Giúp HS: hiểu được các giá trị hiện thực, nhân đạo và những thành công nghệ thuật của truyện ngắn Sống chết mặc bay.. II.Phương pháp và phương tiện dạy học?[r]
(1)SỐNG CHẾT MẶC BAY
I.Mục đích yêu cầu
Giúp HS: hiểu giá trị thực, nhân đạo thành công nghệ thuật truyện ngắn Sống chết mặc bay
II.Phương pháp phương tiện dạy học.
_ Đàm thoại + diễn giảng _ SGK + SGV + giáo án
III.Nội dung phương pháp lên lớp. 1 Ổn định lớp
Kiểm tra cũ
2.1 Giải thích để làm gì?
2.2 Giải thích văn nghị luận phải làm nào? 3 Giới thiệu mới
Hoạt động thầy trị Nội dung lưu bảng
Dựa vào chí thích để giới thiệu tác giả Phạm Duy Tốn truyện ngắn Sống chết mặc bay
Cho biết vài nét tác giả, tác phẩm?
GV cho HS đọc tóm tắt văn bản.
Hãy tóm tắt truyện?
Có thể chia tác phẩm thành đoạn: _ Đoạn 1: (gần1giờ đêm… khúc đê hỏng mất): nguy vỡ đê chống đỡ người dân
_ Đoạn 2: (ấy lũ dân…… Điếu này): cảnh quan phủ nha lại đánh tổ tôm “hộ đê”
_ Đoạn 3: (còn lại): cảnh đê vỡ, nhân dân lâm vào tình trạng thảm sầu Tìm hiểu văn bản
GV hướng dẫn HS tìm hiểu định nghĩa phép tương phản.
Tìm mặt tương phản có truyện cảnh tượng nhân dân vật lộn căng thẳng trước nguy đê vỡ
>< cảnh quan phủ nha lại, chánh tổng lao vào tổ tôm họ “đi hộ đê”
GV hướng dẫn HS tìm chi tiết tương phản hai cảnh tượng.
I.Giới thệu
_ Phạm Duy Tốn (1883- 1924) quê quán Hà Nội
_ “Sống chết mặc bay”được xem hoa đầu mùa truyện ngắn Việt Nam
II Đọc hiểu
1 Sự tương phản cảnh ngồi đê và cảnh đình
Cảnh ngồi đê Cảnh đình
(2)GV hướng dẫn HS tìm hiểu nhân vật tên quan phủ
Tìm chi tiết miêu tả tên quan phủ: đồ dùng, cử lời nói, thái độ lúc “đi hộ đê”?
GVđịnh nghĩa, giải thích phép tăng cấp.
_ Cảnh người dân hộ đê, phép tăng cấp thể cách miêu tả Cảnh trời mưa mỗt lúc nhiều, dồn dập Mực nước sông mỗt lúc dâng cao Âm lúc ầm ĩ, sức người mỗt lúc đuối Nguy mỗt lúc đến gần cuối cùng đê vỡ _ Cảnh quan lại nha phủ đánh tổ tô, phép tăng cấp gắn với chất vô trách nhiệm Mê bài không chứng kiến cảnh hộ đê đê vỡ
Quát mắng bọn tay chân
Phép tăng cấp làm rõ thêm tâm lí, tính cách xấu xa nhân vật
Bài văn viết thực có giá trị ra sao?
Đ.Điểm Khúc đê thắm lâu,
nguy vỡ Trong đình vữngchắc
Quan
cành _Mưa tầm tảsông dâng lênnước caokhúc đê núng thếtrống đánh ốc thồitiếng người xao xác gọi, nhốn nháo căng thẳng
_Mưa gió ầm ầm dân phu rối rít, trăm họ vất vả lầm thang
_Đèn thắp sáng trưng, nha lệ lính tráng lại rộn ràng, quan phủ nha lại đành tổ tômtĩnh mịch, trang nghiêm, đường bệ, nguy nga
_ Say sưa đánh tổ
tôm, kẻ
người
nghiêm trang thần thánh
Đê vỡ Nước tràn lênh
lángxốy thành
vựcnhà trơi lúa ngậpkẻ sống không chổ ở, kẻ chết không chổ chôn
Không lo lắng, không ngừng chơi bàiquát nạt dọa dẫm
2.Hình ảnh tên quan phủ
_ Đồ dùng: bát yến hấp đường phèn, khai khảm, tráp đồi mồi chữ nhật, trầu vàng, cau đậu, rễ tía, ống thuốc bạc, đồng hồ vàng…quí phái xa hoa
_ Dáng ngồi oai vệ: cử cách nói hách dịch, độc đoán,
_ Người hầu khúm núm sợ sệch _ Say mê đánh tổ tôm
_Thái độ có người báo tin đê vỡ: đổ trách nhiệm cho cấp cho dân, đe dọa., ….và tiếp tục chơi ù to
(3)Bài văn có giá trị nhân đạo thế nào?
Bài văn sử dụng ngệ thuật gì?
III.Kết luận
a.Gía trị thực: phản ánh đối lập sinh mạng bé mọn nhân dân với cụôc sông xa hoa bọn quan lại “lòng lang thú”
b Giá trị nhân đạo: thể niềm cảm thương tác giả trước sống lầm than người dân thái độ căm phẩn bọn quan lại vô trách nhiệm
c Giá trị nghệ thuật: vận dụng kết hợp thành công hai phép nghệ thuật tương phản tăng cấp Ngôn ngữ sinh động câu văn sáng gọn
4.Củng cố
4.1 Sự tương phản cảnh đê cảnh đình?
4.2 Tìm chi tiết miêu tả tên quan phủ:đồ dùng, cử lời nói, thái độ lúc “đi hộ đê”
5.Dặn dò
truyện ngắn V