1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Giáo án tuần 30. Ngày và đêm. Nh 2018 -2019

30 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 51,27 KB

Nội dung

- Góc nghệ thuật: Vẽ xé dán các nguồn nước dùng hằng ngày, các PTGT trên nước.. - Trẻ hát.[r]

(1)

Tuần thứ: 30 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: NUÓC VÀ CÁC (Thời gian thực hiện: tuần Tên chủ đề nhánh 3: Ngày đêm (Thời gian thực hiện: tuần Tæ chøc c¸c

Nội dung hoạt động

Mục đích u cầu Chuẩn bị

Đãn trỴ

-Thể dục sáng

- Đón trẻ

- Thể dục sáng:

- Điểm danh

- Trẻ đến lớp biết chào cô giáo, chào bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân

- Ch¬i tù

- Trò chuyện với trẻ cỏc ngun nước

- Trẻ đợc hít thở khơng khí lnh bui sỏng

- Đợc tắm nắng phát triĨn thĨ lùc cho trỴ

- Rèn luyện kỹ vận động thói quen rèn luyện thân thể

-Theo dõi chuyên cần

Cụ n sm dn vệ sinh, mở thơng thống phịng học chuẩn bị dựng, chi

- Sân tập phẳng an toàn

- Kiểm tra sức khoẻ trỴ

Sỉ theo dâi líp

HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN từ ngày 01/4/2019 đến 19/4/2019 đêm

Từ ngày 15/04/2019 đờ́n 19/ 04/ 2019) hoạt động

(2)

- Cơ đón trẻ ân cần niềm nở từ tay phụ huynh - - Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định - - Hớng cho trẻ chơi tự theo ý thích

Trò chuyện với trẻ nguồn níc

1 ổn định tổ chức - Kiểm tra sức khoẻ trẻ - - Tập trung trẻ, cho trẻ xp hng

- - Trò chuyện với trẻ chñ đề

2 Khởi động: mũi chân, gót chân, đi nhanh, - chậm, chạy nhanh, chạy chậm Kết hợp hát “Trời nắng, trời ma”

3 Trọng động:

* Bµi tËp ph¸t triĨn chung : + Hơ hấp: cịi tàu tu tu

+ Động tác tay: Hai tay thay đưa thẳng lên cao(2-8)

+ Đ tác chân: Ngồi khuỵu gối(2-8) + Bụng:đứng cúi người phía trước +Bật tách khép chân

* Håi tÜnh: c« cho trẻ nhẹ nh ng. - - Cô nhận xét tuyên dơng

- - Giỏo dc tr cú ý thức tập thể dục để rèn luỵện thân thể

- Cô gọi tên từng trẻ, đánh dấu vào sô

-Trẻ chào cô, chào bố cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định,chơi bạn - Trò chuyện

- Trẻ xếp hàng

Trẻ vừa hát vừa làm theo hiệu lệnh cô theo đội hình vịng trịn

Đội hình hàng ngang dãn cách

- TËp lÇn nhịp

- Đi nhẹ nhàng

Tre da cụ

Tỉ chøc c¸c

H o t đ n g n g o µ i t

i Nội dung hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị * Hoạt động có chủ đích

- Trò chuyện thời gian ngày

- Trò chuyện thời tiết ngày và đêm

-Trẻ đợc quan sát, chăm sóc

- BiÕt c¸ch chơi thả thuyền, Đợc chăm sóc bể cá

- Tr c quan sỏt chm

- Xô, gáo,n-ớc

(3)

- Quan sát chăm sóc cõy Quan sát bầu trời

- Chơi đong nước, chơi vật nào nơi vật nào chìm

- Vẽ phấn sân hiện tượng thiên nhiên mà trẻ thích

* Trò chơi vận động

- Trời nắng, trời mưa Rồng rắn lên mây Mưa to mưa nhỏ, chi chi chành chành - Làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên

- Thi đếm

* Hoạt động tự chọn - Chơi với đồ chơi sn cỳ ngoai sừn

sóc vật nuôi

- Trẻ hiểu đợc nội dung chơi

- Biết cách chơi, luật chơi

- Trẻ chơi vui vẻ đoàn kết bạn bè

- Tr c chơi với cát n-ớc, biết cách chơi với cát nớc

- Biết cách chơi đong n-ớc, biết đợc vật no ni, vt no chỡm

-Thức ăn vật nuôi

- Cát, nớc - Địa điểm chơi

- Đồ dùng đồ chơi thoại

Hoạt động

(4)

I.ổn định tổ chức

- Tập chung trẻ nhắc trẻ điều cần thiết II.Quá trình trẻ quan sát:

- Cô cho trẻ vừa vừa hát Tri nng tri ma

- Cô hi trẻ v cỏc ngun nc ma tre biờt

- Cơ cho trẻ quan sát cách chăm sóc cây, thả thuyền, cách chăn sóc vật ni

- Cô quan sát trẻ

- Giáo dục trẻ biết tiờt kiờm nc III.Tổ chức trò chơi cho trẻ Cô cho trẻ chơi trò chơi : Chim sẻ ô tô; ô tô bến

- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi

- Cụ quan sỏt ng viờn trẻ - Chơi với cát, nớc

- Chơi đong nớc, Vật nổi, vật chìm - Cho trẻ chơi tự với đồ chơi ngồi trời + Cơ quan sát khuyến khích trẻ kịp thời

- Cơ nhận xét trẻ chơi, động viên tuyên dơng trẻ IV Củng cố- giáo dục:

- Hỏi trẻ đợc chơi gì? - Giáo dục biết bảo vệ ngun nc

- Lắng nghe

- Hát

- Trẻ quan sát, trả lời -Trẻ quan sát lắng nghe nói lên ý hiểu trẻ

- Lắng nghe Thực chơi

Trẻ chơi

Trẻ chơi trò chơi theo hứng thú trẻ

-Trẻ trả lời

Tổ chức các

H o t đ n g g ã

c Nội dung hoạt động Mục đích ucầu Chuẩn bị Góc chơi đóng vai:

- Chơi gia đình; Nấu ăn, uống, tắm git

-Trẻ biết nhập vai chơi vào góc chơi

(5)

- Chơi hàng bán nớc mắm, dấm, nớc giải khát

*Góc xây dựng

- Xây ao cá Bác Hồ xây bể bơi, Xây tháp nớc, xây đài phun nớc

*Gãc nghệ thuật

- Vẽ xé dán, nặn nguồn nớc dùng hàng ngày, phơng tiện giao thông nớc, vật, sống dới nớc

*Góc khoa học- toán - Làm thí nghiệm hoà tan, sù bay h¬i cđa níc, ng-ng tơ cđa h¬i níc

- So s¸nh dung tÝch cđa níc b»ng cách khác - Các trò chơi với nớc

- Rèn kỹ đóng vai khéo néo,tự nhiên

- Trẻ biết cách xây mơ hình ao cá Bác Hồ, xây bể bơi, Xây tháp nớc, Xây đài phun nc

- Phát triển khả t sáng tạo tinh thần tự giác trẻ - Giáo dục trẻ có ý thức chơi

- Trẻ biết cách lựa trọn tranh ảnh ngun nc xem

- Giáo dục trẻ có ý thøc sư dơng c¸c ngn níc

ch¬i

- Đồ dùng đồ chơi lắp ghép - xây dựng

- Dơng ch¬i gãc - Các dụng cụ âm nhạc

- dựng chơi góc

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ

1 Ổn định gây hứng thú.

- Cô cho trẻ hát bài: “ Cho tơi làm mưa với ” - Trị chụn bài hát

2 Nội dung

* Hoạt động 1: Thỏa thuận trước chơi

- Cô giới thiệu góc chơi và nội dung chơi từng góc + Góc đóng vai: Đóng vai gia đình; Nấu ăn, uống, tắm rửa giặt Cửa hàng bán nước giải khát

- Góc nghệ thuật: Vẽ xé dán nguồn nước dùng ngày, PTGT nước

- Trẻ hát

(6)

- Góc xây dựng: Xây ao cá Bác Hồ, đài phun nước - Góc học tập: Đong nước

- Góc thiên nhiên: Tưới cây, lau lá, nhô cỏ cho - Hôm muốn chơi góc nào?

- Ở góc chơi thế nào?

- Cơ cho trẻ chọn góc hoạt động, thỏa thuận xem chơi góc nào? Sau cho trẻ ngồi vào góc chơi * Hoạt động 2: Q trình chơi.

- Cơ cho trẻ góc chơi - Trẻ chơi

- Cô bao quát giúp đỡ trẻ, Cơ giúp trẻ liên kết góc chơi

- Cơ giúp trẻ đơi vai chơi nếu trẻ thích * Hoạt động 3: Nhận xét sau chơi. 3 Kết thúc - Nhận xét tuyên dương

- Chọn góc chơi

- Trẻ nhẹ nhàng góc chơi mà trẻ chọn

- Trẻ lắng nghe

A TỔ CHỨC CÁC

Hoạt động Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

HOẠT ĐỘNG ĂN

- Cho trẻ rửa tay cách trước và sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn

- Trẻ biết thao tác rửa tay

- Trẻ hiểu phải rửa tay cách trước và sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn - Trẻ biết tên ăn và tác dụng chúng sức

(7)

khỏe người

- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất

HOẠT ĐỘNG NGỦ

Cho trẻ ngủ

- Rèn cho trẻ có thói quen ngủ giờ, đủ giấc

- Tạo cho trẻ có tinh thần thoải mái sau ngủ dậy

- Phản, chiếu, gối

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Cô giới thiệu thao tác rửa tay gồm bước sau: - Tô chức cho trẻ rửa tay sau kê bàn cho trẻ ngồi vào bàn ăn

- Tô chức cho trẻ ăn:

- Cô chia cơm cho từng trẻ

- Cơ giới thiệu ăn và chất dinh dưỡng, nhắc trẻ ăn gọn gàng, ăn hết xuất

- Cơ động viên khích lệ trẻ ăn, cô bao quát giúp đỡ trẻ chưa biết cầm thìa, trẻ ăn chậm

- Trẻ nghe và thực hành bước rửa tay cô

- Trẻ ăn trưa

(8)

- Trẻ ăn xong nhắc trẻ lau miệng, uống nước, vệ sinh

- Sau ăn xong cô cho trẻ vệ sinh và vào phòng ngủ

- Cho trẻ nằm tư thế, đọc bài thơ: “Giờ ngủ”

- Cô bao quát trẻ ngủ

- Sau ngủ dậy tô chức cho trẻ ăn quà chiều

- Trẻ vào phòng ngủ

- Trẻ đọc - Trẻ ngủ

A TỔ CHỨC CÁC

Hoạt động Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH

- Ơn hoạt động học buôi sáng

- Cho trẻ xem video số loại hoa-

- Rèn cho trẻ cách xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng

- Trẻ nhớ lại hoạt động buôi sáng

- Trẻ nhớ lại và hát giai điệu bài hát

- Câu hỏi đàm thoại

- Bài hát, nhạc, dụng cụ âm nhạc - Góc chơi

(9)

- Hoạt động góc: Chơi tự theo ý thích

- Biểu diễn văn nghệ

- Thích chơi tự - Thu dọn đồ chơi

- Hứng thú tham gia biểu diễn văn nghệ

đề

- Bé ngoan

TRẢ TRẺ

- Nhận xét – nêu gương cuối ngày, cuối tuần

- Trả trẻ

Biết nhận xét mình, nhận xét bạn

- Trao đơi với phụ huynh tình hình trẻ lớp

- Bé ngoan

- Đồ dùng trẻ

HOẠT ĐỘNG

(10)

- Hoạt động chung:

+ Hỏi trẻ sáng học gì? + Nếu trẻ khơng nhớ gợi ý để trẻ nhớ lại + Tô chức cho trẻ ôn lại bài học buôi sáng

- Biểu diễn văn nghệ

- Hoạt động góc: chơi theo ý thích

- Nhận xét – nêu gương cuối ngày- cuối tuần + Cô mời từng tô đứng lên bạn nhận xét + Cô nhận xét trẻ

+ Tô chức cho trẻ cắm cờ cuối ngày + Phát bé ngoan cuối tuần

- Vệ sinh – trả trẻ

- Trẻ trả lời

- Trẻ đọc

- Trẻ chơi

- Trẻ nhận xét

- Trẻ cắm cờ

(11)

Hoạt động chính: Thể dục : VĐCB: Trườn sấp trốo qua ghờ́ thể dục TCVĐ: Mưa to mưa nhỏ

Hoạt động bổ trợ: Bài hát: Trời nắng trời mưa I Mục đích – yêu cầu

1 Kiến thức:

- Trẻ biết trườn sấp trèo qua ghế thể dục - Biết cách chơi trò chơi “ Mưa to mưa nhỏ” 2 Kỹ năng:

- Phát triển chân và sự khéo léo đôi bàn tay và bàn chân - Phát triển khả quan sát xác, khả phản ứng nhanh - Khả vận động nhịp nhàng

3 Thái độ:

- Trẻ u thích mơn học thể dục, thường xuyên luyện tập thể dục cho thể phát triển khoẻ mạnh

II Chuẩn bị

1 Đồ dùng - đồ chơi: - Sân tập

- Ghế thể dục

- Nội dung trò chơi 2 Địa điểm:

- Ngoài sân trường

III Tiến hành

(12)

1: Ổn định tổ chức - Cô tập chung trẻ lại gần. - Cô kiểm tra sức khoẻ trẻ

- Để có thể khoẻ mạnh phải ăn uống thế nào?

- Ăn uống là sự cần thiết cho tất người Vậy có biết nước có từ nguồn nào?

- Nước dùng để làm gì? Muốn cho cối tốt tươi phải cần gì?

- Mưa gió là hiện tượng thiên nhiên, mưa gió giúp cho cối tốt tươi, người khoẻ mạnh, khí trời mát mẻ

2: Giới thiệu bài

- Và thể khỏe mạnh hôm cô rèn luyện thân thể qua bài tập: Trườn sấp trèo qua ghế thể dục nhé!

3: Hướng dẫn a Khởi động:

- Cô cho trẻ khởi động bài trời nắng trời mưa, kết hợp kiểu đi: Tầu thường, lên dốc, xuống dốc, nhanh, chậm,chui qua hang, tầu ga

- Cho trẻ tô b Trọng động:

* Bài tập phát triến chung:

+ Động tác tay: Hai tay thay đưa thẳng lên

Trẻ lại gần cô

Trẻ trả lời câu hỏi cô

Trẻ lắng nghe

-Vâng ạ

x x x x x x x

x

(13)

cao(4-8)

+ Đ tác chân: Ngồi khuỵu gối(4 - 8) + Bụng:đứng cúi người phía trước + Bật: tách khép chân

- Chia đội hình hai hàng dọc đứng quay mặt vào cách khoảng từ 2-3 met

* Vận động bản: Trườn sấp trèo qua ghế thể dục

- Cơ tập lần 1: khơng phân tích động tác - Cô tập lần 2: kết hợp phân tích động tác: Cơ tập lần

- Cơ gọi 1-2 trẻ lên tập mẫu: - Cô quan sát khen ngợi trẻ + Cô cho trẻ thực :

- Lần 1: cô cho trẻ thực hiện theo thứ tự hàng - Lần cô cho trẻ thực hiện theo nhóm

- Lần cho trẻ thực hiện theo lớp - Cô hô hiệu lệnh cho trẻ tập

Mỗi lần trẻ tập cô quan sát và sửa sai cho trẻ, động viên cho trẻ tập lại đạt kết tốt

- Cô quan sát khen ngợi trẻ

c Trị chơi : “ Mưa to mưa nhỏ”. - Cơ giới thiệu tên trò chơi

- Giới thiệu cách chơi: Khi nghe cô gõ xắc xô to, dồn dập, kèm theo lời nói “ Mưa to”, trẻ phải chạy

- Chuyển đội hình

- Trẻ quan sát

- Quan sát lắng nghe

- Trẻ quan sát -Trẻ tập mẫu

Trẻ thực hiện

(14)

nhanh, lấy tay che đầu Khi nghe cô gõ xắc xơ nhỏ, thong thả và nói “Mưa tạnh”, trẻ chạy chậm, bỏ tay xuống Khi cô dừng tiếng gõ tất đứng im tại chơ

- Cô tô chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét kết chơi trẻ

d Hồi tĩnh: Cô cho trẻ lại nhẹ nhàng xung quanh

sân giả làm chững chim non kiếm mồi 4 Củng cố giáo dục:

- Cô hỏi trẻ nội dung bài học - Cô giáo dục trẻ qua nội dung bài 5 Kết thúc;

- Nhân xét tuyên dương

nghe

Trẻ chơi Trẻ lắng nghe

Trẻ nhẹ nhàng vào lớp

- Trèo lên xuống gióng thang

- Trẻ nghe

(15)

Hoạt động chính: LQVC : Làm quen với chữ cỏi: p,q Hoạt động bổ trợ: Trũ chơi: Tỡm chữ theo hiợ̀u lợ̀nh. Về đỳng nhà

I Mục đích yêu cầu 1 Kiến thức

- Trẻ nhận biết phát âm chữ g, y tìm chữ từ - Trẻ nhận biết ch cỏi

- Trẻ nhận biết tìm chữ từ 2 Kĩ năng:

- Rốn k nhận biết phát âm chữ g,y - Rèn phát triển ngôn ngữ mạch lạc

3 Thái độ:

- TrỴ cã ý thøc giê häc

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động II Chuẩn bị

1 Đồ dùng - đồ chơi:

- Máy tính, ti vi, Bài giảng điện tử Phũng hc thụng minh - Thẻ chữ rời g,y

- Tranh vÏ cã chøa ch÷ g,y : Nưíc giÕng, nc máy - Thẻ ghép chữ

- Tranh ghép chữ 2 Địa điểm

- Trong líp häc

III: Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Ôn định tổ chức

- Cô trẻ trị chuyện chủ đề

- C« më réng thêm cho trẻ biết số nguồn nớc

- Cô cô giáo dục cho trẻ sử dụng nguån nưíc

(16)

2 Giới thiệu bài.

- Hôm cô làm quen với nhóm chữ g,y nhé!

3 Hướng dẫn

*Hoạt động 1: Làm quen chữ g,y a: Làm quen chữ g

- C« cho trẻ quan sát - Cô gọi trẻ trả lời

- Cô thởng cho trẻ tranh vẽ “Nước giếng” - Cô cho trẻ quan sát đọc từ “Nước giếng” - Cô cho trẻ quan sát thẻ chữ ghép rời từ “Nước giếng ”

- Cho trẻ đọc

- Cô hỏi trẻ chữ đợc học từ - Cô giới thiệu chữ g

- Cô dùng thẻ chữ mẫu để giới thiệu - Cô phỏt õm mu

- Cô cho trẻ phát âm g theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Cô lắng nghe sửa sai sửa ngọng cho trẻ - Cô giới thiệu cấu tạo chữ g

- Cô gọi trẻ nhắc lại cấu tạo chữ - Cô giới thiệu chữ g, G cho trẻ quan sát b Làm quen với chữ y

- Cô tặng cho trẻ tranh vẽ Nớc máy - Cô hỏi trẻ tranh vÏ g× ?

- Cơ cho trẻ quan sát đọc từ “ Nước máy” - Cô cho trẻ quan sát thẻ chữ ghép rời từ “ Nước máy’’

- Cho trẻ đọc

- Cô hỏi trẻ chữ học từ - Cô giới thiệu chữ y

- Cô dùng thẻ chữ mẫu để giới thiệu - Cô phát âm mẫu

-Trẻ quan sát

- Tre c - Trẻ quan sát - Tre c

- Trẻ quan sát

- Trẻ nghe - Trẻ phát âm

- Tre nghe

- Trẻ nhắc cấu tạo chữ - Trẻ quan sát

- Trả lời

-Tr quan sát đọc - Trẻ quan sát

- Trẻ c

- Trẻ quan sát tr li - Trẻ lắng nghe - Trẻ phát âm

- Trẻ quan sát

(17)

- Cô cho trẻ phát âm y theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Cô lắng nghe sửa sai sửa ngọng cho trẻ - Cô giới thiệu cấu tạo chữ y

- Cô gọi trẻ nhắc lại cấu tạo chữ

- Cô giới thiệu chữ y, Y và chữ viết thường * Hoạt động 2: Trò chơi 1:

- Câu 1: Hôm khám phá chữ gì? Hãy lựa chọn phương án

a.Chữ: h,k b Chữ u,ư c Chữ g,y - Câu 2: Chữ g có nét? Hãy lựa chọn phương án

a b c

- Câu 3: Chữ y có hai nét xiên hay sai? a Đúng b Sai

Câu 4: Chữ g gồm có nét gì? a Một nét cong kín

b Một nét móc c Cả phương án - Tô chức cho trẻ chơi

- Nhận xét- tuyên dương trẻ

Trò chơi 2:( UDPHTM) Vẽ g, y máy tính - Tơ chức cho trẻ chơi

* Hoạt động 3: Nội dung tích hợp củng cố - Cơ cho trẻ chơi trị chơi “ Về nhà” - Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Giới thiệu cách chơi luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi

- Cô quan sát nhận xét kết chơi trẻ 4 Cng c giỏo dc

Củng cố: Cô hỏi trẻ nội dung học - Cô giáo dục trẻ

5 KÕt thóc:

- Nhận xét tuyên dương

-Trẻ quan sát - Tre nghe

-Trẻ chơi theo hớng dẫn cô

-Trẻ lắng nghe chơi - Trẻ cô nhìn lại kết chơi Trẻ trả lời

(18)

Thứ ngày 17 tháng năm 2019 Tên hoạt động: KPKH Tìm hiểu bầu trời ban ngày, ban đêm

Hoạt động bổ trợ: Hát “Cho làm mưa với; Hành động bạn” I Mục đích – yêu cầu

* Kiến thức:

- Trẻ biết số dấu hiệu nơi bật bầu trời ban ngày có ơng mặt trời, ban đêm có ơng trăng và ông

* Kĩ năng:

- Rèn kỹ q/s và ghi nhớ.

- Phát triển ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc. * Giáo dục:

- GD trẻ yêu thiên nhiên và giữ gìn bảo vệ và sử dụng nguồn sáng phù hợp

II Chuẩn bị: * Tư thế hoạt động: - Trẻ ngồi hình chữ U - Trang phục gọn gàng. * Đồ dùng cô:

- Hình ảnh hiện tượng tự nhiên bầu trời ban ngày, bầu trời ban đêm

- Máy chiếu, giáo án powerpoi * Đồ dùng trẻ:

III Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt trẻ

1 Ổn định tổ chức, gây hứng thú: - Báo tin báo tin

- Hơm lớp có nhiều bác cô đến thăm bé khoanh tay chào bác cô nào

- Tin tin

(19)

- Để đón chào bác hát bài “Mặt trời” cho vui

- Các có biết mặt trời xuất hiện vào lúc nào khơng?

-Thế cịn mặt trăng xuất hiện vào lúc nào?

- Để xem ban ngày và ban đêm có hiện tượng tự nhiên mời tìm hiểu

2 Nội dung:

a.Tìm hiểu dấu hiệu bầu trời ban ngày

- Nào nhìn lên xem có hình ảnh ?(hình ảnh máy chiếu)

 Tại biết là bầu trời ban ngày?

=>À là bầu trời ban ngày có ơng mặt trời chiếu sáng

=>Liên hệ với ngày hơm bầu trời thế nào (Hỏi trẻ)

- Cho dù ngày nhiều mây khơng nhìn thấy ơng mặt trời tia nắng mặt trời chiếu xuống làm cho trái đất sáng

- Thế bạn có biết ơng mặt trời mọc vào buôi nào không? Lúc mặt trời mọc lên cịn gọi là ''Bình minh ''các ạ

- Vào bi sáng thường làm gì?mọi người đâu? (trẻ kể)

- Các nhìn tiếp xem là hình ảnh ?(cảnh ơng mặt trời bi trưa máy chiếu)

- Ơng mặt trời toả nắng gay gắt vào buôi nào?

Đây là buôi trưa đấy, lúc này là ông mặt trời chiếu ánh nắng gay gắt nhất.Vào buôi trưa hè nắng nóng đường phải đội mũ nón và đặc biệt khơng nhìn lên trời nhìn lên có hại cho mắt

- Các có biết mặt trời lặn vào bi nào khơng? (Hình ảnh mặt trời lặn màn chiếu )

=>Đúng mặt trời lặn vào buôi chiều hay

- Trẻ hát

- Ban ngày - Ban đêm

- Trẻ q/s

- Có ơng mặt trời

- Trẻ trả lời - Trẻ nghe

- Buôi sáng

- Trẻ kể

- Buôi chưa

- Trẻ nghe

- Buôi chiều

(20)

gọi là ''Hoàng hôn ''báo hiệu ngày kết thúc:Mọi người nhà nghỉ ngơi bạn bố mẹ đến đón sau ngày trường

- Vậy mặt trời có ích lợi gì?

=> Mặt trời giúp hấp thụ vitamin D làm xương khỏe, phơi khô quần áo, phơi khô lúa, Làm lượng điện …

- Các ạ là dấu hiệu bầu trời ban ngày

b Tìm hiểu dấu hiệu bầu trời ban đêm

- Để xem ban đêm có hiện tượng mời tìm hiểu tiếp

- Cơ cho trẻ xem hình ảnh ban đêm và hỏi trẻ(Xem máy chiếu)

- Các bé nhìn xem bầu trời có nào?

- Các có biết trăng trịn và sáng vào nào không?

- Đúng vào đêm trăng rằm nhìn thấy mặt trăng trịn và ánh trăng chiếu khắp nơi

- Còn đêm khơng có trăng nhìn bầu trời có gì(Cảnh bầu trời có máy chiếu)

- Các thế nào?

- Để nhìn thấy vật xung quanh vào ban tối ,ban đêm phải thắp nến, ánh đèn điện,đèn dầu bé ạ

*Vừa tìn hiểu - Ban ngày có ?

- Ban đêm có ? =>Khen trẻ

c.Trị chơi củng cố:

+TC1: “Ai thơng minh nhất”

- Cho trẻ q/s hình ảnh máy chiếu và đến hình ảnh nào trẻ nói “ ban đêm hay ban ngày”

-Trẻ trả lời

- Trẻ q/s

- Ông trăng, - Hơm rằm - Trẻ nghe

- Các - Lấp lánh - Trẻ nghe

- Trẻ trả lời

-Trẻ chơi trò chơi

(21)

+ TC2: “Trời tối trời sáng”

- Cách chơi : Cho trẻ làm gà kiếm ăn Khi nghe có hiệu lệnh “Trời tối” nhanh chóng chuồng, khơng nhanh chân phải ngoài lần chơi Khi có hiệu lệnh “ trời sáng” gà lại tiếp tục kiếm ăn

* Giáo dục: trẻ yêu thiên nhiên và nguồn ánh sáng và sử dụng ánh sáng phù hợp

3 Kết thúc:

- Hát “Rước đèn trăng”

- Giáo dục

- Trẻ hát

Thø ngµy 18 tháng năm 2019

Tờn hot động: LQVT: Toán: Gộp đối tượng phạm vi 10 đếm.

Hoạt động bổ trợ: Các trị chơi I Mục đích - u cầu

1 Kiến thức

- Ơn nhóm số lượng 10, Trẻ đếm nhóm đối tượng phạm vi 10 - Trẻ bết gộp nhóm đối tượng để thành nhóm 10

2 Kỹ năng

-Rèn kỹ quan sát lắng nghe, so sánh, nhận xét -Luyên kỹ đếm, gộp phạm vi 10

3 Thái độ

(22)

- Giáo dục trẻ yêu quý bác nông dân II Chuẩn bị

1 Đồ dùng cô trẻ a Đồ dùng cho trẻ: -Thẻ số từ 1đến 10

- Mỗi trẻ 10 thuyền( màu xanh, màu vàng) có 10 lơ tơ tàu thủy( tàu thủy màu xanh, tàu thủy màu vàng), 10 thuyền buồm

b Đồ dùng cô:

- Máy tính Giáo án điện tử -Thẻ số từ đến 10

2 Địa điểm - Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức

- Cơ và trẻ chơi trị chơi “Thuyền bến” - Con vừa chơi trị chơi gì?

- Giáo dục trẻ thuyền ngồi vào thuyền, không ngồi sát mép thuyền

2 Giới thiệu

- Cô dạy tập “Gộp đếm nhóm đối tượng phạm vi 10 nhé.”

3 Hướng dẫn

a Hoạt động 1: Ơn nhóm số lượng phạm vi 10.

- Cho trẻ tìm đếm nhóm số lương thực 8, 9, 10 ô tô thuyền buồm, tàu thủy, thuyền thúng

- Cho trẻ gắn thẻ số tương ứng cho nhóm PTGT

- Trẻ chơi

- Thuyền vầ bến - Để có nhiều ạ

- Vâng ạ

-Trẻ tìm, đếm

(23)

b Hoạt động 2: Gộp đếm nhóm đối tượng trong phạm vi 10.

* Gộp đối tượng

- Cô cho trẻ xem tranh slier ( thuyền) + Cô có đây?

+ Thuyền màu gì?

+ Có thuyền màu xanh ( Trẻ đếm) + Có thuyền màu vàng ( Cho trẻ đếm) + Vậy muốn có số tương ứng cho nhóm thuyền màu xanh ta phải tìm số mấy?

+ Cịn nhóm thuyền màu vàng ta đặt số nhỉ? - Bây giờ tìm rơ đồ chơi xem có thuyền cô không?

- Các lấy tất thuyền nào + Các xếp thuyền màu vàng bên và thuyền màu vàng bên nhé.( Cho trẻ xếp)

+ Các đếm xem có thuyền màu vàng? Chúng ta gắn thẻ số mấy?

+ Có bao nhiêucon thuyền màu đỏ? Chúng ta gắn thẻ số mấy?

- Bây giờ gộp nhóm thuyền màu vàng với nhóm hoa màu xanhvói nào?

- Các đếm xem có tất bao nhiêucon thuyền? Chúng ta gắn thẻ số mấy?

- Như cô gộp thuyền màu vàng và thuyền màu xanh 10 thuyền - Các thử đơi vị trí thuyền màu vàng với thuyền màu xanh xem thế nào? Cho trẻ xếp số tương ứng từng nhóm thuyền

- Trẻ quan sát - Thuyền - Màu xanh

- thuyền màu xanh - thuyền màu vang

- Số - Số - Có ạ

-Trẻ lấy thuyền lên tay

- Trẻ xếp

- Đếm, số

- Đếm, Số

- Trẻ xếp

-Trẻ đếm 1…10 hoa, Số 10 ạ

- Lắng nghe

- Trẻ đôi

(24)

- Bây giờ gộp thuyền màu vàng vơi thuyền màu xanh xem kết là =>Cô khái quát : Như nhóm có số lượng là gộp với nhóm có số lượng là 10

* Gộp đối tượng

- Các cất hết thuyền - Trong rơ có

- Các lấy tất số tàu thủy cho cô - Cho trẻ thực hiện tương tự gộp với

- Như cô gộp tàu thủy màu xanh với tàu thủy màu vàng ta 10 tàu thủy

- Các thử đơi vị trí tàu thủy màu xanh và tàu thủy màu vàng xem thế nào?

=>Cô khái quát : Như nhóm có số lượng là gộp với nhóm có số lượng là 8thì 10

* Gộp đối tượng

- Cho trẻ thực hiên tương tự Gộp với * Gộp đối tượng

- Cho trẻ thực hiên tương tự Gộp với

Kết luận : Khi gộp nhóm đối tượng phạm vi 10 Có nhiều cách gộp, cô cho trẻ đọc

+ Gộp với hay với

+ Gộp với hay với Cô viết lên bảng +Gộp với hay với

+ Gộp với hay với

c Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập

*Trò chơi : Trò chơi : “ Tìm lương thực cịn thiếu” slier

- Giới thiệu tên trị chơi: Tìm lương thực thiếu

- Trẻ gộp lại

- Lắng nghe

- Trẻ đếm và cất - Bó lúa ạ

- Lấy bó lúa - Trẻ thực hiện - Trẻ nghe

- Trẻ thực hiện - Trẻ đôi, kết không đôi

- Lắng nghe

-Trẻ thực hiện

-Trẻ thực hiện

- Trẻ đọc

(25)

- Cách chơi : Cơ có hình ảnh số phương tiện giao thông slier Trẻ phải tìm thêm cho đủ số lương thực để có 10 phương tiện giao thông loại

- Cơ gọi trẻ lên tìm - Cơ tơ chức chơi (3 lần) - Cô nhận xét khen ngợi

*Trị chơi 2: Trị chơi : “Tìm bạn thân” - Giới thiệu tên trị chơi: Tìm bạn thân

- Cách chơi : Mỗi có thẻ từ đến 10 chấm trịn Con phải tìm bạn có số chấm tròn cho gộp lại với số chấm trịn là 10 để kết bạn

- Luật chơi: Ai khơng tìm bạn hay bị sai phải nhảy lị cị quanh lớp

- Cô tô chức chơi (2-3 lần) - Cô nhận xét khen gợi trẻ 4 Củng cố

- Cô hỏi trẻ tên bài học

- Giáo dục trẻ u q trùng có ích, biết cách diệt trùng có hại

5 Kết thúc:

- Cơ nhận xét bi học

-Trẻ tìm

-Trẻ nghe

- Trẻ chơi - Lắng nghe

-Trẻ trả lời cô - Lắng nghe

(26)

Thứ ngày 19 tháng năm 2019

TÊN HOẠT ĐỘNG: Âm nhạc: Dạy hát: Cháu vẽ ông mặt trời Nghe hát: Đếm sao

TCÂN: Son mi Hoạt động bổ trợ: Đọc thơ Mưa

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU. Kiến thức:

- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, trẻ hiểu nội dung bài hát, hát giai điệu bài hát

- Trẻ hứng thú nghe cô hát bài - Trẻ biết chơi trò chơi

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ ca hát, nghe hát và cảm thụ âm nhạc Thái độ:

(27)

II CHUẨN BỊ.

1 Đồ dùng cô trẻ - Băng đĩa bài hát:

- Hình ảnh số bài hát 2 Địa điểm:

-Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động cô

1 Ổn định - trò chuyện gây hứng thú: - Cho trẻ đọc bài thơ: Mưa

- Mưa có ích lợi gì?

- Cô giáo dục trẻ bảo vệ nguồn nước 2 Giới thiệu bài

- Hôm cô dạy bài hát Cháu vẽ ông mặt trời

3 Hướng dẫn

a Hoạt động 1: Dạy hát: “Cháu vẽ ông mặt trời” + Lần 1: Cô hát diễn cảm

+ Cô hỏi trẻ: Cô vừa hát bài hát gì? Do sáng tác? + Cô giới thiệu nội dung bài hát

+ Lần 2: Cô hát kết hợp nhạc đàn theo giai điệu bài

Hoạt động trẻ - Trẻ đọc

- Trả lời

- Trẻ nghe

- Trẻ nghe - Trẻ trả lời

(28)

hát

- Dạy trẻ hát:

+ Lần 1: Cô cho trẻ hát to nhỏ theo sự điều khiển tay cô: cô đưa tay thấp trẻ hát nhỏ, cô đưa tay cao trẻ hát to

+ Lần 2: Cơ đánh nhịp tay phía tơ nào tơ hát

+ Lần 3: Cơ cho nhóm, cá nhân thể hiện kết hợp vận động tùy theo hứng thú sáng tạo trẻ

- Cơ bao qt động viên khún khích trẻ thể hiện b Hoạt động 2: Nghe hát: “Đếm sao”

+ Cô hát lần 1: Kết hợp nhạc đệm

+ Cơ hỏi trẻ: vừa hát bài gì? Dân ca vùng nào? + Cô giảng nội dung bài hát

- Hát lần 2: kết hợp múa minh họa - Cô mở nhạc cho trẻ hát cô

c Hoạt động 3: TCÂN: Hát theo hình vẽ - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi

+ Cách chơi: Cơ chuẩn bị hình ảnh số bài hát. Cô cho trẻ xem và cho trẻ hát theo nội dung hình vẽ

+ Luật chơi: Đội nào trả lời thưởng 1 phần quà

- Cô tô chức cho trẻ chơi – lần

- Cô ý quan sát trẻ chơi, động viên trẻ chơi - Sau lần chơi cô nhận xét trẻ

- Cô hỏi lại trẻ tên trò chơi 4 Củng cố, giáo dục

- Cô hỏi trẻ: Hôm hát bài gì? + Nghe hát bài gì? Chơi trị chơi gì?

- Trẻ hát theo lớp

- Nhóm, cá nhân hát

- Lắng nghe

- Trẻ hưởng ứng cô

- Trẻ ý lắng nghe

- Trẻ chơi

(29)

5 Kết thúc

Nhận xét - tuyên dương - Trẻ nghe

(30)

Ngày đăng: 17/02/2021, 13:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w