Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền của phụ nữ trong một số lĩnh vực ở việt nam hiện nay

93 36 0
Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền của phụ nữ trong một số lĩnh vực ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI MAI THỊ DIỆU THÚY HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA PHỤ NỮ TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số: 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Hồi HÀ NỘI - 2007 LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Thị Hồi tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy cô giáo giảng dạy trường Đại học Luật Hà Nội truyền thụ cho tơi kiến thức q báu suốt khóa học tơi theo học Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn quan hữu quan, bạn bè, đồng nghiệp người thân động viên, khuyến khích giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận vă Mai Thị Diệu Thúy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hồn tồn kết nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Nguyễn Thị Hồi Trong q trình thực hồn thành luận văn này, tác giả có tham khảo số viết, chuyên đề, tài liệu tác giả khác, nguồn trích dẫn, tham khảo danh mục tài liệu tham khảo Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA VIỆC BẢO VỆ QUYỀN PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM 1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam vấn đề bảo vệ quyền phụ nữ 1.2 Pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ Việt Nam 1.2.1 Khái niệm pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ 1.2.2 Quy định pháp luật quốc tế vấn đề bảo vệ quyền phụ nữ 1.2.3 Quy định pháp luật Việt Nam vấn đề bảo vệ quyền phụ nữ 15 số lĩnh vực CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ 37 QUYỀN CỦA PHỤ NỮ TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Trong lĩnh vực trị 37 2.2 Trong lĩnh vực dân 43 2.3 Trong lĩnh vực nhân gia đình 45 2.4 Trong lĩnh vực lao động 52 2.5 Trong lĩnh vực hình 57 CHƯƠNG III: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ 61 THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA PHỤ NỮ TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Những giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật nhằm bảo vệ quyền 62 phụ nữ số lĩnh vực 3.2 Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp bảo vệ quyền 67 phụ nữ KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHẦN MỞ ĐẦU 1.TÝnh cÊp thiÕt cđa viƯc nghiªn cøu đề tài Do đặc trưng thể chất giới tính nên dù chiếm phần hai nhân loại, phụ nữ thuộc nhóm người dễ bị tổn thương xà hội cần quan tâm, bảo vệ cách đặc biệt Tuy nhiên, thời gian dài lịch sử, hầu hết quốc gia giới, lúc người phụ nữ hưởng sống tươi đẹp, xứng đáng với hy sinh, vất vả mà họ phải gánh chịu, họ thường bị phân biệt đối xử, bị ngược đÃi mà không nhận quan tâm, bảo vệ thích đáng xà hội Những tàn dư cđa x· héi cị nh­ t­ t­ëng ®Ị cao chÕ ®é gia téc phơ qun, “träng nam khinh n÷” ®· để lại dấu ấn nặng nề xà hội gây nhiều thiệt thòi, bất công cho đời sống người phụ nữ Vì vậy, vấn đềỡ bảo vệ quyền phụ nữ, tạo điều kiện cho họ phát triển tốt khả lĩnh vực đời sống xà hội, vấn đề mang tính toàn cầu, thu hút quan tâm cộng đồng quốc tế Việt Nam đánh giá cao cống hiến người phụ nữ thắng lợi chung dân tộc nghiệp xây dựng đất nước nhận thức sâu sắc rằng: họ hoàn toàn xứng đáng hưởng quyền bình đẳng với nam giới lĩnh vực Vì thế, Nhà nước Việt Nam coi việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp phụ nữ trách nhiệm Nhà nước, toàn xà hội, gia đình công dân Trong năm mươi năm qua, từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, việc ghi nhận bảo đảm thực quyền bình đẳng nam nữ, bảo vệ lợi ích phụ nữ vấn đề Đảng Nhà nước quan tâm, thể sách pháp luật mang tính quán Nhà nước cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam đà gia nhập Công ước quốc tế xoá bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) vào ngày 29/07/1980, có hiƯu lùc chÝnh thøc ë ViƯt Nam vµo ngµy 09/03/1982 Bên cạnh đó, Đảng Nhà nước thông qua nhiều chủ trương, sách để tiến hành nội luật hoá quy định Công ước cách mạnh mẽ thu nhiều thành tựu định Cho đến nay, pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ chiếm vị trí đáng kể hệ thống pháp luật Việt Nam, có phạm vi điều chỉnh rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực quan hệ xà hội nhiều ngành luật khác nhau: luật Hiến pháp, luật Hôn nhân gia đình, luật Lao động, luật Hình sự, luật Tố tụng hình đà đạt kết đáng ghi nhận Đặc biệt với đời văn pháp luật như: Bộ luật Hình năm 1999, Bộ luật Lao động năm 2002, Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, Bộ luật Dân năm 2005, quy định pháp luật có nhiều thay đổi theo hướng mở rộng, tăng thêm quyền cho phụ nữ, đà thúc đẩy nhanh tiến trình bình đẳng giới, góp phần giải phóng người phụ nữ khỏi định kiến lạc hậu Tuy nhiên, ảnh hưởng phong tục, tập quán lạc hậu tàn dư ý thức pháp luật cũợ phổ biến xà hội Việt Nam nên việc thực hiện, bảo vệ quyền phụ nữ gặp nhiều khó khăn Thêm vào đó, điều kiện kinh tế chuyển đổi từ chế kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trường, mặt trái kinh tế thị trường đà có nhiều tác động tiêu cực đến đời sống xà hội Phụ nữ đặc biệt em gái lớn dễ trở thành nạn nhân gánh chịu hậu mặt trái kinh tế thị trường gây Trong đó, hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ nói riêng trình hoàn thiện, đà làm cho việc thực thi quy định pháp luật gặp phải nhiều vướng mắc, thiếu hướng dẫn, giải thích số quy định chưa có khả vào sống Chính vậy, việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ nâng cao hiệu thực pháp luật lĩnh vực để giảm bớt đến xoá bỏ bất bình đẳng giới nước ta việc làm cần thiết có ý nghĩa mặt lý luận lẫn thực tiễn, phù hợp với xu chung toàn cầu đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước ta thời kì Với mong muốn góp phần nhỏ bé vào công trên, mạnh dạn nhận đề tài Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền phụ n÷ mét sè lÜnh vùc ë ViƯt Nam hiƯn làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến thời điểm nay, vấn đề nghiên cứu pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ đà nhà nghiên cứu, chuyên gia đề cập đến góc độ chuyên sâu lĩnh vực cụ thể ngành luật như: đề tài tác giả Bùi Thị Mừng - nghiên cứu vấn đề Bảo vệ quyền phụ nữ theo Luật hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000, hay tác giả Dương thị Ngọc Lan với vấn đề Hoàn thiện pháp luật lao động nữ Việt Nam viết tạp chí Luật học, số đặc san Phụ nữ tháng năm 2005 Pháp luật Việt Nam với việc thực Công ước xoá bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ số tháng năm 2006 Tuy nhiên, tác giả chưa tiếp cận vấn đề góc độ lý luận chung pháp luật Tôi tham vọng đề xuất quan điểm pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ, mà hy vọng đóng góp đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề sau: - Khái quát hệ thống pháp luật thực định bảo vệ quyền phụ nữ nước ta giai đoạn - Phân tích, đánh giá quy định pháp luật vấn đề bảo vệ quyền phụ nữ số lĩnh vực pháp luật cụ thể - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn bảo vệ quyền phụ nữ Việt Nam - Đề xuất kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ Mục đích việc nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đêỡ tài nhằm mục đích sau: - Làm sáng tỏ nội dung số quy định hành bảo vệ quyền phụ nữ Việt Nam - Chỉ mâu thuẫn, điểm bất hợp lý lỗ hổng quy định pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ ViƯt Nam hiƯn - §Ị xt mét sè kiÕn nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ qun cđa phơ n÷ mét sè lÜnh vùc ë Việt Nam Phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn nghiên cứu sở phương pháp luận là: phép biện chứng vật, chủ nghĩa Mác-Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh pháp luật, hệ thống quan điểm, sách Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước ta người phát triển người Trên sở phương pháp luận đà nêu, phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng luận văn gồm: phương pháp phân tích - đối chiếu, phương pháp so sánh, phương pháp hệ thống, phương pháp tổng hợp, phương pháp xà hội học Những kết nghiên cứu luận văn 6.1 Về lý luận: - Làm sáng tỏ điểm hạn chế, bất cập quy định pháp luật hành bảo vệ quyền phụ nữ số lĩnh vực - Đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định số chế định pháp luật bảo vệ qun cđa phơ n÷ mét sè lÜnh vùc 6.2 Về thực tiễn: - Phân tích nguyên nhân cản trở việc thực chế định pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ số lĩnh vực thực tế - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác thực pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ Việt Nam Cơ cấu luận văn: Căn vào mục đích, phạm vi nghiên cứu luận văn, luận văn trình bày thành phần ch­¬ng sau: Ch­¬ng 1: C¬ së lÝ luËn pháp lý việc bảo vệ quyền phụ nữ Việt Nam Chương 2: Thực trạng thực pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ sè lÜnh vùc ë ViƯt Nam hiƯn Ch­¬ng 3: Hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ mét sè lÜnh vùc ë ViÖt Nam hiÖn CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CÙA VIỆC BẢO VỆ QUYỀN PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM 1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam vấn đề bảo vệ quyền phụ nữ Lịch sử dân tộc Việt Nam lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước Trong hàng ngàn năm lịch sử ấy, người phụ nữ Việt Nam gắn liền với trình đấu tranh cho trường tồn dân tộc Chính thế, truyền thống tôn trọng ng­êi phơ n÷ - nh÷ng ng­êi cã cèng hiÕn to lớn cho gia đình xà hội, nét đặc trưng Việt Nam, minh chứng qua lịch sử, văn hoá lối sống dân tộc Truyền thống biểu nghi lễ thờ cúng phân biệt thần nam thần nữ Chẳng hạn tục thờ thần lúa, thờ bà Liễu Hạnh Truyền thống biểu khí phách anh hùng chống giặc ngoại xâm bà Trưng, bà Triệu, Bùi Thị Xuân, hay bà Nguyễn Thị Định gương hi sinh anh dũng khác Bên cạnh đó, phải kể đến vai trò quản lý qc gia cđa û Lan phu nh©n, sù thøc thời dũng cảm Thái hậu Dương Vân Nga, đảm lược Linh từ Quốc mẫu người phụ nữ công đổi đất n­íc hiƯn ThÕ nh­ng, d­íi chÕ ®é phong kiÕn người phụ nữ bị trói buộc môi trường xà hội chịu nhiều ảnh hưởng triết lý Nho giáo tam tòng tứ đức, an phận thủ thường, họ phải chịu thiệt thòi, bất công Chính vậy, giải phóng phụ nữ, tạo điều kiện để người phụ nữ phát huy tài năng, sức lực vào phát triển đất nước đà Đảng Nhà nước ta đặt lên hàng đầu gắn với nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp Điều thể rõ Luận cương trị năm 1930 Tổng Bí thư Trần Phú: giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng phụ nữ, ba nhiệm vụ tiến hành lúc hỗ trợ cho đấu tranh chung Chính quan điểm tảng vững giải phóng lực cho phụ nữ, qua giúp phụ nữ ngày củng cố vị gia đình xà hội Nhận thức tầm quan trọng vấn đêỡ giải phóng phụ nữ thực quyền bình đẳng nam nữ Đảng Nhà nước ta đà ban hành nhiều nghị quyết, thị nhằm phát huy vai trò người phụ nữ như: + Chỉ thị 44/TW ngày 7/6/1984 Ban bí thư Trung ương Đảng Một số vấn đề cấp bách công tác cán nữ Chỉ thị đưa yêu cầu đòi hỏi cấp, ngành phải thay đổi quan điểm nhận thức cán nữ để có phương hướng tăng cường cán nữ, tích cực đào tạo, bồi dưỡng, tạo điều kiện cho cán nữ hoàn thành nhiệm vụ + Nghị 176/HĐBT ngày 25/12/1984 Hội đồng Bộ trưởng đề chủ trương lớn việc phát huy vai trò lực phụ nữ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xà hội chủ nghĩa Công đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lÃnh đạo từ Đại hội VI tháng 12 năm 1986 đà ®em l¹i ngn sinh khÝ míi cho ®Êt n­íc Cïng với phát triển toàn diện đất nước, Đảng Nhà nước thường xuyên quan tâm đến công tác phụ nữ Cụ thể: + Nghị 04 Bộ trị - Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 12/07/1993 đà khẳng định phải giải phóng phát triển toàn diện phụ nữ mục tiêu cách mạng Việt Nam, có ảnh hưởng trực tiếp lâu dài đến phát triển đất nước Bồi dưỡng lực lượng phụ nữ phát huy sức mạnh chăm lo phát triển mặt phụ nữ nhiệm vụ thường xuyên quan trọng Đảng thời kì cách mạng Nghị rõ, công tác lớn quan trọng Đảng ta giải việc làm chăm lo đời sống, bảo hộ lao động, bảo hiểm xà hội, bảo vệ sức khoẻ quyền lợi phụ nữ; Nhà nước phải xây dựng sửa đổi hoàn chỉnh pháp luật, sách xà hội có liên quan đến phụ nữ lao động nữ Khi xây dựng pháp luật, sách cần đặc biệt quan tâm đến tính chất đặc thù lao động nữ, phụ nữ phải thực hai chức năng: lao động xà hội lao động sinh đẻ, nuôi dạy + Để thùc hiƯn NghÞ qut cđa Bé chÝnh trÞ, Ban BÝ thư trung ương Đảng đà ban hành số thị như: Chỉ thị 28CT/TW ngày 29/09/1993 nhằm phổ biến Nghị quyết, xây dựng kế hoạnh chương trình thực Nghị Chỉ thị 37/CT/TW ngày 16/05/1994 Một số vấn đề công tác cán tình hình đà yêu cầu cấp, ngành tiếp tục nâng cao nhận thức quan điểm Đảng công tác cán nữ, có qui hoạch tạo nguồn đào tạo, bồi dưỡng cán nữ, nâng cao tỷ lệ cán nữ làm việc khuyến khích tài nữ phát triển Xuất phát từ quan điểm đó, vấn đề quyền lợi người phụ nữ đà thể chế hoá Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 Nghị sửa đổi bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992 vào năm 2001, tạo sở pháp lý quan trọng cho hoạt động phụ nữ lĩnh vực Trên sở đó, quyền lợi người phụ nữ đảm bảo thông qua quy định lĩnh vực pháp luật như: Luật Hôn nhân gia đình, Luật Hình sự, Luật Lao động, Luật Dân 75 nhằm phát huy tốt hiệu điều chỉnh công cụ pháp luật việc bảo vệ quyền phụ nữ, góp phần quan trọng vào phát triĨn chung cđa x· héi “Kh«ng cã tiÕn bé hoàn cảnh phụ nữ phát triển xà hội đích thực Nhân quyền không xứng đáng với danh xưng loại trừ phần nửa nhân loại phụ nữ Cuộc đấu tranh cho quyền bình đẳng phụ nữ phần gắn liền với đấu tranh cho giới tốt cho mäi ng­êi, mäi x· héi” (Butros Ghali- nguyªn Tỉng th­ kí Liên Hợp Quốc){97,tr.3} Cho nên, việc phát triển phụ nữ tảng vững cho giới tương lai Vấn đề quan tâm đến phụ nữ, chăm lo, bảo đảm thực quyền bình đẳng cho phụ nữ trách nhiệm cá nhân, tổ chức cộng đồng xà hội Đây cịng lµ u tè thĨ hiƯn râ nÐt nhÊt tinh thần nhân đạo mục tiêu công bằng, dân chủ văn minh mà Việt Nam hướng tới 76 PH LC 1: Bảng1: Tỷ lệ nữ đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kì 2004 - 2009 17 tỉnh, thành toàn quốc: S TT Tỷ lệ nữ trúng cử (%) Tỉnh, thành Cấp tØnh 1999 2004 - 2004 2009 CÊp huyÖn - 1999 2004 CÊp x· - 2004 - 19992009 2004 2004 2009 Đắc Nông 18,0 15,46 16,41 Đồng Tháp 18,6 25,4 13,8 20,25 11,8 17,21 Bình Định 19,6 21,31 18,3 18,77 12,7 16,36 Bắc Kạn 22,2 20,0 19,8 24,07 15,5 17,83 Bạc Liêu 17,8 26 19,1 22,12 15,8 17,97 Cµ Mau 17 27,78 19,6 22,22 8,4 16,92 HËu Giang 20,0 11,38 11,28 Khánh Hoà 6,5 19,23 14,9 18,21 13,4 20,67 Lai Ch©u 28,6 28,0 23,3 23,56 12,6 24,05 10 NghÖ An 20,0 25,53 20,8 25,63 16,2 20,77 11 Phó Yªn 13,3 26,53 12,7 18,35 11,5 15,05 12 Sóc Trăng 20,4 21,82 16,4 18,5 9,7 12,41 13 Tây Ninh 13,3 26,0 19,7 18,09 10,5 15,1 14 Thanh Ho¸ 16,5 14,89 21,6 23,73 17,8 19,91 15 Thõa T HuÕ 10,9 15,38 12,6 21,19 13,2 17,49 16 Trµ Vinh 6,6 14,0 12,4 15,44 9,4 12,87 17 VÜnh Long 15,6 12,0 19,3 13,67 10,9 14,42 Céng 361,84 333,75 285,42 Nguån: Uû ban quốc gia tiến phụ nữ ViƯt Nam, 2005 77 PHỤ LỤC B¶ng 2: Tỷ lệ nữ cán lÃnh đạo cấp quan quản lí nhà nước nay: (%) Chức danh quan Nữ % Nam % Phó chủ tịch nước 100 Bộ trưởng tương đương 12,5 87,5 Thứ trưởng tương đương 9,1 90,1 Vụ trưởng tương đương 12,1 87,9 Vụ phó tương đương 8,1 91,9 Tổng giám đốc 3,9 96,1 Phó tổng giám đốc 96 Chủ tịch tỉnh 3,3 96,7 Phã chđ tÞch tØnh 10,2 89,8 Chđ tÞch hun 7,1 92,9 UBND cÊp tØnh 6,4 93,6 UBND cÊp huyÖn 4,9 95,1 UBND cÊp x· 4,5 95,5 Nguån: Ban tæ chøc - cán Chính phủ, 2002 PH LC Đối với trường hợp Nhà nước đà giao cho bà Trần thị Được sử dụng 75m đất thổ cư trước cha mẹ ông Nguyễn Công Hùng, bà Được đà kê khai đăng kí cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 1987 Trong đó, ông Huèng không kê khai đăng kí Nhưng tòa án nhân dân huyện H án dân sơ thẩm số 93/DSST ngày 04-11-2003, án dân phúc thẩm số 27/DSPT ngày 20-02- 2004 Tòa án nhân dân tỉnh B buộc bị đơn trả lại 75 m đất cho ông Nguyễn Công Hùng Việc xét xử Tòa án hai cấp chưa xác, đà không xem xét đến việc thực sách đất đai Nhà nước nên đà xâm phạm đến quyền sử dụng đất hợp pháp bà Được Báo cáo tổng kết ngành án năm 2003 phương hướng nhiệm vụ ngành án năm 2004 78 PH LC Bảng 3: Chủ hộ gia đình với việc tham gia giao dịch dân mua bán bất động sản: (đơn vị tính %) Chung Nội thành Ngoại thành 81,9 18,1 80 20 84,75 15,25 27 28,17 25,25 Tỷ lệ hộ có người đại diện hộ gia đình kí kết hợp đồng dân giao dịch dân Chủ hộ Người đại diện cho chđ theo ph¸p lt Tû lƯ điều tra mua bán bất động sản chủ hộ định Nam 26,53 27,76 25,29 Nữ 23,08 24,31 20,31 * Nguồn: Báo cáo điều tra xà hội học hộ gia đình Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh năm1999 PH LC Vụ án xảy ngày 27-03-2006, Công an quận Tân Bình, thành phố Hò Chí Minh khám phá tổ chức môi giới hôn nhân trái phép khách sạn Vân Anh, số 16/4 Hoàng Việt, phường 4, quận Tân Bình, Nguyễn Thị Thắm (sinh năm 1982, Tây Ninh) chồng Tan Young Tong (sinh năm 1954, quốc tịch nước cầm đầu đà tiến hành tuyển chọn 118 cô gái Việt Nam cho người đàn ông Hàn Quốc chọn vợ với chi phí hôn nhân trọn gói: 5.000 USD/trường hợp Báo Công an Thành phố Hồ Chí Minh, số 1512, tr 79 PH LC Đi tìm hạnh phúc lần hai: Phận đàn bà không thoát khỏi miƯng tiÕng Thu Giang Mét ng­êi phơ n÷ sau đà li dị chồng chịu trận đòn cưỡng tình dục chồng - bạo hành giường, thứ bạo hành khủng khiếp ám ảnh nhâùt phụ nữ đà tâm sự: Tôi dám tiếp xúc với người đàn ông đà bỏ chết vợ mà Tôi thực nghiêm túc với mục đích tìm người đàn ông hiểu mình, tâm đầu ý hợp để làm chỗ dựa cho quÃng đời lại Có nhiều người đàn ông có hoàn cảnh giang dỡ tìm đến Nhưng số có hoi vài trường hợp muốn xây đắp hôn nhân Họ coi mét cc vui, cc trß chun hay mét ng­êi míi lạ để tiếp xúc mà Có lẽ nhiều người đàn ông cho rằng: người đàn bà sau li hôn muốn chơi bời cho quên nỗi buồn coi đàn ông chốn để lợi dụng dựa dẫm Tôi đà gặp người đàn ông đồng cảm với Nhưng tính chuyện chung sống anh đến nhà chửi mắng cho lợi dụng bố họ Họ gọi mụ đàn bà trăm thằng Tôi định chia tay bắt đầu cảm thấy sợ hÃi trước dự tính xây dựng tổ ấm lần thứ hai Vì biết tin người đàn bà bỏ chồng lại mong muốn có tổ ấm bình an Báo Phụ nữ Việt Nam, số 156, ngày 29-12-2006 PH LC Sáu tháng tuổi ®· bÞ giËt khái tay mĐ Vơ viƯc cđa chÞ Hà thị Mộng Vân (sinh năm 1965, tạm trú phường 12, quận Tân Bình) Cuối năm 2003 chị Vân chung sống với Nguyễn Tiến Tẩm (sinh năm 1976, quê quán Huyện Mỹ Đức, tỉnh Hà Tây) chưa làm thủ tục đăng kí kết hôn Đến tháng 10 năm 2005, chị Vân sinh bé trai Trong thời gian chung sống, Tẩm thường xuyên đánh đập chị đập phá đồ đạc nhà Có lần dùng dao mổ heo để thị uy với chị Tẩm nghiện số đề nên chị Vân thường xuyên phải trả nợ thay Ngày 25-03-2006, Tẩm lấy trăm ngàn chị Vân để dành mua sữa cho con, chị không đồng ý, Tẩm đà đánh chị em gái chị cô can ngăn Sáng hôm sau, Tẩm bồng bỏ Chị tìm kiếm khắp nơi thông báo phương tiện thông tin đại chúng kết Sau đó, tin Tẩm bồng quê, chị đà điện thoại nhiều lần cho yêu cầu trả Tẩm không đồng ý Công an quận Tân Bình chuyển hồ sơ Công an phường 12 cho vụ việc dấu hiệu hình sự, yêu cầu Uỷ ban phường giúp đỡ đương nhiều tháng sau vụ việc rơi vào im lặng không quan thụ lí giải để bảo vệ quyền lợi cho chị Vân cháu bé năm, sáu tháng tuổi cần có chăm sóc đặc biệt người mẹ Báo Công an số 1439, ngày 02-05-2006 80 PH LC Bạo hành gia đình Trường hợp: Chị Nguyễn thị Thanh Hà Mai Lâm, Đông Anh, Hà Nội thường xuyên bị chồng đánh gây thương tích nặng phải cấp cứu bệnh viện Ngày 05-02-2002, chị bị chồng đánh, phải đến bệnh viện,ngày hôm sau phải mổ cấp cứu tụ máu ổ bụng Bác sĩ phải cắt toàn lách bị dập nát phần cực đà đứt rời, chị Hà vĩnh viễn 60% sức khoẻ Bên cạnh hành vi bạo lực chồng vợ tồn tình trạng bạo hành ®èi víi cha mĐ, anh em ®èi víi Cã trường hợp hành vi bạo lực dẫn đến án mạng: Nguyễn thị Yến( sinh năm 1984, trú Gia Lâm, Hà Nội) thường xuyên bị chồng Nguyễn văn Đam( sinh năm 1979, Nam Định) đánh đập tệ, có lần chị bị chồng dùng gậy đánh vào đầu phải khâu mũi Ngày 10-12-2003, chị Yến chợ nói cho chồng biết có thai có ý định phá thai hoàn cảnh kinh tế khó khăn Đam không đồng ý cho vợ phá thai nên đà bóp cổ vợ đến chết, sau y đến quan công an đầu thú Hoặc vụ án Dương Công Lý( Tam Nông, Phú Thọ) thường xuyên có lời lẽ lăng nhục mẹ đẻ Khi mẹ xô xát, Lý đà dùng đá ném mẹ, dùng gậy đánh vào đầu mẹ, khiến mẹ đẻ y phải cấp cứu bệnh viện Sau gây thương tích cho mẹ, Lý đập phá tài sản nhà Dù tû lƯ th­¬ng tËt cđa mĐ Lý chØ 3% nh­ng điểm d, khoản Điều 104 Bộ luật Hình 1999, Toà án huyện Tam Nông tuyên phạt tháng tù tội cố ý gây thương tích 12 tháng tù tội cố ý làm hư hỏng tài sản 81 PH LC Chuyện đau lòng từ hôn nhân trẻ Vụ án xảy xà Hà Lâm - Đạ Huoai- tỉnh Lâm Đồng, Lương 19 tuổi Giang 16 tuổi yêu Giang có thai tháng Dù biết vi phạm pháp luật, hai gia đình phải đồng ý cho đôi trẻ tổ chức đám cưới chưa đủ tuổi kết hôn theo luật định Giang học xong lớp 10 phải bỏ dở để sinh nhà chồng Sau đám cưới, Lương đưa Thành phố Hôệ Chí Minh để ôn thi đại học Giang 16 tuổi nên chưa thể làm tốt bổn phận với gia diình chồng thiên chức làm mẹ Vì thế, mâu thuân Giang gia đình chồng gay gắt Mâu thuẫn ngày tăng thêm Lương không đủ tiêu chuẩn nhập ngũ đơn vị tuyển quân nhận người chưa vợ Thất vọng đổ lỗi cho Giang Gia đình chồng không muốn cho Giang trở lại lớp học sợ người nuôi cháu nội họ Trước tình hình đó, gia đình Giang đề nghị cho Giang nhà mẹ đẻ sống vòng tháng Ngày 30-09-2006, Lương nhà vợ, đến sáng Lương quay nhà bố mẹ ruột năn nỉ cho Giang quay về, bố Lương đà đuổi đánh anh Xế trưa ngày 31-09-2006, gia đình chồng Giang phát Lương đà treo cổ chết khu vườn điêỡu gần nhà, bên cạnh xác Giang với vết thương dao nhọn đâm cổ Bước đầu quan điều tra xác định Lương đà giết vợ tự sát Họ trẻ nên chưa đủ điều kiện để nhận thức đầy đủ trách nhiệm hôn nhân cảm thông, yêu thương mực từ gia đình, ngược lại, họ phải chịu sức ép lớn từ gia đình hai bên lầm lỡ nên đà không kiềm chế gây hành vi rồ dại Số 1500 Báo Công an Thành phố Hố Chí Minh, ngày 30/11/2006 PH LC 10 Gần 500 công nhân bị ngộ độc thực phẩm Nguyễn Hoàng Ngày 12- 01-2007, Công ty AMW có 500 công nhân phải cấp cứu bị ngộ độc thực phẩm với triệu chứng nhức đầu, nôn ói, huyết áp tụt, tức ngực khó thở, sau đà ăn cơm trưa công ty với phần ăn công ty Giang Nguyễn cung cấp Các bác sĩ cho biết nguyên nhân ngộ độc cá bạc má chiên có phần ăn bị nhiễm độc tố.{28, trang 9} Báo Công an Thµnh Hå ChÝ Minh, sè 1513 ngµy 16/01/2007 82 PH LC 11 Chủ quán Thanh Loan đánh đạp tàn bạo người làm thuê Thùy Linh, Thương Huyền Ví dụ: Bùi thị Thương (sinh năm 1977, quê Thanh Hóa), kí hợp đồng làm việc với vợ chồng Hải Loan - chủ nhà hàng đặc sản Thanh Loan, nằm Quốc lộ 6, thị trấn Lương Sơn, Hòa Bình Công việc là: phụ bếp, nhặt rau, quét dọn Thương làm việc quần quật từ 5h sáng đến 23 Suốt tháng năm 2005, Thương không nhận đồng lương Vợ chồng ỹchủ quán không cho phép Thương gọi điện thoại liên lạc với gia đình Hai vợ chồng thường xuyên đánh đập Thương với lí nhỏ nhặt: gọi không thưa, làm sai việc Tên Hải ném gạch vào đầu Thương gây chảy máu Chiều 24-4-2006, Thương rửa bát, Tên Hải tiến đến túm cổ áo Thương kéo cô đứng dậy đám đá vào ngực bụng, dùng gậy đánh tiếp Sau đó, Hải trói Thương vào cột nhà đấm đá, cô ngất dội nước lạnh vào người Thương lấy kìm sắt kẹp khắp thể Thương làm tay chân cô chảy máu Hắn lấy phân lợn bỏ vào miệng cô, làm cô sợ ngất lịm Sau cởi trói, Thương đà trốn cứu thoát đưa vào bệnh viện điều trị Báo Công An Hồ Chí Minh, số 1441 ngày09/05/06 PH LC 12 Cần ngăn chặn nạn xâm hại tình dục số tỉnh miền Tây Nguyễn Thiêm Vụ án Võ Văn Suôi (sinh năm 1987, trú ấp Th¹nh Léc 2, x· Trung An, hun Thèt Nèt) hiÕp dâm giết người Ngày 25-8-2006, sau mượn xe đạp người bà con, y mang bán 100.000 đồng, liền mua chân giò lít rượu rủ hai người bạn nhậu đến chiều tối Trên đường về, Suôi nhìn thấy chị D.K (sinh năm 1961) xà bên đường, Suôi liền chạy đến ôm lấy chị giở trò đồi bại Bị chị K chống cự liệt, y đà đánh chị chết Báo An ninh giới, số 622, ngày 13-01-2007 Hai mươi năm tù cho kẻ hiếp dâm trẻ em Minh Đức Vụ án hiếp dâm trẻ em nghiêm trọng xảy tỉnh Bình Phước điển hình Chị Nguyễn thị Hồng Huệ (sinh năm 1956, thường trú ấp 2, Bom Bo, Bù Đăng, Bình Phước) đà li hôn có người riêng Nguyễn thị Như ý (sinh năm 1993) Năm 1997, chị Huệ chung sống vợ chồng với Nguyễn Văn Trước (sinh năm 1944) Sau năm chung sống, Trước Huệ có với người chung Nguyễn Thị Minh Thư Tháng năm 2004, chị Huệ dắt Thư lên thành phố Hồ Chí Minh làm thuê để cháu ý nhà với Trước 83 Khoảng 21 ngày tháng 06 -2004, lợi dụng lúc vợ vắng nhà, Trước đà thực hành vi đồi bại với riêng vợ Mặc cháu bé van xin, Trước tiếp tục giao cấu với cháu ngày Đến tháng 07 năm 2004, chị Huệ thăm biết việc Trước thừa nhận đà thực hành vi giao cấu với ý lần van xin chị đừng tố cáo Để giữ danh dự hạnh phúc gia đình, chị Huệ đà không tố cáo với quan pháp luật Nhưng sau đó, Trước thường xuyên đánh đập mẹ chị Huệ dà man Quá uất ức nên ngày 22-02-2006, chị Huệ làm đơn tố cáo trước pháp luật Ngày 02-01-2007, Toà án nhân dân tỉnh Bình Phước mở phiên tuyên xử bị cáo Nguyễn Văn Trước 20 năm tù với tội danh hiếp dâm trẻ em Báo Công an, số 1513, ngày 16-01-2007 PH LC 13: Trùm môi giới mại dâm sa lưới Nguyễn Trung Điển hình: Lúc 10h sáng ngày 12-01-2007 trinh sát đội chống mại dâm công an quận Thành phố Hồ Chí Minh đà tiến hành bắt Trần Thiệu Khánh (sinh năm 1944, trú số 200/8 đường Cô Giang, quận 1) Tại tầng nhà Khánh ở, Công an phát phụ nữ tên Lương thị T (sinh năm 1977) bán dâm cho người đàn ông Chị T khai ngày phải tiếp khoảng 20 khách, lần trả 240.000đ, chị T hưởng 70.000đ, phần lại thuộc ông chủ Khánh Thủ đoạn chứa gái ông Khánh ngày bố trí cô gái tầng 1, có khách đến mua dâm, khách quên ông mở cửa, khách phải thực động tác sau chạy xe vào nhà phải quay đầu xe ông cho lên lầu Sau khách mua dâm xong phải nổ máy xe chạy từ nhà không dắt xe hẻm để tránh bị nghi ngờ Qua hoạt động kinh doanh thân xác phụ nữ, hàng ngày ông Khánh thu lợi gần 3.000.000 ®ång HiƯn C«ng an qn ®ang tiÕp tơc xử lí Báo Công an số 1513, ngày 16-01-2007 84 PH LC 14 Nạn buôn bán phụ nữ trẻ em tái diễn phức tạp Điển hình vụ án buôn bán phụ nữ với quy mô lớn người mang quốc tịch Đài Loan tên Tiêu Liên Hữu, 36 tuổi, trú đường Tân Hoà Đông, quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh cầm đầu hoạt động Việt Nam Ngày 27-032006, Cục cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xà hội Bộ Công an phối hợp với Công an tỉnh Tiền Giang Tây Ninh bóc gỡ đường dây buôn bán phụ nữ xuyên quốc gia này, tạm giữ 35 đối tượng thu giữ 16 hộ chiếu, 19 hộ nhiều giấy tờ liên quan Y đà câu kết với 73 đối tượng thành phố Hồ Chí Minh địa phương phía Nam lừa 161 cô gaỳi Việt Nam có tuổi đời 20 tuổi, trình độ văn hoá thấp, việc làm ổn định, quê tỉnh miền Tây Đông Nam với chiêu thức høa giíi thiƯu viƯc lµm, lÊy chång n­íc ngoµi giµu có bán cho động mại dâm nước Singapo, Malaixia, Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc Bên cạnh đó, thời gian gần bọn tội phạm sức tận dụng mạng Internet để làm quen lừa bán phụ nữ trẻ em gái nước Điển hình vụ Đỗ Văn Thắm đối tượng khác (đều cư trú Hà Nội), khoảng thời gian ngắn từ tháng 12-2004 đến tháng 2-2005 đà lên mạng làm quen lừa phụ nữ, có sinh viên đại học bán sang Trung Quốc Hay vụ đối tượng Phạm Thế Quỳnh, Vương Duy Hà, Hoàng Thanh Tú ( cư trú Hà Nội) liên tiếp tháng -2006, d­íi chiªu thøc “ cøu net” chóng lang thang lên mạng làm quên với cô gái trẻ bỏ nhà lang thang thường xuyên vào mạng Internet tiền trả đà lừa nạn nhân Hà Nội bán sang ổ mại dâm Trung Quốc Báo Công an Thành phố Hồ ChÝ Minh sè 1512, ngµy 11-01-2007 85 DANH MỤC TÀI LIU THAM KHO CáC NGHị QUYếT CủA ĐảNG Và VăN BảN PHáP LUậT: Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thø X, Nxb ChÝnh trÞ Quèc gia Bé ChÝnh trị (2005), Nghị số 48- NQ/TW chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Néi Bé lt D©n sù n­íc CHXHCNVN 1995, sửa đổi bổ sung năm 2006 Bộ luật Hình n­íc CHXHCNVN 1985,1999 Bé lt Lao ®éng n­íc CHXHCNVN, Nxb 1994, 2004 văn hướng dẫn thi hành Bộ luật Tố tụng hình nước CHXHCNVN 1995 Công ước xoá bỏ tất hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW), Nxb Sự thật 10 11 Một số văn công pháp Quốc tế, Nxb Sự thật Hiến pháp nước CHXHCNVN năm 1946, 1959, 1980, 1992 nghị qut vỊ viƯc sưa ®ỉi bỉ sung mét sè ®iỊu Hiến pháp 1992 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội nước CHXHCNVN năm 1997 sửa đổi bổ sung năm 2001 12 Luật Hôn nhân gia đình nước CHXHCNVN năm 1959,1986, 2000 văn hướng dÃn thi hành TàI LIệU TRONG NướC 13 TS Lê Mai Anh (2004), Thực quyền bình đẳng phụ nữ theo CEDAW Việt Nam nay, Tạp chí Luật học (3) 14 Lê Thị Thu Ba (2005), Tăng cường quản lý Nhà nước pháp luật bình đẳng giới, Báo cáo chuyên đề hội thảo sách pháp luật bình đẳng giới, Hà Nội 15 TS Nguyễn Hồng Bắc (2004), Bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, Tạp chí Luật học (3) 16 Thanh Bình (2002), Bạo lực phụ nữ, cần có quy định cụ thể Báo pháp luật Bộ Tư pháp (4) Bình luận khoa học Bộ luật dân nước CHXHCNVN, Nxb Chính trị Quốc gia, HN [ t1] 17 18 Ths Đỗ Ngân Bình (2004), Luật lao động Việt Nam với việc bảo vệ quyền lợi lao động nữ , Tạp chí Luật học, (3) 19 Bộ Lao động - Thương binh Xà hội (2002), Hệ thống văn quy phạm pháp luật hành chăm sóc, bảo vệ phụ nữ trẻ em, Nxb Lao động - xà hội, Hà Nội Bộ Tư pháp (2001), Báo cáo Quốc gia lần thứ hai tình hình thực luật Hôn nhân Gia đình 1986, Hà Nội 20 86 21 Luật gia Lê Thị Châu, Lê Thị Phúc (1999), Địa vị pháp lý lao động nữ theo Bộ luật Lao ®éng, Nxb Lao ®éng, Hµ Néi 22 23 24 25 26 27 Nguyễn Hữu Chí, Ngô Tuấn Dung, Phạm Thanh Vân (2005), Hoàn thiện thực thi pháp luật lao động nữ doanh nghiệp quốc doanh, Nxb Tư pháp, Hà Nội Công ty tư vấn kinh tế Mê Công (2005), Một số vấn đề giới lên trình tham gia hội nhập kinh tế Việt Nam, Hà Nội Ths Bùi Thị Đào(2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề giải phóng phụ nữ ë ViƯt Nam” , T¹p chÝ Lt häc (3) Minh Đức (2007),Hai mươi năm tù cho kẻ hiếp dâm trẻ em, Báo Công an, (1513), tr Thu Giang (2006), Đi tìm hạnh phúc lần hai: Phận đàn bà không thoát khỏi miệng tiếng, Báo Phụ nữ Việt Nam, (156), tr.9 Phạm Hồng Hải (2001), Bộ luật Hình 1999 với vấn đề bảo vệ quyền lợi phụ nữ trẻ em, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (3) 28 Bộ trưởng Bộ lao động - thương binh Xà hội Nguyễn Thị Hằng (2002), Ngành lao động - thương binh xà hội với vấn đề phụ nữ trẻ em tình hình mới, Hà Nội 29 Nguyễn Hoàng (2007), Gần 500 công nhân bị ngộ độc thực phẩm, Báo Công an Thành phố Hồ ChÝ Minh, (1513), tr 30 Häc viƯn ChÝnh trÞ Quốc gia Hồ Chí Minh (1999), Vì quyền trẻ em bình đẳng phụ nữ, Hà Nội 31 32 33 34 35 36 Nguyễn Thị Hồi (2006), Chuyên ®Ị: ViƯc thùc hiƯn mét sè qun chÝnh trÞ cđa phụ nữ theo CEDAW Việt Nam, Hà Nội Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (1998), Báo cáo kết dự án nghiên cứu quyền phụ nữ Luật Hôn nhân gia đình 1986 việc thực quyền đó, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (1999), Báo cáoQuốc gia thứ II tình hình thực Công ước liên hợp quốc xoá bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW), Nxb Phụ nữ Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2005), Dự thảo Luật bình đẳng giới, Hà Nội Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2001), Quyền bình đẳng phụ nữ pháp luật Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam - Cơ quan hợp tác Quốc tế Thuỵ Điển (2004), Giới quyền phụ nữ pháp luật Việt Nam, Hà Nội 37 Đặng Vũ Huân (1999), Pháp luật lao động với việc bảo vệ người lao động phụ nữ, tạp chí dân chủ pháp luật (3) 38 Ths Trâỡn Thị Huệ (2004), Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 với việc bảo vệ quyền lợi người phụ nữ, Tạp chí Luật học (3) Chu Mạnh Hùng (2004),Quyền phụ nữ Hiến pháp Việt Nam, Tạp chí Luật học (3) Nguyễn Phương Lan (2004),Quyền làm mẹ người phụ nữ theo qui định pháp luật Việt Nam”, T¹p chÝ Lt häc (3) 39 40 41 Ngun Thị Lan (2004),Quyền phụ nữ theo qui định Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, Tạp chí Luật học (3) 87 42 Dương thị Ngọc Lan (2000), Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ Việt Nam nay, Hà Nội 43 44 45 Ngọc Lâm (2001), Thảm cảnh phụ nữ bị lừa bán nước cần ngăn chặn, Báo An ninh giới (226) Nguyễn Thuý Lâm (2004), Bảo xà hội lao động nữ , thực trạng pháp luật phương hướng hoàn thiện, Tạp chÝ Lt häc (3) Thïy Linh, Th­¬ng Hun (2006), “Chđ quán Thanh Loan đánh đạp tàn bạo người làm thuê, Báo Công An Hồ Chí Minh, (1441) 46 Dương Thanh Mai (2004), Công ước Liên Hợp Quốc pháp luật Việt Nam xoá bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Võ Thị Mai (2003), Vai trò nữ cán quản lý Nhà nước trình Công nghiệp hoá - đại hoá, Nxb Chính trị Quốc gia, Hàỡ Nội 48 Nguyễn Văn Mạnh (2000), Quyền trị phụ nữ Công ước xoá bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ pháp luật Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật (3) 49 50 Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001, t2 tr 289 51 Bùi Thị Mừng (2004), Bảo vệ quyền người phụ nữ tài sản thuộc quyền sở hữu chung hợp vợ chồng theo Luật hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000, Tạp chí Luật học (3) Bùi Thị Mừng (2004), Bảo vệ quyền phụ nữ theo Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội 52 Dương Tuyết Miên (2004), Bảo vệ quyền lợi phụ nữ Công ước xoá bỏ hình thức phân biệt đối xử phụ nữ, Tạp chí Luật học (3) 53 Lê Na (2007) Nạn buôn bán phụ nữ trẻ em tái diễn phức tạp, Báo Công an Thành phố Hồ Chí Minh (1512), tr 54 Lê Thị Nga (2002), Bảo vệ quyền trẻ em pháp luật Việt Nam - Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội 55 Nguyễn Hồng Ngọc (2005), Bạo lực gia đình nguyên nhân giải pháp, Tạp chí dân số phát triển, (8) Nhiều tác giả (1987), Bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em, Nxb Phụ nữ 56 57 58 Hà Thị Khiết (2005), Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam với nghiệp giải phóng phụ nữ xây dựng người phụ nữ Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí thông tin Công tác tư tưởng, (10) Nguyễn Thị Kim Phụng (2000), Cần rà soát để hoàn thiện chế độ lao động nữ, Tạp chí Lao động xà hội, (3) 59 Huy Quảng (2006), Chuyện đau lòng từ hôn nhân trẻ con, Báo Công an Thành phố Hố Chí Minh, (1500), tr.7 60 Hoàng thị Kim Quế (2001), Những đặc thù phát triển pháp luật phụ nữ, hôn nhân gia đình nước ta, Tạp chí Nhà nước pháp luật (3) 61 Trần Thị Quế (1998), Những khái niệm giới vấn đề giới Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Nam (2006), Sáu tháng tuổi đà bị giật khỏi tay mẹ, Báo Công an, (1439), tr 62 88 63 64 Bïi Ngäc S¬n (2001), “VỊ qun bầu cử phụ nữ, Tạp chí khoa học phụ nữ (3) Lê Thị Sơn (2005), Hội thảo Quốc gia Chính sách, pháp luật bình đẳng giới, Tạp chí Lt häc, ( 3) 65 Ngun Thanh T©m (2004), “Mét số nét khái quát quyền bình đẳng phụ nữ pháp luật Việt Nam, Tạp chí Luật học (3) 66 TS Đặng Đức Tạo (2005), Bài phát biểu Hội thảo phoửng chống bạo lực phụ nữ, Hà Nội 67 68 69 Phan Thị Thanh (1999), Thực trạng lao động nữ Việt Nam, Hội thảo quyền trẻ em quyền bình đẳng phụ nữ, Hoĩc viện Chính trị quốc gia, Hà Nội Ngô Bá Thành (1998), Về quyền làm chủ phụ nữ Việt Nam, Tạp chí khoa học phụ nữ, (3) Tống Đức Thảo (2001), Hoàn thiện pháp luật bảo vƯ qun ng­êi ë n­íc ta hiƯn nay, Ln văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội 70 GS Lê Thi (1990), Chủ tịch Hồ Chí Minh đường đưa phụ nữ Việt Nam tới bình đẳng, tự do, ph¸t triĨn, Nxb Khoa häc x· héi 71 GS Lê Thi (2001), Phụ nữ Việt Nam qua 10 năm đổi đất nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội 72 Nguyễn Thiêm (2007), Cần ngăn chặn nạn xâm hại tình dục số tỉnh miền Tây, Báo An ninh giới, (622) tr Hoàng Bá Thịnh (2002), Quan điểm giới văn pháp luật Nhà nước ta, Tạp chí nghiên cứu lí luận (5) 73 74 Trung tâm nghiên cứu lao động nữ (2001), Thông tin lao động nữ, Hà Nội 75 Lê Thị Hoài Thu (2001), Cần hoàn thiện quy định lao động nữ pháp luật lao động Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (3) Phạm Thị Tình (2004), Hiến pháp Việt Nam quyền bình đẳng phụ nượ, Tạp chí Luật học, (3) Toà án nhân dân tối cao (2004), Báo cáo tổng kết ngành án năm 2003 phương hướng nhiệm vụ ngành án năm 2004, Hà Nội 76 77 78 79 80 81 Toà án nhân dân tối cao (2005), Báo cáo tổng kết ngành án năm 2004 phương hướng nhiệm vụ ngành án năm 2005,Hà Nội Toà án nhân dân tối cao (2005), Báo cáo tham luận hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, hành chính, Hà Nội Trung tâm nghiên cứu Gia đình Phụ nữ (1999), Báo cáo tóm tắt kết điều tra xà hội học hộ gia đình quyền sử dụng đất thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm nghiên cứu Gia đình Phụ nữ (1995), Gia đình địa vị người phụ nữ xà hội cách nhìn từ Việt Nam Hoa Kỳ, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 82 Trung tâm nghiên cứu lao động nữ - Viện khoa học lao động vấn đề xà hội (1997), Phụ nữ tham gia lÃnh đạo, quản lí, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 83 Nguyễn Trung (2007), Trùm môi giới mại dâm sa lưới, Báo Công an (1513), tr 84 Trường Đại Học Luật Hà Nội (2005), Đặc san vấn đề pháp luật bình đẳng giới, Tạp chí Luật học 89 85 Trường Đại Học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 86 Trường Đại Học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Hiến pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội 87 88 Trường Đại Học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Lao động, Nxb Tư pháp, Hà Nội Trường Đại Học Luật Hà Nội (2001) , Giáo trình Luật Hôn nhân gia đình, Nxb Tư pháp, Hà Nội Trường Đại Học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật Hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 89 90 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Kû u héi th¶o khoa häc - ViƯt Nam víi việc thực Công ước xoá bỏ tất hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW), Hà Nội 91 Nguyễn Thiện Trưởng (2005),Dân số phát triển với vấn đề bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ, Tạp chí Cộng sản (16) 92 Chu Văn Tuỳ (1999)ỡ, Cần bổ sung vài chế độ bảo hiểm xà hội lao động nữ, Tạp chí Lao động xà hội (12) 93 ủy ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam (2005), Báo cáo đánh giá việc thực tác động dự án Tăng tỷ lệ nữ tham gia Hội đồng nhân dân nhiệm kì 20042009, Hà Nội ủy ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam (2004), Pháp luật tiến phụ nữ Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội ủy ban quốc gia tiÕn bé cđa phơ n÷ ViƯt Nam (2001), Sè liƯu thống kê giới Việt Nam, Hà Nội ủy ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam (2001), Văn kiện khoá họp đặc biệt lần thứ 23 Đại hội đồng Phụ nữ năm 2000: bình đẳng giới, phát triển hoà bình cho kỉ XXI thành tựu quốc gia giới, Hà Nội Văn phòng Quốc hội (2003), Quyền phụ nữ trẻ em văn pháp lý quốc tế pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 94 95 96 97 98 Phạm Thanh Vân (1997), Công ước quốc tế quyền phụ nữ vấn đề chuyển hoá quy phạm pháp luật Việt Nam, Tạp chí khoa học phụ nữ, (2) 99 Phạm Thanh Vân (2002), Thực trạng thi hành sách, pháp luật lao động nữ doanh nghiệp quốc doanh, Tạp chí Nhà nước pháp luật (4) ... THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ 37 QUYỀN CỦA PHỤ NỮ TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Trong lĩnh vực trị 37 2.2 Trong lĩnh vực dân 43 2.3 Trong lĩnh vực hôn nhân gia đình 45 2.4 Trong lĩnh. .. PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA VIỆC BẢO VỆ QUYỀN PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM 1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam vấn đề bảo vệ quyền phụ nữ 1.2 Pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ Việt Nam. .. lĩnh vực lao động 52 2.5 Trong lĩnh vực hình 57 CHƯƠNG III: HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ 61 THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA PHỤ NỮ TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan