1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lập và thẩm định dự án đầu tư xây dựng nguyễn thống

267 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 267
Dung lượng 28,51 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP H CHÍ MINH TS NGUYỄN THỐNG aT= NHÀ XUẤT BẢN XÂY DựNG T R Ư Ờ N G ĐAI H Ọ C BÁCH KHOA TP H ổ CHÍ MINH TS NGUYỄN THỐNG LẠP VÀ THẨM ĐỊNH Dự ÁN ĐẦU Tư XÂY ÒpG (Tái bản) V ỉậ i v ~ I *-* - ■*w" - '■ * - W i r r w w 30027350 NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰNG HÀ NÔI -2011 LÒI M ỏ ĐẦU Ngày với chuyển đôi kinh tế sang hoạt động theo chế thị trường, đổi lĩnh vực quản lý đầu tư yêu cầu thực tế cấp bách Trong bơi cảnh dó, đầu tư theo dự án giữ vai trò quan trọng Đê đáp ứng phần nhu cầu sách "Lập th ấ m đ ịn h D ự n d ầ u tư xâ y d n g soạn thảo nhằm mục đích cung cấp tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành Xây dựng số ngành khác có nhu cầu kiến thức lập D ự án đầu tư Lập thảm định Dự án đầu tư nội dung liên quan đến nhiều vấn đề, tài liệu khơng th ể đề cập tỉ m ỉ đến tất mà hệ thống lại s ố vấn đề mang tính logic sâu vào trình bày s ố nội dung Nội dung sách bao gồm chương phụ lục Trong chương viết theo hướng ứng dụng nhằm cung cấp cho người đọc kiến thức kỹ tính tốn q trình lập Dự án đầu tư Cuối sô'chương tập áp dụng Do ấn đầu tiên, sách khó tránh khỏi sơ' thiếu sót định, mong đón nhận góp ỷ đồng nghiệp bạn đọc Cuối cùng, chăn thành cám ơn TS Cao Hào Thi, Chủ nhiệm- Khoa Quản lý Công nghiệp, Trường Đại học Rách khoa Thành phơ'H Chí M inh có nhiều góp ý quý báu cho nội dung sách Cám ơn Nhà xuất Xây dựng tạo điều kiện đẽ tơi hồn thành sách Đìa chi liên lac: Khoa Kỹ thuật Xây Dựng, Trường Đaị học Bách khoa Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, s ố 268 Lý Thường Kiệt, Quận 10, TP Hồ Chí Minh E-M ail: nthong56@yahoo.fr Tác giả Chương TỔNG QUAN VỂ DỤ ÁN ĐẨU TU 1.1 GIỚI THIỆU Ngàv nav với phát triển kinh tế thị trường, có tham gia nhiều thành phần kinh tế, nhu cầu lập thẩm tra dự án đầu tư không ngừng tãng Để đáp ứng phần nhu cầu này, đồng thời nhằm mục đích nâng cao chất lượng hồ sơ dự án đầu tư, cần thiết phải sâu nghiên cứu sở khoa học nắm vững nội dung, phương pháp, thú tục lập, thẩm tra dự án đầu tư 1.2 ĐẨU TU Đầu tư việc nhà đầu tư bỏ vốn loại tài sản hữu hình vơ hình để hình thành tài sản, tiến hành hoạt động đầu tư thời gian định nhằm thu lợi nhuận, lợi ích kinh tế xã hội Như hoạt dộng đầu tư có đặc điểm sau: - Trước hết phải có vốn Vốn tiền mặt, loại tài sản, bí kỹ thuật, quv trình cơng nghệ, dịch vụ kỹ thuật - Thời gian đầu tư dược tính khoảng thời gian kể từ lức bắt đầu xây dựng dự án kết thúc hoạt động dự án Hoạt động xem đầu tư thực thời gian tương đối dài Những hoạt động ngắn hạn nãm tài khơng gọi đầu tư Thời gian đầu tư gọi đời sống kinh tế dự án - Lợi ích mang lại từ dự án biểu hai mặt: lợi ích tài (biểu thị qua lợi nhuận) lợi ích kinh tế xã hội (biểu thị qua phát triển kinh tế quốc gia, vùng ) Như vậy, lợi ích tài liên quan trực tiếp đến chủ đầu tư dự án, cịn lợi ích kinh tế xã hội (gọi tắt lợi ích kinh (ế) ảnh hưởng đến quyền lợi xã hội, cộng Như đặc trưng hàng đầu đầu tư tính sinh lời Đặc trưng làm cho đầu tư khác với mua sắm cất giữ, mua sắm nhằm mục đích tiêu dùng, chi tiêu mục đích nhân dạo Đế phục vụ cho hoạt động đầu tư, khoa học kinh tế đầu tư hình thành Đây khoa học cung cấp kiến thức kinh nghiệm đầu tư v ề phương diện quốc gia, kiến thức giúp nhà nước có vai trị thực quản lý điều tiết vĩ mô kinh tế đất nước để đạt hiệu cao mặt kinh tế, xã hội v ề phương diện doanh nghiệp, kiến thức giúp chủ đầu tư thực kế hoạch đầu tư hy vọng mang lại hiệu tài cao Vì vậy, kinh tế đầu tư xem phận kinh tế doanh nghiệp, có nội dung tiến hành soạn thảo, tính tốn, đánh giá dự án đầu tư để xuất chương trình đầu tư tổng hợp nhiều phương án khả thi phương án đầu tư tối ưu 1.3 PHÂN LOẠI ĐẦU TƯ Có nhiều cách phân loại đầu tư Để phục vụ cho việc lập thẩm tra dự án cần quan tâm phân biệt loại đầu tư sau đây: 1.3.1 Đầu tư trực tiếp Đây hình thức đầu tư Nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư tham gia quản lý hoạt động đầu tư Đầu tư trực tiếp đầu tư nước đầu tư nước Việt Nam 1.3.2 Đầu tư gián tiếp Đây hình thức đầu tư thông qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tư chứng khốn thơng qua định chế tài trung gian khác mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư 1.3.3 Đầu tư nước Việt Nam Đầu tư nước việc nhà đầu tư nước đưa vào Việt Nam vốn tiền tài sản khác để tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định luật pháp Việt Nam 1.3.4 Đầu tư nước Đầu tư nước việc nhà đầu tư đưa vốn tiền tài sản hợp pháp khác từ Việt Nam nước để tiến hành hoạt động đầu tư 1.3.5 Đầu tư Đầu tư đầu tư để xây dựng cơng trình, nhà máy, lập cơng ty, cửa hàng, dịch vụ Khác với đầu tư đầu tư cải tạo, đầu tư mỏ' rộng 1.4 HÌNH THỨC ĐẦU TƯ 1.4.1 Các hình thức đầu tư trực tiếp Nhà đầu tư thực đầu tư trực hình thức sau đây: - Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn nhà đầu tư nước 100% vốn nhà đầu tư nước - Thành lập tổ chức kinh tế lièn doanh nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước ngồi - Đầu tư theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC), hợp đồng xây dựng kinh doanh chuyển giao (BOT), hợp đồng xâv dựng chuyển giao kinh doanh (BTO), hợp đồng xây dựng chuyển giao (BT), hợp đồng xây dựng chuyển giao làm chủ (BOO) - Đầu tư phát triển kinh doanh - Mua cổ phần góp vốn để tham gia quản lý hoạt động đầu tư - Đầu tư thực việc sáp nhập mua lại doanh nghiệp - Các hình thức đầu tư trực tiếp khác ỉ 4.1.1 Đầu tư thành lập tổ chức kinh tê Nhà đầu tư thành lập tổ chức kinh tế sau đây: - Doanh nghiệp tổ chức hoạt động theo Luật doanh nghiệp: Doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, Công ty cổ phần Công ty hợp doanh - Tổ chức tín dụng, doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm, qũy đầu tư tổ chức tài khác theo qưy định pháp luật - Cơ sở dịch vụ y tế giáo dục, khoa học văn hóa thể thao sở dịch vụ khác có hoạt động đầu tư sinh lợi - Các tổ chức kinh tế khác theo quy định pháp luật Nhà đầu tư nước dược đầu tư để thành lập Hợp tác xã, Liên hiệp Hợp tác xã tổ chức hoạt động theo luật hợp tác xã; hộ kinh doanh theo quy định pháp luật 1.4.1.2 Đầu tư theo hợp đồng Nhà đầu tư ký kết hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) để hợp tác sản xuất phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm hình thức họp tác kinh doanh khác Nhà đầu tư ký hợp đồng BOT, hợp đồng BTO hợp BT với quan nhà nước có thẩm dể thực dự án xây dựng mới, mỏ' rộng, đại hóa vận hành dự án kết cấu hạ tầng 1.4.1.3 Đầu tư phát triển kinh doanh Nhà đầu tư đầu tư phát triển kinh doanh thơng qua hình thức sau đây: - Mớ rộng quy mô, nâng cao công suất, lực kinh doanh - Đổi công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm nhiễm mơi trường 1.4.1.4 Góp vốn mua cô phần sáp nhập, mua lại công ty Nhà đầu tư góp vốn mua cổ phần công ty, nhà đầu tư quyền sáp nlnập, mua lại cơng ty, chi nhánh cịng ty 1.4.2 Các hình thức đầu tư gián tiếp Nhà đầu tư thực đầu tư gián hình thức sau đây: - Mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu giấy tờ có giá khác - Thơng qua quỹ đầu tư chứng khốn - Thơng qua định chế tài trung gian khác 1.5 CÁC GIAI ĐOẠN ĐẦU TƯ Hoạt động đầu tư trình đầu tư phân thành giai đoạn sau đây: - Chuẩn bị đầu tư - Thực đầu tư - Quản lý dự án đầu tư 1.6 NHÀ ĐẨU TƯ Nhà đầu tư tổ chức, cá nhân thực hoạt động đầu tư, bao gồm: - Doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế thành lập theo luật doanh nghiệp: Công ty tư nhân, Công ty TNHH, Công ty cổ phần, Công ty hợp doanh - Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập theo luật hợp tác xã - Hộ kinh doanh, cá nhân - Tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước ngoài, người nước thường trú Việt Nam - Các tổ chức khác theo quy định pháp luật 1.7 DỤ ÁN ĐẨU TƯ • Dự án đầu tư tập hợp đề xuất việc bỏ vốn trung dài hạn để tiến hành hoạt động đầu tư địa bàn cụ thể, khoảng thời gian xác định • Để lập dự án đầu tư, vấn đề sau xem xét cách thỏa dáng: - Lựa chọn sản phẩm, phân tích thị trường - Xác định quy mô (công suất) dự án - Lựa chọn công nghệ, thiết bị - Xác định vị trí xây dựng dự án - Lựa chọn hình thức đầu tư, tổ chức quản trị dự án - Xây dựng kế hoạch sản xuất, kinh doanh Để có sở cho phân tích dự án cần phải xác định số liệu sau: + Xác định cấu sản phẩm chính, sản phẩm phụ, bán thành phẩm, phế liệu thu hồi (nêu có) Xác định khối lượng sản phẩm sản xuất theo qui mô khả dự án theo thời đoạn +- Xác định tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm Cần tham khảo tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn ngành, vùng lãnh thổ trường hợp mặt hàng xuất cần tham khảo tiêu chuẩn quốc tế liên quan +■Xác định giá cho sản phẩm tiêu thụ Đây yếu tố quan trọng thường khó xác định Phải kết hợp nghiên cứu thị trường, kỹ thuật dự báo để xác định giá hợp lý Cần nghiên cứu, đánh giá, phân tích rủi ro dự án Khi xác định giá cần quai tâm đến yếu tố: khả cạnh tranh chiếm thị phần Công ty, sức mua thị trường, đảm bảo tính lợi nhuận nhà sản xuất liên quan +- Xác định yêu cầu, yếu tố đầu vào: Nguyên liệu ngun liệu ngin liệu phụ Ngun liệu nông sản, lâm sản, thủy hải sản, gia súc gia cầm, kim loại, hóa chất, phụ gia ; Nhiên liệu, điện, khí, nước Trong lượng thường diện giữ vai trò quan Cần xác định phương án cung cấp điện như: nguồn điện, truyền tải điện, công suất, cường độ Xem xét tất phương án nguồn điện so >ánh tính kinh tế để lựa chọn Xét phương án nguồn nước cấp, chất lượng lưu lượig nước yêu cầu - Phân tích, đánh giá hiệu quả, an tồn dự án đầu tư • Tính khả thi cửa dự án đầu tư: Khi lập thẩm tra dự án, nhữig kết luận quan trọng rút dự án có tính khả thi hay không Một dự án đưẹc gọi khả thi có dủ tính chất sau: ■Tính hợp pháp: Phu hợp với luật pháp theo trình tự lập dự án Lập dự án phải phù hợp với đường lối, trương, sách phát triển kinh tế xã hội đất nước, vùng kinh tế địa phương Có đủ pháp lý để tiến hành dự án: tư cáđt pháp nhân, giấy phép hành nghề, khả tài Dự án phải phù hợp với quy hoạ;h tống thể, quy hoạch ngành (nếu có) kết nghiên cứu giai đoạn trước cược quan chức thông qua - Khả mang lại hiệu kinh tế, tài chính: Một dự án triển khai chi tiêu đánh giá hiệu dự án vượt qua tiêu yêu cầu nhà đầu tư xã hội.Chỉ tiêu yêư cầu phụ thuộc vào: nhà đầu tư, ngành nghề, bối cảnh kinh tế xã hội 1.8 PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT THAM đ ị n h D ự n Đ u t Mục đích việc thẩm định dự án đầu tư đánh giá tính pháp lý, tính hợp lý, khả năm thực khả mang lại hiệu kinh tế xã hội, tài dự án, tức đám giá tính khả thi dự án Quan điểm thẩm định dự án đầu tư xem xét việc đảm bảo lợi ích chung toàn xã hội, cộng đồng, đồng thời xác định lợi ích đáng chủ đầu tư Khơng có quy trình thẩm định áp dụng cho tất loại, quy mô dự án Việc vận dụng phương pháp kỹ thuật thẩm định tuỳ thuộc vào trường hợp cụ thể loại dự án Một dự án dù tiến hành cẩn thận đến đàu mang tính chất chủ quan người soạn thảo Chủ đầu tư Để đảm bảo tính khách quan dự án cần phải có phận thẩm định để tiến hành thẩm tra, phản biện Người soạn thảo thường đứng góc độ hẹp để nhìn nhận vấn đề dự án, người phản biện phải có nhìn tổng hợp, bao qt để đánh giá dự án Người soạn thảo đứng quan điểm lợi ích Chủ đầu tư kết hợp với lợi ích cộng đồng để soạn thảo Người thẩm định xuất phát trước hết từ quyền lợi cộng đồng để xem xét lợi ích kinh tế- xã hội, sử dụng hợp lý tài nguyên, lao động, tổn hại mà xã hội phải gánh chịu, vấn đề môi trường để thẩm định dự án Khi thẩm định, quyền lợi hợp pháp nhà đầu tư tôn trọng trường hợp cần thiết Nhà nước phải thực điều tiết hợp lý lợi cộng đồng quyền lợi Nhà đầu tư 1.8.1 Phương pháp thẩm định Việc thẩm định tiến hành theo trình tự biện chứng, từ tổng quát đến chi tiết, từ kết luận trước làm tiền kết luận sau Thẩm định tổng quát dựa vào nội dung cần thẩm định (theo quy định cấp) để xem xét tổng quát, phát vấn đề hợp lý, chưa hợp lý, cần phải sâu thêm Thẩm định tổng quát cho phép ta hình dung khái quát dự án, thực chất vấn để chủ yếu dự án, mục tiêu dự án, giải pháp chủ yếu, lợi ích bán Qua hình dung quy mô, tầm cở dự án, liên quan đến ngành nào, phận nào, ngành nào, phận Trên sở ta dự kiến công việc cần làm tiếp cơng việc liên quan đến đê hồn thành việc thẩm định tốt nhanh Thẩm định chi tiết tiến hành sau thẩm định tổng quát Yêu cấu việc thẩm định theo nội dung cần phải có ý kiến nhận xét, kết luận, đồng ý, khơng đồng ý, cần phải bổ sung, sửa đổi Điều đạt thẩm định chi tiết Khi soạn thảo dự án, có sai sót, ý kiến mâu thuẫn nhau, khơng logic, chí phép tính tốn nhầm lẫn Thẩm định chi tiết không bỏ qua sai sót Đối với dự án đầu tư nước ngồi cịn cần phải sửa đổi câu văn, chữ nghĩa để tránh hiểu sai, dẫn đến bất đồng ý kiến đối tác tham gia đầu tư Những nội dung định lượng dự án thường tính tốn thể tiêu Có nhiều loại tiêu, tiêu có ý nghĩa mức độ 10 quan trọng khác Cần xác định rõ tiêu định tiêu sử dụng có tính cách tham khảo bổ sung cần thiết Người thẩm định thường sử dựng phương pháp so sánh tiêu cúa dự án với tiêu chuẩn, hạn mức, định mức dựa theo quy trình, quy phạm, để đánh giá tính hợp lý dự án Các tiêu sử dụng làm đối chiếu thường là: - Các định mức, hạn mức, chuẩn mực áp dụng Việt Nam - Các tiêu tiên tiến ngành - Các chi tiêu so sánh trường hợp có dự án với trường hợp chưa có dự án - Các tiêu dự án tương tự - Trường họp khơng có tiêu để đối chiếu nước tham khảo nước ngồi Trong tập hợp nhiều chi tiêu đánh giá dụ án, tuỳ theo loại dự án lựa chọn loại tiêu chính, tiêu phụ cách hợp lý để sử dụng Điều giúp cho người thẩm định trọng tâm, rút ngắn thời gian mà đạt yêu cầu chất lượng công tác thẩm định 1.8.2 Kỹ thuật thẩm định 1.8.2.1 Thẩm định văn pháp lý Đây bước cần phải thực Trước hết cần xem hồ sơ dự án đủ hay chưa, có hợp lệ hay khơng? Tiếp đến cần xem xét vấn đề sau: tí) Tư cácli pháp nhân lực Chủ đầu tư - Đối với doanh nghiệp Nhà nước: + Quyết (lịnh thành lập thành lập lại + Cơ quan định thành lập thành lập lại + Cơ quan cấp trực thuộc + Người đại diện thức + Chức vụ người đại diện thức + Địa chỉ, điện thoại - Đối với thành phần kinh tế khác: + Giấy phép hoạt động + Cơ quan cấp giấy phép hoạt động + Người dại diện thức + Chức vụ người đại diện thức 11 Phụ [ục G IÁ T R Ị T Ư Ơ N G L A I F C Ủ A V À O N Ả M T H Ứ n F = ( l + i)" n\i 1% 2% 3% 4% 5% 6% 7% 8% 9% 10 % 1,010 1,020 1,030 1,040 1,050 1,060 1,070 1,080 1,090 1,100 1,020 1,040 1,061 1,082 1,103 1,124 1,145 1,166 1,188 ,2 1,030 1,061 1,093 1,125 1,158 1,191 1,225 1,260 1,295 1,331 1,041 1,082 1,126 1,170 1,216 1,262 1,311 1,360 1,412 1,464 1,051 1,104 1,159 1,217 1,276 1,338 1,403 1,469 1,539 1,611 1,062 1.126 1,194 1,265 1,340 1,419 1,501 1,587 1,677 1,772 1,072 1,149 1,230 1,316 1,407 1,504 1,606 1,714 1,828 ,9 1,083 1,172 1,267 1,369 1,477 1,594 1,718 1,851 1,993 ,1 4 1,094 1,195 1,305 1,423 1,551 1,689 1,838 1,999 2,172 ,3 10 1,105 1,219 1,344 1,480 1,629 1,791 1,967 2,159 2,367 ,5 11 1,116 1,243 1,384 1,539 1,710 1,898 2,105 2,332 2,580 ,8 12 1,127 1,268 1,426 1,601 1,796 2,012 2,252 2,518 2,813 ,1 13 1,138 1,294 1,469 1,665 1,886 2.133 2,410 2,720 3,066 ,4 14 1,149 1,319 1,513 1,732 1,980 2,261 2,579 2,937 3,342 ,7 15 1,161 1,346 1,558 1,801 2,079 2,397 2,759 3,172 3,642 7 16 1,173 1,373 1,605 1,873 2,183 2,540 2,952 3,426 3,970 ,5 17 1,184 1,400 1,653 1,948 2,292 2,693 3,159 3,700 4,328 ,0 18 1,196 1,428 1,702 2,026 2,407 2,854 3,380 3,996 4,717 , 56

Ngày đăng: 17/02/2021, 15:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Jack R. Meredith & Samuel J. Mantel, Jr. Poroject Management. A Managerial Approach. Wiley New York, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Poroject Management. A Managerial Approach
2. James T. McClave, p. George Benson. Statistics for Business and Economics. Dellen Pub. Company, 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Statistics for Business and Economics
3. E. Paul DeGarmo, William G. Sullivan, James A. Bontadelli. Engineering Economy. Macmillan Pub. Com. New York, 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Engineering Economy
4. Barry Render, Ralph M. Stair, Jr. Michael E. Hanna. Quantitative Analysis fo r Management, Eight Edition. Prentice Hall Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quantitative Analysis fo rManagement, Eight Edition
6. GS. TS. Phạm Phụ. Kinh tế và Kv thuật. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế và Kv thuật
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh
7. ThS. Cao Hào Thi, ThS. Nguyễn Thúy Quỳnh Loan. Quản lý Dự án. Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý Dự án
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh
8. TS. Nguyễn Bạch Nguyệt. Giáo trình lập Dự án dầu tư. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lập Dự án dầu tư
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
5. R. Portait, P. NouBel. Les décision financières dans l’entreprise (1991). Presses Universitaires de France Khác
9. Nghị định của Chính phủ số 164/2003/NĐ-CP về Thuế thu nhập doanh nghiệp Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w