Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
4,24 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ********** NGUYỄN THU TRANG ĐỀ XUẤT CẤU TRÚC BÀI HỌC CHO SGK LỊCH SỬ LỚP Ở VIỆT NAM TRÊN CƠ SỞ NGHIÊN CỨU SGK LỊCH SỬ CỦA AUSTRALIA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học Lịch sử HÀ NỘI, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ********** NGUYỄN THU TRANG ĐỀ XUẤT CẤU TRÚC BÀI HỌC CHO SGK LỊCH SỬ LỚP Ở VIỆT NAM TRÊN CƠ SỞ NGHIÊN CỨU SGK LỊCH SỬ CỦA AUSTRALIA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học Lịch sử Người hướng dẫn khoa học ThS NINH THỊ HẠNH HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới ThS Ninh Thị Hạnh - Giảng viên Đại học Sư phạm Hà Nội 2, người tận tình hướng dẫn, bảo, động viên tạo điều kiện thuận lợi suốt q trình hồn thành khóa luận Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô trường Đại học Sư phạm Hà Nội bạn sinh viên K41B Sư phạm Lịch sử có ý kiến đóng góp quý báu để em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường THCS Pascal, thành phố Hà Nội, giáo viên tổ chuyên môn Lịch sử em HS khối giúp đỡ em trình nghiên cứu thực tiễn cho đề tài khóa luận Cuối em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ em suốt thời gian qua MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ĐỀ XUẤT CẤU TRÚC BÀI HỌC TRONG SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS CỦA AUSTRALIA 13 1.1 Cơ sở lý luận 13 1.1.1 Quan niệm sách giáo khoa Lịch sử trường THCS 13 1.1.2 Xuất phát điểm vấn đề 17 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa sách giáo khoa Lịch sử nói chung, cấu trúc học sách giáo khoa nói riêng 25 1.2 Cơ sở thực tiễn việc đề xuất sách giáo khoa Lịch sử trường THCS nói chung SGK Lịch sử lớp nói riêng 28 1.2.1 Nội dung chương trình, SGK Lịch sử hành Chương trình mơn Lịch sử sau năm 2018 28 1.2.2 Khảo sát việc sử dụng SGK Lịch sử 30 1.3 Nội dung cấu trúc học sách giáo khoa Lịch sử trường THCS Australia 36 1.3.1 Nội dung cấu trúc sách giáo khoa Lịch sử Australia 36 1.4 Một số kinh nghiệm cho xây dựng cấu trúc học Lịch sử Việt Nam sau 2018 49 CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT CẤU TRÚC BÀI HỌC CHO SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ LỚP SAU NĂM 2018 TRÊN CƠ SỞ NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC BÀI HỌC SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ Ở AUSTRALIA 53 2.1 Yêu cầu việc biên soạn cấu trúc học sách giáo khoa lịch sử THCS Việt Nam sau năm 2018 53 2.1.1 Yêu cầu việc biên soạn cấu trúc học 53 2.2 Vị trí, nội dung, mục tiêu chủ đề “Phát kiến địa lí” 55 2.3 Đề xuất cấu trúc học cho SGK Lịch sử lớp 57 2.3.1 Cấu trúc phần viết 57 2.3.2 Cấu trúc phần chế sư phạm 61 2.4 Thử nghiệm sư phạm 77 2.4.1 Mục đích thử nghiệm 77 2.4.2 Nội dung phương pháp thử nghiệm 78 2.4.3 Kết thử nghiệm 79 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc cách mạng số lan tỏa toàn giới với bùng nổ phương tiện truyền thông, internet, hệ thống thiết bị thông minh khiến giới trở thành “thế giới phẳng” (Thomas Friedman) Nền giáo dục cần làm để theo kịp phát triển công nghệ thay đổi xã hội Cách mạng số mang vào Việt Nam tranh hấp dẫn từ giáo dục tiên tiến, đặt giáo dục Việt Nam trước thời thách thức Mặc dù nhập giáo dục “nguyên khối” từ quốc gia có giáo dục tiên tiến Việt Nam hoàn toàn học tập kinh nghiệm tiến họ để tạo nên môi trường giáo dục phù hợp Đảm bảo vai trò đào tạo “cơng dân tồn cầu” Bộ trưởng Phùng Xn Nhạ nhấn mạnh: "Tri thức trở thành yếu tố hàng đầu để phát triển kinh tế, tất nền kinh tế lớn giới, quốc gia đều ý thức rõ về vai trò giáo dục việc xây dựng ng̀n nhân lực chất lượng cao tạo địn bẩy quan trọng để thúc đẩy lao động sản xuất, tạo động lực tăng trưởng phát triển kinh tế-xã hợi mợt cách bền vững" Nhận thức rõ vai trị giáo dục – đào tạo phát triển đất nước, Đảng ta khẳng định “Giáo dục quốc sách hàng đầu”, mối quan tâm toàn xã hội Để đổi chất lượng giáo dục, chương trình SGK hai nhân tố quan trọng Dù khoa học kĩ thuật phát triển bổ sung nhiều phương tiện học tập đại thay hoàn toàn SGK SGK nguồn tài liệu chọn lọc có tính điển hình giáo viên tài liệu học tập học sinh Tuy không đề cập đến phương pháp dạy học nội dung chương trình, cấu tạo SGK gợi ý quan trọng việc lựa chọn phương pháp dạy học SGK Lịch sử giữ vai trị quan trọng q trình dạy học Lịch sử, bên cạnh việc cung cấp kiến thức rèn luyện kĩ môn Tuy nhiên, thực tế trường THPT nói chung THCS nói riêng, mơn Lịch sử chưa có vị trí xứng đáng, chưa nhận u thích đơng đảo từ phía học sinh, SGK Lịch sử nhiều hạn chế định Vì vậy, để tạo điều kiện cho học sinh phát huy khả sáng tạo tính tự học tích cực mình, để phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế SGK nói chung SGK Lịch sử nói riêng, tiến hành đổi chương trình SGK điều quan trọng cần thiết Một số nước có giáo dục tiên tiến giới trọng đến cải cách đổi giáo dục Đặc biệt, Australia quốc gia có giáo dục tiên tiến Ở Australia thực nguyên tắc “một chương trình, nhiều SGK” Nhiều NXB tham gia vào trình nghiên cứu biên soạn SGK, có hai nhà xuất Macmillan Education, Pearson - nhà xuất uy tín Australia Nhìn giới, Việt Nam cần thiết phải học tập xu hướng giáo dục nước tiên tiến, đặc biệt việc cải tiến SGK ứng dụng phù hợp vào thực tiễn Việt Nam để rút ngắn đường tiếp cận với trình độ giáo dục giới Lí lựa chọn nghiên cứu SGK Lịch sử Australia hai lý Thứ nhất, SGK Lịch sử Australia với nội dung kiến thức; tư liệu tham khảo phong phú; kênh hình bắt mắt chứa đựng nội dung kiến thức sâu sắc; cách thiết kế hoạt động học tập thu hút, phát triển toàn diện kĩ cho HS Thứ hai, nhận thấy SGK Australia có số nội dung tương đồng với chương trình Lịch sử Việt Nam thuận lợi cho việc tham khảo, đề xuất cấu trúc, vận dụng cho việc biên soạn SGK Việt Nam Xuất phát từ lí trên, chúng tơi định chọn đề tài: “Đề xuất cấu trúc học cho SGK Lịch sử lớp Việt Nam sở nghiên cứu SGK Lịch sử Australia” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tài liệu nước *Sách chuyên khảo SGK có vai trị quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân, nhận mối quan tâm hàng đầu Trong đó, tiêu biểu phải kể đến cơng trình “Chuẩn bị học lịch sử nào” N.G.Đai-ri (Đặng Bích Hà, Nguyễn Cao Lũy dịch, NXB Giáo dục, 1973) Đai-ri không quan tâm đến vấn đề biên soạn SGK cho phù hợp với trình độ nhận thức phát triển kỹ người học Tác giả đưa sơ đồ thể mối tương quan SGK với giảng giáo viên Trong đó, giảng giáo viên khơng bao gồm tồn đọc SGK thiết phải bao gồm phần tài liệu định Sơ đồ Đai-ri giúp giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác sử dụng hiệu SGK Trong “Dạy học nêu vấn đề” (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1977) I.Ia.Lecne quan tâm đến SGK từ khía cạnh dạy học nêu vấn đề, thể quan điểm học lịch sử không cần tư nhận thức sai lầm Bên cạnh đó, tác giả cho SGK cần tăng cường tính nêu vấn đề, thay câu hỏi mức độ nhận thức, cần làm phong phú số lượng, tính đa dạng câu hỏi tập thực hành, đảm bảo khả cá biệt hóa trình học tập lớp nhà HS thúc đẩy nâng cao trình độ GV Trong “Phát huy tính tích cực HS nào” Kharlamop tập II (NXB Giáo dục, 1979) sâu chất sử dụng SGK đề xuất yêu cầu làm việc với SGK lớp, đồng thời khẳng định vị trí vai trị SGK SGK khơng tài liệu học tập mà cịn có vị trí đáng kể việc phát huy tính tích cực hoạt động trí tuệ HS Trong “Phương pháp kỹ thuật lên lớp trường phổ thông tập 1” (NXB Giáo dục, 1983) khẳng định phân tích ý nghĩa SGK đưa hướng dẫn sử dụng SGK cho hiệu nhằm nâng cao chất lượng học Lịch sử qua việc GV hướng dẫn HS tự nghiên cứu, tìm hiểu Trong “Các phương pháp giảng dạy hiệu quả” nhóm tác giả Marzano, Debrra J Pickering, Jane E.Pollock nghiên cứu lý thuyết, tổng kết kinh nghiệm giảng dạy Đó phương pháp như: tóm tắt ghi ý chính, tập nhà thực hành lớp, gợi ý câu hỏi khung thông tin cho trước… Các tác giả hướng dẫn GV biện pháp phát huy lực học tập nói chung HS Trong “Nghệ thuật khoa học dạy học” tác giả Robert J.Marzno vai trò người thầy: hướng dẫn HS phát vấn đề, đặt giả thuyết đề so sánh, đánh giá, giải quyết, Trong “Kỹ học tập để thành công” Fred Orr đề cập đến số kĩ sử dụng SGK, kĩ nghe giảng, đọc hiệu quả, ghi chép hiệu quả, kĩ viết luận văn, kỹ ôn tập, * Bài viết Tạp chí, hội thảo Trong “Hãy mở sách giáo khoa ra” đăng “Báo giáo viên” hai tác giả B P Êxipôp L P Arictơva hạn chế q trình GV hướng dẫn, HS sử dụng SGK đồng thời đề xuất phương pháp hiệu quả, đẩy mạnh tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh làm việc với SGK Trong viết “Làm để SGK Lịch sử định hình mợt đơn vị kiến thức thông qua chủ đề phân biệt chủng tộc” hai tác giả Katalin Morgan Elizabeth Henning, đăng tạp chí “Sử gia”, tháng 11/ 2011 Tác giả khẳng định SGK có vai trị đặc biệt quan trọng lớp học Nam Phi, nơi nhiều GV không hỗ trợ phương tiện khác Tác giả so sánh mười SGK đơn vị kiến thức chương trình giảng dạy, cụ thể “Tác động chế độ phân biệt chủng tộc Chủ nghĩa Darwin xã hội kỉ XIX XX (Phân biệt chủng tộc châu Phi, Hoa Kỳ, Úc, châu Âu đặc biệt dẫn đến nạn diệt chủng Đức Quốc Xã) Trong viết “SGK lớp học EFL: xác định, đánh giá phân tích” hai tác giả Bijiana B.Radic - Bojanic Jagoda P Topalov đăng “Bộ sưu tập viết khoa Triết học XLVI”, tháng 3/ 2016, viết tập trung giải thích q trình lựa chọn SGK, nêu quy trình phân tích nội dung sau đánh giá tiềm năng, phù hợp SGK Tác giả kết luận rằng: GV phải đối mặt với việc lựa chọn đánh giá SGK, đồng thời viết đưa hướng dẫn, tiêu chí cụ thể để hỗ trợ GV trình Trong viết “Vai trò SGK Lịch sử việc thúc đẩy tư lịch sử Bắc Phi” tác giả Daniel Ramoroka Alta Engelbrecht đăng tạp chí “Xưa nay” số 14, tháng 11/ 2015 Bài viết tập trung phân tích ba SGK bị đóng khung tư viết sách lỗi thời Ba SGK với nguồn tư liệu nghèo nàn, phần lớn thông tin truyền tải giống tóm tắt kiện, ảnh hưởng tiêu cực đến việc phân tích tư liệu, tư thực hành lớp học HS 2.2 Tài liệu nước * Sách chuyên khảo Nghiên cứu SGK không nhận ý nhà giáo dục nước ngồi mà cịn nhận quan tâm của nhà giáo dục nước Trong “Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa” tác giả Trần Bá Hoành (NXB Đại học Sư phạm, 2006) trình bày cụ thể việc tổ chức biên soạn, xuất bản, phát hành SGK Ngoài tác giả đưa quan điểm cá nhân yếu tố tiến bộ, hạn chế SGK Trong “Giáo dục học 1” (NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2007) tác giả Trần Thị Tuyết Oanh chủ biên phân biệt khái niệm: chương PHỤ LỤC 4: Giáo án giảng dạy CHỦ ĐỀ: NHỮNG PHÁT KIẾN LỚN VỀ ĐỊA LÍ I.MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong này, học sinh có khả năng: Về kiến thức - Trình bày nguyên nhân điều kiện dẫn đến phát kiến địa lí - Trình bày hành trình phát kiến địa lí - Đánh giá tác động tích cực tiêu cực phát kiến địa lí châu Âu giới Về kĩ - Kỹ nghiên cứu tư liệu - Rèn luyện kĩ giải vấn đề - Rèn luyện kĩ thuyết trình - Kỹ tự học Về thái độ - Nhận thức đắn tích cực hạn chế phát kiến địa lí - Bồi dưỡng tinh thần học hỏi, tư hướng biển => Hình thành lực: Năng lực tái trình bày lịch sử Năng lực nhận diện hiểu tư liệu lịch sử Năng lực thực hành mơn: thiết kế mơ hình, đóng vai,… II TÀI LIỆU THAM KHẢO - Nguyễn Thị Côi, Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa lịch sử 10, NXB Đại học sư phạm, 2012 (tr.41-58) - Vũ Dương Ninh, Lịch sử văn minh giới, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2008 (tr.142-173) - Nguyễn Gia Phu, Lịch sử giới Trung đại, NXB Giáo dục, 2008 (tr.84-100) III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Bảng viết, phấn Máy chiếu, powerpoint (Tiết 1) Khởi động Giới thiệu ý tưởng sách giáo khoa Cho HS quan sát đài tưởng niệm Magellan Cebu-Philippin đặt câu hỏi D HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động 1: Nguyên nhân phát kiến địa lí - GV: cho hs quan sát sơ đồ SGK đọc mục Em có biết để trả lời câu hỏi - HS dự kiến trả lời: Trước có phát kiến địa lí, có nhiều chuyến khám phá nhiều nhân vật lịch sử Huyền Trang, Polo, Batuta, Trịnh Hòa - GV: Nguyên nhân dẫn tới phát kiến địa lí gì? - HS: đọc SGK tư liệu 1, tư liệu để tìm câu trả lời + Do yêu cầu phát triển sản xuất, thương nhân châu Âu cần nhiều vàng bạc, nguyên liệu thị trường + Họ muốn tìm đường biển để sang buôn bán với Ấn Độ nước phương Đông Hoạt động 2: Điều kiện để thực phát kiến địa lí - GV: Các điều kiện để tổ chức phát kiến địa lí gì? - HS: đọc SGK tư liệu dự kiến câu trả lời + Thành tựu khoa học-kĩ thuật, nhận thức trái đất + Sự giúp đỡ quyền nhà nước, nhà bn bán cho thủy thủ đồn Hoạt động 3: Áp dụng -GV: chia lớp thành đội chơi, đội người - Đội A: đóng vai phóng viên - Đội B: đóng vai thủy thủ đoàn Đội A đưa câu hỏi nguyên nhân, điều kiện khiến nhà thám hiểm tham gia phát kiến địa lí Đội B tham gia trả lời - GV: người điều khiển đội chơi Hoạt động 4: sơ kết học, dặn dò học sinh (Tiết 2) Dẫn dắt học GV hỏi: Ước mơ em gì? Em thực chưa? HS trả lời: GV: Mỗi người có ước mơ cho riêng Trong học ngày hôm nay, học ước mơ khát vọng người Đó ước mơ khám phá chinh phục vùng đất Hoạt động 1: - GV giới thiệu lược đồ “Những phát kiến địa lí” Hỏi: Em kể tên phát kiến địa lí - HS quan sát lược đồ, đọc SGK, trả lời - GV nhận xét, kết luận: + Năm 1487, Dias vòng qua cực nam châu Phi + Năm 1492, Columbus tìm châu Mỹ +Năm 1498, Vasco da Gama đến Calicut Ân Độ + Năm 1519-1522: hành trình vịng quanh giới Magellan Hỏi: Em trình bày lược đồ hành trình phát kiến địa lí Columbus Magellan - Nhóm 1: Trình bày hành trình Magellan - Nhóm 2: Trình bày hành trình Magellan - GV nhận xét, bổ sung: Khi đặt chân đến Cuba, ơng khơng tìm thấy thành phố sầm uất, không thấy vàng hương liệu – thứ người ta thường mô tả châu Á Sau chuyến này, ông đem châu Âu vài thổ dân da đỏ, số lạ tin tức nóng hổi vùng đất phát Và đến tận lúc qua đời, ông lầm tưởng đến Ấn Độ Sau phát kiến Columbus, người Tây Ban Nha tiếp tục lao vào tìm kiếm đất đai mới, tiêu biểu hành trình Magellan Trước hành trình Magellan có nhiều quan niệm khác hình dạng Trái đất, sau phát kiến người ta có quan niệm “Trái đất hình cầu” Hành trình ơng tặng cho nhân loại hiểu biết giới Hoạt động 2: -GV: Tìm hiểu tư liệu 4, nhận xét người tính cách Columbus Em học điều tính cách nhân vật? -GV: Tìm hiểu tư liệu 5, nêu khó khăn đồn thám hiểm Magellan gặp phải -HS trả lời -GV chốt ý: GV hỏi: Để trở thành nhà thám hiểm em phải có đức tính gì? Để trở thành nhà thám hiểm, trước hết người thủy thủ phải có ước mơ chinh phục, khao khát tìm hiểu vùng đất Lịng gan dũng cảm khơng thể thiếu tính cách người thủy thủ, người sẵn sàng vượt qua thách thức hành trình Hoạt động 3: GV chia lớp thành nhóm: Đặt tình huống: Trên chuyến hành trình Magellan huy lênh đênh đại dương gặp mn vàn khó khăn Hãy thuyết phục đối phương tiếp tục khơng tiếp tục hành trình Nhóm 1: Trưởng đồn, thủy thủ - tiếp tục hành trình Nhóm 2: Thủy thủ - khơng tiếp tục hành trình HS thảo luận nhóm, trả lời GV nhận xét, chốt ý: Hoạt động 4: GV: Em đóng vai thủy thủ lập nhật ký kể lại hành trình thám hiểm cách điền thơng tin vào nhật ký hành trình HS điền, trình bày GV nhận xét: Mỗi hành trình chứa đựng câu chuyện khác Đây khơng đơn nhật kí riêng tư cá nhân, đem đến hiểu biết xác giới: người, điều kiện khí hậu, vị trí… vùng đất, hịn đảo họ qua Hoạt động 5: sơ kết học, dặn dò học sinh (Tiết 3) Dẫn dắt học GV hỏi: Đây loại rau củ gì? Chúng thường sử dụng để làm gì? HS trả lời GV kết luận: Cà chua, loại rau củ đỗi quen thuộc với sống hàng ngày Có thể dễ dàng bắt gặp ăn chế biến từ cà chua Thế nhưng, vào khoảng kỷ XVI cà chua bắt đầu đến châu Âu trồng làm cảnh, hay xuất tác phẩm nghệ thuật, để người ta chiêm ngưỡng thưởng thức vẻ đẹp Vậy cà chua địa châu lục châu Á, châu Âu hay châu Phi? Và tác động đưa phổ biến toàn giới? Hoạt động 1: GV: Em nêu tác động tích cực tác động tiêu cực phát kiến địa lí - HS trả lời: - GV nhận xét, chốt ý: +Đem đến hiểu biết +Thúc đẩy tan rã chế độ phong kiến, đời chủ nghĩa tư +Cướp bóc thuộc địa buôn bán nô lệ Hoạt động 2: -GV: giới thiệu hình ảnh “Tàu chở nơ lệ” Trên tàu chở “mặt hàng” gì? Miêu tả cảnh tượng em nhìn thấy, đoán xem sống sinh hoạt tàu sao? HS quan sát hình ảnh “Tàu chở nơ lệ” trả lời câu hỏi GV nhận xét, chốt ý: Con người bị xem hàng bn bán cơng khai từ thời Cổ đại, sau phát kiến địa lí nổ “mặt hàng” bn bán rầm rộ Họ bị nhồi nhét đến mức di chuyển, hầm tàu chật chội, tối om nghẹt thở Những người bị ốm coi hàng hóa hư hỏng khơng bán được, bị quăng xuống biển GV hỏi: “Đến nạn bn bán nơ lệ chấm dứt hồn tồn?” HS trả lời GV kết luận: Thế kỉ XIX, nạn buôn bán nơ lệ chấm dứt hồn tồn Đây đấu tranh đầy khó khăn nơ lệ “mặt hàng” đem lại nguồn lợi nhuận khổng lồ Nhưng phải bãi bỏ, vi phạm nhân quyền người Hoạt động 3: GV giới thiệu lược đồ: “Sự trao đổi Columbus” Phổ biến luật trò chơi tiếp sức Giải thích khái niệm “Tân giới”: dùng để gọi châu Mỹ, kỉ XVI, châu Mỹ hoàn toàn người châu Âu, người trước cho giới bao gồm châu Âu, châu Á, Châu Phi Cả lớp chia thành nhóm Nhóm 1: Liệt kê động, thực vật Tân giới Nhóm 2: Các loại động, thực vật Cựu giới HS chơi trò chơi GV kết luận: Hạt cacao loại thức uống linh thiêng thổ dân da đỏ Tân Thế giới Và ngày phổ biến tồn giới, ngày lễ tình nhân khơng thể thiếu hộp Chocolate tặng đối phương Tuy nhiên, thuốc phổ biến toàn giới Ung thư phổi liên quan đến thuốc chiếm tới 96% Bên cạnh đó, người châu Âu vơ tình đem theo bệnh bệnh đậu mùa, bệnh sởi, sốt rét,… người địa khơng có khả miễn dịch với loại bệnh dân số địa bị suy giảm nặng nề Như vậy, trao đổi Colombus đem theo tác động tích cực tiêu cực môi trường sức khỏe, thay đổi văn hóa tạo từ tiếp xúc Hoạt động 4: GV: Em tưởng tượng người Indian địa, viết khoảng 50 từ thay đổi sống thực dân Tây Ban Nha Bồ Đào Nha thiết lập cai trị HS đọc tư liệu 6, viết bài, trình bày trước lớp GV nhận xét: Hoạt động 5: sơ kết học, dặn dò học sinh PHỤ LỤC 5: Khảo sát ý kiến sau học thử nghiệm (Dành cho GV) TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHIẾU HỎI Ý KIẾN KHOA LỊCH SỬ Khảo sát ý kiến sau học thử nghiệm (Dành cho giáo viên) Mã số phiếu PHẦN A – Thông tin cá nhân Đơn vị công tác : Email/Số điện thoại liên hệ:………………………………………………………… Kinh nghiệm giảng dạy: □ Dưới năm □ Trên năm PHẦN B – Điều tra chi tiết Thầy/Cơ vui lịng cho biết mức độ u thích Thầy/Cơ chủ đề “Những phát kiến lớn địa lý” đề xuất? (đánh dấu (x) vào ô tương ứng với số từ đến 5: Số ứng với Khơng u thích; số ứng với yêu thích, chiều từ đến diễn tả mức độ yêu thích tăng dần) Mức độ yêu thích Lý Thầy/Cơ thích khơng thích sách đó: Thầy/Cô vui lòng cho biết mức độ đồng ý thân với nhận xét “kênh hình” chủ đề “Những phát kiến lớn địa lý” đề xuất? (đánh dấu (x) vào ô tương ứng với số từ đến 5: Số ứng với Không Đồng ý; số ứng với Đồng ý, chiều từ đến diễn tả mức độ Đồng ý tăng dần tăng dần) Mức độ đồng Nhận xét kênh hình SGK Lịch sử ý Phù hợp với nội dung học Màu sắc hấp dẫn, thu hút Kênh hình đáp ứng nhu cầu tìm hiểu lịch sử Kênh hình có thơng tin đầy đủ: bối cảnh, nguồn gốc (chụp năm nào, đâu, chụp vẽ) Kênh hình kèm với hướng dẫn học tập (bài tập, nhiệm vụ học tập) Ý kiến khác (vui lòng ghi rõ ý kiến khác có) …………………………………………………… …………………………………………………… Thầy/Cơ vui lịng cho biết mức độ đồng ý thân với nhận xét nội dung “bài viết” chủ đề “Những phát kiến lớn địa lý” đề xuất? (đánh dấu (x) vào ô tương ứng với số từ đến 5: Số ứng với Không Đồng ý; số ứng với Đồng ý, chiều từ đến diễn tả mức độ Đồng ý tăng dần tăng dần) Mức độ đồng Nhận xét nội dung viết SGK Lịch sử ý Khoa học, súc tích Kiến thức phong phú, hấp dẫn Nặng trình bày kiện lịch sử, liệt kê nhiều mốc thời gian, số liệu khó ghi nhớ Thiếu nội dung kiến thức mở rộng Thiếu tư liệu lịch sử để HS phân tích Ý kiến khác (vui lịng ghi rõ ý kiến khác có) …………………………………………………… …………………………………………………… Đánh giá Thầy/Cô câu hỏi hoạt động học tập chủ đề “Những phát kiến lớn địa lý” đề xuất? (đánh dấu (x) vào ô tương ứng với số từ đến 5: Số ứng với Không Đồng ý; số ứng với Đồng ý, chiều từ đến diễn tả mức độ Đồng ý tăng dần tăng dần) Mức độ đồng ý Câu hỏi tập SGK Lịch sử Phù hợp với nội dung học đối tượng HS Thể ba mức độ nhận thức: nhận biết, thơng hiểu, vận dụng Khó hiểu, dài dòng Rèn luyện kĩ tư Khuyến khích vận dụng, liên hệ Rèn luyện kĩ thực hành môn Ý kiến khác (vui lịng ghi rõ ý kiến khác có) …………………………………………………… …………………………………………………… Đánh giá Thầy/Cơ hình thức trình bày chủ đề “Những phát kiến lớn địa lý” đề xuất? (đánh dấu (x) vào ô tương ứng với số từ đến 5: Số ứng với Không Đồng ý; số ứng với Đồng ý, chiều từ đến diễn tả mức độ Đồng ý tăng dần tăng dần) Mức độ đồng ý Hình thức trình bày SGK Lịch sử Hình thức hấp dẫn, thu hút Tiêu đề, nội dung trình bày rõ ràng Phù hợp với lứa tuổi HS THCS Ý kiến khác (vui lòng ghi rõ ý kiến khác có) …………………………………………………… …………………………………………………… Thầy/Cơ vui lịng nêu khó khăn sử dụng SGK chúng tơi biên soạn giúp tiếp tục nâng cao hiệu việc biên soạn, sử dụng sách giáo khoa dạy học môn Lịch sử trường THCS đáp ứng yêu cầu đổi Chương trình, Sách giáo khoa sau năm 2018 PHỤ LỤC 6: Khảo sát ý kiến sau học thử nghiệm (Dành cho HS) TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ PHIẾU HỎI Ý KIẾN Khảo sát ý kiến sau học thực nghiệm (Dành cho học sinh) Mã số phiếu PHẦN A – Thông tin cá nhân Họ tên: Lớp: Trường: PHẦN B – Điều tra chi tiết Các em vui lòng trả lời câu hỏi (Khơng có câu trả lời hay sai, có câu trả lời phù hợp với em) Em cho biết mức độ yêu thích em với chủ đề “Những phát kiến địa lí lớn địa lý” đề xuất? (Khoanh tròn vào chữ in hoa trước phương án em lựa chọn) A Rất thích B Thích C Khơng thích Cho biết lý em thích khơng thích chủ đề đó: Em cho biết mức độ yêu thích em câu hỏi hoạt động chủ đề “Những phát kiến địa lí lớn địa lý” chúng tơi đề xuất? (Khoanh trịn vào chữ in hoa trước phương án em lựa chọn) A Rất thích B Thích C Khơng thích Cho biết câu hỏi/ hoạt động em thích khơng thích: Em cho biết mức độ yêu thích em tranh ảnh, đồ, lược đồ, chủ đề “Những phát kiến địa lí lớn địa lý” chúng tơi đề xuất? (Khoanh trịn vào chữ in hoa trước phương án em lựa chọn) A Rất thích B Thích C Khơng thích Cho biết tranh ảnh, đồ, lược đồ em thích khơng thích: Khó khăn em sử dụng chủ đề “Những phát kiến lớn địa lý” chúng tơi đề xuất gì? (ví dụ: nhiều tư liệu, triển khai GV, cỡ chữ, ) Em nêu đề xuất để giúp thầy cô biên soạn chủ đề Lịch sử hấp dẫn (gợi ý: em đề xuất nội dung; hình thức; ) ... ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ********** NGUYỄN THU TRANG ĐỀ XUẤT CẤU TRÚC BÀI HỌC CHO SGK LỊCH SỬ LỚP Ở VIỆT NAM TRÊN CƠ SỞ NGHIÊN CỨU SGK LỊCH SỬ CỦA AUSTRALIA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC... dựng cấu trúc học Lịch sử Việt Nam sau 2018 49 CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT CẤU TRÚC BÀI HỌC CHO SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ LỚP SAU NĂM 2018 TRÊN CƠ SỞ NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC BÀI HỌC SÁCH GIÁO KHOA LỊCH... vận dụng cho việc biên soạn SGK Việt Nam Xuất phát từ lí trên, chúng tơi định chọn đề tài: ? ?Đề xuất cấu trúc học cho SGK Lịch sử lớp Việt Nam sở nghiên cứu SGK Lịch sử Australia” làm đề tài khóa