LUẬN VĂN ĐẠI HỌC HOÀN CHỈNH (Y DƯỢC) tìm hiểu tình hình bệnh đái THÁO ĐƯỜNG trong 5 năm (1996 – 2000) tại khoa nội tiết bệnh viện bạch mai

50 28 0
LUẬN VĂN ĐẠI HỌC HOÀN CHỈNH (Y DƯỢC) tìm hiểu tình hình bệnh đái THÁO ĐƯỜNG trong 5 năm (1996 – 2000) tại khoa nội tiết bệnh viện bạch mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC). DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC VÀ CÁC TRƯỜNG KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC)

ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) biết từ cách 2500 năm y văn mô tả từ kỷ 11 với triệu chứng ăn nhiều, uống nhiều, đái nhiều, gày nhiều nước tiểu có vị ĐTĐ bệnh phổ biến giới mang tính xã hội, cộng đồng rõ rệt đặc biệt nước công nghiệp phát triển Bệnh có xu hướng tăng rõ rệt theo thời gian phát triển kinh tế Vì có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế cộng đồng ĐTĐ định nghĩa bệnh rối loạn chuyển hoá tăng đường huyết giảm tiết Insulin giảm hoạt động Insulin phối hợp yếu tố gây tăng đường huyết mạn tính dẫn tới rối loạn chức tổn thương nhiều quan đặc biệt mắt, thận, thần kinh, tim mạch Đưòng huyết tăng cao kéo dài gây nhiều biến chứng không phát điều trị kịp thời Cho tới chưa có phương pháp điều trị khỏi hẳn bệnh ĐTĐ Hiểu biết tỷ lệ mắc bệnh giúp nhà quản lý hiểu rõ có kế hoạch cụ thể chiến lược phịng ngõa điều trị giúp cho người dân nhận thức rõ bệnh phổ biến Từ có biện pháp phịng phát bệnh sớm Tốc độ phát triển bệnh lớn Nó bệnh (ung thư, tim mạch, ĐTĐ) phát triển nhanh Mới đây, Tổ chức Y tế giới ( WHO) lên tiếng báo động mối lo ngại tồn giới Theo cơng bố cuả WHO năm 1985 có 30 triệu người mắc giới năm 1994 có 98,9 triệu người Theo ước tính Viện nghiên cứu ĐTĐ Quốc tế có khoảng 157,3 triệu người mắc bệnh vào năm 2000 215,6 triệu người mắc vào năm 2010 Bệnh có xu hướng tăng rõ rệt theo thời gian tăng trưởng kinh tế nước công nghiệp, ĐTĐ typ 2chiếm khoảng 70 - 80% tổng số bệnh nhân ĐTĐ Năm 1995 Châu Á có khoảng 62 triệu người bị ĐTĐ Theo thống kê tỉ lệ bị ĐTĐ Trung Quốc cho thấy tỉ lệ người mắc bệnh tăng rõ rệt Năm 1980: có khoảng 1% dân số bị mắc bệnh Năm 1994: có khoảng 2,5% dân bị mắc bệnh Bệnh ĐTĐ Trung Quốc tính từ năm 86 - 94 tăng 250% Tổ chức Y tế giới cảnh báo xảy đại dịch ĐTĐ Châu Á vào kỷ tới Ở Việt Nam, qua số liệu thống kê bệnh viện lớn cho thấy ĐTĐ bệnh thường gặp có tỉ lệ tử vong cao bệnh nội tiết Tỉ lệ mắc bệnh không cao nh nước giới tỉ lệ năm viện ĐTĐ ngày tăng Số liệu bệnh viện (BV) Bạch Mai cho thấy ĐTĐ chiếm 43,25% bệnh nội tiết chuyển hoá Nh ĐTĐ với biến chứng tim mạch mắt thần kinh không vấn đề quan tâm ngành Y tế mà vấn đề kinh tế xã hội nghiêm trọng Đã có số nghiên cứu hồi cứu tình hình bệnh ĐTĐ số khoa nội tiết Nhưng năm gần tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ vào khoa nội tiết tăng lên rõ rệt bệnh viện Nhưng khoa nội tiết - ĐTĐ bệnh viện Bạch Mai khoa nội tiết cịn chưa có thống kê rõ tỷ lệ Vì chúng tơi thực đề tài: “ Tìm hiểu tình hình bệnh ĐTĐ năm (1996 – 2000) khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai “ Nhằm hai mục đích: Mơ tả số đặc điểm bệnh ĐTĐ khoa nội tiết Tìm hiểu đặc điểm số biến chứng bệnh ĐTĐ CHƯƠNG Tổng Quan Tài liệu 1.1 Tình hình bệnh ĐTĐ giới Việt Nam:  Trên giới Đái tháo đường bệnh lý thường gặp có lịch sử lâu đời bệnh chuyển hoá trầm trọng Bệnh mô tả Ebers Papyrus từ 1500 năm trước Công nguyên Từ kỷ Aretée de Cappadoche còng ghi nhận "một bệnh lý làm sinh lực tiểu nhiều"[] Đái tháo đường bệnh phổ biến từ lâu mang tính xã hội nhiều nước Cùng với ung thư , tim mạch, ĐTĐ bệnh khơng lây lan có tốc độ phát triển nhanh Tại hội nghị ĐTĐ tháng năm 1997 Singapore, thống kê số lượng người mắc ĐTĐ số nước năm 1995 ước đoán tới năm 2025 nh sau[] : QUỐC GIA ĐTĐ (Triệu người) 1995 ĐTĐ (Triệu người) 2025 Ên Độ 19,4 57,2 Trung Quốc 16,0 37,6 Mỹ 13,9 21,9 Nhật 6,3 8,5 Nga 8,9 12,2 Tác giả cảnh báo đến kỷ XXI, nước Châu Á đứng đầu tỷ lệ ĐTĐ Theo Hiệp hội ĐTĐ giới, tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ số nước Châu Á có số dân hay mức sống tương tự Việt Nam là: Thái Lan 3,58%, Philippin 4,27%, Malaisia 3,01%[] Dù đoán số bệnh nhân ĐTĐ giới năm 2010 240 triệu, riêng ĐTĐ typ chiếm 216 triệu Nếu không điều trị quản lý đầy đủ, ĐTĐ gây nhiều biến chứng , đặc biệt biến chứng tim mạch, có tỷ lệ tử vong tàn phế cao Với ĐTĐ typ , biến chứng bật tổn thương mạch máu lớn vừa Nghiên cứu hồi cứu G Panzram[] liên quan tỷ lệ tử vong bệnh nhân ĐTĐ typ dùa theo giới, tuổi cho thấy tăng gấp đôi so với người không ĐTĐ Tại Pháp, ĐTĐ nguyên nhân chủ yếu gây suy thận phải chạy thận nhân tạo, – 15% bệnh nhân phải cắt cụt chi mà 50% chấn thương[] Với nước phát triển chi phí để điều trị chăm sóc bệnh nhân ĐTĐ chiếm – 14% tổng kinh phí tồn ngành Y tế Năm 1996, Mỹ 90 tỷ USD cho chăm sóc quản lý bệnh nhân ĐTĐ []  Việt Nam: Ở Việt Nam, qua số liệu thống kê số bệnh viện lớn cho thấy ĐTĐ bệnh thường gặp có tỷ lệ tử vong cao bệnh nội tiết Tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ nằm điều trị tăng liên tục từ năm qua năm khác Theo Thái Hồng Quang[]:  Năm 1990 bệnh nhân ĐTĐ chiếm 14,45% bệnh nhân điều trị khoa Nội  Năm 1994 bệnh nhân ĐTĐ chiếm 28,28% tăng gần gấp đơi Trong ĐTĐ typ chiếm 80 – 90% thể bệnh ĐTĐ nước phát triển có xu hướng gia tăng, với tăng trưởng kinh tế nước phát triển Qua số liệu thống kê bệnh viện lớn cho thấy ĐTĐ bệnh thường gặp có tỉ lệ tử vong cao bệnh nội tiết (Lê Huy Liệu, Mai Thế Trạch) Ở Việt Nam chưa thống kê tỷ lệ ĐTĐ toàn quốc mà tiến hành điều tra số thành phố lớn với kết sau: Hà Nội 1,1% (ngoại thành > 0,82%, nội thành 1,6% ) Huế 0,96%, TP Hồ Chí Minh 2,52% [] Tỉ lệ mắc bệnh không cao nh nước giới tỉ lệ năm viện ĐTĐ ngày tăng Số liệu BV Bạch Mai cho thấy ĐTĐ chiếm 43,25% bệnh nội tiết chuyển hố Là bệnh khơng thể chữa khỏi, hướng dẫn đầy đủ chế độ ăn chế độ tập luyện sử dụng thuốc , bệnh nhân ĐTĐ chung sống hồ bình với bệnh cịn tham gia cơng tác , sinh hoạt bình thường cộng đồng Ngược lại, hậu không điều trị kịp thời, hiểu biết bệnh tử vong tàn phế Đó nỗi đau gia đình bệnh nhân đồng thời nỗi lo gánh nặng cộng đồng 1.2 Sinh lý Glucose máu thể Glucid nguồn lượng chủ yếu trực tiếp thể Nhờ men tuỵ ruột , polysacarit, disacarit thức ăn biến thành monosacarit hấp thụ sau photphoryl hoá tế bào niêm mạc ruột Theo tĩnh mạch cửa Glucose qua gan bị giữ lại phần lớn Gan quan dự trữ Glucid toàn thể Với tổng lượng 100gram Glucid gan trì mức Glucose huyết 5-6h Ngồi gan cịn sản xuất lượng Glucid từ achid amin, tân tạo Glucid Cơ dự trữ tới 250 gram Glucid cho nhu cầu riêng Sau co cơ, bổ sung Glucid từ máu, làm mức Glucose máu giảm rõ Glucose máu khuếch tán tự qua vách mao mạch vào gian bào Một số tế bào cho Glucose thấm dễ dàng (não , gan, hồng cầu) Tuyệt đại đa số cịn lại địi hỏi phải có Insulin thu nhận Glucose Trong tế bào, Glucose chủ yếu biến thành lượng (ATP) dùng cho hoạt đọng tế bào Bình thường, Glucose huyết lúc đói người khoẻ mạnh (lấy máu toàn phần mao mạch ) 3,3 – 5,6 mmol/l (0,6 –1 g/l) Nếu đường huyết lúc đói mmol/l làm Ýt lần đường huyết 2h sau uống 75 gram đường 11,1 mmol/l xác định chẩn đốn ĐTĐ Nếu đường huyết tăng 1,8g/l đào thải qua thận Còn Glucose máu < 0,6g/l làm tế bào (chủ yếu tế bào thần kinh) thiếu lượng, đưa tới tử vong mê Vì thể có nhiều chế tham gia điều hồ chuyển hố Glucid đảm bảo trì mức Glucose thích hợp Cơ sở điều hoà lượng Glucid bổ sung cho thể phải cân với lượng sử dụng Cơ quan trực tiếp điều hoà hệ nội tiết hệ thần kinh 1.2.1 Hệ nội tiết:  Insulin: làm giảm Glucose máu nhanh mạnh nhờ tác dụng chính: hợp Glycogen, mì, acid amin thối biến  Adrenalin: có vai trị hoạt hố men photphorylase gan làm thối biến Glycogen làm tăng Glucose nhanh máu  Glucagon: chế tác dông nh làm tăng Glucose kéo dài ổn định  Glucocorticoid: tăng Glucose máu cách ngăn cản Glucose thấm vào tế bào trừ tế bào não tăng tân tạo Glucose từ Protid  ACTH: gây tăng Glucose máu thông qua chất  GH: ức chế hexokinase, tăng thối biến Glycogen, hoạt hố Insulinase gây tăng Glucose huyết mạnh làm xuất Glucose nước tiểu  Men Insulinase: kháng thể chống Insulin (trong bệnh lý) gây tăng đường huyết mạnh qua chế hủy Insulin 1.2.2 Thần kinh: Sù hưng phấn vỏ não hệ giao cảm (stress, xúc động, hồi hộp, sợ hãi ) làm tăng Glucose huyết 1.3 Insulin : 1.3.1 Nơi sinh ra, vị trí tác dụng, tác dụng với Glucose máu Insulin hormon tế bào bêta tiểu đảo Langerhan tuyến tụy sinh Insulin Protein nhỏ với trọng lượng phân tử 5808 cấu tạo chuỗi acid amin Trong máu Insulin nằm dạng tự dạng kết hợp Thời gian bán huỷ sau 10-15 xuất hồn toàn khỏi máu Trừ Insulin gắn với Rêceptơ tế bào đích , cịn lại Insulin bị phân huỷ men Enzym Insulinase có nhiều gan, thận, Ýt mô khác Nếu Glucose máu tăng cao tuyến tụy tiết lượng lớn Insulin Nồng độ Insulin tăng làm tăng vận chuyển Glucose vào tế bào, lượng Glucose khơng sử dụng đến tích trữ dạng glycogen dùng cần Tác dụng quan trọng Insulin làm cho hầu hết Glucose hấp thu từ ruột vào máu sau bữa ăn trở thành dạng glycogen dự trữ gan Khi đói nồng độ Glucose máu giảm, tuyến tụy giảm tiết Insulin , lóc glycogen gan phân giải trở lại để tạo thành Glucose làm cho nồng độ Glucose máu không giảm xuống thấp Khi Glucose đưa vào tế bào gan nhiều chúng dự trữ duới dạng glycogen duới tác dụng Insulin lượng Glucose thừa chuyển thành acid béo chuyển đến mô mỡ dạng phân tử lipoprotein tỉ trọng thấp lắng đọng mô dự trữ Ngồi ra, Insulin cịn làm giảm số lượng hoạt tính Enzym tham gia vào q trình tạo đường Insulin làm giảm giải phóng acid amin từ từ mô khác vào gan làm giảm nguyên liệu tạo đường Do tác dụng nên Glucose máu định 1.4 Bệnh ĐTĐ Tổn thương tụy ĐTĐ mơ tả từ năm 1877 thí nghiệm thành cơng cắt tụy chã gây bệnh thực từ năm 1889 VonMering Minkowsky Năm 1900 Sabolov xác định tiểu đảo Langerhan liên quan đến chức nội tiết tụy năm 1921 Banting Best phân lập Insulin Năm 1956, cấu trúc cấp phát (Sanger) năm 1964-1965 tổng hợp nhân tạo chất 1.4.1 ĐTĐ typ ( Đái tháo đường phụ thuộc Insulin ) ĐTĐ phụ thuộc Insulin hay ĐTĐ typ đặc trưng phá huỷ tế bào bêta tiểu đảo Langerhan tuyến tụy nh thiếu Insulin tuyệt đói Bệnh nhân dễ bị nhiễm ceton Khởi bệnh nói chung thường xuất tuổi < 40 tuổi trẻ em, xuất lứa tuổi, khởi phát lâm sàng nói chung mang tính đột ngột Thể chiếm khoảng 10% số bệnh nhân ĐTĐ châu Á 1.4.1.1 Sinh bệnh học ĐTĐ typ Có thành phần: di truyền, mơi sinh miễn dịch đề cập đến chế hình thành ĐTĐ typ  Các yếu tố di truyền: Bản chất di truyền cho ĐTĐ định nhiều gen (gây ĐTĐ) liên quan chặt chẽ với HLA (kháng nguyên bạch cầu người ) 95% ĐTĐ phụ thuộc Insulin có nhóm HLADR3 DR4 50% có nhóm HLA dị hợp tử DR3/DR4  Các yếu tố môi sinh:  Bằng thực nghiệm người ta thấy có phá hủy sè virut tới tế bào bêta tuyến tụy  Một số độc chất hố học có khả dẫn đến huỷ hoại tế bào bêta đặc biệt hợp chất nitơ  Các yếu tố miễn dịch:  Các kháng thể lưu hành, kháng tiểu đảo tìm thấy phần lớn trường hợp ĐTĐ phụ thuộc Insulin miễn dịch tế bào 1.4.1.2 Chẩn đoán ĐTĐ typ dùa lâm sàng, cận lâm sàng: Lâm sàng  Thường người >40 tuổi trẻ em  Khởi phát mang tính chất đột ngột  Đái nhiều , uống nhiều ngày lẫn đêm khoảng 3-4 lít, trung bình 4-5 lít /1 ngày, ăn nhiều, chóng đói  Hội chứng dị hố: Gày sút nhanh, vài chục cân vài tháng  Mệt mái, suy nhược  Có thể chẩn đốn muộn bệnh nhân nhiễm toan xuất triệu chứng nhiễm trùng: mụn nhọt, viêm âm đạo Cận lâm sàng:  Glucose máu lúc đói >3g/l  Glucose niệu >20g/l  Ceton niệu (+)  Nồng độ Insulin huyết thấp  Nồng độ peptid huyết tương: khơng có Ýt đáp ứng với kích thích Glucagon Glucose  Rối loạn chuyển hoá Lipid: Triglycerid tăng, HDL giảm, LDL tăng  Kháng thể kháng tiểu đảo (+) 1.4.2 ĐTĐ typ ( Đái tháo đường không phụ thuộc Insulin ) Thể gặp lứa tuổi nào, đa số lứa tuổi 40, thường gặp gia đình có bố, mẹ anh chị em, họ hàng có người chẩn đốn mắc bệnh ĐTĐ từ trước phụ nữ có tiền sử đẻ 4kg Các trường hợp phát bệnh khác Bệnh thường tiến triển âm thầm không bộc lé triệu chứng lâm sàng, 70% phát xét nghiệm máu, số lại biến chứng cấp tính hay mạn tính làm bệnh nhân phải nhập viện 1.4.2.1 Sinh bệnh học: Ở bệnh nhân ĐTĐ typ có chung kết hợp nhiều bất bình thường làm ảnh hưởng đến tiết Insulin tác dụng tổ chức đích (tức nhạy cảm với Insulin) Chính khuyết tật việc tiết Insulin nhạy cảm với Insulin dẫn tới tình trạng tăng đường huyết mạn tính, đặc trưng cho ĐTĐ không phụ thuộc Insulin  Những bất bình thường tiết Insulin:  Chức tế bào bêta tụy giảm  ĐTĐ typ đặc trưng "đỉnh sớm"nó tạo thành bất bình thường ĐTĐ  Sự vơ hiệu lực Insulin mơ đích, gan, cơ, mơ mỡ mơ đích  Gan sản sinh nhiều Glucose chủ yếu tân tạo đường  Các mơ sử dụng Ýt Insulin  Mơ mỡ phóng thích q nhiều acid tù 1.4.2.2 Chẩn đốn ĐTĐ typ dùa lâm sàng, cận lâm sàng: Lâm sàng  Có thể lứa tuổi nào, thường >40 tuổi  Tiến triển âm thầm, >70% phát nhờ khám sức khoẻ định kỳ  Thường gặp gia đình có bố mẹ , anh chị em , họ hàng mắc ĐTĐ từ trước phụ nữ có tiền sử đẻ > 4kg  Có thể phát biến chứng nh tim, thần kinh,  Yếu tố thuận lợi: nghiện rượu, thuốc lá, tăng huyết áp, ăn nhiều mỡ, chất ngọt, béo phì, tiền sử đẻ >4kg, tiền sử gia đình bị ĐTĐ Cận lâm sàng:  Glucose huyết tăng vừa (2-3g/l)  Rối loạn Lipid máu typ  Soi đáy mắt chụp động mạch võng mạc  Protein niệu: xuất có biến chứng thận  Điện tâm đồ: Phát suy vành, tăng gánh tâm thu tăng huyết áp 1.4.3 ĐTĐ khác:  ĐTĐ bệnh tuyến tụy: viêm tụy mạn, viêm tụy cấp, nhiễm sắt tụy  Bệnh nội tiết khác: Hội chứng Cushing, Basedow,to đầu chi  Do thuốc hoá chất: Các hormon, thuốc lợi tiểu , kháng viêm  Hội chứng di truyền: Turner, Klinerfelter  Các bệnh Insulin: Khuyết tật trình chuyển từ Pro-Insulin sang Insulin, bất thường cấu trúc Insulin  ĐTĐ liên quan tới dinh dưỡng kém: ĐTĐ xơ, sỏi tụy, ĐTĐ thiếu hụt Protein  ĐTĐ người có thai 1.5 Tiêu chuẩn chẩn đốn xác định ĐTĐ (Tiêu chuẩn WHO năm 2000) ĐTĐ chẩn đốn xác định bệnh nhân có tiêu chuẩn sau:  Đường huyết: 11,1 mmol/l (200mg/dl) thời điểm Kèm theo triệu chứng uống nhiều , đái nhiều, giảm cân có Glucose niệu, có ceton niệu  Glucose huyết lúc đói > 6,9 mmol/l (126mg/dl) xét nghiệm lúc bệnh nhân nhịn đói >10h  Glucose huyết sau làm nghiệm pháp tăng Glucose huyết 2h: >11,1mmol/l (200mg/dl) 1.6 Biến chứng ĐTĐ: 1.6.1 Biến chứng cấp:  Hôn mê nhiễm toan ceton  Hôn mê tăng áp lực thẩm thấu  Nhiễm toan Latic 1.6.2 Biến chứng mãn tính: 1.6.2.1 Mạch máu: Suy vành, tắc nghẽn động mạch chi dưới, tai biến mạch não, tăng huyết áp, suy tim 10 Biểu đồ sau thể tỷ lệ sử dụng thuốc nhóm đa trị liệu (Biểu đồ 18): (%) 50 45.1 32.9 40 30 22 20 10 Đ a trịliệu Insulin+1 thuốc thuốc uống thuèc uèng uèng Biểu đồ 18: Nhóm đa trị liệu 36 chương Bàn luận 4.1 Tình hình bệnh nhân : Qua số liệu thấy bệnh nhân ĐTĐ vào viện ngày tăng, tăng gần gấp đôi (năm 2000 so với năm 1996) Nh bệnh ĐTĐ ngày tăng nhanh kèm theo biến chứng trầm trọng Nhận xét phù hợp với xu hướng chung giới (Theo ước tính Viện nghiên cứu đái tháo đường quốc tế vào năm 2000 có khoảng 157,3 triệu người năm 2010 có khoảng 215,6 triệu người bị mắc đái tháo đường Nh , bệnh có xu hướng tăng rõ rệt theo thời gian tăng truởng kinh tế[] 4.2 Các yếu tố liên quan tới bệnh 4.2.1 Tuổi giới: Tuổi: Tuổi mắc bệnh nghiên cứu tập trung nhiều vào nhóm tuổi từ 51 – 70 tuổi , chiếm 57,4% tổng số bệnh nhân, lứa tuổi 61-70 chiếm 31,8% tổng số bệnh nhân Trong ĐTĐ typ lứa tuổi mắc bệnh tập trung nhiều từ 21 – 40 tuổi (56,4%) điều phù hợp với nghiên cứu nhận thấy bệnh thường gặp người trẻ, đặc biệt nhóm tuổi 30 tuổi gặp 29,6% bệnh nhân ĐTĐ typ so với 1% số bệnh nhân ĐTĐ typ , sù khác biệt có ý nghĩa thống kê Nhóm ĐTĐ typ có lứa tuổi mắc bệnh nhiều thuộc nhóm 61-70 tuổi (36,2%), kết khác so với kết tác giả Nguyễn Thị Bích Đào , theo tác giả nhóm tuổi mắc bệnh nhiều nằm độ tuổi từ 41-60 (68,7% )[] , sù khác biệt bệnh nhân nghiên cứu bệnh nhân nằm điều trị nội trú, qua thời gian dài điều trị tuyến và bệnh viện Bạch Mai sau thời gian dài mắc bệnh, nhóm bệnh nhân ĐTĐ typ nhóm tuổi chiếm 5,8%, sù khác biệt có ý nghĩa thống kê, điều phù hợp với nhận xét trước ĐTĐ typ thường gặp nhóm trung niên 37 Giới: Bệnh gặp hai giới với tỷ lệ kết nữ 63,6%, nam 36,4%, tỉ lệ nữ / nam 1,7 Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Thị Bích Hà 55,1%/ 44,9% (Bệnh Viện Trung ương Huế), 63%/37% (Bệnh viện Chợ Rẫy), 50,6%/ 49,4% (Bệnh Viện Bạch Mai)[] Nh vậy, nữ mắc nhiều nam khác biệt khơng có ý nghĩa định chẩn đoán 4.2.2 Chỉ số BMI: Năm 1921 Bác sỹ Elliot.P.Joslin người thấy liên quan béo phì ĐTĐ Chỉ số BMI sử dụng nhằm đánh giá tỉ lệ trọng lượng thể so với bình phương chiều cao Chỉ số có liên quan với gia tăng nguy ĐTĐ giới cách xác định nhiều nhóm chủng téc[] Tỷ lệ theo kết nghiên cứu là: số bệnh nhân có BMI thuộc thể gày 39,5%, thể trung bình 47,2%, thể béo 13,3% Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Kim Lương [] với số bệnh nhân thuộc thể gày 36,2%, thể trung bình 10,3% thể béo 53,4% Bệnh nhân ĐTĐ typ VN đa số thuộc thể trung bình , chiếm 50,5%, điều phù hợp với tất nghiên cứu đặc điểm ĐTĐ typ tỷ lệ người thuộc thể trung bình cao, tỷ lệ người thuộc thể b thấp so với nghiên cứu nước Đây đặc điểm người Châu Á nói chung người Việt Nam nói riêng Ngược lại, bệnh nhân ĐTĐ typ đa số thuộc thể gày (chiếm 64,1%) 4.2.3 Thời gian bị bệnh Theo kết nghiên cứu chúng tôi, tỉ lệ bị bệnh năm 59,3%, từ 2-4 năm 20,3%, từ 5-7 năm 11,5%, tỷ lệ thời gian bị bệnh năm 8,9% Kết phù hợp với nghiên cứu Lê Văn Bổn (Bệnh viện đa khoa Qui Nhơn năm 1997-1998)[] thời gian bị bệnh năm 50%, từ 3-4 năm 34,2%, năm là17,8% nghiên cứu Đỗ Trung Quân (Bệnh viện nội tiết 1990-1999)[] thời gian bị bệnh năm 16,2% Thời gian mắc bệnh ngắn cho thấy số bệnh nhân phát bệnh điều trị sớm gia tăng thời gian gần Và tỷ lệ phát bệnh truớc năm 38 chiếm tỷ lệ lớn có tác dụng tốt đến điều trị làm giảm tỷ lệ biến chứng mãn tính bệnh từ làm giảm tỷ lệ tử vong cho bệnh nhân Tuy nhiên chẩn đoán Việt Nam muộn so với nghiên cứu tác giả nước 4.2.4 Tiền sử gia đình Theo nghiên cứu chúng tơi số bệnh nhân có liên hệ trực hệ (bè , mẹ, anh, chi em ruột bị ĐTĐ ) 2% typ 1,4% typ Nh typ khơng có khác biệt nhiều mối liên quan bệnh quan hệ gia đình Và kết chúng tơi phù hợp với kết Nguyễn Thị Bích Đào 5,4%[] Cịn tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ có tiền sử sinh 4kg 2% typ 6,5% typ Điều cho thấy nguy bị ĐTĐ typ bệnh nhân đẻ 4kg cao typ Và thấy có mối liên quan bệnh ĐTĐ tiền sử sinh nặng cân Việc liên quan thai nghén bệnh ĐTĐ vấn đề lớn cần quan tâm Nhờ giúp phát chẩn đốn sớm bệnh người có nguy nh có tiền sử gia đình tiền sử sinh đẻ 4.3 Đường huyết lúc vào viện Qua phân tích cho thấy đa số bệnh nhân vào viện với đường huyết từ 10 15 mmol/l (ở typ tỷ lệ 43,0%, typ 39,5% chung cho typ 40,0%) Điều phù hợp với đặc điểm bệnh bệnh diễn biến cấp tính với triệu chứng rầm ré nguyên nhân khiến bệnh nhân vào viện Tỷ lệ đường huyết cao cho thấy bệnh nhân chẩn đốn ĐTĐ thưịng muộn đến viện triệu chứng lâm sàng điển hình Tỷ lệ bệnh nhân vào viện với đường huyết 15 mmol/l 37,3%, tỷ lệ phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Hải Thuỷ (Bệnh Viện Trung Ương Huế năm 1994-1998)[] 40,1% Đối với bệnh nhân ĐTĐ typ tỷ lệ 62,7%, điều phù hợp với đặc tính bệnh diễn biến từ từ, thầm lặng Chỉ bệnh nặng lên có yếu tố nguy làm nặng bệnh (nhiễm khuẩn, TBMN) bệnh nhân vào viện đường huyết lúc vào ln cao Cịn bệnh nhân ĐTĐ typ chủ yếu bệnh nhân vào viện với đường huyết 15 mmol/l , phù hợp với đặc điểm diễn biến cấp tính bệnh 39 4.4 Đường huyết lúc viện Đường huyết viện xét nghiệm quan trọng nhằm đánh giá khả đáp ứng thuốc hiệu điều trị giúp cho việc định cho bệnh nhân viện hay phải lại điều trị tiếp Theo ly thuyết , bệnh nhân viện đường huyết trở lại bình thường (6,5 - 7,1 mmol/l) Tuy nhiên thực tế điều trị kết nghiên cứu chúng tơi đường huyết bệnh nhân viện 10 mmol/l chiếm đa số (60,5%), 31,4% bệnh nhân viện với đường huyết từ 10 - 15 mmol/l, 6,3% với đường huyết từ 15 - 20 mmol/l 1,8% với đường huyết 20 mmol/l Điều nói lên tác dụng điều trị khả kiểm soát đường huyết hiệu bệnh nhân điều trị bệnh sở y tế theo dõi nhan viên y tế chưa đạt yêu cầu Một nguyên nhân quan trọng dẫn tới đường huyết chưa kiểm soát viện kinh tế Bệnh nhân khơng có đủ kinh phí để điều trị tiếp tục ổn định mà xin viện sớm Một lý bệnh nhân điều trị khoa đông , nằm 3-4 người / giường bệnh nhân tạm ổn định phải cho viện tuyến theo dõi điều trị tiếp 4.5 Rối loạn chuyển hoá Lipid máu: Rối loạn Lipid máu rối loạn chuyển hoá hay gặp bệnh nhân ĐTĐ mà bệnh nhân tự kiểm tra Theo nghiên cứu , tỷ lệ rối loạn Lipid bệnh nhân ĐTĐ nói chung 7%, phù hợp với Đỗ Trung Quân 7,3%[] Rối loạn Lipid máu có xu hướng giảm dần theo thời gian phát bệnh Điều cho thấy bệnh nhân ĐTĐ chế độ dinh dưỡng liên quan đến chuyển hoá Lipid tốt[] Ở bệnh nhân ĐTĐ typ rối loạn chuyển hố Lipid gặp đồng typ theo FREDRICKSON Còn bệnh nhân ĐTĐ typ rối loạn thuộc typ nhiều 10,2%, typ 2A 2B Ýt gặp hơn.[] 4.6 Biến chứng mạn tính: Sù đời Insulin thuốc điều trị ĐTĐ hạ thấp tỷ lệ bệnh nhân chết ĐTĐ Đời sống bệnh nhân ĐTĐ kéo dài tạo điều kiện cho biến chứng mạn tính xuất biến chứng: Thận, mắt, bệnh tim 40 mạch…, nguyên nhân gây tử vong bệnh nhân ĐTĐ 4.6.1 Bệnh lý thận ĐTĐ : 4.6.1.1 Ceton niệu: Đây dấu hiệu có giá trị báo trước tình trạng mê nhiễm toan ceton xuất khơng điều trị kịp thời[] Theo thống kê chúng tơi tỷ lệ bệnh nhân có ceton nước tiểu typ 25,2%, typ 10,9% Theo kết cho thấy ceton niệu thường gặp bệnh nhân typ phù hợp với[] Cịn bệnh nhân ĐTĐ typ có tỷ lệ ceton niệu 10,9% bệnh nhân ĐTĐ typ phần lớn vào viện kèm theo nhiều biến chứng : Nhiễm khuẩn tiết niệu, bệnh lý bàn chân , viêm phổi…vì tạo điều kiện cho ceton niệu xuất 4.6.1.2 Protein niệu: Protein niệu bệnh ĐTĐ dấu hiệu báo trước bệnh lý cầu thận Theo kết nghiên cứu chúng tơi tỷ lệ biến chứng protein niệu typ khơng có khác biệt (typ 16,3%, typ 21,5%) có kết tương đồng nghiên cứu Nguyễn Kim Lương 23,07%[] Tỷ lệ có biến chứng suy thận 4,8%, kết khơng có khác biệt mang tính thống kê với Nguyễn Kim Lương 7,98% Tỷ lệ có biến chứng có HCTH 4,1% typ 1,4% typ Điều cho thấy HCTH gặp nhiều typ typ điều quan trọng biến chứng HCTH bệnh nhân ĐTĐ gặp so với điều trị trước cho thấy biến chứng thận biến chứng hay gặp phù hợp với thời gian bị bệnh khả quản lý đường huyết bệnh nhân ĐTĐ Trong bệnh án không làm Micro-albumin niệu , làm tỷ lệ bệnh lý cầu thận ĐTĐ cao nhiều 4.6.2 Biến chứng mắt: Biến chứng mắt biến chứng nặng khiến bệnh nhân phải vào viện Từ năm 1877 Mackenzie phát phình mao mạch xuất huyết võng mạc bệnh nhân ĐTĐ [] Qua nghiên cứu chúng tôi, biến chứng mắt chiếm tổng số 27,5% đục thuỷ tinh thể chiếm 15,8%, bệnh võng mạc ĐTĐ chiếm 11,2% Tỷ lệ biến chứng mắt không khác 41 nhiều so với nghiên cứu Đỗ Trung Quân 32,9%[] nghiên cứu Nguyễn Hải Thuỷ 30,8%[] Riêng tỷ lệ bệnh võng mạc bệnh nhân ĐTĐ kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Thái Hồng Quang 20%[] 4.6.2 Cao huyết áp: Theo nghiên cứu chúng tơi tỷ lệ bệnh nhân bị CHA chung cho typ 17,5% Cịn theo nghiên cứu Nguyễn Thị Bích Đào tỷ lệ 29,7%[] Sự khác số lượng bệnh nhân nghiên cứu (2500 bệnh nhân ) Nguyễn Thị Bích Đào (111 bệnh nhân )[] khác Tỷ lệ bệnh nhân có biến chứng mạch vành chúng tơi 9,9%, có kết tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Hải Thuỷ 10,3%[] Chúng nhận thấy tỷ lệ bệnh nhân có biến chứng suy tim suy vành bệnh nhân ĐTĐ có tỷ lệ tương đương 4.7 Các biến chứng nhiễm trùng: Bệnh nhân ĐTĐ thường dễ bị nhiễm trùng bị nhiễm trùng bệnh thường nặng Bệnh nhân ĐTĐ nhậy cảm với nhiễm trùng, số nhiễm trùng thường hay gặp : nhiễm trùng da, viêm phổi, nhiễm trùng bàn chân… 4.7.1 Biến chứng da: Tổn thưong da hậu rối loạn chuyển hoá kéo dài bệnh nhân ĐTĐ Đây biến chứng không nguy hiểm nên Ýt ý[] Theo kết chúng tơi nhiễm trùng da 6,5%, bệnh nhân typ 14,3%, cịn typ 5,2% Nh thấy nhiễm trùng da hay gặp bệnh nhân typ 4.7.2 Biến chứng bàn chân: Bàn chân ĐTĐ nguyên nhân thường gặp khiến bệnh nhân phải vào viện nhiễm trùng tổn thương mạch máu thần kinh[] Theo thống kê chúng tơi biến chứng chân bệnh nhân ĐTĐ typ 2,8%, typ 4,2%, khơng có khác biệt typ Trong nghiên cứu Nguyễn Hải Thuỷ 1,63%, có tương đồng kết Trong biến chứng bàn chân trội biến chứng loét hoại tử khô (1,7 1,0%), 42 bệnh nhân ĐTĐ typ typ khơng thấy có khác biệt (1,4 1,8 %, 1,4 0,7%) Còn biến chứng hoại tử ướt cắt cụt chủ yếu bệnh nhân ĐTĐ typ (0,9 0,8 %), không thấy bệnh nhân typ 4.7.3 Lao phổi Lao phổi biến chứng thường gặp bệnh nhân mắc bênh ĐTĐ Lao phổi làm bệnh ĐTĐ nặng lên ảnh hưởng lớn tới khă kiểm soát đường huyết với bệnh nhân Đặc điểm lao phổi bệnh nhân ĐTĐ thường tiến triển nặng , nhanh , Ýt triệu chứng lâm sàng[] Chúng thấy tỷ lệ 5,5%, tương đồng kết với Đỗ Trung Quân 2,9% [] Tỷ lệ lao phổi bệnh nhân ĐTĐ typ 5,0% , khơng có khác biệt nhiều với kết Nguyễn Thị Bích Đào 8,1% [] 4.7.4 Biến chứng Bệnh nhân ĐTĐ trước có Insulin, viêm lợi biến chứng thường gặp Đặc biệt bệnh nhân ĐTĐ typ viêm quanh răng, rụng biến chứng thường gặp[] (kết nghiên cứu chúng tơi biến chứng bệnh nhân ĐTĐ typ 6,3% , bệnh nhân ĐTĐ typ có 3,7%) Ngồi ra, nhận thấy tuổi hay gặp biến chứng nhóm > 60 tuổi (33,4%), điều giải thích sau: nhóm > 60 tuổi có tỷ lệ cao thứ bệnh nhân bị ĐTĐ nhóm tuổi có tiền sử bị bệnh lâu năm, thứ hai bệnh nhân cao tuổi nên dễ bị viêm lợi, sâu răng…giống biến chứng bệnh ĐTĐ , biến chứng bệnh nhân ĐTĐ nhóm tuổi khó phân biệt nguyên nhân 4.7.5 Nhiềm khuẩn tiết niệu Đây biến chứng hay gặp tất biến chứng nhiễm trùng chúng tơi thống kê Nó chiếm tới 12,6 % Biến chứng gặp nhiều biến chứng khó phát lâm sàng , phát xác qua xét nghiệm nước tiểu Chính mà bệnh nhân đến viện thường có biến chứng mà 4.8 Biến chứng thần kinh: 4.8.1 Biến chứng viêm đa dây thần kinh ĐTĐ: 43 Đây biến chứng muộn thường gặp Biểu lâm sàng đa dạng tiềm Èn Ýt ý khám xét để chẩn đoán thường điều trị muộn[] Theo nghiên cứu chúng tơi tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ typ 27,2% typ 24,3%, khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê typ Trong y văn trước năm 1980 typ ĐTĐ có tỷ lệ biến chứng nhau[] Kết tương đồng với kết Nguyễn Kim Lương 35%[] Và theo Lê Huy Liệu thi tỷ lệ 45%[], 4.8.2 Biến chứng TBMN ĐTĐ : TBMN biến chứng gặp bệnh nhân ĐTĐ đặc biệt năm gần Đây biến chứng cần phát kịp thời không để lại di chứng vận động cho bệnh nhân Theo kết chúng tơi, tỷ lệ biến chứng 11.2% bệnh nhân ĐTĐ typ , cao so với bệnh nhân ĐTĐ typ Điều bệnh nhân ĐTĐ typ thường thể trạng trung bình béo, nên khả bị TBMN nhiều bệnh nhân ĐTĐ typ thường thể gầy Nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Kim Lương 11,6% 4.9 Biến chứng cấp tính: Qua nghiên cứu 2500 bệnh nhân thấy tỷ lệ biến chứng cấp tính chung bệnh nhân ĐTĐ 5,7% Kết tương đồng với kết Nguyễn Hải Thuỷ 5,71% Hôn mê nhiễm toan bệnh nhân ĐTĐ biểu nặng rối loạn chuyển hoá Glucid thiếu Insulin gây tăng đường huyết , tăng phân giải Lipid, tăng sinh thể ceton gây toan hoá tổ chức gây nước điện giải tế bào Kết chúng tơi có 1,8% bệnh nhân có biểu biến chứng Và theo Đỗ Trung Quân có kết tương đồng 0,7% Theo nghiên cứu cho thấy hôn mê nhiễm toan tăng áp lực thẩm thấu biến chứng thường gặp có tỷ lệ tử vong cao Tỷ lệ gặp nghiên cứu 3,3% nhiễm toan ceton 2,7% Điều cho thấy bệnh nhân dù chẩn đốn muộn khơng q muộn điều trị kịp thời tỷ lệ biến chứng có thấp Hơn mê hạ đường huyết 44 biến chứng cấp tính bệnh nhân ĐTĐ , tử vong khơng phát điều trị kịp thời[] Chúng nhận thấy biến chứng hay xảy bệnh nhân ĐTĐ typ (0,9%) bệnh nhân typ (0,7%) Điều bệnh nhân ĐTĐ typ đa số dùng Insulin để điều trị Chính bệnh nhân sử dụng Insulin gia đình mà khơng có theo dõi cán y tế dễ xảy biến chứng tiêm liều, tiêm nhiều vào buổi tối…Còn bệnh nhân typ có thuốc uống kết hợp nên biến chứng Ýt xảy so với typ (0,8%) 4.10 Điều trị: Theo kết nghiên cứu thấy tỷ lệ điều trị loại thuốc đơn nh Insulin đơn trị liệu loại thuốc uống 42% Còn tỷ lệ bệnh nhân dùng loại thuốc phối hợp (đa trị liệu) 58% Điều cho thấy hiệu việc dùng phối hợp loại thuốc lý sau: Đa trị liệu áp dụng với ĐTĐ typ với tỷ lệ cao Bệnh nhân dùng kết hợp thuốc uống có hiệu điều trị cao lại tiện sử dơng , từ tránh tác dụng phụ sử dụng Insulin Hơn dùng thuốc phối hợp bệnh nhân tự điều trị nhà Trong đơn trị liệu , chóng tơi có kết thuốc tiêm Insulin sử dụng nhiều (40,1%) hầu hết bệnh nhân ĐTĐ typ sử dụng Insulin để điều trị Điều giải thích nh sau: Bệnh ĐTĐ làm thay đổi sử dụng chất thể chìa khố rối loạn thiếu Insulin[] Nhóm Sulfamid nhóm Acarbose sử dụng nhiều (22,0% 23,0%) Do Sulfamid ngày thuốc điều trị hạ đường huyết đường uống sử dụng phổ biến đói với ĐTĐ Typ thể không phụ thuộc Insulin Và Acarbose thuốc khơng gây hạ đường huyết có tác dụng chống lại tăng đường huyết nhanh sau ăn[] Nhóm Biguanid phát từ năm 1918, từ năm 1950 Biguanid định điều trị ĐTĐ thể khơng phụ thuộc Insulin (ĐTĐ typ ) có tác dụng làm giảm đường huyết mà không gây hạ đường huyết [] Trong nhóm đa trị liệu tỷ lệ sử dụng Insulin loại thuốc uống chiếm tỷ lệ cao (45,1%), kết gần tương đồng với Đỗ Trung Quân 37,6% [] Tiếp 45 tỷ lệ bệnh nhân dùng loại thuốc phối hợp (32,9%) loại thuốc uống (22,0%) 46 Kết luận Qua nghiên cứu 2500 bệnh nhân thời gian năm từ năm 1996 – 2000 , chóng tơi đến nhận xét sau: 1- Đặc điểm bệnh ĐTĐ khoa nội tiết : 1.1 _Giới : Nữ chiếm 63,7 % Nam chiếm 36,3 % 1.2 _ĐTĐ : typ chiếm 14,6 % typ chiếm 85,4 % 1.3 _BMI : 64,1% bệnh nhân typ có BMI < 20 14,2 % bệnh nhân typ có BMI > 25 1.4 _Thời gian mắc bệnh: năm có 59,3 % năm có 8,9 % Đặc điểm số biến chứng bệnh ĐTĐ : 2.1 Biến chứng cấp tính  HMNT : 1,8% bệnh nhân typ chiếm 5,4%  HMTALTT : 3,1% bệnh nhân typ chiếm 3,3%  HMHĐH : 0,8% 2.2 Biến chứng mạn tính  Biến chứng thận : 26,5 % 5,1 % suy thận, 2% HCTH, 20,7 % có Protein niệu  Biến chứng mắt : 27,5% 10,8 % ĐTTT (43,7 % thuộc nhóm từ 61-70 tuổi), 11,2 % BVM ĐTĐ (15,6 % bị bệnh năm)  CHA ĐTĐ : 17,5 % 11,2 % bệnh nhân typ bị TBMN 2.3 Biến chứng nhiễm khuẩn  NKTN : 12,0 % 47  Viêm phổi : 4,4%  Lao phổi : 5,5%  Nhiễm trùng da : 6,5%  Bệnh lý bàn chân : 3,9% Điều trị  Đơn trị liệu : 62,0% 35,0 % sử dụng Sulfamid 30,6 % sử dông Insulin 19,5 % sử dông Acarbose 14,9 % sử dông Biguanid  Đa trị liệu : 38,0% 45,1 % kết hợp Insulin loại thuốc uống 32,9 % phối hợp loại thuốc 22,0 % phối hợp loại thuốc Mục lục ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………………………… CHƯƠNG : TỔNG QUAN TÀI LIỆU trang Tình hình bệnh đái tháo đường giới Việt Nam ………… Sinh lý Glucose máu thể …………………… ………… Insulin : Nơi sinh ra, vị trí tác dụng, tác dụng với Glucose máu …… Bệnh đía tháo đường ………………………………………………… 4.1 Đái tháo đường typ ……………………………………………… 4.2 Đái tháo đường typ ……………………………………………… 4.3 Đái tháo đường khác……………………………………………… 48 7 10 6.1 6.2 6.3 6.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường ……………………………… Các biến chứng đái tháo đường ……………………………… Biến chứng cấp ……………………………………………… … Biến chứng mãn…………………………………………………… Biến chứng nhiễm khuẩn………………………………………… Bệnh lý bàn chân ……………………………………………… CHƯƠNG : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 10 10 11 11 11 Đối tượng ………………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu ………………………………………… Chương : Kết 12 12 3.1 Tình hình bệnh nhân …………………………………………… 3.2 Các yếu tố liên quan tới bệnh …………………………………… 3.2.1 Tuổi giới …………………………………………………… 3.2.2 Chỉ số khối thể bệnh ………………………………… 3.2.3 Thời gian mắc bệnh ………………………………………… 3.2.4 Đường huyết lúc vào viện …………………………………… 3.2.5 Đường huyết lúc viện ……………………………………… 3.3 Biến chứng ……………………………………………………… 3.3.1 Nhóm biến chứng cấp tính …………………………………… 3.3.2 Nhóm biến chứng mạn tính …………………………………… 3.3.3 Nhóm biến chứng nhiễm khuẩn ……………………………… 3.4 Điều trị …………………………………………………………… Chương :Bàn luận 14 15 15 17 19 20 21 22 22 23 29 33 4.1 4.2 4.2.1 4.2.2 4.2.3 4.2.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.6.1 4.6.2 4.6.3 4.7 4.7.1 4.7.2 4.7.3 4.7.4 4.7.5 37 37 37 38 38 39 39 40 40 40 41 41 42 42 42 42 43 43 43 Tình hình bệnh nhân …………………………………………… Các yếu tố liên quan tới bệnh …………………………………… Tuổi giới …………………………………………………… Chỉ số BMI ……………………………………………………… Thời gian bị bệnh ………………………………………………… Tiền sử gia đình ………………………………………………… Đường huyết vào viện ……………………………………………… Đường huyết viện ……………………………………………… Rối loạn chuyển hoá Lipid máu …………………………………… Biến chứng mạn tính ……………………………………………… Bệnh lý thận……………………………………………………… Biến chứng mắt …………………………………………………… Cao huyết áp ……………………………………………………… Các biến chứng nhiễm trùng ……………………………………… Biến chứng da …………………………………………………… Biến chứng bàn chân …………………………………………… Lao phổi ………………………………………………………… Biến chứng ………………………………………………… Nhiễm khuẩn tiết niệu …………………………………………… 49 4.8 4.8.1 44 4.8.2 4.9 4.10 Biến chứng thần kinh …………………………………………… Biến chứng viêm đa dây thần kinh …………………………… 44 Biến chứng tai biến mạch não …………………………………… Biến chứng cấp tính ……………………………………………… Điều trị ………………………………………………………… KẾT LUẬN ……………………………………………………… Lời cam đoan 44 44 45 47 Tài liệu tham khảo Mẫu bệnh án 50 ... đề tài: “ Tìm hiểu tình hình bệnh ĐTĐ năm (1996 – 2000) khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai “ Nhằm hai mục đích: Mơ tả số đặc điểm bệnh ĐTĐ khoa nội tiết Tìm hiểu đặc điểm số biến chứng bệnh ĐTĐ... 44,2 1 351 63,3 15, 2 10 – 15 11 35, 8 654 30,6 7 85 15 – 20 55 15, 0 103 4,8 158 > 20 18 5, 0 27 1,3 45 Cộng 3 65 100 21 35 100 250 0 Qua bảng nhận th? ?y hầu hết bệnh nhân viện với nồng độ % 60 ,5 31,4... tình hình bệnh ĐTĐ số khoa nội tiết Nhưng năm gần tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ vào khoa nội tiết tăng lên rõ rệt bệnh viện Nhưng khoa nội tiết - ĐTĐ bệnh viện Bạch Mai khoa nội tiết cịn chưa có thống

Ngày đăng: 18/03/2021, 12:38

Mục lục

    Tổng Quan Tài liệu

    Biểu đồ 3: Tỷ lệ các nhóm tuổi bị bệnh

    Bảng 2: Tỷ lệ bị bệnh ở các giới

    Bảng 3: Các yếu tố liên quan

    Bảng 8: Đường huyết ra viện

    Bảng 10: Nhóm biến chứng cấp tính

    Biểu đồ 9 : Các biến chứng mạn tính

    Bảng11A: Bệnh lý thận do ĐTĐ

    Biểu đồ 10A: Bệnh lý thận do ĐTĐ

    Bảng 11B: Bệnh lý võng mạc do ĐTĐ