Đánh giá kỹ năng xử trí của cán bộ y tế trong quá trình vận chuyển chuyển tuyến cấp cứu từ bệnh viện tuyến tỉnh đến Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2013

5 24 0
Đánh giá kỹ năng xử trí của cán bộ y tế trong quá trình vận chuyển chuyển tuyến cấp cứu từ bệnh viện tuyến tỉnh đến Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kỹ năng xử trí của cán bộ y tế trong quá trình vận chuyển chuyển tuyến cấp cứu bệnh nhi đóng vai trò quan trọng đối với tính mạng và sức khỏe của bệnh nhi. Nhằm đánh giá thực trạng qua đó tìm ra giải pháp can thiệp nâng cao kỹ năng xử trí của cán bộ y tế trong quá trình vận chuyển chuyển tuyến bệnh nhi.

VIỆN S EC KHỎ ỘNG G ỒN Đ ỨC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG XỬ TRÍ CỦA CÁN BỘ Y TẾ TRONG QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN CHUYỂN TUYẾN CẤP CỨU TỪ BỆNH VIỆN TUYẾN TỈNH ĐẾN BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG NĂM 2013 Phạm Ngọc Toàn1, Lê Thanh Hải1, Lê Bá Tuấn1, Đỗ Mạnh Hùng1 TÓM TẮT Kỹ xử trí cán y tế trình vận chuyển chuyển tuyến cấp cứu bệnh nhi đóng vai trị quan trọng tính mạng sức khỏe bệnh nhi Nhằm đánh giá thực trạng qua tìm giải pháp can thiệp nâng cao kỹ xử trí cán y tế q trình vận chuyển chuyển tuyến bệnh nhi, chúng tơi tiến hành nghiên cứu mơ tả cắt ngang có phân tích 410 bệnh nhi chuyển tuyến cấp cứu năm 2013 Kết nghiên cứu cho thấy: - Xử trí tuyến dưới: Tỷ lệ xử trí tuyến trước 60%; điều trị tuyến 24 98,5%; Các biện pháp truyền dịch 68,8%, truyền kháng sinh 55,4%, ủ ấm 25,1%; chống co giật 0,7% - Liên hệ tuyến 4,6%, giải thích cho gia đình bệnh nhân 72,7% - Khi vận chuyển: Hỗ trợ hô hấp 28,3%; truyền dịch 3,2% - Các thủ thuật Bệnh viện Nhi Trung ương: Thai thông đường thở 0,2%; hút tiết dịch 22,4%, chỉnh tư BN 0,2%, đặt NKQ 2,4%, thở oxy 29,8%; thuốc vận mạch 0,2%, thuốc an thần 2% Từ khóa: Cán y tế; kỹ xử trí; vận chuyển cấp cứu ABSTRACT EVALUATION OF MANAGEMENT SKILL IN PATIENT EMERGENCY TRANSPORT FROM PROVICIAL HOSPITALS TO VIETNAM NATIONAL CHILDREN’S HOSPITAL IN 2013 Management skill in patient transport service of medical staff plays an important role in health of refered patients In order to evaluate the reality and find out interventions to improve management skill of medical staff in patient transport, we performed a cross-sectional study on 410 patients who are referred and transported to the National Children’s Hospital (VNCH) in 2013 The result shows that: - Management skill at provincial hospitals: percentage of management skill 60%; treatment after 24 hours of admission 98,5%; infusion methods 68,8%, antibiotic infusion 55,4%, keeping warm 25,1%; anti-convulsants 0,7% - Contact to higher referral hospital 4,6%, give explaination for patients’ family 72,7% - When transporting: respiratory support 28,3%; infusion 3,2% - Management at VNCH: Open respiratory route0,2%; aspiration 22,4%, adjust patient’s gesture 0,2%, inserttracheal tube2,4%, oxyen 29,8%; vasostimulant 0,2%, neuroleptics 2% Keywords: Medical staff; management skill; transport service of medical I ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Khilnani P cộng [2008], vận chuyển bệnh nhân nhi nặng cách an toàn vấn đề toàn cầu, đặc biệt nước phát triển Ấn Độ Nam Phi Một nước lớn Ấn Độ, vấn đề vận chuyển phức tạp giai đoạn sớm phát triển [11] Duke T., 2003 cho vận chuyển bệnh nhi nặng vấn đề toàn cầu bị lãng quên [8] Hầu hết ca vận chuyển chuyển tuyến bệnh nhi ca bệnh nặng, tuyến đủ sở vật chất, kỹ thuật điều trị phải chuyển lên Bệnh viện Nhi Trung ương Trong trình vận chuyển bệnh nhi, hầu hết bệnh nhi tình trạng sức khỏe, dễ xảy cố Do xử trí cán y tế đóng vai trị quan trọng tính mạng sức khỏe bệnh nhi Theo nghiên cứu Hoàng Trọng Kim cộng [4], xử trí ban đầu, thơng tin chuyển viện đầy đủ có ảnh hưởng đến vận chuyển chuyển tuyến bệnh nhân khơng an tồn Nhiệm vụ xử trí cán y tế chuyển tuyến quy định Quyết định số 01/2008/QĐ-BYT Bộ Y tế ngày 21/01/2008 [1] việc ban hành Quy chế Cấp cứu, Bệnh viện Nhi Trung ương Ngày nhận bài: 10/02/2017 228 SỐ 37- Tháng 3+4/2017 Website: yhoccongdong.vn Ngày phản biện: 15/02/2017 Ngày duyệt đăng: 21/02/2017 2017 JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE Hồi sức tích cực Chống độc Trong cán y tế phải có trách nhiệm: Thực y lệnh, chăm sóc, theo dõi người bệnh đường vận chuyển; Nhận bàn giao hồ sơ bệnh án chuyển viện, tư trang người bệnh, giải thủ tục cần thiết liên quan đến việc tiếp nhận người bệnh tuyến Người vận chuyển bệnh nhân sau người bệnh bệnh viện nơi đến tiếp nhận ký vào phiếu sổ chuyển người bệnh Do chúng tơi tiếnh hành nghiên cứu nhằm tìm thực trạng cơng tác xử trí, qua xác định giải pháp can thiệp nhằm nâng cao chất lượng vận chuyển bệnh nhi điều cần thiết II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Cán y tế các đội vận chuyển cấp cứu bệnh nhi nặng từ 0-18 tuổi vận chuyển cấp cứu từ bệnh viện cấp tỉnh tương đương đến Bệnh viện Nhi Trung ương theo qui định Bộ Y tế Thời gian địa điểm nghiên cứu - Thời gian tiến hành nghiên cứu: từ tháng 5/2013 đến 12/2013 - Địa điểm nghiên cứu: Khoa Cấp cứu-Chống độc, phòng khám Cấp cứu tại Bệnh viện Nhi Trung ương Thiết kế nghiên cứu: Mơ tả cắt ngang có phân tích, nghiên cứu định lượng Cỡ mẫu nghiên cứu Chọn mẫu ngẫu nhiên theo công thức: n= Z (21−α / ) p (1 − p ) * N d ( N − 1) + Z (21−α / ) p (1 − p ) N = 9.500: Kích thước quần thể nghiên cứu, nghiên cứu tiền hành từ 5/2013 đến tháng 12/2013, sử dụng số liệu tham khảo số chuyển viện cấp cứu với kỳ năm 2012, tức từ thời điểm tháng đến tháng 11 năm 2012 có 9.500 bệnh nhi vận chuyển cấp cứu từ Bệnh viện tuyến tỉnh, đến Bệnh viện Nhi Trung ương p = 27,8%=0,278 tỷ lệ vệ chuyển không an toàn, tham khảo từ nghiên cứu vận chuyển chuyển tuyến cấp cứu từ Bệnh viện tuyến tỉnh đến Bệnh viện Nhi Đồng II (bệnh viện thuộc tuyến Trung ương) nghiên cứu thực từ tháng 3/2003 đến tháng 2/2004 tác giả Hoàng Trọng Kim cộng [4] Z = 1,96 (α = 0,05, độ tin cậy 95%, thu từ bảng Z) d=0,045, sai số tuyệt đối, lấy mức 0,045 n =367, cỡ mẫu cần nghiên cứu, với giá trị trên, thay số ta số bệnh nhi tối thiểu cần cho nghiên n=367 bệnh nhi, dự phòng 10% đối tượng nghiên cứu tiến hành thu thập số liệu với 405 trường hợp bệnh nhi cần tiến hành nghiên cứu Thực tế nghiên cứu thu thập 410 bệnh nhi vận chuyển chuyển tuyến cấp cứu từ Bệnh viện tuyến tỉnh, Bệnh viện Trung ương khác đến Bệnh viện Nhi Trung ương Xử lý phân tích số liệu: Nhập liệu phần mềm EPIDATA, nhập liệu phần mềm SPSS 17.0 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Xử trí bệnh nhi trước chuyển tuyến cấp cứu Bảng 1.Phân bố số bệnh nhân xử trí tuyến trước Xử trí tuyến trước Khơng Có Tổng số Số bệnh nhân 164 246 410 Tỷ lệ% 40 60 100 Có 60% số bệnh nhi xử lý tuyến trước, trước chuyển cấp cứu đến Bệnh viện Nhi Trung ương, 40% khơng xử lý tuyến trước Bảng 2.Thời gian điều trị tuyến Thời gian điều trị tuyến Dưới 24 Từ đến ngày Từ đến ngày Từ đến ngày ngày Tổng Số bệnh nhân Tỷ lệ % 98 85 18 59 264 1,5 37,1 32,2 6,8 22,3 100 Trong số 264 trẻ xử lý tuyến dưới, thời gian điều trị 1-2 ngày chiếm tỷ lệ cao với 37,1%, tiếp đến từ 3-5 ngày chiếm tỷ lệ 32,2%, tiếp đến thời gian điều trị ngày với 22,3%, 6-7 ngày chiếm 6,8%, 24 chiếm tỷ lệ thấp với 1,5% Biểu đồ 1.Phân bố biện pháp xử trí tuyến trước 8,5% Khác 25,1% Ủ ấm 0,7% Thuốc co giật 68,8% Truyền dịch 55,4% Kháng sinh 43,7% Hỗ trợ hô hấp 10 20 30 40 50 SỐ 37 - Tháng 3+4/2017 Website: yhoccongdong.vn 60 70 229 VIỆN S EC KHỎ ỘNG G ỒN Đ ỨC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Các biện pháp xử trí tuyến trước, có việc truyền dịch chiếm tỷ lệ cao với 68,8%, tiếp đến tiêm thuốc kháng sinh với 55,4%, hỗ trợ hô hấp 43,7%, ủ ấm chiếm 25,1%, biện pháp tiêm thuốc co giật chiếm 0,7% Liên hệ bệnh viện tuyến trên, giải thích cho gia đình bệnh nhi trước chuyển tuyến Biểu đồ 3.Bệnh nhân chuyển tuyến có liên hệ trước Liên hệ trước Số bệnh nhân Tỷ lệ% chuyển bệnh nhân Số bệnh nhân Tỷ lệ % Có liên hệ 19 4,6 Không liên hệ 391 95,4 Tổng số 410 100 Kết nghiên cứu cho thấy bệnh viện tuyến có liên hệ với bệnh viện nhi Trung ương 19 ca, chiếm tỷ lệ 4,6% Trong đó, đa phần cán y tế tuyến khơng có liên hệ với Bệnh viện Nhi Trung ương, tỷ lệ 95,4% Bảng Gia đình bệnh nhi thơng tin/giải thích trước chuyển viện Giải thích thơng tin trước chuyển Số gia đình Có 298 72,7 Khơng 112 27,3 Tổng số 410 100 Tỷ lệ % Hầu hết cán y tế có thơng tin giải thích với gia đình bệnh nhi trước chuyển tuyến cấp cứu với 298 trường hợp chiếm 72,7% Tuy vậy, tỷ lệ cao số trường hợp khơng thơng tin giải thích với gia đình bệnh nhi với 112 trường hợp chiếm 27,3% Xử trí bệnh nhi xe vận chuyển tới phòng cấp cứu Bệnh viện Nhi Trung ương Bảng 5.Bệnh nhi cần hỗ trợ hô hấp khi vận chuyển Cần hỗ trợ hơ hấp Số bệnh nhân Tỷ lệ % Có 116 28,3 Khơng có 294 71,7 Tổng số 410 100 Tỷ lệ bệnh nhi cần có hỗ trợ hơ hấp vận chuyển 116 bệnh nhi chiếm tỷ lệ 28,3%, có 294 bệnh nhi khơng cần có hỗ trợ hơ hấp vận chuyển chiếm tỷ lệ 71,7% 230 SỐ 37- Tháng 3+4/2017 Website: yhoccongdong.vn Bảng 6.Các thủ thuât thực vận chuyển Các biện pháp Hỗ trợ hô hấp Truyền dịch Số lượng Tỷ lệ% Thở oxy từ ballon 96 23,4 Thờ xy từ bình 13 3,2 Nội khí quản bóp bóng 1,7 Khơng có hỗ trợ 294 71,7 Có 13 3,2 Khơng 397 96,8 410 100 TỔNG Số bệnh nhi có hỗ trợ hơ hấp vận chuyển 116 bệnh nhi, thở xy từ ballon chiếm tỷ lệ cao với 96 bệnh nhi chiếm 23,4%, thở từ bình có 13 bệnh nhi chiếm 3,2%, nội khí quản bóp bong có bệnh nhi chiếm tỷ lệ 1,7% Số trẻ truyền dịch 13 trẻ chiếm 3,2% tổng số bệnh nhi Bảng 7.Các thủ thuật thực phòng cấp cứu Bệnh viện Nhi Trung ương Số bệnh nhân (n=410) Tỷ lệ % Khai thông đường thở 0,2 Hút tiết dịch 92 22,4 Chỉnh tư bệnh nhân 0,2 Thở o xy 122 29,8 Đặt nội khí quản 10 2,4 Dùng thuốc vận mạch 0,2 Dùng thuốc an thần 2,0 Thủ thuật Tại phòng cấp cứu Bệnh viện Nhi Trung ương thủ thuật triển khai nhiều thở ô xy chiếm tỷ lệ 29,8%, tiếp đến hút tiết dịch 22,4%, đặt nội khí quản 2,4%, thủ thuật khai thơng đường mở, chỉnh tư bệnh nhân dùng thuốc vận mạch có bệnh nhân chiếm tỷ lệ 0,2% IV BÀN LUẬN Trước chuyển tuyến cấp cứu Xử trí tuyến trước có vai trị quan trọng giúp bệnh nhi ổn định trước chuyển tuyến lên Bệnh viện Nhi Trung ương Kết nghiên cứu cho thấy xử trí tuyến trước 246 bệnh nhi chiếm 60%, có 164 chiếm 40% số bệnh nhi không xử lý tuyến trước Kết nghiên cứu tương tự tác giả Hoàng 2017 JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE Trọng Kim cộng [4] Bệnh viện Nhi đồng I, số bệnh nhi khơng xử trí trước chuyển tuyến 42,5%, bệnh nhi xử trí trước chuyển tuyến 57,5% Trong tổng số 246 bệnh nhi xử trí tuyến trước có 1,5% xử trí 24 giờ, 37,1% xử trí từ 1-2 ngày, 32,2% xử trí từ 3-5 ngày, 6,8% xử trí từ 6-7 ngày, 22,3% xử trí ngày.Kết nghiên cho thấy biện pháp xử trí tuyến trước, có việc truyền dịch chiếm tỷ lệ cao với 68,8%, tiếp đến tiêm thuốc kháng sinh với 55,4%, hỗ trợ hô hấp 43,7%, ủ ấm chiếm 25,1%, biện pháp tiêm thuốc co giật chiếm 0,7% Theo tác giả Lê Thanh Hải cộng [3] hầu hết bệnh nhi điều trị tuyến tỉnh (99% 90%) với thời gian trung bình ngày (2,1 2,5 ngày) Trên 90% hỗ trợ cấp cứu hô hấp Cũng theo Lê Thanh Hải cộng [3] xử trí trước chuyển viện hỗ trợ hơ hấp với thở ô xy đợt 61,3%, đợt 52,2%; thở máy đợt 18,7%, đợt 12,3%; bóp bóng qua mask đợt 10,2% đợt 7,4% Hỗ trợ cấp cứu tuần hoàn đợt 40,6%, đợt 75% Hỗ trợ cấp cứu thần kinh đợt tỷ lệ 11%, đợt tỷ lệ 10,5% Nhiều bệnh phức tạp đa dạng mà sở y tế tiếp nhận bệnh nhân không đủ khả để hồi sức và điều trị chuyên sâu [9] Do đó, bệnh nhân cần phải chuyển lên tuyến cao với nguyên tắc bệnh nhân thường xuyên chăm sóc tốt từ sở tiếp nhận xử trí ban đầu đến đơn vị tuyến Liên hệ bệnh viện tuyến trên, giải thích gia đình bệnh nhân trước chuyển tuyến Việc liên hệ với cán tuyến trước chuyển tuyến quy định Quyết định số 01/2008/QĐ-BYT Bộ trưởng Bộ Y tế [1] Liên lạc với nhân viên y tế nơi bệnh nhân chuyển đến cung cấp thông tin tình trạng bệnh nhân, bệnh sử cho họ biết Cả hai nhóm vận chuyển và tiếp nhận bệnh nhân định bệnh nhân có đủ điều kiện để chuyển khơng, nơi nào giám sát q trình vận chuyển [10] Nghiên cứu chúng tôi, Bệnh viện tuyến có liên hệ với Bệnh viện Nhi Trung ương có 19 ca, chiếm tỷ lệ 4,6% Trong đó, đa phần cán y tế tuyến khơng có liên hệ với Bệnh viện Nhi Trung ương, chiếm tỷ lệ 95,4% So sánh với giả Lê Thanh Hải cộng [3] nghiên cứu đợt, đợt I tháng 11/2007-3/2008, đợt từ 8/2009- 1/2010, liên hệ trước chuyển tuyến lần 0%, lần 67,9% Phối hợp nhóm vận chuyển bệnh nhân và nơi tiếp nhận bệnh nhân phải thiết lập sau cấp cứu và ổn định tình trạng bệnh nhân Điều này quan trọng, bảo đảm kết điều trị tốt Giải thích cho gia đình người bệnh trước chuyển tuyến quy định Thông tư số 14/2014/TT-BYT ngày 14/04/2014 [2] Hầu hết cán y tế có thơng tin giải thích với gia đình bệnh nhi trước chuyển tuyến cấp cứu với 298 trường hợp chiếm 72,7% Tuy vậy, tỷ lệ cao số trường hợp khơng thơng tin giải thích với gia đình bệnh nhi với 112 trường hợp chiếm 27,3% Việc giải thích thơng tin cho gia đình người bệnh có vai trị quan trọng giúp việc phối hợp tốt cán y tế với gia đình người bệnh cấp cứu bệnh nhi Bên cạnh đó, cịn đảm bảo tính pháp lý cho người bệnh tránh thủ tục rắc rối cho cán y tế bệnh nhi tử vong đường vận chuyển chuyển tuyến cấp cứu Bệnh nhi xe vận chuyển chuyển tuyến cấp cứu Xử trí xe vận chuyển khâu quan trọng ảnh hưởng đến tính mạng khả hồi phục trẻ Trong nghiên cứu chúng tơi, tỷ lệ bệnh nhi cần có hỗ trợ hô hấp vận chuyển 116 bệnh nhi chiếm tỷ lệ 28,3%, có 294 bệnh nhi khơng cần có hỗ trợ hơ hấp vận chuyển chiếm tỷ lệ 71,7% Kết nghiên cứu cao so sánh với tác giả Hoàng Trọng Kim cộng [4] nghiên cứu chuyển tuyến cấp cứu, tỷ lệ biến cố xảy trình vận chuyển 132 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 18,8%, Tuy nhiên nghiên cứu cho thấy có 22,8% số bệnh nhi theo dõi trình chuyển viện Thực tế có biến cố xảy lúc cần xử trí kịp thời nhằm giúp bệnh nhi ổn định đường vận chuyển lên tuyến Kết nghiên cứu cho thấy số bệnh nhi có hỗ trợ hơ hấp vận chuyển 116 bệnh nhi, thở xy từ ballon chiếm tỷ lệ cao với 96 bệnh nhi chiếm 23,4%, thở từ bình có 13 bệnh nhi chiếm 3,2%, nội khí quản bóp bong có bệnh nhi chiếm tỷ lệ 1,7% Số trẻ truyền dịch 13 trẻ chiếm 3,2% tổng số bệnh nhi Tỷ lệ biện pháp xử trí nghiên cứu chúng tơi nhìn chung cao so sánh với nghiên cứu chuyển tuyến bệnh nhi tác giả Hoàng Trọng Kim cộng [4] nghiên cứu Bệnh viện Nhi Đồng I thủ thuật thực chuyển viện có thở xy 23,5%, truyền dịch 20,5%, bóp bong giúp thở chiếm 1,7%, đặt nội khí quản 1,7%, thủ thuật khác 1,6% (đặt sonde dày, sonde trực tràng, truyền máu, mở khí quản, thở NCPAP, ) Nghiên cứu trường hợp tim ngừng đập Bệnh viện Nhi Đồng II tác giả Phan Thị Thanh Huyền Nguyễn Thành Đạt [7] cho thấy, tỷ lệ biện pháp xử trí thở oxy chuyển viện bóp bóng NKQ 57,9%, Bóp bóng qua Mask 5,3%, thở ô xy qua canula 15,8%, không thở oxy SỐ 37 - Tháng 3+4/2017 Website: yhoccongdong.vn 231 VIỆN S EC KHỎ ỘNG G ỒN Đ ỨC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 21,1%; Truyền dịch vận chuyển 63,2% Thực tế, xử trí bệnh nhi xe vận chuyển cấp cứu quan trọng, có tính thiết thực việc góp phần giảm tỷ lệ tử vong cho trẻ Tuy vậy, việc xử trí q trình vận chuyển khơng đơn giản, ngồi số lượng cán y tế, trình độ chun mơn kỹ thuật, kinh nghiệm, an tồn vận chuyển cịn phụ thuộc vào trang thiết bị có thể trạng trẻ Do vậy, đầy đủ trang thiết bị, nhân lực có chun mơn xử trí tốt giúp trẻ qua khỏi nguy hiểm bình phục Nghiên cứu chúng tơi cho thấy phòng cấp cứu Bệnh viện Nhi Trung ương thủ thuật triển khai nhiều thở ô xy chiếm tỷ lệ 29,8%, tiếp đến hút tiết dịch 22,4%, đặt nội khí quản 2,4%, thủ thuật khai thông đường mở, chỉnh tư bệnh nhân dùng thuốc vận mạch có bệnh nhân chiếm tỷ lệ 0,2% So sánh với kết nghiên cứu Hoàng Trọng Kim cộng [4] Bệnh viện Nhi Đồng I có 23,1% số bệnh nhi phải cấp cứu khẩn cấp nhập viện (thở xy, truyền dịch, chống sốc, đặt nội khí quản, bóp bong giúp thở, xoa tim ngồi lồng ngực) Việc tiếp nhận, xử trí kịp thời khoa cấp cứu Bệnh viện tuyến giúp trẻ có cố q trình vận chuyển qua nguy kịch ổn định sức khỏe V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết nghiên cứu 410 trường hợp bệnh nhi chuyển tuyến cấp cứu năm 2013 cho thấy thực trạng kỹ xử trí bệnh nhi trình vận chuyển chuyển tuyến cấp cứu Nghiên cứu cho thấy cần thường xuyên mở lớp tập huấn, hội nghị, hội thảo cấp cứu chuyển tuyến nhằm trao đổi kinh nghiệm học tập Đặc biệt cần có buổi diễn tập cấp cứu với tình cấp cứu khác nhằm đảm bảo kỹ xử trí tình tốt Bệnh viện tuyến trung ương, tuyến tỉnh cần có phối hợp, liên hệ với tổ chức công tác cấp cứu nhi có hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO: Bộ Y tế (2008), Quy chế Cấp cứu, Hồi sức tích cực Chống độc, Quyết định số: 01/2008/QĐ-BYT, ngày 21/1/2008, tr.3-24 Bộ Y tế (2014), Thông tư quy định việc chuyển tuyến sở khám bệnh, chữa bệnh, Thông tư số: 14/2014/TT-BYT, tr.1-16 Bộ Y tế (2010), Nghiên cứu ứng dụng đánh giá chương trình cấp cứu Nhi khoa nâng cao (APLS) nhằm góp phần làm giảm tỷ lệ tử vong 24h đầu tuyến tỉnh, Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp Bộ - Chủ nhiệm đề tài Lê Thanh Hải Hồng Trọng Kim (2004), Tính an tồn trường hợp chuyển viện đến khoa Cấp cứu Bệnh viện Nhi Đồng 1, Tạp chí Y học Thực hành-Bộ Y tế, tr.116-121 Lê Thanh Hải (2009), Đánh giá vận chuyển bệnh nhi nặng từ tuyến tỉnh đến khoa cấp cứu Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2009, Tạp chí Nhi khoa, tr.15-1.9 Lê Thanh Hải (2010), Vận chuyển an toàn bệnh nhân trẻ em, Thực hành cấp cứu Nhi khoa, Nhà xuất Y học, tr.27-35 Phan Thị Thanh Hiền Nguyễn Thành Đạt (2007), Tình hình ngưng tim ngưng thở trước nhập viện khoa Cấp cứu lưu Bệnh viện Nhi đồng từ năm 2004 - 2007, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 11, Phụ số 4, tr.74-78 Duke, T.,Transport of seriously ill children: A neglected global issue Intensive care Med, 2003 39: p 1414-1416 Kronick, J.B., et al., Pediatric and neonatal critical care transport: A comparison of therapeutic interventions Pediatr Emerg Care, 1996 12(1): p 23-6 10 Mace, S.E., et al., Pediatric issues in disaster management, Part 1: The emergency medical system and surge capacity Am J Disaster Med, 2010 5(2): p 83-93 11 Praveen Khilnani and R Chhabra, Transport of critically ill children: How to utilize resourses in the developing world Indian J Pediatr, 2008 75(6): p 591-598 232 SỐ 37- Tháng 3+4/2017 Website: yhoccongdong.vn ... hợp bệnh nhi cần tiến hành nghiên cứu Thực tế nghiên cứu thu thập 410 bệnh nhi vận chuyển chuyển tuyến cấp cứu từ Bệnh viện tuyến tỉnh, Bệnh viện Trung ương khác đến Bệnh viện Nhi Trung ương Xử. .. viện tuyến tỉnh, đến Bệnh viện Nhi Trung ương p = 27,8%=0,278 tỷ lệ vệ chuyển không an toàn, tham khảo từ nghiên cứu vận chuyển chuyển tuyến cấp cứu từ Bệnh viện tuyến tỉnh đến Bệnh viện Nhi Đồng... tượng nghiên cứu Cán y tế các đội vận chuyển cấp cứu bệnh nhi nặng từ 0-18 tuổi vận chuyển cấp cứu từ bệnh viện cấp tỉnh tương ? ?ương đến Bệnh viện Nhi Trung ương theo qui định Bộ Y tế Thời gian

Ngày đăng: 02/11/2020, 04:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan