Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng được thực hiện đối với các công việc, nhóm công việc hoặc toàn bộ công việc lập quy hoạch chi tiết xây dựng, lập dự án đầu tư xây dựng khác v Y
Trang 11
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 9
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ ĐẤU THẦU VÀ LỰA CHỌN NHÀ THẦU TRONG HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG 10
CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ ĐẤU THẦU VÀ LỰA CHỌN NHÀ THẦU TRONG HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG 10
I.1 Khái niệm, yêu cầu, mục đích và ý nghĩa của công tác đấu thầu và lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng 10
I.1.1 Khái niệm công tác đấu thầu và lựa chọn nhà thầu 10
I.1.2 Mục đích của công tác đấu thầu .11
I.1.3 Ý nghĩa của công tác đấu thầu .11
I.2 Phạm vi và đối tượng áp dụng của luật đấu thầu .12
I.2.1 Phạm vi áp dụng của luật đấu thầu 12
I.2.2 Đối tượng áp dụng của luật đấu thầu 12
I.2.2 Các nguyên tắc đấu thầu 13
I.2.2.1 Nguyên tắc cạnh tranh với điều kiện ngang nhau 13
I.2.2.2 Nguyên tắc dữ liệu đầy đủ 13
I.2.2.3 Nguyên tắc đánh giá công bằng 13
I.2.2.4 Nguyên tắc trách nhiệm phân minh 13
I.2.2.5 Nguyên tắc ba chủ thể 14
I.2.2.6 Nguyên tắc bảo lãnh, bảo hành, bảo hiểm một cách thích đáng 14
I.3 Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia đấu thầu .14
I.3.1 Quyền và nghĩa vụ của bên mời thầu .14
I.3.2 Quyền và nghĩa vụ của bên dự thầu .15
I.4.3 Quyền và nghĩa vụ của chủ đầu tư 16
I.4 Các hình thức lựa chọn nhà thầu .17
I.4.1 Đấu thầu rộng rãi 17
I.4.2 Đấu thầu hạn chế .18
I.4.3 Chỉ định thầu .18
I.4.4 Các hình thức khác 20
I.4.4.1 Mua sắm trực tiếp 20
Trang 22
I.4.4.1 Chào hàng cạnh tranh trong mua sắm hàng hóa 21
I.4.4.2 Tự thực hiện .22
I.4.4.3 Lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt .23
I.5 Các phương thức đấu thầu .24
I.5.1 Đấu thầu một túi hồ sơ- đấu thầu 2 túi hồ sơ .24
I.5.2 Đấu thầu 2 giai đoạn 24
I.6 Kế hoạch đấu thầu 25
I.6.1 Các căn cứ lập kế hoạch đấu thầu .25
I.6.2 Nội dung của từng gói thầu trong kế hoạch đấu thầu 25
I.6.3 Trình duyệt kế hoạch đấu thầu .27
I.6.4 Thẩm định và phê duyệt kế hoạch đấu thầu 28
CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT HỒ SƠ DỰ THẦU THI CÔNG XÂY LẮP .30
II.1 Căn cứ lập hồ sơ dự thầu xây lắp .30
II.2 Trình tự lập hồ sơ dự thầu xây lắp 31
II.3 Các nội dung của hồ sơ dự thầu xây lắp 31
II.3.1 Hồ sơ hành chính pháp lý 31
II.3.2 Hồ sơ năng lực, kinh nghiệm 31
II.3.3 Đề xuất về kỹ thuật ( thiết kế tổ chức thi công) 32
II.3.4 Đề xuất về tài chính (giá dự thầu) 32
II.4 Đánh giá hồ sơ dự thầu xây lắp 32
II.4.1 Nguyên tắc đánh giá hồ sơ dự thầu 32
II.4.2 Trình tự đánh giá hồ sơ dự thầu xây lắp 33
II.4.3 Tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu đối với gói thầu xây lắp 33
II.4.3.1 Tiêu chuẩn đánh giá về năng lực và kinh nghiệm của nhà thầu 33
II.4.3.2 Tiêu chuẩn đánh giá về mặt kỹ thuật .34
II.4.3.3 Nội dung xác định giá đánh giá 35
CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG LẬP THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH TRONG HỒ SƠ DỰ THẦU TCXDCT .37
III.1 Tổng quan về thiết kế tổ chức thi công công trình 37
III.2 Trình tự và nội dung các bước thiết kế tổ chức thi công công trình .37
III.2.1 Nghiên cứu toàn diện về công trình và các điều kiện thi công có liên quan 37
III.2.2 Lập kế hoạch công tác chuẩn bị 38
Trang 33
III.2.3 Phân tích công trình theo cơ cấu hạng mục,bố trí thứ tự thực hiện các hạng
mục .39
III.2.3.1 Phân tích công trình theo cơ cấu hạng mục 39
III.2.3.2 Bố trí thứ tự thực hiện các công việc 39
III.2.4 Đề xuất các biện pháp kĩ thuật thi công 40
III.2.5 Lập danh sách các hạng mục, xác định khối lượng công tác, lập tiến độ thi công các hạng mục công trình .40
III.2.5.1 Xác định khối lượng công tác 40
III.2.5.2 Xác định các hao phí cần thiết cho thi công .40
III.2.5.3 Tổ chức lực lượng thi công và tiến độ thi công đối với từng hạng mục công trình .41
III.2.6 Lập tiến độ thi công toàn công trình 41
III.2.7 Lựa chọn phương án thi công- Các đặc điểm, yêu cầu và phương pháp áp dụng .42
PHẦN II: LẬP HỒ SƠ DỰ THẦU THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH KM15+00 – KM16+00 – DỰ ÁN ĐƯỜNG 235 (CAO LỘC- PẮC SẮN) HUYỆN CAO LỘC- TỈNH LẠNG SƠN 43
TẬP I: HỒ SƠ PHÁP LÝ 43
I Đơn dự thầu 43
II Bảo lãnh dự thầu 44
III Xác nhận cung cấp tín dụng 45
IV Cam kết tự ứng vốn thi công 46
V Cam kết sử dụng vật tư đúng yêu cầu của Hồ sơ yêu cầu 47
VI Bản cam kết chưa từng vi phạm về đấu thầu 48
VII Thông tin chung 49
VIII Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh 50
TẬP II: HỒ SƠ NĂNG LỰC KINH NGHIỆM 52
I Biểu khai năng lực cán bộ lãnh đạo 52
II Biểu khai năng lực cán bộ chuyên môn và kỹ thuật của công ty .53
III Biểu khai năng lực công nhân kỹ thuật của công ty A 54
IV Bảng tóm tắt tài chính trong 3 năm gần đây (2009,2010,2011) 55
V Danh sách cán bộ chủ chốt cho gói thầu 56
Trang 44
VI Bảng kê khai máy móc cho gói thầu 57
VII Bảng kê máy móc thiết bị thí nghiệm 59
TẬP III : THUYẾT MINH PHƯƠNG ÁN VÀ BIỆN PHÁP THI CÔNG 60
I KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN VÀ GÓI THẦU .60
I.1 Giới thiệu về công trình 60
I.1.1 Công trình 60
I.1.2 Địa điểm xây dựng .60
I.1.3 Quy mô xây dựng và các thông số kỹ thuật chủ yếu 60
I.2 Giới thiệu về gói thầu 62
I.2.1 Phạm vi công việc của gói thầu: 62
I.2.2 Thời hạn hoàn thành: 62
II SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TRƯỜNG 63
II.1 Sơ đồ tổ chức công trường: 63
II.2 Thuyết minh sơ đồ tổ chức công trường 64
II.2.1 Tại trụ sở công ty: 64
II.2.2 Tại công trường: 64
III BẢN NGUỒN GỐC THƯƠNG HIỆU VẬT TƯ CHỦ YẾU CHO GÓI THẦU 66
III.1 Quy cách, xuất xứ của vật liệu dự kiến đưa vào thi công gói thầu này 66
III.2 Các yêu cầu vật liệu 67
III.2.1 Cấp phối đất đắp 67
III.2.2 Vật liệu cấp phố đá dăm 68
III.2.3 Vật liệu Bitum 69
III.2.4 Đá dăm làm cốt liệu 69
III.2.5 Cát vàng cốt liệu bê tông 71
III.2.6 Cát xây 72
III 2.7 Xi măng 73
III.2.8 Nước thi công 74
III.2.9 Vữa bê tông và vữa xây trát 75
III.2.10 Đá xây 75
III.2.11 Cốt thép bê tông 76
III.2.12 Các loại vật liệu khác 77
IV THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG 78
Trang 55
IV.1 Những căn cứ để lập biện pháp thi công .78
IV.2 Công tác chuẩn bị .81
IV.2.1 Những biện pháp chuẩn bị về tổ chức, phối hợp thi công 81
IV.2.2 Các công việc chuẩn bị bên trong và ngoài công trường .82
IV.2.2.1 Công tác xây dựng lán trại .82
IV.2.2.2 Công tác làm đường tạm .82
IV.2.2.3 Công tác khôi phục cọc, dời cọc ra khỏi phạm vi thi công, đo đạc kiểm tra lên khuôn đường 83
IV.2.2.4 Công tác phát quang, chặt cây, dọn mặt bằng thi công .83
IV.2.3 Một số chú ý khi thực hiện các công việc chuẩn bị: 84
IV.2.4 Bố trí mặt bằng thi công 85
IV.2.4.1 Nguyên tắc bố trí .85
IV.2.4.2 Bản vẽ bố trí mặt bằng thi công 86
IV.2.4.3 Bản vẽ bố trí ban chỉ huy công trường: 86
IV.2.5 Tổ chức đội thi công 86
IV.3 Biện pháp thi công chủ đạo .86
IV.4 Thiết kế biện pháp thi công chi tiết công trình thoát nước .87
IV.4.1 Các hạng mục công trình thoát nước: 87
IV.4.2 Trình tự thi công một cống 87
IV.4.2.1 Phá dỡ cống cũ (nếu có), khôi phục vị trí đặt cống trên thực địa 88
IV.4.2.2 Đào đất hố móng 88
IV.4.2.3 Thi công móng thân công 89
IV.4.2.4 Vận chuyển cống đến vị trí thi công bằng xe tải tự đổ HYUNDAI và bốc dỡ lắp đặt ống cống 90
IV.4.2.5 Làm mối nối ống cống 92
IV.4.2.6 Xây dựng hai đầu cống 93
IV.4.2.7 Gia cố thượng lưu, hạ lưu cống 94
IV.4.2.8 Đắp đất quanh cống, bảo vệ cống khỏi xê dịch khi chưa làm nền 94
IV.4.3 Tính số ca máy vận chuyển vật liệu .95
IV.4.4 Tổng hợp khối lượng,năng suất, hao phí thi công cống .96
IV.5 Thiết kế biện pháp thi công chi tiết hạng mục nền đường .100
IV.5.1 Giới thiệu chung, phân đoạn thi công .100
Trang 66
IV.5.2 Thiết kế điều phối đất trong thi công nền đường .101
IV.5.2.1 Khối lượng đào đắp trên toàn tuyến .101
IV.5.2.2 Bản vẽ thiết kế điều phối đất .104
IV.5.3 Thuyết minh biện pháp thi công nền đường 104
IV.5.3.1 Công tác chuẩn bị 104
IV.5.3.1a Giải phóng mặt bằng 104
IV.5.3.1b Công tác tiêu nước bề mặt và nước ngầm 105
IV.5.3.1c Đường vận chuyển 105
IV.5.3.1d Định vị, lên khuôn công trình 106
IV.5.3.2 Công tác đào hữu cơ 106
IV.5.3.3 Công tác đào đất nền đường 107
IV.5.3.3a Đào đất vận chuyển đổ đi 107
IV.5.3.3b Đào đất tận dụng đắp tại chỗ 109
IV.5.3.3c Vận chuyển đất đào tận dụng để đắp lại 109
IV.5.3.4 Thi công đắp đất nền đường 109
IV.5.3.4a Trình tự thi công 109
IV.5.3.4b Vật liệu cho thi công 110
IV.5.3.4c Biện pháp thi công 110
IV.5.4 Tính toán khối lượng, năng suất, tiến độ và tổ chức đội thi công nền đường .114
IV.5.4.1 Năng suất máy thi công nền đường .114
IV.5.4.1a Công thức tính toán năng suất máy chính: 114
IV.5.4.1b Kết quả tính toán năng suất máy 116
IV.5.4.2 Tổng hợp khối lượng công tác, tính toán ca máy nhân công cho công tác thi công nền đường 118
IV.5.3.4 Biên chế đội thi công, tính toán tiến độ thi công nền đường: 123
IV.6 Thiết kế biện pháp thi công chi tiết hạng mục mặt đường 126
IV.6.1 Giới thiệu chung 126
IV.6.2 Thuyết minh biện pháp thi công 126
IV.6.2.1 Công tác chuẩn bị thi công 126
IV.6.2.2 Thi công lớp cấp phối đá dăm 127
IV.6.2.2a Yêu cầu vật liệu cấp phối đá dăm 127
Trang 77
IV.6.2.2b Thi công thử 128
IV.6.2.2c Thi công thực tế 128
IV.6.2.3 Thi công lớp nhựa tưới dính bám .130
IV.6.2.3a Yêu cầu vật liệu nhựa 131
IV.6.2.3b Trình tự thi công lớp nhựa tưới dính bám 131
IV.6.2.4 Thi công lớp mặt đường cấp phối đá dăm 131
IV.6.2.5 Thi công lớp láng nhựa 3 lớp .132
IV.6.2.5a Yêu cầu vật liệu chung: 132
IV.6.2.5b Yêu cầu Đá và nhựa 132
IV.6.2.5c Trình tự thi công lớp mặt láng nhựa: 133
IV.6.2.6 Đảm bảo an toàn giao thông – An toàn lao động vệ sinh môi trường 135
IV.6.3 Tính toán khối lượng, năng suất, tiến độ và tổ chức đội thi công mặt đường .137
IV.6.3.1 Tính năng suất máy thi công 137
IV.6.3.2 Tổng hợp kết quả tính khối lượng, năng suất thi công nền đường: 137
IV.6.3.3 Biên chế đội thi công và tính tiến độ thi công mặt đường 140
IV.8 Biểu đồ tiến độ thi công, biểu đồ huy động nhân lực, vật tư thiết bị .140
IV.9 Biện pháp quản lý, kiểm tra nâng cao chất lượng công trình .140
IV.9.1 Nguyên tắc chung: 140
IV.9.2 Biện pháp bảo đảm chi tiết: 141
IV.9.2.1 Đối với cấp phối đá dăm, đá, cát: 141
IV.9.2.2 Đối với xi măng: 141
IV.9.2.3 Đối với đá xây .141
IV.9.2.4 Đối với nước thi công 142
IV.9.3 Công tác đảm bảo lượng vật tư trên công trường: 142
IV.10 Kế hoạch đảm bảo an toàn giao thong , an toàn lao động, vệ sinh môi trường, quản lý chất lượng .142
IV.10.1 Biện pháp đảm bảo an toàn giao thông: 142
IV.10.2 Biện pháp đảm bảo an toàn đối với ngưòi lao động: 143
IV.10.3 Biện pháp đảm bảo an toàn đối với thiết bị: 143
IV.10.4 Biện pháp đảm bảo an toàn đối với công trình: 144
Trang 88
IV.10.5 Biện pháp sơ cấp cứu và bảo đảm vệ sinh: 144
IV.10.6 Biện pháp bảo đảm phòng chống cháy, nổ: 145
IV.10.7 Biện pháp bảo đảm an ninh trật tự, vệ sinh môi trường: 146
TẬP IV: BIỂU GIÁ DỰ THẦU 147
LỜI KẾT 148
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 149
PHỤ LỤC: 150
Trang 99
MỞ ĐẦU
Dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông là các dự án sử dụng ngồn vốn lớn, thời gian xây dựng dài, tính chất kỹ thuật phức tạp, luôn tiềm ẩn các rủi ro Do vậy việc lựa chọn được nhà thầu có đủ năng lực, điều kiện để thực hiện dự án đảm bảo về chất lượng, tiến độ và chi phí là hết sức quan trọng Khi đó, đấu thầu là một trong những hình thức tối ưu nhất giúp chủ đầu tư lựa chọn được nhà thầu phù hợp, đảm bảo các yêu cầu kinh tế - kỹ thuật công trình, đảm bảo sự cạnh tranh công bằng, kích thích các nhà thầu phải nâng cao năng lực, đồng thời thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển
Trong đấu thầu, hồ sơ dự thầu chính là một trong những yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của mỗi nhà thầu Yêu cầu tiên quyết đối với hồ sơ dự thầu là đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu đặt ra của dự án, trên cở sở thực tế năng lực của mỗi nhà thầu
Chọn đề tài lập hồ sơ dự thầu thi công xây dựng công trình, em mong muốn hiểu
và nắm được cách lập và hoàn thiện một hồ sơ mời thầu trong thực tế Trong suốt quá
trình thực hiện, em đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô bộ môn Dự án &
Quản lý dự án, đặc biệt là Ths Nguyễn Quang Hiển, để hoàn thành đồ án được tốt nhất
Nội dung đồ án tốt nghiệp bao gồm 3 phần:
Phần I: Tổng quan về đấu thầu và lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng
Phần II: Lập hồ sơ dự thầu thi công xây dựng công trình Km15+00 – KM16+00 Dự án đường 235 (Cao Lộc – Pắc Sắn) Huyện Cao Lộc- Tỉnh Lạng Sơn
Mặc dù đã cố gắng thực hiện nhưng do thời gian và kiến thức có hạn, tiếp xúc thực
tế chưa nhiều nên đồ án tốt nghiệp của em không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong được sự chỉ bảo, đánh giá của thầy cô để em có thể hoàn thiện kiến thức hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 10I.1.1 Khái niệm công tác đấu thầu và lựa chọn nhà thầu
Theo luật đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/01/2005 thì: “Đấu thầu là quá trình
lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của bên mời thầu để thực hiện gói thầu thuộc các
dự án sử dụng vốn nhà nước theo quy định, trên cơ sở đảm bảo tính công bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế”
Hoạt động đấu thầu bao gồm các hoạt động của các bên liên quan trong quá trình lựa chọn nhà thầu
Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng được thực hiện đối với các công việc, nhóm công việc hoặc toàn bộ công việc lập quy hoạch chi tiết xây dựng, lập dự án đầu tư xây dựng khác
v Yêu cầu đối với đấu thầu trong hoạt động xây dựng:
Ø Đấu thầu trong hoạt động xây dựng để lựa chọn nhà thầu phù hợp nhằm đảm bảo tính cạnh tranh
Ø Đấu thầu chỉ được thực hiện khi đã xác định được nguồn vốn để thực hiện công việc
Ø Không được kéo dài thời gian thực hiện đấu thầu để đảm bảo tiến độ, hiệu quả dự án đầu tư xây dựng công trình
Trang 11I.1.2 Mục đích của công tác đấu thầu
Mục đích chính của công tác đấu thầu: là chất lượng, giá thành, tiến độ xây lắp,
an ninh, an toàn… của công trình trong tương lai
I.1.3 Ý nghĩa của công tác đấu thầu
Công tác đấu thầu mang lại lợi ích cho tất cả các chủ thể tham gia:
v Đối với chủ đầu tư: Lựa chọn được nhà thầu có năng lực, đáp ứng các yêu cầu
về kỹ thuật, tiến độ, tài chính…đảm bảo chất lượng công trình, thời gian, tiết kiệm vốn đầu tư với giá cả hợp lý nhất, chống lại tình trạng độc quyền về giá
v Đối với nhà thầu: Đảm bảo tính công bằng giữa các thành phần kinh tế, không
phân biệt đối xử giữa các nhà thầu Kích thích các nhà thầu cạnh tranh nhau để dành được hợp đồng Muốn như vậy các nhà thầu phải không ngừng nâng cao trình độ, công nghệ,… đưa ra được các giải pháp thực hiện tốt nhất để thắng thầu, luôn có trách nhiệm cao với công việc, chất lượng sản phẩm, thời gian thi công,… để nâng cao uy tín với khách hàng
Trang 1212
v Đối với nhà nước: Tạo cơ sở để đánh giá tiềm năng của các đơn vị kinh tế từ đó
có các chính sách xã hội thích hợp Ngăn chặn biểu hiện tiêu cực diễn ra, tránh được sự thiên vị đặc quyền lợi, móc ngoặc riêng với nhau làm thất thoát vốn đầu tư của nhà nước như phương thức giao thầu trước đây Thông qua cấu tạo tiền đề quản lý tài chính của các
dự án cũng như các doanh nghiệp xây dựng hiệu quả
I.2 Phạm vi và đối tượng áp dụng của luật đấu thầu
I.2.1 Phạm vi áp dụng của luật đấu thầu
Luật đấu thầu quy định về các hoạt động đấu thầu để lựa chọn nhà thầu cung cấp dịch vụ tư vấn, mua sắm hàng hoá, xây lắp đối với gói thầu thuộc các dự án sau đây:
v Dự án sử dụng vốn nhà nước từ 30% trở lên cho mục tiêu đầu tư phát triển, bao gồm:
Ø Dự án đầu tư xây dựng mới, nâng cấp mở rộng
Ø Dự án đầu tư mua sắm tài sản kể cả thiết bị, máy móc không cần lắp đặt
Ø Dự án quy hoạch phát triển vùng, quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch xây dựng đô thị, nông thôn;
Ø Dự án nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, hỗ trợ kỹ thuật;
Ø Các dự án khác cho mục tiêu đầu tư phát triển
v Dự án sử dụng vốn nhà nước để mua sắm tài sản nhằm duy trì hoạt động
thường xuyên của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân
v Dự án sử dụng vốn nhà nước để mua sắm tài sản nhằm phục vụ việc cải tạo, sửa chữa lớn các thiết bị, dây chuyền sản xuất, công trình, nhà xưởng đã đầu tư của doanh nghiệp nhà nước
I.2.2 Đối tượng áp dụng của luật đấu thầu
Luật đấu thầu áp dụng cho các đối tượng sau :
Trang 13I.2.2 Các nguyên tắc đấu thầu
I.2.2.1 Nguyên tắc cạnh tranh với điều kiện ngang nhau
Mỗi cuộc đấu thầu đều có sự tham gia của một số Nhà thầu có đủ năng lực và kinh nghiệm, tạo nên sự cạnh tranh, thậm chí là cạnh tranh gay gắt và chỉ có một Nhà thầu chiến thắng Chính vì vậy mà điều kiện đặt ra cho các Nhà thầu tham gia đấu thầu là thông tin cung cấp cho họ phải ngang bằng nhau Nhà thầu muốn có thông tin sát thực về công trình tham gia đấu thầu thì phải hiểu thực tế, thu thập các thông tin từ các cơ quan liên quan
I.2.2.2 Nguyên tắc dữ liệu đầy đủ
Các Nhà thầu phải nhận được đầy đủ các tài liệu đấu thầu với các thông tin chi tiết, rõ ràng và có hệ thống về quy mô, khối lượng, tiến độ, điều kiện thực hiện, quy cách yêu cầu chất lượng của công trình hay hàng hoá, dịch vụ Nguyên tắc này có ý nghĩa là mỗi Nhà thầu tham gia đấu thầu phải cân nhắc, nghiên cứu, tính toán, xem xét kỹ lưỡng mọi yếu tố có liên quan đến công trình mình tham gia đấu thầu, tránh trường hợp hồ sơ tham gia đấu thầu quá sơ sài
I.2.2.3 Nguyên tắc đánh giá công bằng
Các hồ sơ đấu thầu phải được đánh giá công bằng theo một chuẩn mực nhất định
và được đánh giá bởi một hội đồng xét thầu có đủ năng lực và phẩm chất Lý do được chọn hay bị loại phải được giải thích đầy đủ, tránh ngờ vực
I.2.2.4 Nguyên tắc trách nhiệm phân minh
Không chỉ các các nghĩa vụ và quyền lợi của mỗi bên liên quan được đề cập và quy định cụ thể trong từng điều khoản của hợp đồng mà phạm vi trách nhiệm của mỗi bên đều được quy định rõ ràng, đề phòng những sai sót nào đó không có người chịu trách
Trang 1414
nhiệm Mỗi bên liên quan đều có quyền và nghĩa vụ với những điều khoản trong hợp đồng và phải chịu trách nhiệm về những hậu quả do sơ suất gây ra Chính vì vậy, mỗi bên đều phải nỗ lực tối đa trong việc kiểm soát bất trắc, phòng ngừa rủi ro
I.2.2.5 Nguyên tắc ba chủ thể
Thực hiện dự án theo thể thức đấu thầu quốc tế luôn có sự hiện diện của ba chủ thể: Bên mời thầu, Nhà thầu và Kỹ sư tư vấn Trong đó Kỹ sư tư vấn hiện diện như một nhân tố đảm bảo cho hợp đồng được thực hiện nghiêm túc đến từng chi tiết, mọi sự bất cập về kỹ thuật hoặc về tiến độ đều được phát hiện kịp thời, những biện pháp điều chỉnh thích hợp được đưa ra đúng lúc Đồng thời, Kỹ sư tư vấn cũng là nhân tố hạn chế tối đa những mưu toan thông đồng, thoả hiệp hoặc châm chước gây thiệt hại cho những người chủ đích thực của dự án
I.2.2.6 Nguyên tắc bảo lãnh, bảo hành, bảo hiểm một cách thích đáng
Nguyên tắc này đảm bảo sự tôn trọng lẫn nhau giữa các bên, gắn trách nhiệm của các bên tham gia đấu thầu, giúp cho các bên nghiêm túc thực hiện hợp đồng, thúc đẩy sự hợp tác giữa các bên nhằm mục đích đáp ứng tốt nhất các yêu cầu về tiến độ, chất lượng của dự án Do đó, nguyên tắc này phải đảm bảo được lợi ích giữa Chủ công trình và Nhà thầu, góp phần tiết kiệm về mọi mặt cho xã hội
I.3 Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia đấu thầu
I.3.1 Quyền và nghĩa vụ của bên mời thầu
v Quyền của bên mời thầu:
Ø Yêu cầu các bên dự thầu cung cấp thông tin cần thiết phục vụ cho việc lựa chọn nhà thầu
Ø Lựa chọn nhà thầu trúng thầu hoặc huỷ bỏ kết quả lựa chọn nhà thầu theo quy định của pháp luật về đấu thầu
Ø Các quyền khác theo quy định của pháp luật
v Nghĩa vụ của bên mời thầu:
Ø Lập hồ sơ mời thầu, kế hoạch đấu thầu phù hợp với nội dung của dự án đầu
tư xây dựng công trình đã được phê duyệt
Trang 1515
Ø Kiểm tra việc kê khai năng lực hoạt động xây dựng, năng lực hành nghề xây dựng và tình trạng tài chính của bên dự thầu được lựa chọn
Ø Đáp ứng đầy đủ, kịp thời nguồn vốn để thực hiện công việc theo tiến độ
Ø Thông báo những yêu cầu cần thiết cho các bên dự thầu và thực hiện các nội dung đã thông báo
Ø Công bố công khai đơn vị trúng thầu và giá trúng thầu đối với các công trình xây dựng thuộc nguồn vốn nhà nước sau khi có kết quả lựa chọn nhà thầu
Ø Mua bảo hiểm công trình
Ø Giải quyết kiến nghị trong đấu thầu
Ø Bồi thường thiệt hại cho các nhà thầu tham gia dự thầu trong trường hợp lỗi của mình gây ra
Ø Chịu trách nhiệm trước pháp luật về những hành vi giàn xếp thầu, mua, bán thầu, tiết lộ thông tin khi xét thầu hoặc thông đồng với nhà thầu và những hành vi khác vi phạm pháp luật đấu thầu
Ø Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật
I.3.2 Quyền và nghĩa vụ của bên dự thầu
v Quyền của bên dự thầu:
Ø Tham gia dự thầu độc lập hoặc liên doanh với các nhà thầu khác để dự thầu
Ø Yêu cầu cung cấp thông tin, khảo sát hiện trường để lập hồ sơ dự thầu
Ø Khiếu nại, tố cáo khi phát hiện ra các hành vi vi phạm quy định về lựa chọn nhà thầu
Ø Các quyền khác theo quy định của pháp luật
v Nghĩa vụ của bên dự thầu:
Ø Lập hồ sơ dự thầu trung thực, chính xác, đảm bảo các yêu cầu của hồ sơ mời thầu
Trang 1616
Ø Chịu trách nhiệm trước pháp luật về hành vi vi phạm
Ø Bồi thường thiệt hại cho các hành vi vi phạm của mình gây ra dẫn đến kéo dài đấu thầu hoặc đấu thầu lại
Ø Thực hiện bảo đảm dự thầu theo quy định
Ø Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật
I.4.3 Quyền và nghĩa vụ của chủ đầu tư
v Quyền và nghĩa vụ của chủ đầu tư như sau:
Ø Quyết định nội dung liên quan đến công việc sơ tuyển nhà thầu
Ø Phê duyệt danh sách các nhà thầu tham gia đấu thầu
Ø Thành lập tổ chuyên gia đấu thầu; lựa chọn một tổ chức tư vấn hoặc tổ chức đấu thầu chuyên nghiệp theo quy định của Luật này để thay mình làm bên mời thầu
Ø Phê duyệt danh sách nhà thầu đạt yêu cầu về mặt kỹ thuật và danh sách xếp hạng nhà thầu
Ø Phê duyệt kết quả chỉ định thầu đối với các trường hợp quy định tại điểm A
và điểm Đ khoản 1 Điều 20 của Luật này
Ø Chịu trách nhiệm về việc đưa ra yêu cầu đối với gói thầu chỉ định thầu
Ø Chịu trách nhiệm về nội dung hợp đồng, ký kết hợp đồng với nhà thầu được lựa chọn và thực hiện đúng cam kết trong hợp đồng đó ký kết với nhà thầu
Ø Chịu trách nhiệm trước pháp luật về quá trình lựa chọn nhà thầu theo quy định của Luật này
Ø Bồi thường thiệt hại cho các bên liên quan nếu thiệt hại do lỗi của mình gây
ra theo quy định của pháp luật
Ø Cung cấp các thông tin cho tờ báo về đấu thầu và trang thông tin điện tử về đấu thầu
Ø Giải quyết kiến nghị trong đấu thầu
Ø Bảo mật các tài liệu về đấu thầu theo quy định của Luật
Trang 1717
I.4 Các hình thức lựa chọn nhà thầu
I.4.1 Đấu thầu rộng rãi
v Các dự án áp dụng hình thức đấu thầu rộng rãi:
Ø Dự án sử dụng vốn nhà nước từ 30% trở lên cho mục tiêu đầu tư phát triển, bao gồm:
Ø Dự án đầu tư xây dựng mới, nâng cấp mở rộng các dự án đã đầu tư xây dựng
Ø Dự án đầu tư để mua sắm tài sản kể cả thiết bị, máy móc không cần lắp đặt
Ø Dự án phát triển quy hoạch vùng, quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch xây dựng đô thị, nông thôn
Ø Dự án nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, hỗ trợ kỹ thuật
Ø Các dự án cho mục tiêu đầu tư phát triển
Ø Dự án sử dụng vốn nhà nước để mua sắm tài sản nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân
Ø Dự án sử dụng vốn nhà nước để mua sắm tài sản nhằm phục vụ việc cải tạo, sửa chữa lớn các thiết bị, dây chuyền sản xuất, công trình, nhà xưởng đã đầu tư của doanh nghiệp nhà nước
v Đấu thầu rộng rãi được thực hiện để lựa chọn nhà thầu thi công xây dựng công trình và không hạn chế số lượng nhà thầu tham gia
v Trước khi phát hành hồ sơ mời thầu, bên mời thầu phải thông báo mời thầu, điều kiện và thời gian nộp hồ sơ dự thầu rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng
để các nhà thầu biết thông tin tham dự
v Bên mời thầu phải cung cấp hồ sơ mời thầu cho tất cả các nhà thầu có nhu cầu tham gia đấu thầu Trong hồ sơ mời thầu không được nêu bất cứ điều kiện nào nhằm hạn chế sự tham gia của nhà thầu hoặc nhằm tạo lợi thế cho một hoặc một số nhà thầu gây ra
sự cạnh tranh không bình đẳng
Trang 1818
v Bên dự thầu chỉ được tham gia khi có đủ điều kiện năng lực hoạt động xây dựng, năng lực hành nghề xây dựng phù hợp với loại, cấp công trình theo điều kiện thông báo của bên mời thầu
I.4.2 Đấu thầu hạn chế
v Đấu thầu hạn chế được áp dụng trong các trường hợp sau đây:
Ø Theo yêu cầu của nhà tài trợ nước ngoài đối với nguồn vốn sử dụng cho gói thầu
Ø Gói thầu có yêu cầu cao về kỹ thuật hoặc kỹ thuật có tính đặc thù; gói thầu
có tính chất nghiên cứu, thử nghiệm mà chỉ có một số nhà thầu có khả năng đáp ứng yêu cầu của gói thầu
v Đối với dự án đầu tư xây dựng công trình, công trình sử dụng vốn Nhà nước thì không cho phép hai doanh nghiệp trở lên thuộc cùng một tổng công ty, tổng công ty với công ty thành viên, công ty mẹ và công ty con, doanh nghiệp liên doanh với một bên góp vốn trong liên doanh cùng tham gia đấu thầu trong một gói thầu
v Khi thực hiện đấu thầu hạn chế, phải mời tối thiểu năm nhà thầu được xác định
là có đủ năng lực và kinh nghiệm tham gia đấu thầu, trường hợp thực tế có ít hơn năm nhà thầu, chủ đầu tư phải trình người có thẩm quyền xem xét, quyết định cho phép tiếp tục tổ chức đấu thầu hạn chế hoặc áp dụng hình thức lựa chọn khác
I.4.3 Chỉ định thầu
v Chỉ định thầu được áp dụng trong các trường hợp sau đây:
Ø Sự cố bất khả kháng do thiên tai, địch họa, sự cố cần khắc phục ngay thì chủ đầu tư hoặc cơ quan chịu trách nhiệm quản lý công trình, tài sản đó được chỉ định ngay nhà thầu để thực hiện; trong trường hợp này chủ đầu tư hoặc cơ quan chịu trách nhiệm quản lý công trình, tài sản đó phải cùng với nhà thầu được chỉ định tiến hành thủ tục chỉ định thầu theo quy định trong thời hạn không quá mười lăm ngày kể từ ngày chỉ định thầu;
Ø Gói thầu do yêu cầu của nhà tài trợ nước ngoài;
Trang 19Ø Gói thầu dịch vụ tư vấn có giá gói thầu dưới năm trăm triệu đồng, gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp có giá gói thầu dưới một tỷ đồng thuộc dự án đầu tư phát triển; gói thầu mua sắm hàng hóa có giá gói thầu dưới một trăm triệu đồng thuộc dự án hoặc dự toán mua sắm thường xuyên; trường hợp thấy cần thiết thì tổ chức đấu thầu
v Khi thực hiện chỉ định thầu, phải lựa chọn một nhà thầu được xác định là có đủ năng lực và kinh nghiệm đáp ứng các yêu cầu của gói thầu và phải tuân thủ quy trình thực hiện chỉ định thầu do Chính phủ quy định
v Trước khi thực hiện chỉ định thầu quy định như trên, dự toán đối với gói thầu
đó phải được phê duyệt theo quy định
v Quy trình thực hiện chỉ định thầu đối với một gói thầu bao gồm:
1 Phát hành hồ sơ yêu cầu
a) Bên mời thầu lập hô sơ yêu cầu, đối với gói thầu dịch vụ tư vấn không nêu tiêu chuẩn đánh giá tổng hợp, đối với gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp và gói thầu lựa chọn tổng thầu xây dựng (trừ gói thầu lựa chọn tổng thầu thiết kế) không cần nêu các yếu
tố để xác định giá đánh giá Hồ sơ yêu cầu có nội dung tương tự hồ sơ mời thầu
b) Chủ đầu tư chịu trách nhiệm phê duyệt hồ sơ yêu cầu theo quy định tại Khoản 2 – Điều 2 Nghị định này để bên mời thầu gửi cho nhà thầu được đề nghị chỉ định thầu chuẩn bị hồ sơ đề xuất
2 Chuẩn bị hồ sơ đề xuất: Nhà thầu được đề nghị chỉ định thầu chuẩn bị hồ sơ đề xuất có nội dung tương tự hồ sơ dự thầu, bao gồm đề xuất kỹ thuật và đề xuất tài chính, thương mại
3 Đánh giá hồ sơ đề xuất
Trang 20- Có đủ năng lực và kinh nghiệm theo hồ sơ yêu cầu
- Có đề xuất về kỹ thuật được đánh giá là đáp ứng yêu cầu của hồ sơ yêu cầu căn
cứ theo tiêu chuẩn đánh giá
- Có giá đề nghị chỉ định thầu không vượt quá dự toán (giá gói thầu) được duyệt cho gói thầu
4 Trình duyệt, thẩm định và phê duyệt kết quả chỉ định thầu
5 Thương thảo, hoàn thiện và ký hợp đồng: Trên cơ sở quyết định phê duyệt kết quả chỉ định thầu, bên mời thầu tiến hành thương thảo, hoàn thiện hợp đồng với nhà thầu được chỉ định thầu để chủ đầu tư ký hợp đồng
I.4.4 Các hình thức khác
I.4.4.1 Mua sắm trực tiếp
Việc áp dụng hình thức mua sắm trực tiếp phải được phê duyệt trong kế hoạch đấu thầu trên cơ sở tuân thủ quy định tại Điều 21 của Luật Đấu thầu đối với hợp đồng đã ký với nhà thầu thông qua đấu thầu rộng rãi hoặc đấu thầu hạn chế Thời hạn 6 tháng được tính từ khi ký kết hợp đồng gốc đến khi kết quả mua sắm trực tiếp được phê duyệt
Quy trình mua sắm trực tiếp được thực hiện như sau:
1 Chủ đầu tư phê duyệt hồ sơ yêu cầu để làm cơ sở cho nhà thầu chuẩn bị hồ sơ
đề xuất
2 Việc đánh giá hồ sơ đề xuất được thực hiện theo các nội dung sau:
a) Kiểm tra các nội dung về mặt kỹ thuật và đơn giá
b) Cập nhật năng lực của nhà thầu
c) Đánh giá tiến độ thực hiện
d) Các nội dung khác (nếu có)
3 Trình duyệt, thẩm định và phê duyệt kết quả mua sắm trực tiếp
Trên cơ sở báo cáo kết quả mua sắm trực tiếp, báo cáo thẩm định, người quyết định đầu tư phê duyệt hoặc ủy quyền phê duyệt kết quả mua sắm trực tiếp
Trang 2121
I.4.4.1 Chào hàng cạnh tranh trong mua sắm hàng hóa
Việc áp dụng hình thức chào hàng cạnh tranh trong mua sắm hàng hóa phải được phê duyệt trong kế hoạch đấu thầu trên cơ sở tuân thủ quy định tại Điều 22 của Luật Đấu thầu
Quy trình chào hành cạnh tranh trong mua sắm hàng hóa được thực hiện như sau:
1 Hồ sơ yêu cầu chào hàng: Chủ đầu tư phê duyệt hồ sơ yêu cầu chào hàng Hồ sơ yêu cầu chào hàng bao gồm yêu cầu về mặt kỹ thuật như số lượng, tiêu chuẩn, đặc tính
kỹ thuật, thời hạn cung cấp hàng hóa, thời hạn hiệu lực của báo giá, thời điểm nộp báo giá, các yêu cầu về bảo hành, bảo trì, đào tạo, chuyển giao và các nội dung cần thiết khác, không nêu yêu cầu về bảo đảm dự thầu Việc đánh giá các yêu cầu về mặt kỹ thuật được thực hiện theo tiêu chí “đạt”, “không đạt” và được thể hiện trong hồ sơ yêu cầu chào hàng
2 Tổ chức chào hàng
a) Bên mời thầu thông báo mời chào hàng (theo mẫu hướng dẫn của Bộ Kế hoạch
và Đầu tư) trên Báo Đấu thầu 3 kỳ liên tiếp và trên trang thông tin điện tử về Đấu thầu để các nhà thầu quan tâm tham dự Ngoài việc đăng tải theo quy định trên có thể đăng tải đồng thời trên các phương tiện thông tin đại chúng khác Sau thời hạn tối thiểu là 5 ngày,
kể từ ngày đăng tải đầu tiên thông báo mời chào hàng, bên mời thầu phát hành hồ sơ yêu cầu cho các nhà thầu có nhu cầu tham gia
b) Bên mời thầu phát hành hồ sơ yêu cầu đến các nhà thầu có nhu cầu tham gia để bảo đảm nhận được tối thiểu 3 báo giá từ 3 nhà thầu khác nhau, thời gian để nhà thầu chuẩn bị báo giá tối thiểu là 3 ngày
c) Nhà thầu gửi báo giá đến bên mời thầu bằng cách gửi trực tiếp, gửi qua đường bưu điện hoặc bằng fax Mỗi nhà thầu chỉ được gửi một bản báo giá
d) Bên mời thầu chịu trách nhiệm bảo mật các thông tin trong báo giá của từng nhà thầu Ngay sau khi kết thúc thời hạn nộp báo giá, bên mời thầu lập văn bản tiếp nhận các báo giá gồm các nội dung như: tên nhà thầu, giá chào, điều kiện hậu mãi, thời hạn hiệu lực của báo giá và gửi văn bản này đến các nhà thầu đã nộp báo giá
3 Đánh giá các báo giá
Trang 2222
a) Bên mời thầu đánh giá các báo giá được nộp theo yêu cầu của hồ sơ yêu cầu về mặt kỹ thuật Báo giá được coi là vượt qua bước đánh giá về mặt kỹ thuật khi tất cả yêu cầu về mặt kỹ thuật đều được đánh giá là “đạt”
b) Bên mời thầu so sánh giá chào của các báo giá đáp ứng về mặt kỹ thuật để xác định báo giá có giá chào thấp nhất Nhà thầu có giá chào thấp nhất sau sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch không vượt quá gói thầu sẽ được đề nghị lựa chọn
4 Phê duyệt kết quả chào hàng và ký kết hợp đồng
a) Trên cơ sở báo cáo kết quả chào hàng do bên mời thầu trình, báo cáo thẩm định, người quyết định đầu tư phê duyệt hoặc ủy quyền phê duyệt kết quả chào hàng đối với gói thầu có giá gói thầu từ 1 tỷ đồng trở lên; chủ đầu tư phê duyệt kết quả chào hàng đối với gói thầu có giá gói thầu dưới 1 tỷ đồng
b) Bên mời thầu thông báo kết quả chào hàng bằng văn bản cho tất cả các nhà thầu tham gia nộp báo giá và tiến hành thương thảo, hoàn thiện hợp đồng với nhà thầu được lựa chọn để chủ đầu tư ký kết hợp đồng
I.4.4.2 Tự thực hiện
Việc áp dụng hình thức tự thực hiện phải được phê duyệt trong kế hoạch đấu thầu trên cơ sở tuân thủ quy định tại Điều 23 của Luật Đấu thầu và điểm A khoản 1 của các Điều 41, Điều 50, Điều 57, Điều 75, Điều 89 và điểm B khoản 2 Điều 45 của Luật Xây dựng và theo quy định cụ thể như sau:
1 Chủ đầu tư lựa chọn theo quy định của Luật Đấu thầu một nhà thầu tư vấn giám sát độc lập với chủ đầu tư về tổ chức và tài chính theo quy định của pháp luật Chủ đầu tư phải cung cấp các hồ sơ cần thiết để nhà thầu tư vấn giám sát thực hiện nhiệm vụ quy định tại khoản 2 Điều này
2 Nhà thầu tư vấn giám sát có nhiệm vụ sau đây:
a) Giám sát việc thực hiện gói thầu của chủ đầu tư theo đúng phương án, giải pháp thực hiện mà chủ đầu tư đã đưa ra
b) Kiểm tra các loại hàng hóa, vật tư, thiết bị dùng cho gói thầu
c) Nghiệm thu khối lượng công việc do chủ đầu tư thực hiện làm cơ sở cho việc thanh toán
Trang 234 Khi áp dụng hình thức tự thực hiện, chủ đầu tư phải đảm bảo có đủ năng lực, kinh nghiệm để thực hiện toàn bộ công việc thuộc gói thầu và phải bảo đảm việc tự thực hiện của chủ đầu tư mang lại hiệu quả cao hơn so với việc lựa chọn nhà thầu khác để thực hiện gói thầu cũng như phải đáp ứng các điều kiện sau đây:
a) Chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động và ngành nghề kinh doanh (theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc quyết định thành lập) phù hợp với yêu cầu của gói thầu
b) Đủ nhân lực chủ chốt, cán bộ, công nhân kỹ thuật sử dụng cho gói thầy thuộc chủ đầu tư (trừ lao động phổ thông), đủ máy móc, thiết bị dùng để thi công cho gói thầu
và phải thuộc sở hữu của chủ đầu tư hoặc chủ đầu tư phải chứng minh được khả năng huy động được máy móc, thiết bị dùng cho gói thầu đáp ứng yêu cầu về tiến độ thực hiện gói thầu
5 Trong quá trình thực hiện nếu chủ đầu tư bị phát hiện chuyển nhượng khối lượng công việc với tổng số tiền cao hơn 10% giá trị tự thực hiện thì chủ đầu tư bị coi là không đủ năng lực tự thực hiện gói thầu và vi phạm khoản 14 Điều 12 của Luật Đấu thầu
I.4.4.3 Lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt
1 Căn cứ vào tính chất đặc thù của gói thầu mà không thể áp dụng được hoặc không đủ điều kiện áp dụng các hình thức lựa chọn nhà thầu theo quy định từ Điều 18 đến Điều 23 của Luật Đấu thầu và Điều 97 của Luật Xây dựng, chủ đầu tư trình Thủ tướng Chính phủ phương án lựa chọn nhà thầu trên cơ sở đảm bảo mục tiêu cạnh tranh và
Trang 24I.5 Các phương thức đấu thầu
I.5.1 Đấu thầu một túi hồ sơ- đấu thầu 2 túi hồ sơ
a Phương thức đấu thầu một túi hồ sơ được áp dụng đối với hình thức đấu thầu rộng rãi và đấu thầu hạn chế cho gói thầu mua sắm hàng hoá, xây lắp, gói thầu bao gồm toàn bộ các công việc thiết kế, cung cấp thiết bị, vật tư và xây lắp (gói thầu EPC) Nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu gồm đề xuất về kỹ thuật và đề xuất về tài chính theo yêu cầu của
hồ sơ mời thầu Việc mở thầu được tiến hành một lần
b Phương thức đấu thầu hai túi hồ sơ được áp dụng đối với đấu thầu rộng rãi và đấu thầu hạn chế trong đấu thầu cung cấp dịch vụ tư vấn Nhà thầu nộp đề xuất kỹ thuật
và đề xuất tài chính riêng biệt theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu Việc mở thầu được tiến hành hai lần Trong đó, đề xuất kỹ thuật sẽ được mở trước để đánh giá, đề xuất về tài chính của tất cả các nhà thầu có đề xuất kỹ thuật được đánh giá là đáp ứng yêu cầu được
mở sau để đánh giá tổng hợp Trường hợp gói thầu có yêu cầu kỹ thuật cao thì đề xuất về
tài chính của nhà thầu đạt điểm số kỹ thuật cao nhất sẽ được mở để xem xét, thương thảo
I.5.2 Đấu thầu 2 giai đoạn
Phương thức đấu thầu hai giai đoạn được áp dụng đối với hình thức đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế cho gói thầu mua sắm hàng hoá, xây lắp có giá từ 500 tỷ đồng trở lên, gói thầu EPC có kỹ thuật, công nghệ mới, phức tạp, đa dạng và được thực hiện theo trình tự sau đây:
v Trong giai đoạn một: theo hồ sơ mời thầu giai đoạn một, các nhà thầu nộp đề xuất về kỹ thuật, phương án tài chính nhưng chưa có giá dự thầu; trên cơ sở trao đổi với từng nhà thầu tham gia giai đoạn này sẽ xác định hồ sơ mời thầu giai đoạn hai
v Trong giai đoạn hai: theo hồ sơ mời thầu giai đoạn hai, các nhà thầu đã tham gia giai đoạn một được mời nộp hồ sơ dự thầu giai đoạn hai bao gồm: đề xuất về kỹ thuật; đề xuất về tài chính, trong đó có giá dự thầu; biện pháp đảm bảo dự thầu
Trang 2525
I.6 Kế hoạch đấu thầu
I.6.1 Các căn cứ lập kế hoạch đấu thầu
Theo nghị định 85/2009/NĐ-CP quy định các căn cứ lập kế hoạch đấu thầu gồm có:
v Quyết định đầu tư hoặc giấy chứng nhận đầu tư và các tài liệu có liên quan Đối với gói thầu cần thực hiện trước khi có quyết định đầu tư thì căn cứ theo quyết định của người đứng đầu đơn vị được giao nhiệm vụ chuẩn bị dự án
v Điều ước quốc tế hoặc văn bản thoả thuận quốc tế đối với các dự án sử dụng vốn ODA
v Thiết kế, dự toán được lập
v Nguồn vốn cho dự án
v Các văn bản pháp lý có liên quan (nếu có)
I.6.2 Nội dung của từng gói thầu trong kế hoạch đấu thầu
Gói thầu là toàn bộ dự án hay một phần công việc của dự án được phân chia theo tính chất kỹ thuật hoặc theo trình tự thực hiện dự án, có quy mô hợp lý và đảm bảo tính đồng bộ của dự án Trong trường hợp đấu thầu mua sắm, gói thầu có thể là một hoặc một
số loại đồ dùng, trang thiết bị hoặc phương tiện Gói thầu được thực hiện theo một hoặc nhiều hợp đồng (khi gói thầu được chia thành nhiều phần)
Việc phân chia dự án thành gói thầu cần căn cứ vào công nghệ, tính chất kỹ thuật hoặc trình tự thực hiện dự án Gói thầu được phân chia theo quy mô hợp lý và đảm bảo tính đồng bộ:
v Dự án nhóm C: Với dự án có tổng mức đầu tư trên 15 tỷ đồng, phần xây lắp phân thành 1 đến 2 gói thầu, dự án dưới 15 tỷ phần xây lắp phân thành 1 gói
v Dự án nhóm B: Gói thầu xây lắp có giá trị từ 30-50 tỷ tuỳ thuộc vào quy mô và giá trị tổng mức đầu tư
v Dự án nhóm A: Các gói thầu xây lắp có giá trị ít nhất khoảng 70 tỷ đồng
khuyến khích chia gói thầu xây lắp có giá trị lớn hơn 100 tỷ đồng
Nội dung của từng gói thầu bao gồm :
Trang 2626
v Tên gói thầu
Tên gói thầu thể hiện tính chất, nội dung và phạm vi công việc của gói thầu, phù hợp với nội dung nêu trong dự án Trường hợp đủ điều kiện và căn cứ đặc thù của dự án, gói thầu có thể bao gồm nhiều nội dung Trường hợp gói thầu gồm nhiều phần riêng biệt, trong kế hoạch đấu thầu cần nêu tên thể hiện nội dung cơ bản của từng phần
v Giá gói thầu
Ø Giá gói thầu được xác định trên cơ sở tổng mức đầu tư hoặc tổng vốn đầu
tư, dự toán được duyệt (nếu có) và các quy định liên quan
Ø Đối với gói thầu dịch vụ tư vấn lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi, giá gói thầu được xác định trên cơ sở các thông tin sau: giá trung bình theo thống kê các dự án đã thực hiện liên quan của ngành trong khoảng thời gian xác định, ước tính tổng mức đầu tư theo định mức suất đầu tư của các dự án thuộc từng lĩnh vực chuyên ngành, sơ bộ tổng mức đầu tư
Ø Trường hợp gói thầu gồm nhiều lô thì sẽ nêu rõ giá trị ước tính cho từng phần trong từng gói thầu
v Nguồn vốn
Đối với mỗi gói thầu phải nêu rõ nguồn vốn, hoặc phương thức thu xếp vốn để thanh toán cho nhà thầu Trường hợp sử dụng vốn ODA thì phải nêu rõ tên nhà tài trợ vốn và cơ cấu nguồn vốn
v Hình thức lựa chọn nhà thầu và phương thức đấu thầu
Nêu hình thức lực chọn nhà thầu (nêu rõ trong nước, quốc tế, sơ tuyển, mời quan tâm, lực chọn tư vấn cá nhân nếu có)
v Thời gian lựa chọn nhà thầu
Nêu thời gian tổ chức thực hiện lựa chọn nhà thầu thực hiện gói thầu để đảm bảo tiến độ của gói thầu Thời gian lựa chọn nhà thầu được tính từ ngày phát hành hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu đến ngày ký kết hợp đồng Trường hợp đấu thầu rộng rải có áp dụng thủ tục lựa chọn danh sách ngắn, thời gian lựa chọn nhà thầu được tính từ ngày phát hành
hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời quan tâm đến ngày ký kết hợp đồng
Trang 2727
v Hình thức hợp đồng
Tuỳ theo tính chất của gói thầu, xác định các hình thức hợp đồng phù hợp cho gói thầu theo quy định của luật đấu thầu và luật xây dựng Trường hợp trong một gói thầu có nhiều công việc tương ứng với nhiều hình thức hợp đồng thì hợp đồng đối với gói thầu có thể bao gồm nhiều hình thức hợp đồng
v Thời gian thực hiện hợp đồng
Thời gian thực hiện hợp đồng được tính từ ngày hợp đồng có hiệu lực đến ngày các bên hoàn thành nghĩa vụ theo quy định trong hợp đồng, bảo đảm việc thực hiện gói thầu phù hợp với tiến độ thực hiện dự án
I.6.3 Trình duyệt kế hoạch đấu thầu
v Chủ đầu tư có trách nhiệm trình kế hoạch đấu thầu lên người có thẩm quyền hoặc người được uỷ quyền quyết định đầu tư xem xét, phê duyệt; đồng thời gửi cho cơ quan, tổ chức thẩm định; trường hợp trình kế hoạch đấu thầu lên Thủ tướng Chính phủ, chủ đầu tư còn phải gửi cho Bộ quản lý ngành để có ý kiến bằng văn bản trình Thủ tướng chính phủ xem xét, phê duyệt
v Đối với các gói thầu dịch vụ tư vấn được thực hiện trước khi có quyết định đầu
tư, trường hợp xác định được chủ đầu tư thì đơn vị thuộc chủ đầu tư có trách nhiệm trình
kế hoạch đấu thầu lên người đứng đầu cơ quan chủ đầu tư để xem xét, phê duyệt Trường hợp chưa xác định được chủ đầu tư thì đơn vị được giao nhiệm vụ chuẩn bị dự án có trách nhiệm trình kế hoạch đấu thầu lên người đứng đầu đơn vị mình để xem xét, phê duyệt Người đứng đầu cơ quan chủ đầu tư, người đứng đầu đơn vị được giao nhiệm vụ chuẩn bị dự án chỉ định một đơn vị trực thuộc tổ chức thẩm định kế hoạch đấu thầu trước khi phê duyệt
v Hồ sơ trình duyệt gồm có :
Ø Văn bản trình duyệt kế hoạch đấu thầu bao gồm những nội dung sau đây:
• Phần công việc đã thực hiện bao gồm nội dung công việc liên quan tới chuẩn bị dự án, các gói thầu thực hiện trước với giá trị tương ứng và căn cứ pháp lý để thực hiện
Trang 28• Phần công việc chưa đủ điều kiện lập kế hoạch đấu thầu (nếu có): phải nêu nội dung và giá trị phần công việc còn lại của dự án
• Tổng giá trị các phần công việc đã thực hiện, phần công việc không áp dụng các hình thức lựa chọn nhà thầu, phần công việc thuộc kế hoạch đấu thầu và phần công việc chưa đủ điều kiện lập kế hoạch đấu thầu (nếu có) không được vượt tổng mức đầu tư của dự án
• Trường hợp cần thiết phải lập kế hoạch đấu thầu cho một hoặc một số gói thầu để thực hiện trước theo quy định của Luật Đấu thầu thì trong văn bản trình duyệt vẫn phải bao gồm các nội dung như quy định tại khoản này
Ø Tài liệu kèm theo văn bản trình duyệt: Khi trình duyệt kế hoạch đấu thầu, chủ đầu tư phải gửi kèm theo bản chụp các tài liệu làm căn cứ lập kế hoạch đấu thầu
I.6.4 Thẩm định và phê duyệt kế hoạch đấu thầu
v Thẩm định kế hoạch đấu thầu
Ø Thẩm định kế hoạch đấu thầu là việc tiến hành kiểm tra, đánh giá các nội dung của kế hoạch đấu thầu
Ø Cơ quan, tổ chức thẩm định kế hoạch đấu thầu phải lập báo cáo kết quả thẩm định trên cơ sở tuân thủ quy định của Luật đấu thầu trình người có thẩm quyền phê duyệt
v Phê duyệt kế hoạch đấu thầu
Trang 2929
Người có thẩm quyền hoặc người được uỷ quyền quyết định đầu tư, người đứng đầu cơ quan chủ đầu tư hoặc người đứng đầu đơn vị được giao nhiệm vụ chuẩn bị dự án trong trường hợp gói thầu được thực hiện trước khi có quyết định đầu tư có trách nhiệm phê duyệt kế hoạch đấu thầu trong thời hạn không quá 10 ngày, kể từ ngày nhận được báo cáo của cơ quan, tổ chức thẩm định Việc phê duyệt kế hoạch đấu thầu thuộc trách nhiệm của Thủ tướng Chính phủ được thực hiện theo Quy chế làm việc của Chính phủ
Trang 3030
CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT HỒ SƠ DỰ THẦU THI CÔNG XÂY LẮP
II.1 Căn cứ lập hồ sơ dự thầu xây lắp
Hồ sơ dự thầu xây lắp được lập dựa trên nhiều căn cứ nhưng hai căn cứ quan trọng nhất là: Hồ sơ mời thầu và năng lực của nhà thầu
v Năng lực của nhà thầu: Khi thực hiện lập hồ sơ dự thầu thì nhà thầu phải căn
cứ vào năng lực của mình Nhà thầu không thể lập một hồ sơ dự thầu nằm ngoài khả năng thực hiện, họ phải dựa trên năng lực và tính toán của mình để lập hồ sơ dự thầu phù hợp nhằm đạt được mục tiêu là trúng thầu Những năng lực của nhà thầu làm căn cứ lập hồ sơ
dự thầu gồm có :
Ø Năng lực về tài chính
Ø Năng lực về máy móc thiết bị và khả năng huy động máy móc thiết bị
Ø Năng lực về xây dựng và công nghệ xây dựng
Ø Năng lực về nhân lực, khả năng huy động nhân lực
Ø Năng lực về khả năng cung cấp vật liệu xây dựng
v Hồ sơ mời thầu: Nhà thầu lập hồ sơ dự thầu nhằm mục đích được trúng thầu nên căn cứ quan trọng nhất chính là hồ sơ mời thầu Nhà thầu phải thực hiện đầy đủ các yêu cầu đã nêu trong hồ sơ mời thầu và đưa ra được tiến độ, giải pháp kỹ thuật phù hợp Những yêu cầu trong hồ sơ dự thầu xây lắp gồm có :
Ø Đơn dự thầu theo đúng mẫu quy định
Ø Bảo đảm dự thầu
Ø Tài liệu chứng minh năng lực của nhà thầu (thể hiện bằng các biểu mẫu)
Ø Các bản vẽ, giải pháp thực hiện, biện pháp kỹ thuật và tiến độ thực hiện
Ø Bảng tiên lượng và giá dự thầu
Trang 3131
Ø Các bảng phụ lục khác (có thể là đề xuất biện pháp kỹ thuật, đề nghị sửa đổi bổ sung,…)
II.2 Trình tự lập hồ sơ dự thầu xây lắp
Thông thường quá trình lập hồ sơ dự thầu gồm các bước sau:
v Mua hồ sơ mời thầu
v Nghiên cứu hồ sơ mời thầu và khả năng đấu thầu của doanh nghiệp
v Thành lập các nội dung của hồ sơ dự thầu Các nội dung đó bao gồm:
Ø Hồ sơ hành chính pháp lý
Ø Hồ sơ biện pháp kỹ thuật
Ø Hồ sơ giá
v Tập hợp các nội dung ở bước 3 thành hồ sơ dự thầu để mang đi dự thầu
II.3 Các nội dung của hồ sơ dự thầu xây lắp
II.3.1 Hồ sơ hành chính pháp lý
v Đơn dự thầu
v Quyết định thành lập doanh nghiệp
v Bản sao giấy đăng ký kinh doanh
v Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO (nếu có)
v Bảo đảm dự thầu: Nhà thầu tham gia đấu thầu phải thực hiện bảo đảm dự thầu theo quy định tại điều 27 của luật đấu thầu
v Các tài liệu liên quan khác theo yêu cầu của HSMT
II.3.2 Hồ sơ năng lực, kinh nghiệm
v Thông tin chung
v Số liệu tài chính (Bản cân đối tài chính, xác nhận tài khoản, bản xác nhận của cục thuế…)
v Hồ sơ kinh nghiệm (Bản kê thành tích về kinh nghiệm, bản kê các công trình đang thi công, bản kê xác nhận các công trình đã hoàn thành)
Trang 3232
v Bản kê máy móc – thiết bị thi công, thiết bị kiểm tra, thiết bị thí nghiệm…
v Bản kê khai bố trí nhân lực thi công công trình
v Bộ máy nhân lực chỉ huy, sơ đồ tổ chức hiện trường
II.3.3 Đề xuất về kỹ thuật ( thiết kế tổ chức thi công)
v Phương án, biện pháp thi công (tổng thể, chi tiết) cho các hạng mục công trình (bản vẽ và thuyết minh)
v Sơ đồ tổ chức quản lý, thi công tại hiện trường
v Tiến độ thi công
v Giải pháp cung ứng thiết bị, vật tư
v Biện pháp đảm bảo chất lượng, an toàn lao động và VSMT
II.3.4 Đề xuất về tài chính (giá dự thầu)
v Giá dự thầu :
Ø Bảng giá dự thầu
Ø Bảng phân tích đơn giá chi tiết
Ø Biểu phân tích giá vật tư
Ø Bảng tiên lượng mời thầu
v Điều kiện tài chính (nếu có)
v Các mẫu biểu phụ lục
II.4 Đánh giá hồ sơ dự thầu xây lắp
II.4.1 Nguyên tắc đánh giá hồ sơ dự thầu
Theo luật đấu thầu 2005, việc đánh giá hồ sơ dự thầu phải tuân theo các nguyên tắc sau:
1 Việc đánh giá hồ sơ dự thầu phải căn cứ vào tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu
và các yêu cầu khác trong hồ sơ mời thầu để bảo đảm lựa chọn được nhà thầu có đủ năng
lực, kinh nghiệm, có giải pháp khả thi để thực hiện gói thầu
Trang 33II.4.2 Trình tự đánh giá hồ sơ dự thầu xây lắp
1 Đánh giá sơ bộ hồ sơ dự thầu để loại bỏ các hồ sơ dự thầu không hợp lệ, không bảo đảm yêu cầu quan trọng của hồ sơ mời thầu
2 Đánh giá chi tiết hồ sơ dự thầu được thực hiện theo quy định sau đây:
a) Đánh giá về mặt kỹ thuật để xác định các hồ sơ dự thầu đáp ứng cơ bản yêu cầu của hồ sơ mời thầu
b) Đối với gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp, gói thầu EPC thì xác định chi phí trên cùng một mặt bằng về kỹ thuật, tài chính, thương mại để so sánh, xếp hạng các hồ sơ
dự thầu
Đối với gói thầu dịch vụ tư vấn thì đánh giá tổng hợp để so sánh, xếp hạng các hồ
sơ dự thầu; riêng gói thầu dịch vụ tư vấn có yêu cầu kỹ thuật cao thì xem xét đề xuất về mặt tài chính đối với nhà thầu xếp thứ nhất về mặt kỹ thuật
3 Xếp hạng hồ sơ dự thầu theo giá đánh giá
II.4.3 Tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu đối với gói thầu xây lắp
Tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu đối với gói thầu xây lắp gồm:
v Tiêu chuẩn đánh giá về năng lực và kinh nghiệm của nhà thầu (với gói thầu không tiến hành sơ tuyển)
v Tiêu chuẩn đánh giá về mặt kỹ thuật
v Nội dung xác định giá đánh giá
II.4.3.1 Tiêu chuẩn đánh giá về năng lực và kinh nghiệm của nhà thầu
Áp dụng đối với gói thầu không tiến hành sơ tuyển Bao gồm:
v Kinh nghiệm thực hiện các gói thầu tương tự ở Việt Nam, ở vùng địa lý và hiện trường tương tự
Trang 3434
v Năng lực kỹ thuật: số lượng, trình độ cán bộ, công nhân kỹ thuật trực tiếp thực hiện gói thầu và số lượng thiết bị thi công sẵn có, khả năng huy động thiết bị thi công để thực hiện gói thầu
v Năng lực tài chính: tổng tài sản, tổng nợ phải trả, tài sản ngắn hạn, nợ ngắn hạn, doanh thu, lợi nhuận, giá trị hợp đồng đang thực hiện dở dang và các chỉ tiêu khác
v Việc xác định mức độ yêu cầu cụ thể đối với từng tiêu chuẩn phải căn cứ theo yêu cầu của từng gói thầu
Các tiêu chuẩn đánh giá được sử dụng theo tiêu chí “đạt” hoặc “không đạt” Nhà thầu “đạt” cả 3 nội dung thì được đánh giá là đáp ứng yêu cầu về năng lực và kinh nghiệm
II.4.3.2 Tiêu chuẩn đánh giá về mặt kỹ thuật
Bao gồm các nội dung về mức độ đáp ứng đối với các yêu cầu về hồ sơ thiết kế và tiên lượng kèm theo, cụ thể:
v Tính hợp lý và khả thi của các giải pháp kỹ thuật, biện pháp tổ chức thi công phù hợp với đề xuất về tiến độ thi công
v Trừ những trường hợp do tính chất của gói thầu mà hồ sơ mời thầu yêu cầu nhà thầu phải thực hiện theo đúng biện pháp thi công nêu trong hồ sơ mời thầu, trong hồ sơ mời thầu cần quy định nhà thầu được đề xuất biện pháp thi công khác với biện pháp thi công nêu trong hồ sơ mời thầu Trong trường hợp này, hồ sơ mời thầu cần nêu tiêu chuẩn đánh giá đối với đề xuất về biện pháp thi công khác đó của nhà thầu
v Bảo đảm điều kiện vệ sinh môi trường và các điều kiện khác như phòng cháy, chữa cháy, an toàn lao động
v Mức độ đáp ứng các yêu cầu về bảo hành
v Các biện pháp bảo đảm chất lượng
v Tiến độ thi công
v Các nội dung khác (nếu có)
Trang 3535
Tùy theo tính chất và điều kiện cụ thể của từng gói thầu mà sử dụng phương pháp chấm điểm hoặc phương pháp đánh giá theo tiêu chí “đạt”, “không đạt” đối với các tiêu chuẩn về mặt kỹ thuật trên đây Trường hợp cho phép nhà thầu chào phương án thay thế hoặc bổ sung để tìm kiếm những đề xuất sáng tạo của nhà thầu mang lại hiệu quả cao hơn cho gói thầu thì phải được nêu rõ trong hồ sơ mời thầu và phải nêu rõ tiêu chuẩn, phương pháp đánh giá đề xuất thay thế, bao gồm cả giá dự thầu
Trường hợp cần đẩy nhanh tiến độ đánh giá hồ sơ dự thầu đối với các gói thầu xây lắp có yêu cầu đơn giản về mặt kỹ thuật thì trong hồ sơ mời thầu có thể quy định việc đánh giá được tiến hành kết hợp đồng thời giữa việc xem xét về mặt kỹ thuật và giá dự thầu của nhà thầu với tiến độ thực hiện gói thầu do nhà thầu đề xuất
II.4.3.3 Nội dung xác định giá đánh giá
v Xác định giá dự thầu
v Sửa lỗi
v Hiệu chỉnh sai lệch
v Giá dự thầu sau sửa lỗi và hiệu chỉnh sai lệch
v Giá dự thầu sau sửa lỗi và hiệu chỉnh sai lệch trừ đi giá trị giảm giá (nếu có)
v Chuyển đổi giá dự thầu sau sửa lỗi và hiệu chỉnh sai lệch trừ đi giá trị giảm giá (nếu có) sang một đồng tiền chung (nếu có)
v Đưa các chi phí về một mặt bằng so sánh theo các yếu tố dưới đây:
Ø Các điều kiện về mặt kỹ thuật
• Tiến độ thực hiện
• Chi phí quản lý, vận hành
• Chi phí bảo dưỡng
• Các yếu tố kỹ thuật khác
Ø Điều kiện tài chính, thương mại
Ø Ưu đãi trong đấu thầu quốc tế (nếu có)
Trang 3636
Ø Các yếu tố khác
v Xác định giá đánh giá
Trang 3737
CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG LẬP THIẾT KẾ
TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH TRONG HỒ SƠ DỰ THẦU TCXDCT
III.1 Tổng quan về thiết kế tổ chức thi công công trình
Thiết kế tổ chức thi công xây dựng công trình được tiến hành trong tất cả các giai đoạn của quá trình đầu tư xây dựng công trình Tùy vào từng giai đoạn mà người thiết kế
tổ chức thi công XDCT xây dựng nội dung cho phù hợp với mục đích chung
Trong giai đoạn đấu thầu, thiết kế tổ chức thi công là một phần quan trọng trong
hồ sơ dự thầu Trong giai đoạn này, thiết kế tổ chức thi công cần làm rõ các nội dung về công nghệ và tổ chức thi công như:
v Định hướng thi công tổng quát cho toàn công trình và từng giai đoạn chủ yếu
v Mô tả những nội dung về biện pháp công nghệ, tổ chức thi công dự định áp dụng cho các hạng mục, các tổ hợp công việc phức tạp
v Các dự kiến áp dụng công nghệ mới nếu cần
v Lập kế hoạch tiến độ thi công tổng thể
Kế hoạch tiến độ thi công được lập trong hồ sơ dự thầu, chưa hoàn toàn là kế hoạch thực hiện và càng không phải là kế hoạch tác nghiệp Đó mới chỉ là những dự kiến,
đề xuất có xét tới năng lực và điều kiện chung của nhà thầu, đến điều kiện của địa điểm xây dựng và những yêu cầu của chủ đầu tư
III.2 Trình tự và nội dung các bước thiết kế tổ chức thi công công trình
III.2.1 Nghiên cứu toàn diện về công trình và các điều kiện thi công có liên quan
Cụ thể là:
v Qui mô công trình, các công nghệ mang tính định hướng xây dựng công trình, những hạng mục mang tính chủ đạo và rất khó khắc phụ khi muốn đẩy nhanh tiến độ; Đặc điểm chính về kết cấu, kiến trúc, vật liệu công trình
Trang 3838
v Điều kiện về tự nhiên của vùng, tuyến mà công trình sẽ được xây dựng, đặc biệt
là các điều kiện về khí hậu, thời tiết, địa hình Nó ảnh hưởng quan trọng tới việc quyết định chọn máy móc, thiết bị, việc tổ chức thi công và lập tiến độ thi công…
v Các điều kiện khai thác và cung cấp vật tư, vật liệu
v Các điều kiện cung cấp nhân lực, xe máy, thiết bị… của nhà thầu thi công
v Các điều kiện khác liên quan: như thời hạn khởi công, thời hạn hoàn thành, chủ trương phân kì xây dựng, các điều kiện về tài chính dự án, bảo đảm an toàn giao thong…
Các điều kiện trên cần tiến hành thu thập trong hồ sơ thiế kế, các văn bản của các cấp duyệt dự án, nghiên cứu thị sát tại hiện trường, làm việc với chính quyền địa phương,
cơ quan chức năng…
III.2.2 Lập kế hoạch công tác chuẩn bị
Công tác này có tầm quan trọng rất lớn trong thi công công trình Công tác này nếu được thực hiện tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợi để có thể triển khai thi công một cách liên tục, tiết kiệm chi phí, góp phần rút ngắn thời gian thi công, làm giảm bớt các trở ngại trong khi thi công
Mỗi công trường lại có một đặc điểm riêng, có một tổ chức các hoạt động riêng do
đó tùy vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể mà có lập ra kế hoạch cho các công tác chuẩn bị cần chú ý tới các công tác sau :
v Quyết định về cơ cấu tổ chức tại công trường, cơ cấu hiện đại, đơn giản, tiết kiệm chi phí, phát huy những nguồn lực sẵn có; người lãnh đạo công trường có năng lực, kinh nghiệm
v Chuẩn bị đầy đủ các nguồn lực sẵn sang thi công
v Chuẩn bị mặt bằng công trường : dọn dẹp, phát quang, xác định phạm vi thi công, phạm vi xây dựng lán trại, kho bãi
v Lập danh mục các công việc chuẩn bị, tính toán khối lượng và thời gian thực hiện các công việc chuẩn bị Các công việc chuẩn bị mà phải tính toán đó là:
Ø Hệ thống đường công vụ, đường giao thông trong và ngoài công trường Cần tính toán khối lượng, thời gian và chi phí thi công đường công vụ
Trang 3939
Ø Hệ thống kho, bãi vật liệu
Ø Hệ thống cấp thoát nước, cung cấp điện, hệ thống thông tin…
Ø Hệ thống nhà tạm, nhà làm việc cho lao động và cán bộ quản lý trên công trường Cần làm rõ quy mô, địa điểm xây dựng, phương thức xây dựng, kết cấu của nhà, thời gian hoàn thành
v Tập kết các loại nguồn lực phục vụ sản suất trong giai đoạn đầu thi công
v Lên kế hoạch toàn bộ các công tác chuẩn bị, xem xét và quyết định thời điểm khởi công công trình
III.2.3 Phân tích công trình theo cơ cấu hạng mục,bố trí thứ tự thực hiện các hạng mục
III.2.3.1 Phân tích công trình theo cơ cấu hạng mục
Dự án xây dựng công trình giao thông thường có quy mô lớn, bao gồm nhiều hạng mục Để có thể thực hiện được các tiêu chí về tiến độ, chất lượng, chi phí thì cần phải tổ chức thi công một cách khoa học Do vậy, cần phải nghiên cứu và phân chia dự án thành các hạng mục nhỏ hơn để xây dựng lên một phương án thi công hợp lý, đem lại lợi ích cho các bên tham gia Việc phân chia càng chi tiết thì việc tạo nên một kế hoạch thi công càng cụ thể và càng có tính khả thi cao
III.2.3.2 Bố trí thứ tự thực hiện các công việc
Khi lựa chọn phương án bố trí thứ tự thực hiện các công việc, cần phải tuân thủ theo trình tự công nghệ, tránh làm ảnh hưởng tới các hạng mục bên cạnh hay đã hoàn thành Ngoài ra còn phải chú ý tới các điều kiện sau :
v Các điều kiện mà chủ đầu tư có thể đáp ứng như : khả năng cung cấp tài chính,
sự phân kỳ đầu tư Các điều kiện thi công và lợi ích của nhà thầu muốn đạt được Sự hài hòa về các mục tiêu mà cả hai phía cần đạt được, xoay quanh chất lượng công trình, thời gian thi công và giá thành thi công công trình
v Các vấn đề có ảnh hưởng lớn tới việc lập kế hoạch tiến độ : khả năng đáp ứng
về vốn xây dựng và các nguồn lực thi công của nhà thầu Điều kiện tự nhiên, khí hậu ảnh hưởng tới việc triển khai thi công từng hạng mục
Trang 4040
v Vấn đề về khai thác sử dụng triệt để máy móc thiết bị đã huy động đến công trường
III.2.4 Đề xuất các biện pháp kĩ thuật thi công
Sau khi nghiên cứu kỹ hồ sơ thiết kế, các điều kiện ảnh hưởng tới việc thi công và trình tự thực hiện các hạng mục, bước tiếp theo là đề xuất các biện pháp kỹ thuật thi công
và biện pháp tổ chức thi công cho từng hạng mục công trình
Biện pháp kỹ thuật thi công cụ thể là chọn các phương pháp và máy móc thiết bị thi công thích hợp với từng hạng mục; quy trình công nghệ thi công tương ứng, cần trải qua quá trình như thế nào và máy móc thiết bị, vật tư, nhân công đi kèm để làm cơ sở tính toán số lượng từng loại thiết bị dựa vào năng suất riêng của từng thiết bị
Biện pháp tổ chức thi công đó là giải quyết chọn phương án thi công cho toàn công trình, cho từng hạng mục
III.2.5 Lập danh sách các hạng mục, xác định khối lượng công tác, lập tiến độ thi công các hạng mục công trình
III.2.5.1 Xác định khối lượng công tác
Xác định đối với từng khâu chi tiết do từng loại phương tiện sản xuất phụ trách trong quá trình thi công các hạng mục công trình của từng đoạn tuyến
Khối lượng công tác không phải là khối lượng công trình hay tiên lượng, do đó không chỉ phụ thuộc vào quy mô công trình như trong đồ án thiết kế mà còn phụ thuộc vào các biện pháp kỹ thuật thi công Cùng một hạng mục công trình, một đối tượng xây dựng nhưng nếu biện pháp kỹ thuật thi công chọn khác nhau thì loại khối lượng công tác phải xác định cũng sẽ khác nhau
III.2.5.2 Xác định các hao phí cần thiết cho thi công
Công việc đầu tiên là xác định và thống kê toàn bộ định mức năng suất đối với mọi loại phương tiện sản xuất cũng như định mức sử dụng vật liệu có liên quan đến quá trình công nghệ thi công các hạng mục công trình
Các chỉ tiêu năng suất có thể lấy theo định mức Nhà nước hoặc tự lập theo điều kiện kỹ thuật cụ thể