1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 8 bài 15: Đập đá ở Côn Lôn

5 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 51 KB

Nội dung

TUẦN 15: ĐẬP ĐÁ CÔN LÔN -PHAN CHÂU TRINHI MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Thấy đóng góp nhà chí sĩ cách mạng Phan Châu Trinh cho văn học Việt Nam đầu kỉ XX -Cảm nhận dược vẽ đẹp hình tượng người chí sĩ u nước khắc họa b ằng bút pháp nghệ thuật lãng mạn , giọng điệu hào hùng tác phẩm tiêu biểu Phan Châu Trinh II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: -Sự mở rộng kiến thức văn học cách mạmg đầu kỉ XX -Chí khí lẫm liệt , phong thái đàng hồng nhà chí sĩ yêu nước Phan Châu Trinh -Cảm hứng hào hùng , lãng mạng thể trog thơ Kĩ năng: -Đọc –hiếu văn thơ văn yêu nước viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật - Phân tích vẽ đẹp hình tượng nhân vật trũ tình thơ -Cảm nhận giọng điệu , hình ảnh thơ III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ *Hoạt động 1:Khởi động 1.Ổn định: KTBC: Đọc thuộc lòng thơ Vào nhà ngục Quảng Đơng cảm tác cho biết khí người chiến sĩ yêu nước thể HS thực theo yêu cầu GV NỘI DUNG BÀI HỌC ? Bài mới: GV giới thiệu *Hoạt động 2: Tìm hiểu chung - HS đọc thích (*) I Tìm hiểu chung -Hs nêu nội dung ghi - Hãy nêu vài nét tác giả ? - Hs nghe Gv chốt ý, giới thiệu thêm tác giả -Hs trả lời nội dung ghi Tác giả: Phan Châu Trinh (1872 – 1926) quê tỉnh Quảng Nam nhà yêu nước dân tộc ta đầu kỉ XX Xuất xứ Bài thơ làm lúc ông bị đày lao động khổ sai Côn Đảo - Nêu xuất xứ thơ ? - GV hướng dẫn đọc: ý khí ngang tàng giọng điệu hào hùng - GV đọc diễn cảm lần sau gọi học sinh đọc - GV cho HS tìm hiểu thích - Bài thơ thuộc thể thơ ? *Hoạt động 3: phân tích - HS tìm hiểu thích Thể thơ: thất ngơn bát cú đường luật - HS trả lời nội dung ghi II Phân tích: GV cho HS đọc câu đầu - HS đọc – trả lời câu hỏi Nội dung: trả lời câu hỏi Em có a.Hai câu đề: thuộc câu ca dao, câu thơ -Tư hiên ngang nói ý làm trai không? -HS: lừng lẫy dùng với nghĩa người trai - Từ “lừng lẫy” nghĩ gì? ngạo nghễ -> nói khoa - Khẩu khí ngang tàng có tác dụng gì? trương người anh hùng mang vẻ đẹp dũng sĩ huyền thoại -Khẩu khí câu thơ - HSTL: giống: Khẩu khí có gần gũi khác với ngang tàng câu đầu thơ “Cảm tác” ? Khác: câu thơ cụ Phan Chu Trinh khơng có ý vị Gv phân tích cười cợt mà oai linh hùng tráng - HS đọc – trả lời - Hs đọc tiếp câu 3,4 trả lời câu hỏi: công việc đập đá tả cụ thể nào? Bằng nghệ thuật gì? Qua hình ảnh hành động đập đá người tù gợi cho em suy nghĩ gì? - HS suy nghĩ, thảo luận nêu ý kiến b Hai câu thực: - Miêu tả cụ thể công việc đập đá - Nghệ thuật đối -> Khẩu khí ngang tàng người dám coi thường gian nan thử thách c Hai câu luận: Nghệ thuật đối -> khẳng định chí lớn người tù yêu nước - Hs đọc – trả lời: - GV cho Hs đọc tiếp trả lời câu hỏi phép đối sử + Đối lập: Thời gian >< d Hai câu kết: cơng việc khó khăn, thời dụng nào? tiết vật chất tinh thần Đối lập: chí lớn với Tác dụng nó? thử thách gian nan -> khẳng định chí lớn - GV phân tích- giảng người tù u nước -> khí người khơng chịu - Hs đọc – suy nghĩ – phát biểu Nghệ thuật : GV cho Hs đọc tiếp câu lại -Hs nghe Em hiểu ý câu nào? Gv phân tích, chốt ý -Hs khái quát nội dung ghi -xây dựng hình tượng nghệ thuật có tính chất đa nghĩa - Sử dụng bút pháp lãng nạn , thể khí ngang tàng , ngạo nghề giọng điệu hào hùng - Hs đọc GV cho HS khái quát giá trị NT bật thơ - Sử dụng thủ pháp đối lập , nét bút khoa trương góp phần làm bật tầm vóc khổng lồ người anh hùng , cách mạng Ý nghĩa : Gv yêu cầu Hs đọc ghi nhớ SGK -Nhà tù đế quốc thực dân khơng thể khuất phục ý chí , nghị lực niềm tin lí tưởng người chí sĩ cách mạng - Bằng bút pháp lãng mạn giọng điệu hào hùng, thơ giúp ta cảm nhận hình tượng đẹp lẫm liệt, ngang tàng người anh hùng cứu nước dù gặp bước nguy nan khơng sờn lòng đổi chí *Hoạt động 4:Củng cố - Dặn dò -Qua thơi “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác “ “đập đá Côn Lơn “ trình bày cảm nhận em vẻ đẹp hào hùng lãng mạn hình tượng nhà nho yêu nước CM đầu kỉ XX? * Gợi ý: - khí người anh hùng sa cơ, lở bước - Vẻ đẹp hòa hùng thể khí phách ngang tàng lẫn liệt thử thách gian nan nguy hiểm đến tính mạng giữ vững ý chí, niềm tin vào nghiệp - Về học - Chuẩn bị bài: Ôn luyện dấu câu.( Theo câu hỏi SGK) ... cười cợt mà oai linh hùng tráng - HS đọc – trả lời - Hs đọc tiếp câu 3,4 trả lời câu hỏi: công việc đập đá tả cụ thể nào? Bằng nghệ thuật gì? Qua hình ảnh hành động đập đá người tù gợi cho em suy... nội dung ghi Tác giả: Phan Châu Trinh ( 187 2 – 1926) quê tỉnh Quảng Nam nhà yêu nước dân tộc ta đầu kỉ XX Xuất xứ Bài thơ làm lúc ông bị đày lao động khổ sai Côn Đảo - Nêu xuất xứ thơ ? - GV hướng... cho em suy nghĩ gì? - HS suy nghĩ, thảo luận nêu ý kiến b Hai câu thực: - Miêu tả cụ thể công việc đập đá - Nghệ thuật đối -> Khẩu khí ngang tàng người dám coi thường gian nan thử thách c Hai

Ngày đăng: 13/05/2019, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w