hoàn thành kế hoạch ví dụ: Diện tích gieo trồng vụ hè thu 2003 thực tế so vớidiện tích gieo trồng kế hoạch của địa phương A bằng 104,6% hoặc 1,046 lần.1.2.2 Dựa vào phạm vi tính toán - C
Trang 1A Lời mở đầu
Trong hoạt động quản lý kinh tế xã hội của bất cứ cá nhân tổ chức haycủa cả quốc gia việc nắm bắt xu thế phát triển của hiện tượng cũng như daođộng chu kỳ của hiện tượng đó quy luật phân phối của tổng thể chứa đựng hiệntượng, mối quan hệ giữa các hiện tượng có vai trò quyết định đến hoạt động đó.Hiện tượng xã hội cũng như hiện tượng tự nhiên có hai mặt chất và lượng khôngtách rời nhau Mặt chất giúp ta phân biệt hiện tượng này với hiện tượng khácđồng thời bộc lộ những khía cạnh sâu kín của hiện tượng, nhưng chất lại biểuhiện qua lượng với những cách xử lý mặt lượng một cách khoa học các phépphân tích thống kê cho phép xử lý mối quan hệ đó để bản thân hiện tượng dầndần được bộc lộ qua tính quy luật của thống kê Đó là cơ sở lý luận vậy còn ứngdụng trên thực tiễn thì như thế nào? Xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp đặcbiệt là xuất khẩu gạo, một lợi thế so sánh của Việt Nam so với các nước khác,hiện tượng này có sự biến động quy luật hay không và nếu có thì nó sẽ biếnđộng như thế nào trong lúc mà tình hình thế giới ngày càng có sự thay đổi.Toàn cầu hoá, tự do thương mại… có lẽ cần có một phương pháp hợp lý để pháthiện ra điều này và ứng dụng được nó vào hoạt động quản lý Chính vì thế vớicông cụ của thống kê mà cụ thể là bằng phương pháp chỉ số em sẽ phân tích tìnhhình xuất khẩu gạo qua số liệu một năm từ 2000-2003 Em xin được đặt tên của
đề tài là “Vận dụng phương pháp chỉ số để phân tích tình hình xuất khẩu gạo
qua một số năm từ 2000-2003” Bài viết của em sẽ không tránh khỏi những
thiếu xót em mong thầy đánh giá và sửa chữa cho em Em xin cảm ơn thầy giáohướng dẫn Phạm Đại Đồng đã hướng dẫn em thực hiện đề tài này
Trang 2B Nội dung Chương I: Một số lý luận chung về phương pháp chỉ số
1 Lý thuyết cơ bản của chỉ số
Một số đặc điểm cơ bản đó là: khi so sánh phải chuyển đơn vị hiện tượngphần tử khác nhau về dạng giống nhau để có thể cộng chúng lại với nhau như:lượng hàng hoá khác nhau x giá bán đơn vị = doanh thu Ngoài ra để nghiên cứu
sự biến động của nhân tố nào đó thì các nhân tố còn lại được giả định là khôngbiến động
1.2 Phân loại
1.2.1 Dựa vào nội dung chỉ số phản ánh
- Chỉ số phát triển: chỉ số nêu lên sự biến động của hiện tượng qua thờigian, khi so sánh 2 mức độ trị số hiện tượng qua thời gian ví dụ: GDP của ViệtNam năm 2003 so với năm 2002 bằng 107,21%
Chỉ số không gian: Là chỉ số nêu lên sự biến động của hiện tượng quakhông gian đó là sự so sánh trị số của cùng hiện tượng tại thời điểm nhất địnhnhưng ở không gian khác nhau
Ví dụ: tiêu dùng cuối cùng so với GDP của Việt Nam so với Campuchianăm 2002 là bằng 81,001% chỉ số kế hoạch chỉ số nhiệm vụ kế hoạch, chỉ số
Trang 3hoàn thành kế hoạch ví dụ: Diện tích gieo trồng vụ hè thu 2003 thực tế so vớidiện tích gieo trồng kế hoạch của địa phương A bằng 104,6% (hoặc 1,046 lần).
1.2.2 Dựa vào phạm vi tính toán
- Chỉ số đơn (chỉ số cá thể) chỉ số phản ánh sự biến động của từng đơn vị.Các chỉ số đơn có công dụng lớn trong việc phản ánh sự thay đổi các hiện tượngđơn giản đồng chất và hỗ trợ cho việc tính các chỉ số tổng hợp khi tính các chỉ
số này khó khăn
Chỉ số tổng hợp: chỉ số phản ánh sự biến đổi chung của nhiều đơn vị phần
tử Khắc phục hạn chế của chỉ số đơn chỉ dừng lại ở việc so sánh từng đơn vị chỉ
số tổng hợp cho phép so sánh tập hợp nhiều đơn vị của hiện tượng
1.2.3 Dựa vào tính chất của chỉ tiêu mà chỉ số phản ánh
Chỉ tiêu chất lượng: phản ánh sự biến động của chỉ tiêu chất lượng nào
đó VD: chỉ tiêu giá trị sản xuất GO của một ngành địa phương… chỉ tiêu này
áp dụng được mọi hiện tượng Thông qua việc chuyển các đơn vị hiện tượngkhác nhau về dạng giống nhau đó là chất đặc trưng
Chỉ tiêu khối lượng phản ánh sự biến động của chỉ tiêu khối lượng nào đó.chỉ tiêu này chỉ áp dụng với một số chỉ tiêu bình thường ví dụ chi tiêu khốilượng sản phẩm …
1.3 Tác dụng
Dùng chỉ số để nêu lên sự biến động của hiện tượng qua thời gian vàkhông gia Tuỳ mục đích nghiên cứu ta có sự so sánh trị số qua thời gian hoặckhông gian của hiện tượng tương ứng ta sẽ thấy được sự biến động qua thời gian
và trong không gian hiện tượng
Dùng chỉ số để phân tích ảnh hưởng biến động của nhân tố với sự biếnđộng của hiện tượng Một hiện tượng luôn được liên hệ bởi nhiều nhân tố,phương pháp chỉ số cho phép phân tích ảnh hưởng của nhân tố tới sự biến độngcủa hiện tượng ví dụ: khối lượng sản phẩm phụ thuộc vào năng suất lao động,biến động về năng suất lao động cũng như số lượng lao động làm cho khốilượng sản phẩm như thế nào, doanh thu phụ thuộc giá bán đơn vị và lượng hànghoá tiêu thụ
Trang 4Dùng chỉ số nêu lên nhiệm vụ kế hoạch và tình hình kế hoạch thông qua
số tương đối (lần hoặc %) sẽ xây dựng và đánh giá tình hình thực tế kế hoạchcủa một ngành sản xuất
2 Phương pháp chỉ số
Tương ứng với sự phân loại chỉ số ở trên bài viết của em sẽ trình bầy theotừng loại tuy nhiên đối với chỉ số dựa vào nội dung chỉ số phản ánh và phạm vitính toán chúng có thể trình bầy kết hợp được cho nên em sẽ trình bầy theohướng này
Chỉ số đơn về giá = Trị số thời kỳ nghiên cứu x 100%
Trị số thời kỳ gốc
iP = P1/ p0 (1 kỳ nghiên cứu; 0 kỳ gốc)Chỉ số đơn về lượng
hàng hoá tiêu dùng =
Trị số hoá tiêu thụ kỳ n/c
x 100%Trị số hàng hoá tiêu thụ kỳ gốc
iP = P1/ p0 (1 kỳ nghiên cứu; 0 kỳ gốc)Các chỉ số đơn có hạn chế đó là chỉ phản ánh sự thay đổi các hiện tượngđơn giản và đồng nhất trên quy mô nhỏ tuy nhiên các chỉ số đơn có tính chất màchỉ số tổng hợp, khắc phục được những hạn chế trên không có
Tính nghịch đảo: nếu ta hoán vị kỳ gốc và kỳ nghiên cứu kết quả kết quảthu được sẽ là giá trị nghịch đảo của chỉ số cũ
Tính liên hoàn: tích của các chỉ số liên hoàn (năm này so với năm kếtrước) hoặc tích của các chỉ số định gốc liên tiếp bằng chỉ số định gốc tươngứng Nếu ký hiệu chỉ số đơn là i tương ứng với tính chất này ta có:
i3/0 = i3/2 x i2/1 x i1/0
Trang 5Tính thay đổi gốc: có thể tính chỉ số gốc năm t bằng chỉ số gốc năm t+ibằng cách nhân các chỉ số gốc t+i cho chỉ số t+i/t thí dụ
it+j /t= it+j /it+i x it+i/it (j > i)
2.1.2 Chỉ số tổng hợp
Để khắc phục hạn chế của các chỉ số đơn chỉ số tổng hợp cho phép sosánh trên một quy mô lớn của hiện tượng Trong phạm vi chương trình học ta sẽxem xét hai loại chỉ số tổng hợp là: chỉ số tổng hợp giá cả và chỉ số tổng hợplượng hàng hoá tiêu thụ
Ipq = p1 q1 (1 kỳ nghiên cứu; 0 kỳ gốc)
p0 q0
Ch s n y c hai nhân t giá lu ng ỉ số này cả hai nhân tố giá luơng đều biến động vì vậy để đi ố này cả hai nhân tố giá luơng đều biến động vì vậy để đi ày cả hai nhân tố giá luơng đều biến động vì vậy để đi ả hai nhân tố giá luơng đều biến động vì vậy để đi ố này cả hai nhân tố giá luơng đều biến động vì vậy để đi ơng đều biến động vì vậy để đi đều biến động vì vậy để điu bi n ến động vì vậy để đi động vì vậy để đing vì v y ậy để đi để đi đ inghiên c u s bi n ứu sự biến động của giá cả thì phải cố định lượng hàng hoá tiêu ự biến động của giá cả thì phải cố định lượng hàng hoá tiêu ến động vì vậy để đi động vì vậy để đing c a giá c thì ph i c ủa giá cả thì phải cố định lượng hàng hoá tiêu ả hai nhân tố giá luơng đều biến động vì vậy để đi ả hai nhân tố giá luơng đều biến động vì vậy để đi ố này cả hai nhân tố giá luơng đều biến động vì vậy để đi định lượng hàng hoá tiêunh lượng hàng hoá tiêung h ng hoá tiêuày cả hai nhân tố giá luơng đều biến động vì vậy để đi
th k nh t ất định (quyền số ở chỉ số tổng hợp về giá cả) tuỳ theo việc cố định lượng hàng hoá tiêunh (quy n s ch s t ng h p v giá c ) tu theo vi c cều biến động vì vậy để đi ố này cả hai nhân tố giá luơng đều biến động vì vậy để đi ỉ số này cả hai nhân tố giá luơng đều biến động vì vậy để đi ố này cả hai nhân tố giá luơng đều biến động vì vậy để đi ổng hợp về giá cả) tuỳ theo việc cố ợng hàng hoá tiêu ều biến động vì vậy để đi ả hai nhân tố giá luơng đều biến động vì vậy để đi ệc cố ố này cả hai nhân tố giá luơng đều biến động vì vậy để đi
nh quy n s k g c hay k nghiên c u m chúng ta s có ch s t ng h pđịnh lượng hàng hoá tiêu ều biến động vì vậy để đi ố này cả hai nhân tố giá luơng đều biến động vì vậy để đi ố này cả hai nhân tố giá luơng đều biến động vì vậy để đi ứu sự biến động của giá cả thì phải cố định lượng hàng hoá tiêu ày cả hai nhân tố giá luơng đều biến động vì vậy để đi ẽ có chỉ số tổng hợp ỉ số này cả hai nhân tố giá luơng đều biến động vì vậy để đi ố này cả hai nhân tố giá luơng đều biến động vì vậy để đi ổng hợp về giá cả) tuỳ theo việc cố ợng hàng hoá tiêu
v giá c sau ây ch s t ng h p h p v giá c laspeyres ều biến động vì vậy để đi ả hai nhân tố giá luơng đều biến động vì vậy để đi đ ỉ số này cả hai nhân tố giá luơng đều biến động vì vậy để đi ố này cả hai nhân tố giá luơng đều biến động vì vậy để đi ổng hợp về giá cả) tuỳ theo việc cố ợng hàng hoá tiêu ợng hàng hoá tiêu ều biến động vì vậy để đi ả hai nhân tố giá luơng đều biến động vì vậy để đi
II
p
I = p1 q1 = ip p0 q0
p0 q1 p0 q0
Trang 6D0 = p0 q0 x 100
p0 q0(D: k t c u t tr ng c a doanh thu kì g c)ến động vì vậy để đi ất định (quyền số ở chỉ số tổng hợp về giá cả) tuỳ theo việc cố ỉ số này cả hai nhân tố giá luơng đều biến động vì vậy để đi ọng của doanh thu ở kì gốc) ủa giá cả thì phải cố định lượng hàng hoá tiêu ố này cả hai nhân tố giá luơng đều biến động vì vậy để đi
cả mà trong đó quyển sổ là doanh thu kỳ gốc đối với chỉ số tổng hợp về giá củaLaspeyres và doanh thu kỳ nghiên cứu đối với chỉ số tổng hợp về giá cả củaPaasche
Các chỉ số tổng hợp của Laspeyres và Pasche có bất lợi là không có tínhnghịch đảo và tính liên hoàn, Fisches đề nghị dùng công thức có đủ cách tínhtrên đó là trung bình nhân của hai chỉ tiêu trên
Chỉ số tổng hợp giá cả của Fische
II II
p p IF
p I I
Chỉ số giá cả của Fische có tác dụng khi mà chỉ số tổng hợp giá cả củaLapeyres và Paasche có sự chênh lệch lớn
Trang 72.1.2.2 Chỉ số tổng hợp lượng hàng hoá tiêu thụ
Việc so sánh số lượng hiện tượng (số lượng sản phẩm; số lượng laođộng…) cũng tương tự như so sánh giá cả thường cố định giá cả đơn vị ở một
kỳ nhất định được gọi là quyền số của chỉ số tổng hợp về lượng hàng hoá tiêuthụ và tuỳ theo việc lựa chọn thời kỳ thường ta có các chỉ tiêu số lượng hàng hoátiêu thụ sau:
Ch s t ng h p giá c c a Laspayresỉ số này cả hai nhân tố giá luơng đều biến động vì vậy để đi ố này cả hai nhân tố giá luơng đều biến động vì vậy để đi ổng hợp về giá cả) tuỳ theo việc cố ợng hàng hoá tiêu ả hai nhân tố giá luơng đều biến động vì vậy để đi ủa giá cả thì phải cố định lượng hàng hoá tiêu
100
.
. 0
0 0
0 0
0 0
I
q p
q p i I q
p
q p I
q q
q q q i q q
(D0: Kết cấu tỉ trọng doanh thu kỳ gốc)
0 0
1 1 /
0 1
1
1 0 1
q p
q p I q
p
q p
(D0 kết cấu tỷ trọng doanh thu kỳ nghiên cứu)
Như vậy thực chất chỉ số tổng hợp về lượng hàng hoá tiêu thụ là trungbình gia quyền của các chỉ số đơn về lượng hàng hoá tiêu thụ với quyền số làdoanh thu kỳ gốc với chỉ số tổng hợp lượng hàng hoá tiêu thụ của Laspeyres và
1
1
1
d i
Trang 8là kinh doanh kỳ nghiên cứu với chỉ số tổng hợp lượng hàng hoá tiêu thụ củaPaasche.
Ngoài ra đối với chỉ số tổng hợp lượng hàng hoá tiêu thụ ta cũng có chỉ sốnày của Fische khi mà có sự chênh lệch giữa hai chỉ số trên:
II II
p p IF
2.2.1 Chỉ số đơn
Chỉ số đơn không gian = Trị số; phân vùng i
Trị số vùng; phân vùng j(Trong đó i ;j là vùng; phân vùng cần so sánh)
Chỉ số giá:
ip (i/j) = pipjChỉ số lượng hàng hoá tiêu thụ
P q
P q j
i I
j
i q
.
)
/ (
Trang 92.3 Chỉ số dựa vào chỉ tiêu chỉ số phản ánh
Chỉ tiêu chất lượng ta xem xét chỉ số kế hoạch về giá thành còn chỉ tiêukhối lượng ta có: chỉ số kế hoạch khối lượng sản phẩm
2.3.1 Chỉ số kế hoạch về giá thành
2.3.1.1 Chỉ số đơn
Nhiệm vụ kế hoạch giá thành (Z)
i giá thành nhiệm vụ = Giá thành kế hoạch hay iZnv = ZKH
Hoàn thành kế hoạch giá thành
i giá thành hoàn thành = Giá thành thực hiện hay iZHT = Z1
2.3.1.2 Chỉ số tổng hợp
Nhiệm vụ kế hoạch giá thành dùng quyền số qKH khi đó:
I giá thành nhiệm vụ = giá thành kế hoạch lượng kế hoạch
giá thành kì gốc lượng Kế hoạchHay:
IZNV= ZKH qKH
Z0 qKHHoàn thành kế hoạch giá thành quyền số q1 khi đó:
I giá thành hoàn thành= giá thành thực hiện lượng thực hiện
giá thành kế hoạch lượng thực hiệnHay:
IZNV= Z1 q1
ZKH q1
2.3.2 Chỉ số kế hoạch khối lượng sản phẩm
2.3.2.1 Chỉ số đơn
Nhiệm vụ kế hoạch khối lượng sản phẩm
i qnv= lượng kế hoạch hay iqnv= qKH
Hoàn thành kế hoạch giá thành
Trang 10i qnv= lượng thực hiện hay iZHT= q1
2.3.2.2.Chỉ số tổng hợp
Nhiệm vụ kế hoạch giá thành dùng quyền số Z0 khi đó:
I qnv= lượng kế hoạch giá thành kỳ gốc
lượng kì gốc giá thành kỳ gốcHay:
IZNV= qKH Z0
q0 Z0Hoàn thành kế hoạch giá thành quyền số Z0 khi đó:
I qHT= lượng thực hiện giá thành gốc
giá thành kế hoạch giá thành gốcHay:
chỉ số hoànthành kế hoạch x
chỉ số
kế hoạch
2.4.1.2 Căn cứ xây dựng hệ thống chỉ số
Các chỉ tiêu thống kê phản ánh lượng gắn với chất của các mặt; tính chất
cơ bản của các hiện tượng cá biệt được khái quát trong chỉ tiêu thống kê Các chỉtiêu khác nhau biểu hiện các tính chất khác nhau tuy nhiên chúng luôn biểu hiệntrình độ phổ biến và mối quan hệ của tổng thể trong quá trình hiện tượng pháttriển nêu những ảnh hưởng rõ rệt tới hiện tượng Thêm vào đó hiện tượng không
Trang 11tách rời nhau, bằng hệ thống chỉ tiêu xử lý được mặt lượng mới tìm hiểu đượcmặt chất sau khi các tác động ngẫu nhiên bị trừ và triệt tiêu dưới các tổng hợptheo chỉ tiêu khác nhau Cụ thể hơn đó là :
Chỉ số doanh thu = Chỉ số giá cả x Chỉ số diện tích
Trong đó: chỉ số doanh thu và chỉ số sản lượng thóc là chỉ số toàn bộ còncác chỉ số giá cả, chỉ số lượng hàng hoá tiêu thụ, chỉ số năng suất, chỉ số diệntích… là chỉ số nhân tố
2.4.2 Hệ thống chỉ số tổng hợp
2.4.2.1 Phương pháp liên hoàn
Nhận định sự biến động của toàn bộ hiện tượng do biến động của từngnhân tố Đặc điểm quyền số các chỉ số nhân tố, lấy ở những thời kỳ khác nhau
Hệ thống chỉ số doanh thu dựa trên mối quan hệ
Doanh thu = tổng giá cả hàng hoá x số hàng hoá tiêu thụ
DT = p qIDT = II
q I
p p
I hoặc IDT = II II
p
I x
Tuy nhiên: Với giá và lượng kỳ gốc là p0 và q0 tương ứng kỳ nghiên cứu
là p1 và q1 trong thực tế người ta thường dùng hệ thống chỉ số
Đối với chỉ số tổng hợp về giá cả thể hiện chức năng thứ hai, xét về ýnghĩa thực tế của quá trình tiêu thụ hàng hoá nếu quyền số là kỳ số gốc q0 khi
đó sự biến động của doanh thu sẽ là p1q1 - p0q0 = (p1 - p0)q0 , (p1 - p0) chính
là chênh lệch về giá cả trên một đơn vị nghiên cứu ở kỳ nghiên cứu gốc và (p1
- p0)q0 là số tiền tiết kiệm hoặc vượt chi (p1 > p0) cho người mua hàng theo q0
mà q0 trả theo giá p0 như vậy chênh lệch (p1 - p0) không ảnh hưởng gì đến q0
Trang 12như vậy phản ánh ý nghĩa thực tế kém bởi sự thay đổi về giá không ảnh hưởnglượng hàng hoá tiêu thụ.
Dùng quyền số là kì nghiên cứu dù không triệt để loại bỏ ảnh hưởng biếnđộng của lượng hàng tiêu thụ trong quá trình tính nhưng nó có ý nghĩa thực tế
cụ thể p1q1 - p0q0 = (p1 - p0)q0 có ý nghĩa thực tế bởi vì p1 - p0 phụ thuộc vàoq1 như vậy bảo đảm mối quan hệ giá cả và lượng Vì vậy trong thực tế người tathường tính tỷ số tổng hợp về giá cả quyền số q1 hay dùng:
Ip = IP
p
I = p1 q1
p0 q1
Đối với chỉ số về lượng hàng hoá tiêu thụ cũng tương tự chỉ số tổnghợp
về lượng thể hiện chức năng quyền số là p0 khi đó sự biến động của doanh thu
DT = p0q1 - p0q0 = (q1 - q0) p0 cho phép loại bỏ ảnh hưởng biến động
về giá cả khi tính chỉ số tổng hợp Quyền số là p1 chưa triệt để loại bỏ biến độnggiá vì vậy cho nên mức độ phản ánh của quyền số này là kém Vì vậy trong thực
tế người ta thường tính chỉ số tổng hợp về lượng hàng hoá với quyền số p0 haydùng
Iq = II
q
I = p0 q1
p0 q0Khi đó:
II IP q
q I I
pq
DT I I
= p1 q1 x p0 q0
p0 q0 p0 q1 p0 q0Biến động tuyệt đối:
DT = DT(1) - DT(0) = p1q1 - p0q0
pDT = p1q1 - p0q0
qDT = p0q1 - p0q0Biến động tương đối:
IDT = IDT - 1
pDT = I p - 1
qDT = I q -1
Trang 13Từ đó ta sẽ nhận xét sự biến động của hiện tượng cụ thể là doanh thu vàmức độ ảnh hưởng của các nhân tố giá và sản lượng hàng hoá tiêu thụ.
2.4.2.2 Phương pháp ảnh hưởng biến động riêng biệt
Sự biến động của toàn bộ hiện tượng do ảnh hưởng riêng biệt của từngnhân tố và ảnh hưởng tác động lẫn nhau của các nhân tố Thời kỳ của các nhân
tố là lấy kỳ gốc rồi có 1 chỉ số gọi là chỉ số liên hệ phản ánh tác động đồng thờicác nhân tố, với chỉ tiêu doanh thu ta có:
IDT = Ip.q = II
q
p I
Cụ thể:
Ki =
Ipq
II q
II p I
DT = p0q1 - p0q0
piq DT
= p1 q1 + p0 q0 - p1 q0 - p0 q1 x 100%
p0 q0
Từ đó có nhận xét sự biến động của doanh thu do có sự ảnh hưởng của giá
cả của sản lượng và đồng thời của giá cả và sản lượng ngoài ra đối với phươngpháp này ta còn đánh giá được ảnh hưởng đồng thời của giá và lượng hoá tiêuthụ tới doanh thu
Ngoài ra ta còn có hệ thống chỉ số Fischer
Ipq = IpF x IqF
0 0
0 1 1 0
1 1 0
0
0 1 1 0
1 1 0
0
1 1
p q
p q x p q
p q x q p
q p x q p
q p q
p
q p
Trang 14Tuy nhiên cách tính toán khá phức tạp cho nên người ta thường xây dựng
và dùng các hệ thống chỉ số ở trên
2.4.3 Hệ thống chỉ số trung bình
Hệ thống chỉ số trung bình có tác dụng rất rõ rệt trong phân tích kinh tế
-xã hội Một hiện tượng nào cũng được tổ chức theo cơ cấu nhất định; bất kỳ một
sự thay đổi cơ cấu nào trong tổng thể nghiên cứu cũng đều có tác động (có hạihoặc cơ lợi tuỳ theo chiều chuyển dịch của cơ cấu) đến các chỉ tiêu phản ánh cácmặt của hiện tượng Vì vậy cần có hệ thống chỉ số này để hiểu rõ cơ chế ảnhhưởng đó và có cách xử lý cần thiết Ta hãy xem xét điều đó thông qua phân tích
hệ thống chỉ số năng suất lao động trung bình
T T n
n I xI
Hay:
0 01 01 1 0
1
w
w x w
w w
1
1 1
T
T w w
T
T w w
, phản ánh sự biến động của năng suất lao động trung bình sẽ ảnh
hưởng biến động của tiêu thức đã loại trừ thay đổi kết cấu; trong đó:
1
1 0 0
T
T w w
01 1
0 1
w w
w w
w w
T T w
w w
w w