Mục tiêu: HS HS nắm được những nét chính về tiểu sử, sự nghiệp, đặc điểm văn chương của TG; Biết đọc VB thể hiện cảm xúc; Nắm được PTBĐ và bố cục của VB?. Hãy cho biết vài nét chính về [r]
(1)ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN (Phan Châu Trinh)
I MỤC TIÊU: (Như bài: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác) II CHUẨN BỊ:
- GV: Soạn GA, chân dung Phan Châu Trinh; hướng dẫn HS chuẩn bị - HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn GV
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY –TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động 1: Dẫn dắt vào (1’):
Mục tiêu: Tạo tâm học tập, giúp HS ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học
Cụ Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh nhà Nho yêu nước đem tài trí thực khát vọng đánh đuổi giặc thù, chấn hưng đất nước, dấy lên phong trào cách mạng sôi đầu kỉ XX Cả hai cụ bị thực dân Pháp bắt Ở tù, cụ thường làm thơ để thể khí chí Hơm em tìm hiểu thơ cụ Phan Châu Trinh để thấy rõ vấn đề
*Hoạt động 2: Hình thành kiến thức cho HS.
* Hướng dẫn đọc - tìm hiểu chung văn bản (14’):
Mục tiêu: HS HS nắm nét tiểu sử, nghiệp, đặc điểm văn chương TG; Biết đọc VB thể cảm xúc; Nắm PTBĐ bố cục VB
? Hãy cho biết vài nét tác giả Phan Châu Trinh đặc điểm văn chương ông
-> GV nhấn mạnh: Văn luận ơng hùng hồn, đanh thép, văn thơ trữ tình thấm đẫm tinh thần yêu nước dân chủ.
? Bài thơ “Đập đá Côn Lôn” sáng tác hoàn cảnh nào?
- Hướng dẫn HS đọc, ý ngữ điệu VB; GV đọc mẫu gọi HS đọc
? Phương thức biểu đạt văn gì? Vì em biết? Tìm bố cục VB? Nội dung phần? - GV ôn cho HS bố cục thơ thất ngôn bát cú Đường Luật Tuy nhiên, thơ chia thành hai phần sau: câu đầu: Miêu tả công việc đập đá; câu cuối nêu cảm nghĩ công việc đập đá.
- GV chuyển ý: …
I Đọc - Tìm hiểu chung: Tác giả, tác phẩm:
- Phan Châu Trinh (1872- 1926), quê Quảng Nam, nhà Nho yêu nước, nhà cách mạng tiêu biểu dân tộc ta đầu TK XX, người giỏi biện luận, tài văn chương
- “Đập đá Côn Lôn ” sáng tác ông bị thực dân Pháp bắt giam Côn đảo năm 1908
Đọc văn bản:
Phương thức biểu đạt: Biểu cảm
4 Bố cục: - phần: Đề, thực, luận, kết
- Cũng chia thành phần tương ứng với hai nội dung: Công việc đập đávà Cảm nghĩ công việc đập đá
* Hướng dẫn đọc - phân tích VB theo bố cục
(2)Mục tiêu: HS phân tích nắm nội dung, nghệ thuật đặc sắc, ý nghĩa thơ, từ hình thành tình cảm u nước, ý chí bất khuất, kiên cường trước khó khăn, gian khổ
- Tìm hiểu hai công việc đập đá: - HS đọc câu thơ đầu
? Câu thơ đầu làhình ảnh gì?
? Theo em, tác giả không dùng từ “ở” mà lại dùng từ “đứng” câu thơ đầu? Con người lên NTN?
-> GV mở rộng quan niệm chí làm trai bậc anh hùng xưa:
+ Làm trai cho đáng nên trai
Xuống đơng, đơng tĩnh, lên đồi, đồi tan (Ca dao) + Chí làm trai dặm ngàn da ngựa
Gieo Thái Sơn nhẹ tựa hồng mao (Đặng Trần Côn – Chinh phụ ngâm).
+ Làm trai đứng trời đất
Phải có danh với núi sơng (Nguyễn Cơng Trứ)
+ Đã sinh làm trai phải khác đời (Phan Bội Châu)
–> Liên hệ với lĩnh chiến sĩ cách mạng Bác Hồ nhà tù Tưởng Giới Thạch qua thơ “Ngắm trăng”, “Đi đường”.
- HS đọc tiếp câu 2, 3,
? Ba câu miêu tả cảnh gì? Đây công việc NTN? ? Tác giả sử dụng biện pháp NT gì? Tác dụng? (Khoa trương, phóng đại -> Nổi bật sức mạnh to lớn của người anh hùng).
- HS đọc câu thơ lại
? Em hiểu suy nghĩ tác giả qua câu bài? (Vất vả khơng sờn lịng, nản chí đã luyện qua thử thách dày dạn).
? N thuật bật câu thơ gì? Tác dụng? (Đối khoa trương, phóng đại -> Nổi bật chí lớn người anh hùng ).
? Em hiểu việc “vá trời” nghĩa thơ này?
? Qua vấn đề tìm hiểu trên, em hiểu cụ Phan Châu Trinh? Thảo luận nhóm (Người có sức chịu đựng dẻo dai, bền bỉ; ý chí kiên cường vượt lên hồn cảnh để gánh vác việc lớn.)
a Câu thơ đầu:
=> Bối cảnh không gian tư hiên ngang, bất khuất người tù cách mạng -> Vẻ đẹp hùng tráng, kì vĩ
b Câu thơ 2, ,4:
- Miêu tả cơng việc nặng nhọc => Khắc họa tầm vóc khổng lồ người anh hùng với hành động phi thường, khí vượt lên hồn cảnh
Cảm nghĩ từ việc đập đá: => Người anh hùng khơng chịu khuất phục hồn cảnh, ln vững niềm tin ý chí chiến đấu sắt son => Phép đối khoa trương, phóng đại -> Hình tượng giàu chất sử thi, gây ấn tượng mạnh
* Hoạt động 3: Tổng kết, luyện tập (10’):
Mục tiêu: HS chốt nét nội dung, nghệ thuật VB Vận dụng hiểu biết vào làm BT
(3)luyện tập
? Nội dung VB?
? Những đặc sắc nghệ thuật dùng VB? Tác dụng?
- HS đọc ghi nhớ; GV chốt ý chính.
- GV gọi HS trình bày phần luyện tập, GV nhận xét, tổng kết ý:
tác giả