1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tìm hiểu một số đặc điểm trong bệnh giun sán phổ biến trên bệnh nhân tăng bạch cầu toan tính tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới TP. Hồ Chí Minh từ 2010 đến 2011

6 115 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 312,44 KB

Nội dung

Nghiên cứu đưa ra những mục tiêu sau: (1) xác định sự tương quan giữa số lượng bạch cầu toan tính và hiệu giá kháng thể lớp IgG kháng cysticercus cellulosae, fasciola sp, gnathostoma sp, strongyloides stercoralis, toxocara canis. (2) xác định tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng đường ruột ở những bệnh nhân tăng bạch cầu toan tính. (2) mô tả những biểu hiện lâm sàng ở những bệnh nhân tăng bạch cầu toan tính có nhiễm ký sinh trùng, ký sinh trùng đường ruột.

Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TRONG BỆNH GIUN SÁN PHỔ BIẾN TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG BẠCH CẦU TOAN TÍNH TẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TP HỒ CHÍ MINH TỪ 2010 ĐẾN 2011 Lê Thị Cẩm Ly, Trần Phủ Mạnh Siêu, Trần Thị Kim Dung, Trần Vinh Hiển TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định tương quan số lượng bạch cầu toan tính hiệu giá kháng thể lớp IgG kháng Cysticercus cellulosae, Fasciola sp, Gnathostoma sp, Strongyloides stercoralis, Toxocara canis Xác định tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng đường ruột bệnh nhân tăng bạch cầu toan tính Mơ tả biểu lâm sàng bệnh nhân tăng bạch cầu toan tính có nhiễm ký sinh trùng: Cysticercus cellulosae, Fasciola sp, Gnathostoma sp, Strongyloides stercoralis, Toxocara canis, ký sinh trùng đường ruột Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mơ tả cắt ngang 329 bệnh nhân có số lượng bạch cầu toan tính tăng 300tb/ml từ 06/2010 đến 06/2011 Bệnh Viện Bệnh Nhiệt Đới TP Hồ Chí Minh Kết bàn luận: Mối tương quan số lượng bạch cầu toan tính máu ngoại biên hiệu giá kháng thể: có mối tương quan thuận mức độ vừa bệnh nhiễm ký sinh trùng: Gnathostoma sp, Strongyloides stercoralis; mức độ yếu Cysticercus cellulosae Fasciola sp; khơng có tương quan bệnh nhiễm Toxocara canis Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng đường ruột bệnh nhân tăng bạch cầu toan tính 11,5%, đa số nhiễm sán dải bò Taenia saginata Biểu lâm sàng bệnh nhiễm ký sinh trùng đa dạng, phù hợp với y văn Từ Khóa: tăng bạch cầu toan tính ABSTRACT CHARACTERISTIC OF COMMON HELMINTHIASES IN PATIENTS HAVING EOSINOPHILIA AT HOSPITAL FOR TROPICAL DISEASES IN HOCHIMINH CITY FROM 2010 TO 2011 Le Thi Cam Ly, Tran Phu Manh Sieu, Tran Thi Kim Dung, Tran Vinh Hien * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 16 - Supplement of No - 2012: 18 - 23 Objective: To define the relationship between eosinophilia and the titer antibodies in some common helminthiasis: cysticercosis, fascioliasis, gnathostomiasis, strongyliasis, toxocariasis To define prevalence of intestinal helminthiasis on eosinophilia patients To describe the clinical symptoms of cysticercosis, fascioliasis, gnathostomiasis, strongyloidiasis, toxocariasis and intestinal helminthiasis Methods: Cross-sectional study on 329 patients, who have eosinophilia (> 300 cells/ml) at Hospital for Tropical diseases HoChiMinh city from June 2010 to June 2011 Results and conclusion: the eosinophilia had direct ratio with the titer antibody of gnathostomiasis, strongyloidiasis, cysticercosis, fascioliasis It didn’t have the relationship between eosinophilia and the titer of antibody in toxocariasis Prevalence of intestinal parasites was 11.55% (Taenia saginata) Clinical symptoms were multiform and according to medicine reference material  Bộ Môn Ký Sinh Trùng Khoa Y Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ Trung Tâm Y Tế Dự Phòng Thành Phố Hồ Chí Minh  Bộ Mơn Ký Sinh Học Khoa Y Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh  Bệnh Viện Bệnh Nhiệt Đới Thành Phố Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: Ths Lê Thị Cẩm Ly ĐT: 0947701141 Email: lethicamly@ymail.com  18 Chuyên Đề Ký Sinh Trùng Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Nghiên cứu Y học Key words: eosinophilia ĐẶT VẤN ĐỀ KẾT QUẢ Trên giới, nghiên cứu C.A.Behm K.S.Ovington năm 2000 mơ tả vai trò bạch cầu toan tính bệnh ký sinh trùng(1) Ở nước ta, Lâm Thị Mỹ có nghiên cứu hội chứng tăng bạch cầu toan tính trẻ em Việt Nam nước thuộc vùng nhiệt đới, khí hậu nóng ẩm quanh năm, nơi phổ biến bệnh ký sinh trùng Tuy nhiên, nay, bệnh chưa nhà lâm sàng người bệnh lưu ý mức(8) Từ thực hành lâm sàng, đặt câu hỏi: Số lượng bạch cầu toan tính máu ngoại biên có mối tương quan với hiệu giá kháng thể kháng ký sinh trùng không? Nghiên cứu tiến hành với mục tiêu cụ thể sau: Bệnh Cysticercus cellulosae Tỷ lệ bệnh nhân có huyết chẩn đốn dương tính với Cysticercus cellulosae bệnh nhân có số lượng bạch cầu toan tính tăng 15,20% Sự tương quan số lượng bạch cầu toan tính hiệu giá kháng thể kháng Cysticercus cellulosae OD x  1,34 n  50 s  0,36 [min  max]  [1  ,55 ] BCTT (tb/ml) x  1108,72 n  50 s  1533,92 [min  max]  [309  10100 ] Dùng tương quan Spearman phân tích ta có: Rho = 0,09656035  0,1  yếu Xác định tương quan số lượng bạch cầu toan tính hiệu giá kháng thể lớp IgG kháng Cysticercus cellulosae, Fasciola sp, Gnathostoma sp, Strongyloides stercoralis, Toxocara canis Biểu bệnh ghi nhận nhiều ngứa mề đay có tỷ lệ 59,30%, nốt u cục sờ thấy da chiếm 11% Xác định tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng đường ruột bệnh nhân tăng bạch cầu toan tính Tỷ lệ bệnh nhân có huyết chẩn đốn dương tính với Fasciola sp bệnh nhân có số lượng bạch cầu toan tính tăng 6% Mô tả biểu lâm sàng bệnh nhân tăng bạch cầu toan tính có nhiễm ký sinh trùng: Cysticercus cellulosae, Fasciola sp, Gnathostoma sp, Strongyloides stercoralis, Toxocara canis, ký sinh trùng đường ruột ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng Các bệnh nhân có bạch cầu toan tính tăng (>300 tế bào/ml) đến khám bệnh phòng khám bệnh ký sinh trùng khoa Khám bệnh theo yêu cầu - Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới từ 6/2010 đến 6/2011 Phương pháp nghiên cứu Tiền cứu Cắt ngang mơ tả hàng loạt ca Phân tích xử lý số liệu thống kê Dùng phần mềm R phân tích xử lý số liệu Chuyên Đề Ký Sinh Trùng Bệnh Fasciola sp Sự tương quan số lượng bạch cầu toan tính hiệu giá kháng thể kháng Fasciola sp OD BCTT (tb/ml) x  1,29 x  3029,20 n  20 n  20 s  2144,57 s  0,27 [min  max]  [1  2,05 ] [min max] [508 6909] Dùng hệ số tương quan Spearman để phân tích, ta có: Rho = 0,09039564  0,1 yếu Triệu chứng đau bụng vùng hạ sườn phải có biểu 20 bệnh nhân dương tính với Fasciola sp Các triệu chứng như: sốt, nôn buồn nôn, vàng da không thấy xuất bệnh nhân thời điểm nhận bệnh Biểu tổn thương gan siêu âm bệnh xuất với tỷ lệ 65% 19 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Nghiên cứu Y học Bệnh Gnathostoma sp Tỷ lệ Bệnh nhân có huyết chẩn đốn dương tính với Gnathostoma sp bệnh nhân có số lượng bạch cầu toan tính tăng 10,03% Sự tương quan số lượng bạch cầu toan tính hiệu giá kháng thể kháng Gnathostoma sp OD x  1,18 n  33 BCTT (tb/ml) x  783,85 n  33 s  0,27 s  666,48 [min max] [1 2,14] [min max] [322 3700] Dùng tương quan Spearman để phân tích, Ta có:Rho = 0,3343386  mức độ vừa Triệu chứng ngứa mề đay chiếm tỷ lệ cao 56,25%, biểu nhức đầu, phù cục có di chuyển da, sưng mơi có di chuyển quanh môi Bệnh Strongyloides stercoralis Tỷ lệ bệnh nhân có huyết chẩn đốn dương tính với Strongyloides stercoralis bệnh nhân có số lượng bạch cầu toan tính tăng 9,12% Sự tương quan số lượng bạch cầu toan tính hiệu giá kháng thể kháng Strongyloides stercoralis OD BCTT (tb/ml) x 1,19 x  935,87 n  30 n  30 s  0,23 s  1023,32 [min max] [1 2,09] [min max] [310 5560] Dùng tương quan Spearman phân tích ta có: Rho = 0,2003121 > 0,1  mức độ yếu Qua ghi nhận 10 bệnh nhân, triệu chứng gặp nhiều ngứa, mề đay Bệnh Toxocara canis Tỷ lệ bệnh nhân có huyết chẩn đốn dương tính với Toxocara canis bệnh 20 nhân có số lượng bạch cầu toan tính tăng 36,47% Sự tương quan số lượng bạch cầu toan tính hiệu giá kháng thể kháng Toxocara canis OD BCTT(tb/ml) x  138 x  734,35 n  120 n  120 s  0,40 s  602,75 [min max] [1 3,02] [min max] [300 4950] Dùng tương quan Spearman phân tích ta có: Rho = 0,0057 < 0,1 khơng có tương quan Với bệnh nhân có triệu chứng ngứa mề đay chiếm tỷ lệ cao 63,53%, mệt mỏi chán ăn chiếm 11,77%, nhức đầu tập trung 5,88%, vết bầm da 2,35% Bệnh ký sinh trùng đường ruột Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng đường ruột bệnh nhân tăng bạch cầu toan tính 11,55% Tỷ lệ bệnh nhân nhiễm sán dải Taenia saginata 94,74% Phần lớn bệnh nhân khơng có triệu chứng bệnh rõ ràng Các triệu chứng rối loạn tiêu, mệt mỏi, chán ăn ghi nhận 5,26% đau bụng mơ hồ 10,53% BÀN LUẬN Bệnh Cysticercus cellulosea Trên giới, theo nghiên cứu Ecuador tỷ lệ nhiễm Cysticercus cellulosae 11% Ở nước ta, theo nghiên cứu Phan Anh Tuấn tỷ lệ nhiễm Cysticercus cellulosae 4,3% bệnh nhân nghi ngờ nhiễm ký sinh trùng có 6,9% bệnh nhân có bạch cầu toan tính tăng(7) Theo nghiên cứu này, tỷ lệ nhiễm Cysticercus cellulosae bệnh nhân có số lượng bạch cầu toan tính tăng 15,20% Bệnh Cysticercus cellulosae gây dạng ấu trùng Taenia solium Người bị nhiễm Cysticercus cellulosae theo hai cách: Chuyên Đề Ký Sinh Trùng Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 nuốt trứng có phơi ăn phải thức ăn hay tay bị nhiễm bẩn; hai tự nhiễm, đốt sán già chứa đầy trứng theo phân ngồi Tình cờ vài đốt già sau tách khỏi sán lại bị đưa ngược lên dày phản nhu động ruột Dịch vị làm tan rã đốt phóng thích trứng có phơi Trong hai trường hợp, phơi sáu móc chui khỏi trứng, xuyên qua thành ruột, theo mạch bạch huyết vào máu (bạch cầu toan tính tăng lên), đến quan biến thành nang ấu trùng(9) Nghiên cứu cho thấy, khác biệt số lượng bạch cầu toan tính hai nhóm có huyết chẩn đốn Cysticercus cellulosae dương tính âm tính có ý nghĩa thống kê Điều phù hợp với y văn, phơi sáu móc chui khỏi trứng, chui qua niêm mạc vào vách ruột, theo dòng máu đến quan, lúc thể ký chủ đáp ứng lại cách tăng số lượng bạch cầu toan tính (đáp ứng miễn dịch tế bào) Đồng thời, đáp ứng miễn dịch thể dịch tham gia tạo kháng thể bảo vệ thể Sự đáp ứng miễn dịch thể giảm nang sán định vị mơ, nang hóa vơi Nghiên cứu ghi nhận, tương quan số lượng bạch cầu toan tính hiệu giá kháng thể IgG kháng Cysticercus cellulosae yếu, phù hợp Đặc thù bệnh nhân đến khám bệnh phòng khám ký sinh trùng nhiễm bệnh nhiều năm, điều trị nhiều nơi không hết Bệnh qua giai đoạn mạn tính, nang sán hóa vơi Bệnh Fasciola sp Trên giới, Thổ Nhĩ Kỳ, tỷ lệ bệnh nhân nhiễm Fasciola hepatica người có bạch cầu toan tính tăng 8,9% người khơng có bạch cầu toan tính tăng 3,7%, Cộng hòa Haiti 6,5% Ở nước ta, nghiên cứu Trần Vinh Hiển cộng 500 trường hợp nhiễm bệnh sán lớn gan cho thấy: đa số bệnh nhân đến từ tỉnh Miền Trung: Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hòa Đau bụng Chuyên Đề Ký Sinh Trùng Nghiên cứu Y học triệu chứng bật, tỷ lệ bạch cầu toan tính dao động từ 16-70% Trong nghiên cứu này, tỷ lệ nhiễm Fasciola sp bệnh nhân có số lượng bạch cầu toan tính tăng 6% Sự khác biệt số lượng bạch cầu toan tính hai nhóm có huyết chẩn đốn Fasciola sp dương tính âm tính có ý nghĩa thống kê Điều phù hợp với nghiên cứu Phạm Thị Nhiên Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Thành phố Hồ Chí Minh theo dõi bạch cầu toan tính có giá trị việc chẩn đoán bệnh nhiễm Fasciola sp đánh giá tình trạng bệnh nhân sau điều trị Nghiên cứu cho thấy, tương quan số lượng bạch cầu toan tính hiệu giá kháng thể kháng Fasciola sp yếu Điều này, dễ hiểu, phần đông bệnh nhân nhiễm Fasciola sp đến khám bệnh sống vùng dịch tễ Bệnh nhân biết điều trị bệnh sán gan địa phương, khơng khỏi hẳn nên tìm đến phòng khám chun khoa ký sinh trùng để khám bệnh Bệnh qua giai đoạn mạn tính, sán trưởng thành ống mật Bệnh Gnathostoma sp Trên giới, bệnh nhiễm Gnathostoma sp ghi nhận Myanmar, Lào Bệnh xảy người dân Châu Âu có du lịch đến Châu Á Nghiên cứu Valai Bussaratid Thái Lan tỷ lệ bệnh nhân nhiễm Gnathostoma sp qua huyết chẩn đốn 62,5% có số lượng bạch cầu toan tính trung bình 464 tb/ml Nghiên cứu Rojekittikhun W tỉnh Nakhon Nayok Thái Lan từ tháng 8/2000 đến tháng 8/2001, 1844 lươn cho thấy tỷ lệ lươn nhiễm Gnathostoma sp cao vào tháng thấp vào tháng hàng năm Ở nước ta, theo nghiên cứu Lê Thị Xuân, triệu chứng viêm da hay sưng mô mềm di chuyển chiếm tỷ lệ 54,19% Tỷ lệ nhiễm bệnh tăng từ đầu mùa mưa, đạt đỉnh điểm vào cuối mùa mưa, tỷ lệ giảm sau mùa mưa kết thúc(5) 21 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Trong nghiên cứu này, tỷ lệ nhiễm Gnathostoma sp bệnh nhân có số lượng bạch cầu toan tính tăng 10,03% Tỷ lệ thấp nghiên cứu Thái Lan, nơi tiến hành nghiên cứu khác Đa số bệnh nhân đến khám bệnh qua giai đoạn mạn tính, điều trị nhiều nơi không hết, điểm đặc thù bệnh nhân đến khám bệnh phòng khám ký sinh trùng Do đó, nghiên cứu cho thấy, khác biệt số lượng bạch cầu toan tính hai nhóm có huyết chẩn đốn Gnathostoma sp dương tính âm tính khơng có ý nghĩa thống kê, điều dễ hiểu Sự tương quan số lượng bạch cầu toan tính hiệu giá kháng thể kháng Gnathostoma sp mức độ trung bình Điều phù hợp với bệnh lý Gnathostoma sp gây Ở giai đoạn ấu trùng di chuyển qua biểu khối áp xe di chuyển da, bạch cầu toan tính tăng cao hiệu giá kháng thể tăng cao Sau giai đoạn mãn, bạch cầu toan tính khơng tăng hiệu giá kháng thể thấp dần Bệnh Strongyloies stercoralis Trên giới, theo nghiên cứu Ashrafi tỉnh Gilan miền bắc Iran nhiễm Strongyloides stercoralis ký sinh trùng gây tăng bạch cầu toan tính nhiều Nghiên cứu Gonzalez cho thấy tỷ lệ bệnh nhân nhiễm Strongyloides stercoralis có triệu chứng dày 48,5%, có tăng bạch cầu toan tính 63,6% Nghiên cứu ghi nhận, tỷ lệ nhiễm Strongyloides stercoralis bệnh nhân có số lượng bạch cầu toan tính tăng 9,12% Vậy tỷ lệ thấp tác giả trên, điều đối tượng chọn mẫu hai nghiên cứu khác Nghiên cứu cho thấy, khác biệt số lượng bạch cầu toan tính hai nhóm có huyết chẩn đốn Strongyloides stercoralis dương tính âm tính khơng có ý nghĩa thống kê Bệnh Toxocara canis Trên giới, vùng tây nam Iran tỷ lệ 22 nhiễm Toxocara bệnh nhân có tăng bạch cầu toan tính 19% Trong bệnh nhân nhiễm Toxocara 63,15% nữ, 36,85% nam Bệnh thường gặp người trưởng thành Ở nước ta, theo nghiên cứu Trần Xuân Mai tỷ lệ số mẫu đất nhiễm trứng Toxocara canis thay đổi từ 5-26% tùy theo vùng sinh địa cảnh(10) Theo nghiên cứu Phan Anh Tuấn từ năm 2005 đến năm 2007 397 bệnh nhân có triệu chứng dị ứng cho thấy tỷ lệ huyết dương tính với kháng nguyên Toxocara canis 46,9% Trong nghiên cứu ghi nhận, tỷ lệ nhiễm Toxocara canis bệnh nhân có số lượng bạch cầu toan tính tăng 36,47% Theo nghiên cứu Nguyễn Văn Chương xã thuộc tỉnh Quảng Nam Quảng Ngãi 616,5%(6) Ấu trùng Toxocara canis xâm nhập thể kích thích hệ thống miễn dịch gây tăng đáp ứng miễn dịch dịch thể, tăng sản xuất globulin, cụ thể IgG, IgE miễn dịch tế bào Bệnh ấu trùng giun đũa chó mèo thể di chuyển nội tạng bệnh nhi tuổi có tăng bạch cầu toan ghi nhận(3) Q trình thực sau: có tăng sản xuất IgE đặc hiệu từ lympho B tăng bạch cầu toan tính từ tủy xương Tuy nhiên, đáp ứng miễn dịch tế bào cho hiệu giới hạn đáp ứng miễn dịch dịch thể gia tăng nhiều trường hợp Điều giải thích phần ghi nhận nghiên cứu: Sự khác biệt số lượng bạch cầu toan tính hai nhóm có huyết chẩn đốn Toxocara canis dương tính âm tính khơng có ý nghĩa thống kê Khơng có tương quan số lượng bạch cầu toan tính hiệu giá kháng thể kháng Toxocara canis Bệnh ký sinh trùng đường ruột Trên giới, Châu Phi tỷ lệ nhiễm giun đường ruột 16,5%, Trung Quốc 36,15%(2,4) Ở nước ta, nghiên cứu Thành Phố Lào Cai năm 2009 681 học sinh tiểu học cho Chuyên Đề Ký Sinh Trùng Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Nghiên cứu Y học thấy tỷ lệ nhiễm giun đường ruột chung 63,29% Sau tháng tẩy giun, tỷ lệ nhiễm giun chung 37,35% Tỷ lệ nhiễm KST đường ruột bệnh nhân tăng bạch cầu toan tính 11,55%, đa số nhiễm sán dải bò Taenia saginata Nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ bệnh nhân nhiễm ký sinh trùng đường ruột bệnh nhân tăng bạch cầu toan tính 11,55% Tỷ lệ thấp so với tác giả khác, khác địa điểm nghiên cứu Biểu lâm sàng bệnh nhiễm ký sinh trùng đa dạng phù hợp với y văn Theo y văn, bệnh nhiễm Taenia saginata, người ăn phải thịt bò có chứa nang sán nấu khơng chín, nang sán vào ruột, ấu trùng phóng thích nhơ đầu bám vào thành ruột, phát triển thành trưởng thành ba tháng Trong giai đoạn bạch cầu toan tính tăng cao, từ 15-30%, sau giảm dần Khi sán trưởng thành bắt đầu sản xuất đốt sán, đốt sán bắt đầu bò ngồi số lượng bạch cầu toan tính giảm 5-10% Do đó, Số lượng bạch cầu toan tính trung bình 36 bệnh nhân nhiễm Taenia saginata 664,06 tb/ml, điều phù hợp với y văn TÀI LIỆU THAM KHẢO KẾT LUẬN Mối tương quan số lượng bạch cầu toan tính máu ngoại biên hiệu giá kháng thể: Có mối tương quan thuận mức độ vừa bệnh nhiễm ký sinh trùng: Gnathostoma sp, Strongyloides stercoralis; mức độ yếu Cysticercus cellulosae Fasciola sp Khơng có tương quan bệnh nhiễm ký sinh trùng : Toxocara canis Chuyên Đề Ký Sinh Trùng 10 Behm C and Ovington K (2000) “The Role of Eosinophils in Parasitic Helminth Infections: Insights from Genetically Modified Mice” Parasitology Today, Vol.16 Cheng YZ, Xu LS, Chen BJ, Li LS, Zhang RY, Lin CX, Lin JX, Li YS, Li YR, Fang YY, Lin KQ, Zheng GB(2005) “Survey on the current status of important human parasitic infections in Fujian province” Zhongguo Ji Sheng Chong Xue Yu Ji Sheng Chong Bing Za Zhi Vol.23, No.5, PP.283-287 Huỳnh Hồng Quang, Triệu Nguyên Trung, Nguyễn Văn Chương (2011) “ Nhân ca bệnh ấu trùng giun đũa mèo chó thể di chuyển nội tạng bệnh nhi tuổi có tăng bạch cầu toan” Tạp chí y học thực hành số 796, Tr 192-195 Bộ Y Tế xuất Pardo J, Carranza C, Muro A (2006) “Helminth related eosinophilia in african immigrants, Gran Canaria” Emerging infectious deseases Vol.12, No.10, PP.1587-1589 Le Thi Xuan and Rojekittikhun W (2000) “A survey of infective larvae of Gnathostoma in eels sold in Ho Chi Minh” Southeast Asian J Tro Med Public Health Vol.31, No.1, PP.133-137 Nguyễn Văn Chương, Bùi Văn Tuấn CS (2011) “ Tình hình nhiễm ấu trùng giun đũa chó mèo Toxocara sp số điểm tỉnh Quảng Nam Quảng Ngãi” Tạp chí y học thực hành số 796, Tr 183-185 Bộ y tế xuất Phan Anh Tuấn (2004) Ứng dụng kỹ thuật ELISA kháng nguyên dịch nang để chẩn đoán CYSTICERCUS CELLULOSAE đặc điểm bệnh bệnh viện TP Hồ Chí Minh 19922000 Luận Án Tiến Sĩ Y Học, thành phố Hồ Chí Minh Trần Thị Kim Dung, Trần Vinh Hiển(2009) Một Số Vấn Đề Sinh Học Trong Bệnh Ký Sinh Trùng Nhà Xuất Bản Y Học Tp, Hồ Chí Minh Trần Vinh Hiển, Trần Thị Kim Dung, (2008) Ký Sinh Trùng Liên Quan Giữa Thú Và Người Nhà Xuất Bản Y Học Tp Hồ Chí Minh Trần Xuân Mai (1992) Góp phần nghiên cứu bệnh động vật ký sinh chiều (ngõ cụt ký sinh) lây truyền từ phân chó mèo sang người Luận án phó tiến sĩ khoa học y dược trường Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh 23 ... ruột bệnh nhân tăng bạch cầu toan tính Tỷ lệ bệnh nhân có huyết chẩn đốn dương tính với Fasciola sp bệnh nhân có số lượng bạch cầu toan tính tăng 6% Mô tả biểu lâm sàng bệnh nhân tăng bạch cầu toan. .. Đối tượng Các bệnh nhân có bạch cầu toan tính tăng (>300 tế bào/ml) đến khám bệnh phòng khám bệnh ký sinh trùng khoa Khám bệnh theo yêu cầu - Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới từ 6 /2010 đến 6 /2011 Phương... bật, tỷ lệ bạch cầu toan tính dao động từ 16-70% Trong nghiên cứu này, tỷ lệ nhiễm Fasciola sp bệnh nhân có số lượng bạch cầu toan tính tăng 6% Sự khác biệt số lượng bạch cầu toan tính hai nhóm

Ngày đăng: 20/01/2020, 22:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w