáng hội tụ B Có thể tạo chùm sáng phân kì từ chùm sáng phân kì C Có thể tạo chùm sáng hội tụ từ chùm sáng song song 240 D Có thể tạo chùm sáng hội tụ từ chùm sáng hội tụ Câu 9: Phát biểu sau đúng? A Do có điều tiết, nên mắt nhìn rõ tất vật nằm trước mắt B Khi quan sát vật dịch chuyển xa mắt thuỷ tinh thể mắt cong dần lên C Khi quan sát vật dịch chuyển xa mắt thuỷ tinh thể mắt xẹp dần xuống D Khi quan sát vật dịch chuyển lại gần mắt thuỷ tinh thể mắt xẹp dần xuống Câu 10: Phát biểu sau vật kính thị kính kính hiển vi đúng? A Vật kính thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn B Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn C Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn D Vật kính thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn Câu 11: 84 Phát biểu sau đúng? A Độ bội giác kính thiên văn tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính tỉ lệ nghịch với tiêu cự thị kính B Độ bội giác kính thiên văn tỉ lệ nghịch với tích tiêu cự vật kính tiêu cự thị kính C Độ bội giác kính thiên văn tỉ lệ nghịch với tiêu cự vật kính tỉ lệ thuận với tiêu cự thị kính D Độ bội giác kính thiên văn tỉ lệ thuận với tích tiêu cự vật kính tiêu cự thị kính Vận dụng thấp: Một đoạn dây dẫn dài (cm) đặt từ trường vng góc với vectơ cảm ứng từ Dịng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 (A) Lực từ tác dụng lên đoạn dây 3.10 -2 (N) Cảm ứng từ từ trường có độ lớn là: Câu 12: A 0,4 (T) B 0,8 (T) C 1,0 (T) D 1,2 (T) Một dây dẫn thẳng dài có dịng điện I chạy qua Hai điểm M N nằm mặt phẳng chứa dây dẫn, đối xứng với qua dây Kết luận sau không đúng? Câu 13: A Vectơ cảm ứng từ M N B M N nằm đường sức từ 241 C Cảm ứng từ M N có chiều ngược D Cảm ứng từ M N có độ lớn Hình vẽ sau xác định chiều dòng điện cảm ứng cho nam châm dịch chuyển lại gần xa vịng dây kín: Câu 14: A S N v Icư B S N v Icư C v S D N v S Icư Icư= Một khung dây phẳng, diện tích 20 (cm 2), gồm 10 vịng dây đặt từ trường Vectơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây góc 300 có độ lớn B = 2.10-4 (T) Người ta làm cho từ trường giảm đến không khoảng thời gian 0,01 (s) Suất điện động cảm ứng xuất khung dây khoảng thời gian từ trường biến đổi là: Câu 15: A 3,46.10-4 (V) B 0,2 (mV) C 4.10-4 (V) D (mV) Một bể chứa nước có thành cao 80 (cm) đáy phẳng dài 120 (cm) độ cao mực nước bể 60 (cm), chiết suất nước 4/3 ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc 30 so với phương ngang Độ dài bóng đen tạo thành đáy bể là: Câu 16: A 11,5 (cm) B 34,6 (cm) C 51,6 (cm) D 85,9 (cm) Tia sáng từ thuỷ tinh (n1 = 1,5) đến mặt phân cách với nước (n2 = 4/3) Điều kiện góc tới i để khơng có tia khúc xạ nước là: Câu 17: A i ≥ 62044’ B i < 62044’ C i < 41048’ D i < 48035’ Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 (cm) cho ảnh thật A’B’ cao gấp lần vật Khoảng cách từ vật tới thấu kính là: Câu 18: A (cm) B (cm) C 12 (cm) D 18 (cm) Một người cận thị phải đeo kính cận số 0,5 Nếu xem tivi mà không muốn đeo kính, người phải ngồi cách hình xa là: Câu 19: A 0,5 (m) Câu 20: A f = 10 (m) B 1,0 (m) C 1,5 (m) D 2,0 (m) Trên vành kính lúp có ghi x10, tiêu cự kính là: B f = 10 (cm) C f = 2,5 (m) N D f = 2,5 (cm) 242 Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 0,5 (cm) thị kính có tiêu cự (cm), khoảng cách vật kính thị kính 12,5 (cm) Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực là: Câu 21: A 175 (lần) B 200 (lần) C 250 (lần) D 300 (lần) Vận dụng cao: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 10 (cm) chân khơng, dịng điện hai dây chiều có cường độ I = (A) I2 = (A) Lực từ tác dụng lên 20 (cm) chiều dài dây là: Câu 22: A lực hút có độ lớn 4.10-6 (N) B lực hút có độ lớn 4.10-7 (N) C lực đẩy có độ lớn 4.10-7 (N) D lực đẩy có độ lớn 4.10-6 (N) Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), điện trở R = 1,1 (Ω), lớp sơn cách điện bên mỏng Dùng sợi dây để quấn ống dây dài l = 40 (cm) Cho dịng điện chạy qua ống dây cảm ứng từ bên ống dây có độ lớn B = 6,28.10-3 (T) Hiệu điện hai đầu ống dây là: Câu 23: A 6,3 (V) B 4,4 (V) C 2,8 (V) D 1,1 (V) Một ống dây quấn với mật độ 2000 vịng/m Ống Câu 24: tích 500cm , mắc vào mạch điện, sau đóng cơng tắc, dịng điện biến thiên theo thời gian i(A) đồ thị bên hình vẽ ứng với thời gian đóng cơng tắc từ đến 0,05s Tính suất điện động tự cảm ống khoảng thời gian trên: -2 A 2π.10 V -2 B 8π.10 V -2 C 6π.10 V -2 D 5π.10 V t(s) 0,05 Một miếng gỗ hình trịn, bán kính (cm) tâm O, cắm thẳng góc đinh OA Thả miếng gỗ chậu nước có chiết suất n = 1,33 Đinh OA nước, cho OA = (cm) Mắt đặt khơng khí, chiều dài lớn OA để mắt không thấy đầu A là: Câu 25: A OA = 3,25 (cm) B OA = 3,53 (cm) C OA = 4,54 (cm) D OA = 5,37 (cm) 243 i(A) t(s) Lăng kính có góc chiết quang A = 600, chiết suất n = không khí Tia sáng tới mặt thứ với góc tới i Khơng có tia ló mặt thứ hai khi: Câu 26: A B C D Hai đèn S1 S2 đặt cách 16 (cm) trục thấu kính có tiêu cự f = (cm) ảnh tạo thấu kính S S2 trùng S’ Khoảng cách từ S’ tới thấu kính là: Câu 27: A 12 (cm) B 6,4 (cm) C 5,6 (cm) D 4,8 (cm) Cho hai thấu kính hội tụ L1, L2 có tiêu cự 20 (cm) 25 (cm), đặt đồng trục cách khoảng a = 80 (cm) Vật sáng AB đặt trước L1 đoạn 30 (cm), vng góc với trục hai thấu kính ảnh A”B” AB qua quang hệ là: Câu 28: A ảnh thật, nằm sau L1 cách L1 đoạn 60 (cm) B ảnh ảo, nằm trước L2 cách L2 đoạn 20 (cm) C ảnh thật, nằm sau L2 cách L2 đoạn 100 (cm) D ảnh ảo, nằm trước L2 cách L2 đoạn 100 (cm) Một người cận thị già, đọc sách cách mắt gần 25 (cm) phải đeo kính số Khoảng thấy rõ nhắn người là: Câu 29: A 25 (cm) B 50 (cm) C (m) D (m) Một người có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 50 (cm), quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + (đp), mắt đặt tiêu điểm kính Độ bội giác kính là: Câu 30: A 0,8 (lần) B 1,2 (lần) C 1,5 (lần) D 1,8 (lần) e Đáp án biểu điểm Sử dụng thang điểm 10, câu trắc nghiệm làm cho 0,33 điểm 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D 244 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 A B C D KẾT QUẢ KIỂM TRA: điểm SL 0Điểm1 SL 1< đến SL Điểm 5 SL Điểm 8 SL Điểm 10 SL IV- RÚT KINH NGHIỆM: 245 ... A 2, 5 mN B 25 mN C 25 N D 2, 5 N Câu 11 (VDT)Hai điện tích q1 = 10μC điện tích q2 bay hướng, vận tốc vào từ trường Lực Lo – ren – xơ tác dụng lên q q2 2. 10-8 N 5.10-8 N Độ lớn điện tích q2 24 ... = BScos00 = 0, 02. 0, 12 = 2. 10-4(Wb) c) = d) = Bscos450 = 0, 02. 0, 12 = 2 10-4(Wb) e) = Bscos1350 = - 0, 02. 0, 12 =- 2 10-4(Wb) Bài 1: Một khung dây hình chữ nhật ABCD gồm 20 vòng cạnh cm cm... 1.a) α =900: F = I l.B sinα = 2. 0,05 .20 = 2N b) α = 300 : F = I l.B sinα = 2. 0,05 .20 .sin 300 = 1N Bài 2. a/ Cảm ứng từ M: Bước 2: Thực nhiệm vụ I BM 2. 107 = 25 .10-7 ( T) Các nhóm thực nhiệm