Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
TĂNG BẠCH CẦU TOAN TÍNH TRONG BỆNH KST I Mở Đầu: BCTT bạch cầu đa nhân, nhân có thùy, tế bào chất có hạt to, màu đỏ (khi nhuộm giemsa) I Mở đầu Eo bình thường 3% Tăng Eo >3% >300bc II Nguyên nhân Phản ứng thuốc Các bệnh dị ứng Các bệnh tạo keo Các bệnh ung thư Một số bệnh đường ruột Các bệnh ký sinh trùng Khơng tìm thấy ngun nhân: Eo không 10% III Bệnh sinh KST vật ngoại lai, xâm nhập vào thể gây phản ứng có dịng tế bào đại diện Lympho bào B Lympho bào T III Bệnh sinh Một số người có địa dị ứng, Kst dị nguyên, bám vào IgE, khởi động chế, làm hạt bên tb đa nhân trung tính, kiềm tính, dưỡng bào vỡ phóng thích nhiều chất Histamin SRS-A (Slow reactive substance of Anaphylaxis): chất phản ứng chậm phản vệ III Bệnh sinh Yếu tố hoạt hóa tiểu cầu PAF (Platelet activating factor) Yếu tố hóa hướng động BCTT: ECF (Eosinophilic chemotatic factor ) III Bệnh sinh BCTT tăng nhằm mục đích: Thu dọn phức hợp Kn-Kt Vơ hiệu hóa histamin Vơ hiệu hóa SRS – A Phân giải phospholipids IgE – dị nguyên BCĐNTT-Kiềm tính- dưỡng bào (poly-baso-mastocytes PAF Tiểu cầu phospholip ids Ký sinh trùng Lympho bào Lympho bào T B Yếu tố Chất hóa phản histamin hướng ứng động chậm toan Tủy phản vệ phản histaminase ECF vệ SRS-A Aryl sulfatase phospholipase CƠ QUAN ĐÍCH (phế quản, ruột,…) lymphokin s Kháng thể KST – Kháng thể xương Tổng hợp Phá hủy BẠCH CẦU TOAN TÍNH CƠ CHẾ BỆNH SINH CỦA HIỆN TƯỢNG GIA TĂNG BCTT BCTT cao khả vơ hiệu hóa dị ứng tốt nhiêu IV Tăng BCTT bệnh KST Cơ thể ký chủ: kst xâm nhập, khắp nơi thể (gọi gđ chu du) thường gđ ấu trùng Chu du: vào mô, tiếp xúc với tế bào thể làm tăng BCTT Định vị: quan định vị cách biệt với hệ miễn dịch, BCTT giảm 1.8 Fasciolopsis buski Các chất độc sán thải hấp thu vào máu, khiến bệnh nhân buồn nơn, tiêu chảy, phù tồn thân, sốt, có mê, BCTT tăng đến 34% 1.9 Fasciola hepatica, F.gigantica Sán TT sống ống dẫn mật trâu, bò, cừu, người, trứng sán ngồi gặp nước nở AT lơng, chui vào ốc Lymnaea, qua nhiều gđ AT, AT đuôi rời ốc bám vào thực vật thủy sinh Khi người ăn thực vật (xà lách xoong) AT chui qua vách ruột, di chuyển ổ bụng, đục thủng gan để chui vào, kéo dài 12 tuần, sán non ăn nhu mô gan tìm cách chui vào ống dẫn mật để trưởng thành 1.9 Fasciola hepatica, F.gigantica Ứng với biểu đồ Lavier: Gđ 1: từ lúc ăn xà lách xoong – AT chui vào gan: BCTT chưa tăng Gđ 2: sán vào nhu mô gan BCTT tăng cao nhanh, kéo dài 12 tuần Gđ 3: sán non chui vào ống mật chủ trưởng thành BCTT giảm 1.9 Fasciola hepatica, F.gigantica %BCTT 80% 12 Tuần 1.10 Paragonimus westermani Sán TT sống apxe quanh phế quản chó, mèo, cọp, beo, chồn…, trứng theo đàm phân AT lông - ốc Melania – AT đuôi – ngực tơm, cua Người ăn tơm cua nấu chưa chín, AT chui qua vách ruột, di chuyển ổ bụng, đục thủng hoành, màng phổi để chui vào 1.10 Paragonimus westermani Chu du nhu mô phổi – tuần Các gđ biểu đồ Lavier giống sán gan lớn, BCTT tăng đến 81%, gđ kéo dài 5-6 tuần Các giun sán kỳ sinh mô mạch bạch huyết 2.1 Wuchereria bancrofti, Brugia malayi: Các loại giun sống mạch bạch huyết, với có mặt phôi giun máu ngoại vi, BCTT thường >30%, giảm bệnh nhân điều trị đặc hiệu Diethylcarbamazin 2.2 Hội chứng Weingarten (eosinophilie pulmonaire tropicale) Ở vùng nhiệt đới, Brugia malayi Brugia phahangi (một loại giun khỉ) tạo bệnh cảng phế quản - phổi kiểu viêm phế quản dạng suyễn kèm hình ảnh X quang dạng lưới hay lốm đốm Hiếm tìm thấy phơi giun BCTT mức độ cao 20 – 90%, bệnh nhân đáp ứng tốt với điều trị 2.3 SÁN MÁNG Sán máng thường xuyên sống tm nên BCTT tăng vừa phải – 30% Ngõ cụt ký sinh Một số KST chủ yếu giun sán, ký sinh lan truyền cách dễ dàng từ thú sang người, KST mắc kẹt thể người lâm vào ngõ cụt ký sinh 3.1 Larva migrans da Ancylostoma caninum, Ancylostoma braziliense, uncinaria stenocephala sống ruột chó, mèo AT chui qua da người, collagenase không làm tiêu vách tm người nên khơng trở phổi, AT bị lang thang mô da, tạo đường gồ ngoằn ngoèo ngứa, BCTT tăng lên đến 51% 3.2 Toxocara canis, Toxocara cati BCTT tăng 50 – 80%, bệnh đáp ứng tốt với điều trị 3.3 Gnathostoma spinigerum Khi người ăn cá lóc, rắn, lươn nấu không kỹ, AT chui qua vách bao tử lang thang khắp quan nội tạng gan, phổi, não,… chui mắt, da, … đến đâu giun gây hoại tử, xuất huyết đến Tình trạng di chuyển kéo dài hàng chục năm, BCTT tăng 50 – 80% 3.4 AT sán dải heo Nếu người ăn rau sống rửa không sạch, trứng nở AT chui qua vách ruột vào máu, BCTT tăng – 12%, AT tim đến mắt, não, da, BCTT giảm dần 3.4 Echinococcus granulosus Sán trưởng thành sống ruột non chó, chó sói, chồn, thú ăn thịt khác Khi người nuốt trứng, AT chui vào vách ruột, theo máu mạch bạch huyết tim, khắp nơi, phát triển thành AT dạng bướu phổi, gan, lách, não,… thường BCTT thấp, tăng dịch chất bướu rỉ tràn jra ... Tăng Eo >3% >300bc II Nguyên nhân Phản ứng thuốc Các bệnh dị ứng Các bệnh tạo keo Các bệnh ung thư Một số bệnh đường ruột Các bệnh ký sinh trùng Khơng tìm thấy ngun nhân: Eo khơng q 10% III Bệnh. .. thể xương Tổng hợp Phá hủy BẠCH CẦU TOAN TÍNH CƠ CHẾ BỆNH SINH CỦA HIỆN TƯỢNG GIA TĂNG BCTT BCTT cao khả vơ hiệu hóa dị ứng tốt nhiêu IV Tăng BCTT bệnh KST Cơ thể ký chủ: kst xâm nhập, khắp... độ cao 20 – 90%, bệnh nhân đáp ứng tốt với điều trị 2.3 SÁN MÁNG Sán máng thường xuyên sống tm nên BCTT tăng vừa phải – 30% Ngõ cụt ký sinh Một số KST chủ yếu giun sán, ký sinh lan truyền