luận văn thạc sĩ nhận diện rào cản trong việc hình thành doanh nghiệp spin off trong các cơ sở nghiên cứu và đào tạo tại việt nam (nghiên cứu trường hợp đại học bách khoa hà nội và viện hàn lâm KHCN việt nam)​

85 9 0
luận văn thạc sĩ nhận diện rào cản trong việc hình thành doanh nghiệp spin off trong các cơ sở nghiên cứu và đào tạo tại việt nam (nghiên cứu trường hợp đại học bách khoa hà nội và viện hàn lâm KHCN việt nam)​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ HUYỀN TRANG NHẬN DIỆN RÀO CẢN TRONG VIỆC HÌNH THÀNH DOANH NGHIỆP SPIN-OFF TRONG CÁC CƠ SỞ NGHIÊN CỨU VÀ ĐÀO TẠO TẠI VIỆT NAM (Nghiên cứu trƣờng hợp: Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hà Nội-2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ HUYỀN TRANG NHẬN DIỆN RÀO CẢN TRONG VIỆC HÌNH THÀNH DOANH NGHIỆP SPIN-OFF TRONG CÁC CƠ SỞ NGHIÊN CỨU VÀ ĐÀO TẠO TẠI VIỆT NAM (Nghiên cứu trƣờng hợp: Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Mã số: 60 34 04 12 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Huy Tiến Hà Nội-2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Phạm Huy Tiến, ngƣời hƣớng dẫn khoa học dìu dắt thầy suốt thời gian thực luận văn thạc sĩ Thầy dành cho tơi lời nhận xét giá trị, đóng góp ý kiến xác đáng khơi gợi cho ý tƣởng hay từ trang viết đến luận văn đƣợc hồn thành Tơi xin đƣợc gửi lời cảm ơn đặc biệt đến Thầy Vũ Cao Đàm Thầy Đào Thanh Trƣờng Các thầy cho định hƣớng từ có ý tƣởng sơ khai đề cƣơng chọn đƣợc hƣớng phù hợp cho đề tài Luận văn tơi khơng thể hồn thành đƣợc khơng có hỗ trợ quan tâm chân thành gia đình, bạn bè bạn đồng nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất ngƣời ln bên động viên MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mẫu khảo sát Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phƣơng pháp chứng minh giả thuyết Nội dung nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHỮNG RÀO CẢN TRONG VIỆC HÌNH THÀNH DOANH NGHIỆP SPIN-OFF Ở CÁC CƠ SỞ NGHIÊN CỨU VÀ ĐÀO TẠO 1.1 Hệ khái niệm 1.1.1 Tổ chức Khoa học Công nghệ 1.1.2 Doanh nghiệp Khoa học Công nghệ 1.1.3 Doanh nghiệp spin-off 1.2.Vai trò doanh nghiệp spin-off 1.3.Khái niệm rào cản 1.4 Điều kiện hình thành doanh nghiệp spin-off sở nghiên cứu đào tạo Tiểu kết chƣơng CHƢƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VÀ NHU CẦU HÌNH THÀNH DOANH NGHIỆP SPIN-OFF TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 26 2.1 Tổng quan thực trạng hoạt động khoa học cơng nghệ hình thành spin-off sở nghiên cứu đào tạo Việt Nam 26 2.1.1 Thực trạng hoạt động khoa học công nghệ 26 2.1.2 Thực trạng doanh nghiệp spin-off 27 2.2 Thực trạng hoạt động khoa học công nghệ Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam (Vietnam Academy of Science and Technology, viết tắt VAST) 28 2.3 Thực trạng hoạt động KH&CN Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội 38 Tiểu kết chƣơng 42 CHƢƠNG CÁC RÀO CẢN ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH DOANH NGHIỆP SPIN-OFF TRONG CÁC CƠ SỞ NGHIÊN CỨU VÀ ĐÀO TẠO TẠI VIỆT NAM 43 3.1 Rào cản môi trƣờng thể chế 43 3.1.1 Môi trường kinh tế thị trường .43 3.1.2 Hành lang pháp lý cho doanh nghiệp spin-off 46 3.1.3 Hỗ trợ tài 51 3.2 Rào cản lực sách vi mô sở nghiên cứu đào tạo 54 3.2.1 Chính sách nhân lực .56 3.2.2 Chính sách Tài sản Trí tuệ 57 3.2.3 Chính sách tài 60 3.2.4 Chính sách quyền sở hữu cổ phần quản trị doanh nghiệp 61 3.3 Rào cản lực nhà sáng lập spin-off ý chí ngƣời lãnh đạo sở nghiên cứu đào tạo 63 3.3.1 Người sáng lập spin-off thiếu lực kinh doanh khả thích ứng với q trình thương mại hóa .63 3.3.2 Tinh thần kinh thương nhà sáng lập 64 3.3.3 Ý chí người lãnh đạo 66 3.4 Giải pháp khắc phục rào cản 67 3.4.1 Giải pháp môi trường thể chế 67 3.4.2 Chính sách hỗ trợ thân sở nghiên cứu đào tạo 68 Tiểu kết chƣơng 70 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO .73 PHỤ LỤC 79 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ STT Tên sơ đồ bả Hình 1.1: Các giai đoạn hình thành s Hình 2.1 Số lƣợng nhân lực khoa họ sĩ/TSKH PGS/GS từ năm 2014 đế Hình 2.2 Tổng kinh phí hoạt động hà giai đoạn 2013-2018 Hình 2.3 Cơ cấu kinh phí hoạt động h giai đoạn 2013-2018 (kinh phí giao đ Hình 2.4 Tổng quan tình hình phá off Viện Hàn lâm KH&CN VN Hình 2.5 Trình độ cán bộ, viên chức giai đoạn 2017-2018 Bảng 2.1 Kinh phí thực hoạt độ 2015 Trƣờng Đại học Bách khoa Bảng 3.1 Một số chƣơng trình tài trợ PHẦN MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Trong xã hội đại ngày nay, ảnh hƣởng khoa học q trình tăng trƣởng kinh tế ngày đƣợc cơng nhận Feller (1990) tuyên bố trƣờng đại học ngày đƣợc coi 'động lực tăng trƣởng kinh tế' Chính phủ [33] Trong thập kỷ qua, trƣờng đại học chuyển dịch dần từ mơ hình truyền thống, tập trung vào hai nhiệm vụ nghiên cứu giảng dạy, sang mơ hình trƣờng đại học gắn kết với doanh nghiệp, hƣớng tới nhiệm vụ thứ ba: thƣơng mại hóa Đây xu phát triển nhiều trƣờng đại học hàng đầu nƣớc phát triển giới Tuy nhiên Việt Nam, trình chuyển đổi cịn chƣa có bƣớc tiến rõ nét Công tác nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ khu vực nghiên cứu đào tạo chƣa mang lại hiệu kinh tế cao, thúc đẩy phát triển xã hội Nền giáo dục đại học Việt Nam phải đối mặt với thay đổi mạnh mẽ tƣ duy, cấu kiến thức, kỹ phƣơng pháp, đòi hỏi Nhà trƣờng cần đẩy cao chủ động đóng góp vào xã hội, việc đƣa sản phẩm tri thức tạo gần với nhu cầu thực tiễn thúc đẩy nhanh chóng khả ứng dụng sản phẩm Các viện nghiên cứu trƣờng đại học hai thành phần quan trọng việc tạo tích lũy kiến thức xã hội Họ tạo lực lƣợng lao động có tay nghề cao cho doanh nghiệp, khu vực công tạo kiến thức thông qua hoạt động nghiên cứu Hai chức nên đƣợc liên kết với nhau, đặc biệt bao gồm việc chuyển giao kiến thức hiệu từ nghiên cứu vào thực tiễn kinh tế Chức quan trọng đặc biệt nguồn nhân lực đảm bảo tiến công nghệ kinh tế Thành lập công ty spin-off môi trƣờng học thuật cách để đƣa kiến thức công nghệ từ môi trƣờng nghiên cứu vào thực tiễn Các doanh nghiệp spin-off đƣợc định nghĩa hẹp cơng ty khai thác tài sản trí tuệ sáng chế đƣợc tạo từ nghiên cứu tổ chức nghiên cứu (trƣờng đại học viện nghiên cứu) [32, tr.211] Tuy nhiên, doanh nghiệp spin-off thƣờng khơng sử dụng tài sản trí tuệ thuộc sở hữu thức trƣờng đại học Do đó, họ có đặc điểm chung doanh nghiệp đƣợc thành lập để áp dụng kiến thức học thuật, sở hạ tầng học thuật kết đạt đƣợc trƣờng đại học, tiếp tục thƣơng mại hóa thành cơng chúng Doanh nghiệp spin-off đóng vai trị quan trọng việc tăng cƣờng liên kết sơ nghiên cứu - đào tạo doanh nghiệp Số lƣợng sáng chế công nghệ spin-offs bắt nguồn từ nghiên cứu trƣờng đại học/viện nghiên cứu có tác động đáng kể đến phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc khu vực Tuy vậy, Việt Nam, khái niệm doanh nghiệp spin-off chƣa phổ biến, việc hình thành doanh nghiệp spin-off cịn gặp nhiều rào cản chƣa chế tạo điều kiện môi trƣờng thuận lợi cho việc phát triển, mở rộng quyền tự chủ cho số lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng, phối hợp đào tạo, thƣơng mại hóa kết nghiên cứu Xuất phát từ lý trên, đề tài nhận diện rào cản việc hình thành doanh nghiệp spin-off sở nghiên cứu đào tạo Việt Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu Từ trƣớc đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả nƣớc nƣớc doanh nghiệp spin-off sở nghiên cứu đào tạo Tác giả Trần Văn Dũng (2008) trình bày số khái niệm, trình, nguồn gốc ba điều kiện hình thành doanh nghiệp spin-off trƣờng đại học bao gồm: cơng nghệ có quyền, đội ngũ khoa học có tinh thần kinh doanh vốn đầu tƣ [7, tr.20] Tác giả Đỗ Thị Thanh Nga (2014) có nghiên cứu "Hồn thiện thiết chế nhằm tăng cƣờng hiệu hoạt động Spin-off trƣờng đại học Việt Nam", tác giả nhấn mạnh việc hồn thiện thiết chế sách cho spin-off cấp độ vĩ mơ (chính phủ) vi mô (trƣờng đại học) tăng cƣờng hiệu hoạt động cho loại hình tổ chức [15, tr.61] Luận văn Thạc sĩ tác giả Phạm Quang Tuấn (2016) cung cấp nhìn chi tiết điều kiện cần đủ để hình thành doanh nghiệp cơng nghệ-vệ tinh Trong tác giả phân tích điều kiện cần bao gồm mơi trƣờng kinh tế thị trƣờng mơi trƣờng sách, cịn điều kiện đủ bao gồm tiềm lực tổ chức mẹ, sản phẩm hoạt động khoa học thƣơng mại hóa, điều kiện phát triển hƣớng nghiên cứu mới, môi trƣờng nghiên cứu khoa học [21, tr.70] Cuốn sách Doanh nghiệp Khoa học Công nghệ tác giả Mai Hà, Đào Thanh Trƣờng, Phạm Văn Tuyên (2015) tổng hợp phân tích nhiều khía cạnh khác nhau, lý luận thực tiễn liên quan đến doanh nghiệp KH&CN Việt Nam [9, tr.25] Vai trị thƣơng mại hóa kết nghiên cứu doanh nghiệp spin-off Việt Nam thập niên 90 đƣợc làm rõ báo "Commercialization of Research through Spin-off Enterprises in Vietnam during the 1990s" nhóm tác giả Erik Baark, Mai Hà, Phạm Tuấn Huy Phạm Thị Bích Ngọc (2019) [26] Trong đó, nhóm tác giả khó khăn mà doanh nghiệp spin-off Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam (Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia lúc giờ) phải đối mặt trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam sau Đổi Tác giả Pinaki N Pattnaik Satyendra C Pandey (2014) có nghiên cứu "University Spinoffs: What, Why, and How?" [42, tr.44-50] Nhóm tác giả xem xét tài liệu có sẵn spin-offs đại học trình bày nhìn tổng quan toàn diện định nghĩa spin-offs trƣờng đại học, chúng quan trọng, điều làm cho chúng trở nên quan trọng chúng đƣợc tạo nhƣ Ngoài việc xem xét mơ hình hình thành spin-offs đại học, nhóm tác giả đề xuất mơ hình có nhiều giai đoạn tồn diện Tác giả Fini cộng (2016) có nghiên cứu xuyên quốc gia yếu tố thể chế định tới số lƣợng chất lƣợng spin-offs cho 03 bên tham gia trƣờng ÐH (TLO thuộc trƣờng ÐH), sở nơi tác giả nghiên cứu (PTN, Trung tâm, Khoa, Viện) tác giả Ví dụ, trƣờng ÐH Genève mức chia nhƣ sau: 1/3 cho trƣờng ÐH (qua TLO), 1/3 cho sở nơi tác giả thực nghiên cứu 1/3 cho tác giả Ðối với Ðại học Basel theo tỷ lệ: trƣờng ÐH 30%, sở nơi tác giả trực tiếp thực nghiên cứu 30% tác giả 40% Nhƣ vậy, thông thƣờng trƣờng đại học, viện nghiên cứu, (bao gồm tổ chức chủ trì thực nhiệm vụ KHCN nhƣ phịng thí nghiệm, môn, khoa, trung tâm, viện, phận SHTT đơn vị môi giới, trung gian khác (nếu có, tùy theo mức đóng góp) thƣờng sở hữu lợi nhuận mức 50-60%, tùy thuộc vào quy định trƣờng để khuyến khích ứng dụng kết nghiên cứu khoa học (NCKH) phát triển công nghệ 3.2.3 Chính sách tài Theo nghiên cứu Zhou (2011), 138 doanh nghiệp spin-off liên kết với 108 trƣờng đại học 69 công viên khoa học đại học đƣợc Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Giáo dục Trung Quốc chứng nhận, việc thiếu hỗ trợ tài rào cản hình thành phát triển lớn mạnh spin-off [39, tr.282] Tƣơng tự, nghiên cứu Caldera Debande (2010) cho thấy nguồn lực tài cho khoa học công nghệ sở nghiên cứu đào tạo cao khả xuất công ty spin-off cao [28, tr.1165] Theo thống kê Bộ Khoa học Công nghệ Việt Nam năm 2016, nguồn đầu tƣ tài mà trƣờng đại học viện nghiên cứu Việt Nam nhận đƣợc hầu hết đền từ nguồn NSNN [3, tr.58] Ở trƣờng đại học, NSNN chiếm 76%, nguồn ngân sách (805,6 tỷ đồng), từ nguồn ngân sách thân trƣờng đại học 122,7 tỷ đồng, chiếm 12% nguồn khác (doanh nghiệp, vốn đầu tƣ nƣớc ngoài) chiếm % tổng ngân sách chi cho hoạt động nghiên cứu triển khai (1063,2 tỷ đồng) Trong đó, nguồn đầu tƣ tài cho lĩnh vực khoa học kỹ thuật 60 468,6 tỷ đồng (chiếm 44,07%), thấp lĩnh vực khoa học nhân văn với 50.7 tỷ đồng (chiếm 4,7%) Nhƣ vậy, thấy nguồn ngân sách chủ đạo đầu tƣ cho KH&CN sở nghiên cứu đào tạo Việt Nam đến từ ngân sách nhà nƣớc (NSNN), nguồn tài riêng tài trợ từ khu tực tƣ nhân cho hoạt động KH&CN trƣờng, viện cịn hạn chế, doanh spinoff giai đoạn đầu hình thành cần hỗ trợ tài lớn từ sở nghiên cứu đào tạo mẹ 3.2.4 Chính sách quyền sở hữu cổ phần quản trị doanh nghiệp Ở doanh nghiệp spin-off Việt Nam, khái niệm nguyên tắc quản trị doanh nghiệp mơ hồ, quan hệ lợi ích cấu quản trị doanh nghiệp không rõ ràng, nhƣ thiếu chiến lƣợc định hƣớng thị trƣờng Trong trình hình thành tăng trƣởng, doanh nghiệp spin-off nhận đƣợc tài sản trí tuệ đầu tƣ trực tiếp từ viện nghiên cứu/trƣờng đại học mẹ Tuy nhiên, chƣa đƣợc đào tạo quản lý doanh nghiệp, hầu hết cấu cổ phần công ty không đƣợc phân chia cách rõ ràng phù hợp Quyền sở hữu cổ phần trở thành mối quan tâm kích thích số xung đột lợi ích nhà khoa học, nhà đầu tƣ lãnh đạo đơn vị mẹ Lãnh đạo trƣờng đại học/viện nghiên cứu ln cho "danh tiếng" đơn vị đóng vai trị lớn thành cơng doanh nghiệp spin-off, họ mong muốn có tỷ lệ sở hữu lớn doanh nghiệp spin-off, nhƣ số lên tới hàng chục phần trăm [22]  Một ví dụ nhƣ Cơng ty cổ phần đầu tƣ phát triển Điện lực Hạ tầng Việt Nam – PIDI, tiền thân doanh nghiệp spin-off Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt nam, đƣợc cổ phần hóa từ doanh nghiệp nhà nƣớc nhà nƣớc nắm giữ cổ phần 30%  Trƣờng ĐH Bách khoa TP.HCM đƣợc Sở KH-ĐT TPHCM cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty cổ phần Khoa học công 61 nghệ Bách khoa TPHCM Công ty Trƣờng ĐH Bách khoa TPHCM sở hữu 28% cổ phần, vốn điều lệ tỉ đồng Sự mơ hồ mối quan hệ lợi ích dẫn đến không phù hợp quyền trách nhiệm, chí mơ hồ cấu trúc quản trị doanh nghiệp Trên thực tế, doanh nghiệp spin-off thƣờng đƣợc coi quan trực thuộc phận trực thuộc trƣờng đại học viện nghiên cứu, thay đơn vị độc lập Nhiều doanh nghiệp spin-off bị mắc kẹt vấn đề sở hữu tài sản quyền sở hữu trí tuệ (IPR), mang lại rắc rối dài hạn kinh tế pháp lý Sự mơ hồ quản trị doanh nghiệp làm suy yếu việc xây dựng mơi trƣờng quản lý theo định hƣớng kinh doanh cho spin-off, từ gây cản trở cách đáng kể đến q trình tăng trƣởng cơng ty Thêm vào đó, lãnh đạo spin-off đơi đƣợc bổ nhiệm từ phòng ban trƣờng đại học/viện nghiên cứu, thay tuyển dụng thị trƣờng lao động Do đó, họ thiếu tố chất khả cần có để quản lý thúc đẩy tăng trƣởng cho doanh nghiệp Hộp 4: Trƣờng hợp bổ nhiệm lãnh đạo Công ty TNHH Dịch vụ Khoa học Du lịch Văn khoa Trƣờng ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐH Quốc gia TPHCM vừa định thành lập doanh nghiệp trƣờng chủ sở hữu Theo giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Sở KH-ĐT TPHCM cấp công ty tên Công ty TNHH Dịch vụ Khoa học Du lịch Văn khoa Công ty Dịch vụ Khoa học Du lịch Văn khoa đời đảm nhiệm hoạt động du lịch tƣơng tự nhƣ cho trƣờng Theo đó, cơng ty kinh doanh bảy nhóm ngành, nghề bao gồm: Nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ lĩnh vực khoa học nhân văn; Hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ khác lại chƣa đƣợc phân vào đâu nhƣ: hoạt động phiên dịch, hoạt động tác giả sách khoa https://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/them-mot-truong-dai-hoc-co-doanh-nghieprieng-20181225210221125.htm 62 học công nghệ, hoạt động môi giới quyền, hoạt động khảo sát, đánh giá khoa học xã hội nhân văn; Cho thuê xe có động cơ; Đại lý du lịch; Điều hành tour du lịch; Dịch vụ đặt chỗ dịch vụ hỗ trợ liên quan liên quan đến quảng bá tổ chức tua du lịch Dịch vụ hỗ trợ du lịch Đƣợc biết lần trƣờng ĐH thành lập công ty thành viên nhu cầu cần có đơn vị trực thuộc để giải hoạt động liên quan cho nhà trƣờng Vốn điều lệ công ty tỷ đồng Ngay sau công ty đƣợc thành lập, PGS TS Ngô Thị Phƣơng Lan, hiệu trƣởng nhà trƣờng bổ nhiệm ông Trần Anh Tiến làm giám đốc đại diện theo ủy quyền toàn phần vốn mà trƣờng góp vào Ơng Tiến có quyền định tồn nội dung q trình hoạt động công ty liên quan đến phần vốn này9 Theo Tạ Hải Tùng (2018), để hoạt động spinoff đƣợc phát triển bền vững, trƣờng ĐH đƣợc khuyến cáo nên giữ tỷ lệ sở hữu thấp, ví dụ: CMU với gói thỏa thuận bản, spinoff muốn đƣợc độc quyền tiếp cận sáng chế, trƣờng ĐH sở hữu 6% cổ phần, xác nhận thời điểm tổng vốn đầu tƣ vào doanh nghiệp huy động đƣợc đạt tới triệu USD; cịn khơng độc quyền tỷ lệ giảm xuống cịn 5% Tại ĐH Los Angeles California (UCLA) số 2% [22] 3.3 Rào cản lực nhà sáng lập spin-off ý chí lãnh đạo sở nghiên cứu đào tạo 3.3.1 Người sáng lập spin-off thiếu lực kinh doanh khả thích ứng với q trình thương mại hóa Nguồn nhân lực đóng vai trị quan trọng hình thành hoạt động doanh nghiệp spin-off, đặc biệt ngƣời sáng lập doanh nghiệp Các nghiên cứu kinh nghiệm lĩnh vực công https://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/them-mot-truong-dai-hoc-co-doanh-nghieprieng-20181225210221125.htm 63 nghiệp tƣơng ứng, kỹ lãnh đạo quản lý dự án có tác động tích cực tăng khả thành công doanh nghiệp spin-off [51, tr.289] Để hình thành doanh nghiệp thành công, nhà khoa học phải áp dụng kết nghiên cứu khoa học công nghệ vào mơi trƣờng thƣơng mại, có nghĩa phải xác định đƣợc nhu cầu thị trƣờng ngách (niche market) giải vấn đề gây nhức nhối thị trƣờng Từ đó, doanh nghiệp spin-off đảm bảo đƣợc khả thu hút đầu tƣ tài trợ "Ở giai đoạn đầu, nhà khoa học phải thực nghiên cứu thị trường để tìm hiểu phát nhu cầu người tiêu dùng, điểm khởi đầu để thành lập doanh nghiệp spin-off - xác định có nhu cầu khách hàng thị trường" (PVS số 11, Nam, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội) Tuy nhiên, hầu hết nhà khoa học đến từ môi trƣờng học thuật phi thƣơng mại, trình hình thành doanh nghiệp spin-off trải nghiệm mẻ độc đáo Các nhà sáng lập spin-off thƣờng gặp khó khăn giao tiếp với đối tác, nhà đầu tƣ phải "nói ngoại ngữ khác", tập trung vào yêu cầu mà nhà đầu tƣ tìm kiếm, thay việc tập trung vào khía cạnh kỹ thuật khoa học Việc thúc đẩy nhà khoa học tiết lộ thƣơng mại hoá khám phá họ thách thức nhiều trƣờng đại học/viện nghiên cứu loạt yếu tố nghề nghiệp, tổ chức văn hóa Ở Việt Nam, nhà sản xuất nhà khoa học Việt Nam khơng có mối liên kết từ giai đoạn đầu, khiến giới khoa học nhà sản xuất cần nghiên cứu, nhà sản xuất khơng biết nhà khoa học làm đƣợc 3.3.2 Tinh thần kinh thương nhà sáng lập Các tài liệu nghiên cứu nhấn mạnh thái độ nhà sáng lập đƣợc công nhận yếu tố quan trọng thành công tổ chức 64 [50, tr.555] Hành vi kinh doanh tảng cho thịnh vƣợng phát triển công ty mới, đặc biệt doanh nghiệp spin-off triển khai ứng dụng khoa học công nghệ cao đƣợc đặc trƣng trính cạnh tranh đổi mạnh mẽ [50, tr.555] Liên quan đến thái độ cá nhân nhà sáng lập học thuật, Singh Sandhu et al (2011) nhận thấy rủi ro căng thẳng nhƣ nỗi sợ thất bại rào cản giai đoạn đầu q trình mạo hiểm [46, tr.434] Phù hợp với quan điểm này, Maes et al (2014) nhà nghiên cứu nữ nhận thấy trở ngại kinh doanh trình hình thành spin-out nhạy bén nhiều so với nhà nghiên cứu nam [39, tr.789] Do đó, nhà nghiên cứu nữ có khả trở thành doanh nhân so với đối tác họ Các nhà khoa học trƣờng đại học viện nghiên cứu Việt Nam mạnh dạn phát huy tinh thần kinh thƣơng mình, nhiên điều gói gọn phận nhà khoa học đầu ngành, nhà khoa học trẻ thiếu kỹ quản lý ngại rủi ro mạo hiểm rời môi trƣờng hàn lâm sang môi trƣờng doanh nghiệp Một rào cản lớn nhà khoa học giai đoạn đầu trình hình thành spin-off hệ thống cơng nhận khoa học Sự chấp nhận công nhận khoa học cộng đồng khoa học hầu nhƣ đạt đƣợc thơng qua việc cơng bố kết nghiên cứu; đó, thành công công nhận nhà khoa học đƣợc đo lƣờng chủ yếu số lƣợng thứ hạng ấn phẩm anh (Lacetera 2009) Thực tế cộng đồng khoa học nhận thức đƣợc vấn đề khởi nghiệp, thiếu đánh giá cao cho việc thƣơng mại hóa kết nghiên cứu Sau đó, nhà khoa học tập trung nhiều vào việc xuất kết nghiên cứu họ vào hội thƣơng mại hóa chúng Kết là, số dự án khởi nghiệp không đƣợc chứng minh thêm chí bị từ chối 65 3.3.3 Ý chí người lãnh đạo Nhƣ phân tích trên, yếu tố quan trọng thành công cơng ty spin-off mức độ hỗ trợ mà nhận đƣợc từ tổ chức mẹ Smilor Matthews (2004) hỗ trợ từ trƣờng đại học cho công ty spin-off, bao gồm tham gia tài tổ chức mẹ, trình độ cán Văn phịng Chuyển giao Cơng nghệ (Technology Transfer OfficeTTO), tính minh bạch rõ ràng sách hỗ trợ, làm tăng khả thành cơng spin-off [47] Trong đó, ngƣời lãnh đạo tổ chức mẹ đóng vai trị quan trọng q trình hình thành spin-offs Ý chí ngƣời lãnh đạo nhân tố định mức độ hỗ trợ từ viện nghiên cứu/trƣờng đại học, đồng thời đảm bảo ngun tắc "đơi bên có lợi" (win-win situation) tổ chức mẹ công ty spin-off Ở Việt Nam, nhà lãnh đạo sở nghiên cứu/đào tạo nhận biết đƣợc tầm quan trọng mối liên kết hoạt động NCKH với đào tạo sản xuất Một trƣờng hợp điển hình kể đến hình thành tan rã spin-offs Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam vào thập niên 1990 2000 Vào năm 1988 đến 1990, Viện Hàn lâm KH&CN chứng kiến bùng nổ spin-offs, cho thấy tầm nhìn lãnh đạo Viện việc nhận cần thiết sách thúc đẩy liên kết hoạt động nghiên cứu hoạt động sản xuất Tuy nhiên, điều kiện kinh tế thị trƣờng vào giai đoạn chƣa thể đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển loại hình doanh nghiệp Các spin-offs bị tách rời khỏi Viện mẹ theo Quyết định 196-CT ngày 05/06/1992 Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng chƣa đủ khả để đứng độc lập Vì vậy, sau năm 2004, lãnh đạo Viện cổ phần hóa spin-offs, giao cho tập thể ngƣời lao động khối Doanh nghiệp spin-offs khơng cịn xuất cấu tổ chức Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam [12, tr 98] Phỏng vấn chuyên gia cho biết: "Các trường đại học, trường tự chủ kinh phí, thực khơng mặn mà với việc thành lập doanh nghiệp trường học, khó để quản lý." (PVS số 8, Nam, Chuyên gia KH&CN) 66 3.4 Giải pháp khắc phục rào cản 3.4.1 Giải pháp môi trường thể chế - Về môi trường kinh tế thị trường: Thể chế kinh tế thị trƣờng đóng vai trị quan trọng việc định hƣớng tạo khung khổ pháp lý cho việc tổ chức hoạt động kinh tế Quy luật cạnh tranh kinh tế thị trƣờng thúc đẩy sở nghiên cứu đào tạo cần phải tăng cƣờng chất lƣợng hoạt động đào tạo mà hoạt động nghiên cứu khoa học ứng dụng thành tựu NCKH vào thực tiễn để tăng vị cho Viện/trƣờng Sở hữu công ty trƣờng đại học nhu cầu tất yếu giúp nhà trƣờng kiện toàn máy tổ chức nhƣ tiến tới chủ động việc vận hành hoạt động phụ trợ để hỗ trợ tốt cho công tác đào tạo nghiên cứu, đồng thời giúp nhà trƣờng phát huy vai trò xã hội, cộng đồng [14] Vì vậy, cơng tác xây dựng hồn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN Việt Nam phải đƣợc coi nhiệm vụ chiến lược, khâu đột phá quan trọng, tạo động lực để phát triển kinh tế - xã hội nhanh bền vững Trong năm qua, quy định pháp luật bƣớc giảm dần rào cản phân biệt đối xử thành phần kinh tế sách chung cho loại hình doanh nghiệp, kể doanh nghiệp Nhà nƣớc, doanh nghiệp dân doanh doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, nhà đầu tƣ nƣớc nhƣ ngồi nƣớc; hình thành mơi trƣờng cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh hơn, phù hợp với quy luật kinh tế thị trƣờng, thông lệ quốc tế, tăng sức cạnh tranh thƣơng trƣờng doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế [1] - Về hành lang pháp lý: Thứ nhất, Nhà nƣớc cần có văn hƣớng dẫn rõ ràng cho hoạt động loại hình doanh nghiệp spin-off sở nghiên cứu đào tạo Luật Giáo dục đại học sửa đổi 2018 (Luật GDĐH sửa đổi) đƣợc ban hành ngày 19/11/2018 thức có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2019 với nhiều điểm mới, mang ý nghĩa tạo động lực phát triển nhƣ: quy định chi 67 tiết quyền tự chủ trách nhiệm giải trình sở GDĐH, trách nhiệm phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo sở GDĐH phục vụ phát triển đất nƣớc; bổ sung tổ chức “doanh nghiệp” cấu tổ chức trƣờng ĐH [25] Sự đời Luật GDĐH đánh dấu bƣớc ngoặt cho trƣờng Đại học Việt Nam chuyển việc đƣa khái niệm thành lập doanh nghiệp trƣờng đại học Thứ hai, Nhà nƣớc cần có sách hỗ trợ tài tập trung cho hoạt động KH&CN, đặc biệt sách đầu tƣ sách thuế Các sách cần tính đến tính tính rủi ro doanh nghiệp KH&CN (trong có doanh nghiệp spin-off) để lƣờng trƣớc đƣợc khả thất thoát tài đầu tƣ cho hoạt động KH&CN Để khuyến khích việc hình thành spin-offs, Nhà nƣớc thành lập quỹ cơng tài trợ vốn chủ sở hữu giai đoạn đầu cho dự án spin-off có triển vọng, cung cấp ƣu đãi nhƣ "tiền thƣởng" cho viện/trƣờng đại học doanh nghiệp spin-off đƣợc tạo ra, cung cấp ƣu đãi cho giảng viên làm việc khối doanh nghiệp spin-off để dễ dàng chuyển dịch hoạt động học thuật hoạt động ngành cơng nghiệp 3.4.2 Chính sách hỗ trợ thân sở nghiên cứu đào tạo Bản thân sở nghiên cứu đào tạo cần có sách hỗ trợ cho hình thành doanh nghiệp spin-off - Thành lập Văn phịng Chuyển giao cơng nghệ (TTO) Trƣớc hết, Viện/Nhà trƣờng cần thành lập Văn phòng Chuyển giao Công nghệ (TTO) để thúc đẩy liên kết nghiên cứu khoa học với sản xuất Văn phòng chuyển giao cơng nghệ có chức quản lý bảo vệ tài sản trí tuệ tổ chức khoa học (trƣờng đại học viện nghiên cứu) Các TTO tạo điều kiện cho việc thƣơng mại hóa sở trí tuệ đƣợc tạo từ kết nghiên cứu khoa học thông qua việc cấp phép (licensing), sáng chế (patent) hỗ trợ hình thành spin-offs Hơn nữa, TTO hoạt động nhƣ công cụ hỗ trợ nhà khoa học nhằm tránh xung đột lợi ích nhiệm vụ họ nghiên cứu 68 giảng dạy hoạt động thƣơng mại hóa [31] Nghiên cứu Lockett Wright (2005) [38] kết luận tổng chi tiêu trƣờng đại học cho việc bảo vệ sở hữu trí tuệ nâng cao lực TTO việc hỗ trợ phát triển kinh doanh công ty spin-off có mối tƣơng quan tích cực với hình thành spin-offs Có thể kể đến vài đơn vị hoạt động nhƣ TTO Viện nghiên cứu Trƣờng đại học nhƣ: + Trung tâm nghiên cứu chuyển giao công nghệ, thuộc Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam + Văn phòng tƣ vấn chuyển giao công nghệ xây dựng, thuộc Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội - Nâng cao tinh thần kinh thương kỹ kinh doanh cho nhà sáng lập Viện/Trường đại học Các nhà khoa học thƣờng đƣợc thúc đẩy thƣơng mại hóa kết nghiên cứu mong muốn thấy kết đƣợc phát triển sử dụng Mặc dù sở hữu số đặc điểm lực kinh thƣơng định, nhà khoa học thƣờng khơng thích rủi ro kinh doanh không quan tâm đến thủ tục, quy trình để thƣơng mại hóa cơng nghệ họ Để khắc phục điều này, việc tiếp xúc với kỹ mơ hình doanh nghiệp cần trở thành phần thiết yếu chƣơng trình đào tạo bậc đại học sau đại học, kết hợp với việc xây dựng mạng lƣới nhà khởi nguồn thành công để tƣ vấn, hƣớng dẫn cho nhà sáng lập tiền Viện/trƣờng, nâng cao hiểu biết kinh tế thị trƣờng tiếp thị Các sở nghiên cứu đào tạo cần có sách linh hoạt, tập trung vào nhà sáng lập tiềm nhƣ sách "khen thƣởng", khung thời gian làm việc linh hoạt, phân chia lợi nhuận doanh nghiệp spin-off, nhằm nâng cao tinh thần tự chủ nhà khoa học, sách nhân lực linh hoạt nhằm thúc đẩy hình thành phát triển spin-offs 69 Tiểu kết chƣơng Trong chƣơng 3, tác giả phân tích rào cản hình thành doanh nghiệp spin-off cấp độ vĩ mơ vi mơ Các sách vĩ mơ Chính phủ liên quan đến việc khuyến khích phát triển doanh nghiệp khoa học cơng nghệ nói chung đạt đƣợc thành cơng định, nhiên Nhà nƣớc chƣa có hành lang pháp lý vững cho loại hình doanh nghiệp spin-off Các sách tài ƣu đãi loại hình doanh nghiệp cịn hạn chế khuyết thiếu, chƣa tạo đƣợc động lực cho nhà khoa học sáng lập công ty riêng Qua nghiên cứu tài liệu vấn sâu, rào cản lớn thứ hai hình thành cơng ty spin-off sách thân sở nghiên cứu đào tạo mẹ thiếu đồng thống nhất, chƣa có sách hỗ trợ khuyến khích riêng cho spin-off, sách quyền sở hữu trí tuệ phần chia lợi nhuận nhà khoa học đơn vị mẹ Việc đào tạo nâng cao lực cho nhà sáng lập, để nhà sáng lập có đầy đủ kiến thức, kỹ chuyển từ môi trƣờng hàn lâm sang môi trƣờng kinh tế điểm cần củng cố thêm Trƣờng đại học Viện nghiên cứu Việt Nam 70 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Sự đóng góp đáng kể vào kinh tế spin-off sở nghiên cứu đào tạo thu hút ý nhiều học giả để khám phá yếu tố thúc đẩy hay cản trở đến phát triển họ Luận văn tổng hợp, phân tích sở lý luận, thực trạng cung cấp khám phá toàn diện rào cản quan trọng đến thành công spin-off Nghiên cứu yếu tố cá nhân nhƣ hành vi kinh doanh ngƣời sáng lập đóng vai trị nhỏ q trình mạo hiểm thành cơng spin-off Thay vào đó, rào cản lớn nằm sách vĩ mơ nhà nƣớc sách vi mơ thân sở nghiên cứu đào tạo Luận văn đóng góp số ý nghĩa lý thuyết thực tiễn cho bên liên quan cấp độ khác Thứ nhất, sách chƣơng trình hỗ trợ Chính phủ cần tập trung tùy chỉnh theo yêu cầu để thích ứng đáp ứng nhu cầu đa dạng loại hình doanh nghiệp spin-off, khác biệt với loại hình doanh nghiệp khác bối cảnh phát triển đất nƣớc khu vực Đối với yếu tố ngƣời, nhà giáo dục, quản lý trƣờng/viện nên đặc biệt nhắm mục tiêu vào học giả thể khuynh hƣớng mạnh mẽ tham gia vào hoạt động kinh doanh Các sách nội trƣờng đại học/viện cần linh hoạt dựa mục tiêu động cá nhân khác nhau, chẳng hạn nhƣ nghỉ phép để kinh doanh, phân chia lợi nhuận quyền sở hữu trí tuệ (IP), tuyển dụng giữ nhân chất lƣợng cao cách hiệu Các sách định hƣớng kinh doanh nhƣ kích thích đáng kể xu hƣớng khởi nghiệp học giả tạo điều kiện cho họ bắt đầu kinh doanh riêng Bên cạnh việc tập trung vào thiết kế sách chế hỗ trợ, thiết lập chế để đánh giá hiệu sách chế hỗ trợ đƣợc thực giai đoạn khác nhau, giúp nhà hoạch định sách quản trị viên đại học điều chỉnh sách họ 71 Nghiên cứu luận văn khuyến khích trƣờng đại học/viện có Trung tâm sở hữu trí tuệ, Trung tâm chuyển giao công nghệ Các trung tâm chịu trách nhiệm việc đánh giá sáng chế để mắt đến mối quan hệ nhƣ hiểu biết với đối tác đầu tƣ thị trƣờng, chẳng hạn nhƣ đảm bảo đánh giá thị trƣờng nhà khoa học phù hợp với kỳ vọng nhà đầu tƣ, giảm thiểu khác biệt quan điểm nhà khoa học nhà đầu tƣ/nhà quản lý thƣơng mại hóa Tóm lại, cách khám phá yếu tố từ nhiều cấp độ khía cạnh khác nhau, nghiên cứu cung cấp nhìn sâu sắc đáng ý rào cản đến hình thành phát triển doanh nghiệp spin-off bối cảnh tổ chức học thuật Để thúc đẩy hinh thành phát triển loại hình doanh nghiệp thời gian tới góp phần thực hóa mục tiêu chiến lƣợc phát triển KH&CN đất nƣớc, Chính phủ tổ chức nghiên cứu đào tạo cần sử dụng biện pháp sách mang tính định hƣớng khuyến khích tinh thần kinh thƣơng 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lan Anh Trọng Quỳnh (2019), Xây dựng hoàn thiện pháp luật trước yêu cầu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, Tin hoạt động Quốc hội, http://quochoi.vn/tintuc/pages/tin-hoat-dong-cuaquoc-hoi.aspx?ItemID=41704 Thạch Anh (2006), Doanh nghiệp từ phịng thí nghiệm, Tạp chí Tia sáng, số 10, 20/05/2006 Bộ Khoa học Công nghệ (2016), Khoa học Công nghệ Việt Nam 2016, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 186/2013/NĐ-CP Đại học Quốc gia ngày 17 tháng 11 năm 2013, Hà Nội, Việt Nam Chính phủ (2019), Nghị định số 13/2019/NĐ-CP doanh nghiệp khoa học công nghệ ngày 01 tháng 02 năm 2019, Hà Nội, Việt Nam Phùng Danh Cƣờng Hồng Thị Kim Oanh (2018), Tính đặc thù kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tạp chí Tài chính,http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/nghien-cuu-dieutra/tinh-dac-thu-cua-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-oviet-nam-143654.html, cập nhật ngày 10/09/2018 Trần Văn Dũng (2008), Điều kiện hình thành doanh nghiệp spin-off trường đại học Việt Nam (Nghiên cứu trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN), Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội Vũ Cao Đàm (2006), Lại bàn doanh nghiệp Khoa học Cơng nghệ, Tạp chí Hoạt động khoa học, Số 10/2006 Mai Hà, Hoàng Văn Tuyên Đào Thanh Trƣờng (2015), Doanh nghiệp Khoa học Công nghệ - Từ lý luận đến thực tiễn, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 73 10 Vƣơng Đình Huệ (2015), Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Tài chính, http://tapchitaichinh.vn/chao-mung-dai-hoi-dang-bo-bo-tai-chinh-lan-thu24-va-dai-hoi-dang-lan-xii/tiep-tuc-hoan-thien-the-che-kinh-te-thi-truongdinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-102578.html, cập nhật ngày 17/12/2015 11 Nguyễn Hùng (2016), Cả nước có gần 2.500 tổ chức khoa học cơng nghệ, Dân trí, https://dantri.com.vn/khoa-hoc-cong-nghe/ca-nuocco-gan-2500-to-chuc-khoa-hoc-va-cong-nghe-20161008093639427.htm 12 Phạm Tuấn Huy (2018), Xây dựng mối liên kết nghiên cứu khoa học với đào tạo sản xuất theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 13 Phạm Thanh Huyền (2019), ĐHBKHN lọt vào top 801-1000 bảng xếp hạng TIMES HIGHER EDUCATION 2020, Đại học Bách khoa Hà Nội,https://www.hust.edu.vn/tin-tuc//asset_publisher/AKFI5qRls1e8/content/-hbkhn-lot-vao-top-8011000-trong-bang-xep-hang-times-higher-education-2020 14 Thùy Linh (2019), Những đại học tiên phong lập doanh nghiệp, Đài tiếng nói nhân dân TP.HCM https://voh.com.vn/giao-duc/bai-1-nhung-daihoc-tien-phong-lap-doanh-nghiep-328820.html 15 Đỗ Thị Thanh Nga (2014), Hoàn thiện thiết chế nhằm tăng cường hiệu hoạt động Spin-off trường đại học Việt Nam, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 16 Phan Quốc Nguyên (2011), Đăng kí sở hữu trí tuệ đại học, Bản tin ĐHQGHN, https://www.vnu.edu.vn/home/?C2114/N9995/dangki-so-huu-tri-tue-trong-cac-dai-hoc.htm 17 Quốc hội (2012), Luật Giáo dục Đại học số 08/2012/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2012, Hà Nội, Việt Nam 18 Quốc hội (2013), Luật Khoa học Công nghệ số 29/2013/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2013, Hà Nội, Việt Nam 74 ... động khoa học cơng nghệ nhu cầu hình thành doanh nghiệp spin- off sở nghiên cứu đào tạo việt nam Chƣơng Các rào cản hình thành doanh nghiệp spin- off sở nghiên cứu đào tạo việt nam 10 CHƢƠNG CƠ SỞ... rào cản hình thành doanh nghiệp spin- off sở nghiên cứu đào tạo Việt Nam 25 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VÀ NHU CẦU HÌNH THÀNH DOANH NGHIỆP SPIN- OFF TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC... để hình thành doanh nghiệp spin- off; - Tìm hiểu yếu tố ảnh hƣởng đến hình thành doanh nghiệp spin- offs sở nghiên cứu đào tạo Việt Nam; - Tìm hiểu trạng rào cản việc hình thành doanh nghiệp spin- offs

Ngày đăng: 21/02/2021, 09:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan