Hoàn thiện pháp luật việt nam về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài hướng tới gia nhập công ước lahay 1993

101 11 0
Hoàn thiện pháp luật việt nam về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài hướng tới gia nhập công ước lahay 1993

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TổNG HỢP LUND KHOA LUÂT ĐÀO TH I THU HƯ ỜNG HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM • _ / N _ _ • _ / V _ _ * / VÊ NUÔI CON NUÔI CĨ YẾU T ố NƯỚC NGỒI HƯỚNG TỚI GIA NHẬP CÔNG ƯỚC LAHAY 1993 Chuyên ngành : Luật Quốc tế So sánh M a sô : 60 38 60 LUẬN VẪN THẠC SỸ LUẬT HỌC • • • TH Ư VI ỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LỦÂT HÀNƠI PHỊ N 6PỘ C_ Người hướng dẫn khoa học TS Vu Đức Long GS Thuỵ Đ iển M ichael Bogdan HÀ NỘI - 2004 C ĩỏ ỉ Jtìn e h ả u t h n h c IU tín H I ụ i ú p ĩtồ , l n i ó n í Ị d ẫ n c ủ a H tĩitị r( ) ũ 't ìt íe J íỡ n ụ f C Jim i ì ị l u ậ t Ịu)e.t (h ic ỉn t n t ị (djụe etĩtt n u ô i íịiià a ỉè , Jỉỏ CJũ p h p o t ịi t ị i ù /tlìe h a e Ế ( B o ụ t la n , D C h tta l u ậ t t r u ò n ( Đ a i Ito e \ĩĩc in (j It t ìp M í t t i d , ^ ĩh íiiỊ tiá ^ Ĩlĩíìụ O iề n ^7ồ ì rTÌn e ả tn tin ẾííS i ả o t n i t ì H í Ị í i ) i liú e Ắ lỉt â ỉ, y c h a M tẪ íịỉ t r t iỉĩn ụ rĐ u t h ọ e r ĩổ tr ụ h ú p Ẩ h itu l, e ú a e n ế @ ụ c í‘f)ti t i u ỏ i fỊtiị (‘ tê f ( ỊỈít i ũ t i h , h n hè 0(1 đ iầ ttạ t t /t ỉệ p (Tã i ị i ú p t ê i h o n t h n h L u ậ n o a n tià ^ /t v d ù eó r ù ỉ n h iễ u eò q in , n ỉ i a i t d o h n h e p o ỉ th o t Ợ ÌiU t ('ủm n h í ì H íịiíơ t i t ! l ĩ è t i t h a m k h a o , ỉr t io e m ộ t o n đ ề phứm Lạfb o a rKỉúạ h iê n n a ụ c h ắ t' e h Ẩ n l u ậ n D íìíi U h tK ị t h í trá n h ii.ltó ì n h ũ íK Ị t h iê u í d t o h n th n h m n tị n h ậ n e ỉtĩ n h ấ t đ ịn h , c7ơì e h â tt ỉtiió e ấ ự Ế tố tiụ (fơ p u íiiè tt c ủ a e e th iu / f‘è i t ì , h n bè DÒ it è t i t n ị h t è p MỤC LỤC IVÍỞ đầu C hương 1: Tổng quan hình thành phát triển pháp luật ni ni có yếu tố nước ngồi 1.1 Lược sử phát triển 1.2 Công ước Lahay 1993 13 1.2.1 Sự đời Công ước Lahay 1993 13 1.2.2 Nội dung Công ước 15 1.3 Tìm hiểu khái qt ni ni nước ngồi Thuỵ Điển 22 1.3.1 Tinh hình chung 22 1.3.2 Chính sách Thuỵ Điển ni nước ngồi 23 1.3.3 Ưỷ ban quốc gia Thuỵ Điển nuôi quốc tế 24 1.3.4 Các tổ chức uỷ quyền 25 1.3.5 Uỷ han Phúc lợi xã hội địa phương 26 1.3.6 Các quy định ni ni nước ngồi 27 Chương 2: Pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế Việt Nam ký 29 kết, tham gia ni ni có yếu tố nước 2.1 Điều chỉnh pháp lý ni ni có yếu tố nước ngồi theo pháp 30 luật Việt Nam 2.1.1 Nguvên tắc giải quvết việc ni ni có yếu tố nước 31 2.1.2 Điều kiện nhận nuôi nuôi 33 2.1.3 Trinh tự, thủ tục giải việc nuôi nuôi 37 2.1.4 Chức năng, nhiệm vụ Cơ quan nuôi quốc tế 46 ngồi Việt Nam 2.2 Điều pháp lý ni ni có yếu tố nước ngồi theo 48 điều ước quốc tế mà Việt fiam ký kết, tham gia 2.2.1 Quá trình tham gia Việt Nam vào điều ướcquốc tế 49 nuôi nuôi 2.2.2 Những vấn đề bán hiệp định nuôi nuôi Chương 3: Một số giải pháp hồn thiện pháp luật Việt Nam ni 51 57 ni có yếu tố nước ngồi 3.1 Đánh giá chung thực tiễn giải vấn đề ni ni có yếu 57 tố nước ngồi Việt Nam 3.2 3.1.1 Tinh hình chung 57 3.1.2 Đánh giá kết đạt 66 3.1.3 Những khó khăn, bất cập 68 Đánh giá tác động việc Việt Nam gia nhập Công ước Lahay 72 1993 3.2.1 Những thuận lợi Việt Nam gia nhập Công ước 72 3.2.2 Những khó khăn Việt Nam cần phải giải gia nhập 74 Công ước 3.3 Một số đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam ni 79 ni có yếu tố nước giai đoạn Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo 89 9ỉ MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN c ứ u ĐỂ TÀI Ni ni có yếu tố nước ngồi chế định quan trọng pháp luật hôn nhân gia đình khơng pháp luật quốc gia mà thể rõ pháp luật quốc tế Chế định ni ni có yếu tố nước quốc gia cộng đồng quốc tế quan tâm đặc biệt bảo vệ pháp lý cần thiết lợi ích tốt cho trẻ em, đối tượng đặc biệt khơng non nớt thể chất trí tuệ mà cịn có hồn cảnh éo le, mát lớn tình cảm, khơng hưởng mái ấm gia đình q cha đái tổ Chính vậy, bảy mươi năm qua, với tinh thần đồn kết trí cao, cộng đồng quốc tế giúp đỡ cho nhiều trẻ em có hồn cảnh khó khăn bất hạnh tìm mái ấm gia đình thay thế, ni dưỡng chăm sóc phát triển bình thường mơi trường gia đình, Các quốc gia xây dựng ngày hồn thiện chuẩn mực pháp lý- trị tiến bộ, nhân văn quyền trẻ em Cơ«ẹ ước quốc t ế quyền trẻ em 1989; Công ước Lahay 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi nước nhằm đảm bảo cho trẻ em hưởng chăm sóc ni dưỡng giáo dục tốt cộng đồng xã hội, phù hợp với khả gia đình, quốc gia Đối với Việt Nam, đất nước phải gánh chịu hậu nặng nề hai chiến tranh để lại, việc bảo vệ quyền trẻ em, có quyền làm ni, chăm sóc ni dưỡng mơi trường gia đình thay đứa trẻ bất hạnh, điều Đảng nhà nước quan tâm đảm bảo thực Vì vậy*, vấn đề bảo vệ quyền người, phụ nữ trẻ em, xã hội coi trọng, đề cao điều khẳng định đậm nét Nghị BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam [8,9] thể chế hoá pháp luật sách phát triển kinh tế- xã hội nhà nước ta Từ Việt Nam thực sách Đổi Mới, với phát triển giao lưu dân sự, tình hình người nước xin nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi ngày gia tăng (theo thống kê chưa đầy đủ, từ năm 1990 đến năm 2003 có 15.288 trẻ em Việt Nam người nước nhận làm ni [8]) Với mục đích tạo điều kiện thuận lợi cho người nước ngồi nhận ni trẻ em Việt Nam, pháp luật Việt Nam điều chỉnh vấn đề kịp thời Nghị định 68/ 2002/NĐ-CP đời khắc phục bất cập Nghị định 184/1994/NĐ-CP, bảo đảm tốt quyền lợi bên quan hệ ni ni có yếu tố nước Nhưng qua năm thực hiện, thực tiễn chứng minh Nghị định số hạn chế, chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu hoạt động nhân đạo Bên cạnh việc kí kết Hiệp định hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi với nước, Việt Nam chuẩn bị điều kiện cần thiết cho việc gia nhập Công ước Lahay 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi nước Việc tham gia Công ước tạo sở pháp lý vững để Việt Nam tham gia hợp tác chặt chẽ với cộng đồng quốc tế việc bảo vệ trẻ em đặc biệt bảo vệ trẻ em Việt Nam sau trở thành ni người nước ngồi Vì vậy, việc nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề pháp luật nj ni có yếu tố nước ngồi V-iệt Nam điều ước quốc tế mà Việl Nam ký kết tham gia lĩnh vực này, xác định rõ chế điều chỉnh mối quan hệ trở thành vấn đề cấp thiết Với khoa học thực tiễn nói trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện pháp luật Việt Nam ni ni có yếu tơ nước ngồi hướng tới gia nhập Cơng ước Lahay 1993” làm đề tài luận văn thạc sỹ luật, chuyên ngành Luật quốc tế TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u ĐỂ TÀI Các vấn đề liên quan đến ni ni nói chung ni ni có yếu tố nước ngồi nói riêng nhiều nhà lý luận hoạt động thực tiễn nghiên cứu góc độ khác Hội thảo hồn thiện pháp luật Việt Ham hướng tới gia nhập Côn ị’ ước La hay vê bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi nước Bộ Tư pháp (12/2003) số công trình khoa học đề tài luận án tiến sỹ “Pháp luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi ” tác giả Nguyễn Cơng Khanh, đề tài luận án tiến sỹ “Pháp luật điều chỉnh quan hệ gia đình có yếu tố nước ngồi ” tác giả Nguyễn Hồng Bắc, đề tài luận văn thạc sỹ ”M ột sô' vấn đê lý luận thực tiễn nuôi nuôi theo quy định pháp luật V iệt N a m ” tác giả N guyễn Phương Lan, số viết chuyên khảo tác giả đăng tạp chí Nhà nước pháp luật, Dân chủ pháp luật, Nghiên cứu lập pháp, tạp chí Luật học nghiên cứu vấn đề phương diện, cấp độ khác Tuy nhiên chưa có cơng trình nghicn cứu cách có hệ thống, tồn diện pháp luật điều chỉnh quan hệ nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi Việt Nam, giai đoạn nay, Việt Nam xúc tiến gia nhập Côủg ước Lahay 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi ni nước MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI NGHIÊN c ứ u CỦA ĐỂ TÀI * Mục đích đề tài Thứ nhất, phân tích, làm sáng tỏ vấn đề pháp luật điều chỉnh quan hộ ni ni có yếu tố nước ngồi Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia lĩnh vực Thứ hai, kiến nghị phương hướns, giải pháp hồn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi Việt Nam giai đoạn nhằm hướng tới gia nhập Công ước Lahay 1993 hợp túc lĩnh vực nuôi nuôi nước dựa sở đánh giá thực trạng pháp luật điều chỉnh quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi Việt Nam tham khảo pháp luật Thuỵ Điển với văn pháp luật quốc tế có liên quan * Phạm vi nghiên cứu đề tài Luận văn khơng có tham vọng đề cập đến tất vấn đề liên quan đến lĩnh vực nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi, mà trước hết, tập trung phân tích vấn đề pháp luật điều chỉnh trình giải cho, nhận trẻ em Việt Nam làm ni người nước ngồi nay, góc độ đối tượng điều chỉnh Tư pháp quốc tế Việt Nam Đồng thòi, đặt chúng mối tương quan với điều chỉnh Công ước Lahay 1993 với mục đích tìm giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam lĩnh vực giai đoạn nav Bên cạnh đó, luận văn giới thiệu cách khái quát vấn ni ni nước ngồi Thuỵ Điển với mong muốn tìm số kinh nghiệm áp dụng cho Việt N am Việt Nam chuẩn bị điều kiện cần thiết hướng tới gia nhập Công ước L ahayl993 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u ĐỂ TÀI Để giải nhiệm vụ xác định, tác giả dựa sở lý luận phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh chăm sóc bảo vệ trẻ em, quan điểm Đảng ta nguyên tắc lý luận chung khoa học pháp lý vấn đề Đề tài nghiên cứu dựa ưên phương pháp như: phân tích, tổng hợp, phương pháp lịch sử, khái quát, điều tra xã hội học Ý NGHĨA KHOA HOC VÀ TH ựC TIẼN để tài Những kết nghiên cứu luận văn bổ sung vào lý luận pháp luật điều chỉnh quan hệ ni ni có yếu tố nước Việt Nam giai đoạn hội nhập quốc tế Những đề xuất giải pháp luận văn đóng góp phần nhị vào việc hồn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi Việt Nam trước yêu cầu gia nhập Công ước chung nuôi quốc tế NỘI DUNG CỦA ĐỂ TÀI Đề tài tập trung nghiên cứu giải vấn đề sau đây: Thứ nhất, phân tích sở pháp lý quốc tế (Cơng ước Lahay 1993) điều chỉnh quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi Thứ hai, phân tích quy định hành pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết với nước điều chỉnh quan hệ ni ni có yếu tố nước Thứ ba, đánh giá thực trạng pháp luật điều chỉnh quan hệ ni ni có yếu tố nước Việt Nam; Đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật ni ni có yếu tố nước Việt Nam giai đoạn nhằm hướng tới gia nhập Công ước Lahay 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác tron% lĩnh vưc ni ni nước Vì vậy, luận văn thực theo bố cục gồm chương phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo sau: Chương I : Tổng quan hình thành phát triển pháp luật ni ni có yếu tố nước ngồi Chương 2: Pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế Việt Nam ký kết, tham gia nuôi ni có yếu tố nước ngồi Chương 3: M ột số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam ni ni có yếu tố nước ngồi 82 nhầm thiết lập mối quan hệ pháp lý lâu dài, bền vững cha mẹ nuôi ni (ni ni đẫy đủ) Vì pháp luật Việt Nam phải xem xét để điều chỉnh vấn đề cách chủ động, không nên để tuỳ thuộc vào điều chỉnh pháp luật nước nhận Có thể điều chỉnh theo hướng xây dựng quy phạm xung đột, quy định hậu pháp kỷ việc nuôi nuôi xác định theo pháp luật nước nơi tiến hành việc nuôi nuôi [11, tr 165] Theo quy phạm này, việc nuôi ni tiến hành nước ngồi hậu pháp lý xác định theo pháp luật nước ngồi; cịn tiến hành Việt Nam áp dụng pháp luật Việt Nam để xác định hậu pháp lý Như áp dụng đảm bảo quyền lợi trẻ em, phù hợp với tinh thần Hiệp định nuôi mà Việt Nam tham gia, đặc biệt phù hợp với tinh thần Công ước Lahay T h ứ n ă m , pháp luật Việt Nam cho phép tổ chức nuôi nước hoạt động Việt Nam họ đáp ứng đủ điều kiện quy định (với mục đích giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho người nước có nguyện vọng xin nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi) Tuy nhiên, Nghị định 68/2002/NĐ-CP quy định điều kiện, trình tự thủ tục lập Văn phịng ni nước ngồi Việt Nam, quy c h ế hoạt động chúng chưa xác định rõ nét Vì vậy, nhà nước cần đ ề quy c h ế hoạt động chung cho tổ chức (có thể ban hành Luật nuôi nuôi Trung Quốc), sở chúng đề cho quy chế phù hợp với quy chế chung nhằm thống quản lý hướng tổ chức hoạt động theo pháp luật, tránh tình trạng hoạt động cạnh tranh không lành mạnh tổ chức ni nước ngồi quốc gia, gây tiêu cực, phản tác dụng thực tế - gia nhập Công ước Việt Nam phải chấp nhận hoạt động Văn phịng ni nước ngồi nước thành viên T h ứ sá u , Việt Nam chưa có tổ chức ni nước Bởi việc cho phép thành lập tổ chức phi phủ Việt Nam hoạt động lĩnh vực nuôi nuôi điều hệ trọng, cần phải tính tốn xem xét kĩ từ nhiều góc độ Nhưng từ thực tiễn nước thành viên Công ước Lahay cho thấy tổ chức nuôi uỷ quyền làm nhiều việc tạo điều kiện cho việc giải nuôi ni nước ngồi thuận lợi kết cao Do vậy, V iệt Nam cần xem xét có quy định cụ thể cho việc thành lập tổ chức nuôi nước để giúp Cơ quan trung ương nuôi quốc tế thực hoạt động khn khổ Cơng ước; đồng thời để góp phần khắc phục tượng môi giới trung gian, công dân nhiều nước thành viên Công ước vào xin nuôi Việt Nam Trước mắt, nhà nước cần cho phép số tổ chức xã hội Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội Chữ thập đỏ cấp tỉnh trở lên thành lập văn phịng hỗ trợ việc nhận ni ni Thứ bảy, vấn đề hợp pháp hoá giấy tờ tài liệu hồ sơ xin nuôi Điều 9(b) Công ước quy định: C c C q u a n tr u n g n g c ó th ẩ m q u y ề n p h ả i p d ụ n g trự c t iế p h o ặ c v i s ự g iú p đ ỡ c ủ a c q u a n c ô n g q u y ề n h a y c c tổ c h ứ c đ ợ c u ỷ n h iệ m q u ố c g ia m ìn h tất c ả c c b iệ n p h p t h íc h h ợ p đ ể tạ o th u ậ n lợ i , th e o d õ i v th ú c đ ẩ y th ủ tụ c c h o , n h ậ n c o n n u ô i Như Công ước không đề cập trực tiếp đến vấn đề này, khuyến khích nước đơn giản hoá thủ tục liên quan đến xin ni (trong có thủ tục hợp pháp hố giấy tờ tài liệu hồ sơ xin nuôi) Vì vậy, pháp luật Việt N am khơng cần phải điều chỉnh thêm vấn đề N h­ ưng gia nhập Công ước, số lượng hồ sơ số hồ sơ xin ni có u cầu hợp pháp hố tăng lên Vì Việt Nam cần phải cân nhắc việc thoả thuận với số nước miễn hợp pháp hoá cho hồ sơ ni ni sở có có lại, để tránh ách tắc việc giải vấn đề nuôi nuôi với nước Đồng thời cần quy định rõ thời hạn 84 giấy tờ xác nhận tình hình thu nhập người xin ni, có thê tháng, quy định cụ thể loại giấy tờ dựa vào để chứng minh người nhận đảm bảo việc nuôi nuôi, để tránh lợi dụng việc ni ni khơng mục đích nhân đạo Để thực tốt pháp luật nuôi ni có yếu tố nước ngồi giai đoạn nay, hạn chế đến mức tối đa tiêu cực xảy lĩnh vực này, đáp ứng nhu cầu nhận nuôi nuôi người nước đảm bảo thực quyền lợi trẻ em Việt Nam nhận làm ni, ngồi biện ph áp nhằm hoàn thiện ph áp luật V iệt Nam phù hợp với quy định Công ước Lahay 1993, trước m cần ph ải thực m ột sô biện pháp sau: * Nhà nước cần có sách tài nhằm tăng cường phúc lợi xã hội, tạo điều kiện cho trẻ em sống gia đình điều kiện tốt * Nhà nước cần xem xét để sớm thành lập thêm sở nuôi dưỡng trẻ em, đồng thời tăng cường hỗ trợ kinh phí, trang bị sở vật chất cho sở để tiếp nhận hết số trẻ em có hồn cảnh khó khăn, đảm bảo đáp ứng nhu cầu phát triển thể chất tinh thần cho em, đảm bảo cho em có hội sống gia đình, đất nước phù hợp với ngôn ngữ, tâm lý dân tộc với tinh thần Công ước Lahay, đồng thời phần đáp ứng “đầu ra” cho công tác giải cho người nước ngồi nhận ni Việt Nam (tạo nguồn giới thiệu cho nước ngoài) * Thực chủ trương xã hội hố cơng tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em nhằm huy động tham gia tổ chức, cá nhân vào việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (hiệu lực 01/01/2005) đưa quy định việc thành' lập sở trợ giúp trẻ em có hồn cảnh đặc biệt bên cạnh sở nuôi 85 dưỡng thuộc quán lý ngành lao động thương binh xã hội Tuy nhiên, cần phải có quy định cụ thể sở ni dưỡng hợp pháp vấn đề cốt lõi để giải ách tắc trong vấn đề ni ni có sách hỗ trợ kinh phí, tạo điều kiện cho tổ chức từ thiện quốc tế đầu tư cho sở ni dưỡng để em có điều kiện hội phát triển * Đi đôi với công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, cần tăng cường nhận thức quan nhà nước địa phương, sở nuôi dưỡng trẻ em tầm quan trọng việc nuôi nuôi nước Trường hợp cho trẻ em làm ni nước ngồi nên coi biện pháp cuối cùng, thu xếp cho làm nuôi nước Nghị định 68/2002/N Đ -CP chưa quy định chế đảm bảo thực nguyên tắc quan trọng này; Cần quy định cụ thể nghĩa vụ sở nuôi dưỡng việc công bố công khai danh sách trẻ em có sở để gia đình Việt Nam đến xin nhận ni Đồng thời, làm thủ tục cho trẻ em sở ni dưỡng làm ni người nước ngồi, sở ni dưỡng phải giải thích rõ lý trẻ em khơng cho gia đình Việt Nam làm nuôi * Xây dựng chế phối hợp liên ngành quan hữu quan (như ngành tư pháp, ngoại giao, lao động công an) chế phối hợp hoạt động quan trung ương quan chức địa phương lĩnh vực Đặc biệt Bộ Tư pháp Bộ Lao động thương binh xã hội cần có phối hợp thường xuyên việc giải cho người nước nhận trẻ em Việt Nam sở nuôi dưỡng kiểm tra giám sát việc chấp hành pháp luật sở nhằm tạo thuận lợi cho việc thực hiện, giải tốt hiệu vấn đề nuôi ni nước ngồi, m mục tiêu cao lợi ích tốt cho trẻ em 86 * Về đối tượng làm nuôi: Nhà nước cần sớm ban hành vãn quy định rõ đối tượng giải cho làm nuôi người nước ngoài, đồng thời nghiên cứu mở rộng đối tượng trẻ xin đích danh Hiện nay, theo quy định Nghị định 68/2002/NĐ-CP, đối tượng cho làm ni nước ngồi trẻ em sống sở nuôi dưỡng hợp pháp (trừ trường hợp ngoại lệ), theo đối tượng tiếp nhận vào sở quy định Thông tư số 10/2002/TT-BLĐTBXH, bao gồm: trẻ em mồ côi cha mẹ, trẻ em bị bỏ rơi khơng có nguồn ni dưỡng, khơng có người thân thích đ ể nương tựa trẻ em mồ cơi người thân thích khơng đủ khả nuôi dưỡng, đối tượng khác quan nhà nước có thẩm quyền định Nhưng lại khơng có quan nhà nước có thẩm quyền đưa văn hưởng dẫn văn cụ thể quy định đối tượng khác tiếp nhận vào sở, trung tâm bảo trợ xã hội [6,tr.58] Ngày 15/6/2004 Quốc hội thơng qua Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, quy định cụ thể đối tượng trẻ em có hồn cảnh đặc biệtl8(TECHCĐB) biện pháp trợ giúp cho đối tượng Vì vậy, đến Luật có hiệu lực, nhà nước cần có văn hướng dẫn cụ thể đối tượng TECHCĐB sở nuôi dưỡng giải cho làm ni người nước ngồi * Quy định cụ thể loại giấy tờ có hồ sơ người xin nhận nuôi, tránh tình trạng loại giấy tờ có hồ sơ; Đồng thời cần có phối hợp chặt chẽ với quan ngoại giao, quan lãnh Việt Nam nước quan ngoại giao, lãnh nước 18 Điểu quy định: “trẻ em có hồn cảnh đậc b iệt bao gồm trẻ em m côi kh ô n g nơi nương tựa, trỏ em bị bỏ rơi; trẻ em khuyết tật tàn tật; trẻ em nạn nhân c ủ a c h ất độc hoá học; trẻ em nhiễm HI V/A JD s; tiẻ em phải làm việc nặng nhọc, nguy hiểm , tiếp xúc với chất độc hại; trẻ em phải làm việc x a gia đinh; trẻ em lung thang; trỏ em bị xâm hại tình dục; trẻ em nghiện ma tuý; trẻ cm vi phạm pháp luật" 87 Việt Nam đế tìm hiểu rõ quy định pháp luật nước tên gọi, hình thức loại giấy tờ có hồ sơ người xin nhận ni để có quy định phù hợp chặt chẽ hơn; Nghiên cứu kéo dài thời hạn số loại giấy tờ có hổ sơ, tránh tình trạng phải làm lại, dẫn đến phải kéo dài thêm thời gian chuẩn bị hồ sơ, gây tâm lý chán nản cho người xin nhận nuôi * Xem xét cho phép UBND cấp tỉnh giải cho số trẻ em sở nuôi dưỡng lớn, q tải làm ni người nước ngồi (ở nước chưa kí kết điều ước quốc tế hợp tác nuôi nuôi với Việt Nam) theo diện ngoại lệ đặc biệt, nhằm tháo gỡ khó khăn cho sở nuôi dưỡng này, đáp ứng nguyện vọng người xin ni * Chính phủ nên xem xét cho phép áp d ụ n g m ột c h ế đặc biệt việc giải vấn đề nuôi nuôi với Hoa Kỳ, để đáp ứng yêu cầu thực đáng gia đình Mỹ việc xin nuôi trẻ em Việt Nam điều kiện hai nước chưa có hiệp định hợp tác ni nuôi Nguyên tắc xem xét giải ỏ' vừa đảm bảo pháp luật, vừa bảo vệ quyền lợi trẻ em, vừa góp phần vào việc củng cố phát triển quan hệ ngoại giao với Hoa Kỳ * Nghiên cứu xây dựng Q uĩ bảo trợ nuôi nuôi quốc tế theo hướng tập trung Cơ quan trung ương (từ kinh nghiệm thực tiễn Trung Quốc số nước cho trẻ em làm ni người nước ngồi) khơng nên để tình trạng phân tán nay, dẫn đến tuỳ tiện việc quản lý sử dụng * Cuối cùng, giải pháp tốt thực tốt quy định pháp luật nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi; tiếp tục đàm phán để ký kết thực tốt Hiệp định song phương kí kết với nước để tiến tới gia nhập Cơng ước Lahay 88 Tóm lại, cỏ nhiều khó khăn, bất cập việc giải cho người nước nhận trẻ em Việt N am làm nuôi Việt Nam gia nhập Công ước L ahayl993 vê bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi nước Thực biện pháp cụ thể để khắc phục khó khăn, bất cập kể từ phương diện chế sách, pháp luật thực tiễn thi hành m ột công việc vô nặng nề phức tạp, địi hỏi phải có nỗ lực lớn từ phía nhà nước xã hội để giải vấn đề khác KẾT LUẬN Theo Công ước LHQ quyền trẻ em, lợi ích tốt cho đứa trẻ nuôi dưỡng gia đình gốc quốc gia gốc Vì vậy, với việc cơng nhận trẻ em phải lớn lên mơi trường gia đình, bầu khơng khí hạnh phúc, u thương thơng cảm để phát triển hài hồ tồn diện nhân cách mình, Cơng ước Lahay 1993 xác lập cách rõ ràng quyền trẻ em lĩnh vực nuôi quốc tế đưa bảo vệ đặc biệt đứa trẻ bất hạnh làm ni người nước ngồi, tạo lập cho chúng gia đình thay hội phát triển thông qua thiết lập chế hợp tác quốc gia thành viên Công ước hoạt động đặc biệt Tuy nhiên, việc cho trẻ làm ni người nước ngồi phương án cuối cùng, thay cho việc nuôi nấng trẻ sở từ thiện chúng khơng thể có chăm sóc cha mẹ đẻ người ni nước đó, đồng thời việc định cho trẻ làm nuôi nước ngồi phải quốc gia gốc trẻ em định, dựa sở quyền lợi thân trẻ Thuỵ Điển quốc gia có tỷ lệ nhận ni nước ngồi tổng dân số cao giới Nguyên tắc sách chăm sóc trẻ em Thuỵ Điển ”lợi ích tốt trẻ tối cao” Vì quan tâm đến trẻ tương lai chúng nguyên tắc chủ đạo toàn hoạt động nuôi nuôi Thuỵ Đ iển ngày Việt Nam kể từ thực công đổi mới, với xu chung đất nước, giao lưu dân ngày mở rộng vấn đề ni ni nước ngồi thu hút quan tâm Nhà nước xã hội Pháp luật V iệt Nam điều chỉnh vấn đề kịp thời, đáp ứng đirợc nhu cầu thực đáng người xin ni bảo vệ quyền lợi 90 cho trẻ em V iệt Nam sau làm ni nước ngồi, để em không phái chịu bất hạnh thêm lần nao có hội phát triển Việc Việt Nam ngày mở rộng kí kết hiệp định hợp tác ni ni với nước có tác động quan trọng nước, tổ chức quốc tế đặc biệt quan đại diện nước Việt Nam M ột mặt họ đánh giá cao nỗ lực cố gắng nội dung tiến bộ, ngày phù hợp với chuẩn mực quốc tế lĩnh vực nuôi nuôi V iệt Nam Mặt khác họ bày tỏ mong m uốn Việt Nam gia nhập Công ước Lahay bảo vệ trẻ em hợp tác trong lĩnh vực nuôi nuôi nước - Điều ước quốc tế đa phương quan trọng lĩnh vực thu hút 55 quốc gia thành viên Việt N am trình chuẩn bị điều kiện thực cần thiết cho gia nhập mà nội dung tiếp tục hoàn thiện ch ế sách pháp luật ni nước ngoài, tạo sở pháp lý an toàn, vững có độ tin cậy cao cho việc giải quản lý nhà nước lĩnh vực Đó yêu cầu quốc tế trước Việt Nam thức tun bố gia nhập Cơng ước Lahay 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác trong lĩnh vực nuôi nuôi nước yi DANH M ỤC T À I L IỆ U T H A M K H Ả O Hoàng Ly Anh (2003), “Quốc tịch trẻ em Việt Nam người nước ngồi nhận làm ni” , Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (10) tr.57-72 Bộ luật Dân nước CHXHCN Việt N am (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ ngoại giao (1994), “Công ước Lahay 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi giũa nư c’’ (bản dịch) Bộ Tư pháp (1998), Tài liệu hội thảo c h ế định pháp lý nuôi, Hà Nội Bộ Tư pháp (2003), Hỏi đáp vê đăng ký việc nuôi nuôi, Hà Nội Bộ tư pháp (2003), Tài liệu hội thảo Hoàn thiện pháp luật Việt N am hướng tới gia nhập Công ước Lahay 1993 vê nuôi nuôi ngày 3-4/12/2003 Hà Nội Bộ tư pháp (2004), Báo cáo công tác giải cho trẻ em Việt N am làm COỈ1 ni người nước ngồi, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, N xb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đ ại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, N xb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Hồng Bắc (2003), “M ột số vấn đề cần giải Việt Nam gia nhập Công ước Lahay 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi ni nước”, Tạp chí Luật học (3) tr 5-7 11 Nguyễn Hổng Bắc (2003), Pháp luật điều chỉnh quan hệ gia đình có yếu tố nước ngồi, Luận án tiến sỹ luật học, trường Đại học luật Hà Nội 12 Công ước Liên H(/p quốc quyền trẻ em, 1989 13 Cục Lãnh (2003), Vấn đê hợp pháp hố giấy tờ trước u cầu gia nhập Cơng ước Lahay, Báo cáo hội thảo Hoàn thiện pháp luật Việt Nam 92 hướng tới ưia nhập Công ước Lahay nuôi nuôi ngàv 3-4/12/2003, Hà Nội 14 Ngô Thị Hường (2001), “Về chế định nuôi nuôi luật Hơn nhân gia đình năm 2000”, Tạp chí luật học (3) tr.18 15 Đào Văn Hộ (2003), “Các trung tâm nuôi dưỡng bảo trợ trẻ em- thực trạng ẹiải pháp trước yêu cầu gia nhập Công ước Lahay ”, Báo cáo hội thảo ngày 3-4/12/2003, Hà Nội 16 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí M inh- Trung tâm nghiên cứu quyền người (1998), Các văn kiện quốc t ế quyền người, N xb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Hiệp định hợp tác nuôi nuôi CHXHCN Việt Nam Đan M ạch (2003) 19 Hiệp định hợp tác nuôi ni CHXHCN Việt N am Cộng hồ Pháp (2000) 20 Hiệp định hợp tác vê nuôi ni CHXIỈCN Việt N am Cộng hồ Aiìen (2003) 21 Hiệp định hợp tác nuôi nuôi CHXHCN Việt Nam Cộng hoà Italia (2003) 22 Hiệp định hợp tác nuôi nuôi CHXHCN Việt N am Thuy Điển (2004) 23 Hiệp định tương trợ tư pháp pháp ỉý kí kết CHXHCN Việt Nam nước (200ì ), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Trần Thu Hằng (2001), ”Hiệp định nuôi nuôi Việt- Pháp, hiệp định song phương lĩnh vực nuôi quốc tế Việt N am ”, Tạp chí Dân chủ pháp ỉuật (12), tr.5-8 93 25 Nguyễn Cổng Khanh (2000), “ Hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ hon nhân gia đình có yếu tố nước ngồi” , Tạp chí nghiên cứu lập pháp (4) tr.57-64 26 Nguyễn Công Khanh (2000), “Pháp luật vê nuôi nuôi cơng dân Việt Nam người nước ngồi ”, (báo cáo trình bày hội thảo Vịêt- Bỉ bảo vệ trẻ em qua chế định nuôi nuôi từ ngày 27-29/2/2000, Hà Nôi) 27 Nguyễn Công Khanh (2003), “Pháp luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ”, Luận án tiến sỹ luật học, trường Đại học luật Hà Nội 28 Nguyễn Công Khanh (2003), Những khó khăn bất cập việc giải cho người nước nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi trước yêu cầu ẹia nhập Công ước Lahay, Báo cáo hội thảo ngày 3­ /12/2003, Hà Nội 29 Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Luật Hơn nhân gia đình (2000), N xb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Luật Quốc tịch (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Vũ Đức Long (2000), “Việt Nam điều ước quốc tế ni ni”, Tạp chí Luật học (5) tr.23-27 33 Vũ Đức Long (2003), “Những điểm Nghị định 68/CP vê vấn đê nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi chức nhiệm vụ Cục nuôi quốc tê' Bộ T p h p ”, Báo cáo hội thảo Hoàn thiện pháp luật Việt Nam hướng tới gia nhập Công ước Lahay nuôi nuôi ngày 3­ 4/12/2003, Hà Nội 34 Nghị đinh 68/CP/2002 ngày 101712002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật nhân gia đình có yếu tố nước ngồi, Cơng báo số 38 ngày 10/7/2002, tr.2479 94 35 Nạhị định H3/CPỈI998 ngày 10/10/1998 ve đăng ký hộ tịch 36 Nglỉị định I84/CPỈ1994 thủ tục kết hôn, nhận ngồi giá thú, ni ni, nhận đỡ đầu cơng dân Việt Nam người nước ngồi 37 Thông tư sô'07/2002/TT-BTP ngày 16/12/2002 Bộ Tư pháp hướng dẫn thực số điều Nghị định 68/CP/2002 38 Thông tư s ố I2ỈỈ999ỈT T -B T P ngày 25/6/99 Bộ Tư pháp hướng dẫn thực số điều Nghị định 83/CP/1998 39 T điển Anh- V iệt (2000), Nxb Thanh niên 40 Từ điển pháp luật Anh- Việt (2000), N xb thành phố Hồ Chí Minh 41 Từ điển Việt- A nh (2000), Nxb giới 42 Trường Đại học luật Hà Nội (2000), Giáo trình luật nhân gia đình, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 43 Trường Đại học luật Hà Nội (2001), Giáo trình tư pháp quốc tế, Nxb Công an nhân dân, H Nội 44 Trường Đại học luật Hà Nội (2002), Giáo trình luật dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 45 Tuyên ngôn LH Q nguyên tắc x ã hội pháp lý liên quan đến việc bảo vệ p h ú c lợi trẻ em, đặc biệt ỉà việc bảo trợ, nuôi nuôi nước, 1986 46 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1998), Chuyên đ ề c h ế định nuôi nuôi phá p luật Việt Nam quốc tế 47 Lê Hoàng Yến, Triệu Thu Thuỷ (2003), “Những vấn đ ề đặt hồ sơ cửa cha mẹ nuôi nuôi - thực trạng giải pháp trước yêu cẩu gia nhập Công ước L a ìia y”, Báo cáo hội thảo ngày 3-4/12/2003, Hà Nội 48 Bartholet (1995), Elizabeth “Intercountry adoption: current status and future prospectives” in Family Bonds: Adoption and the Politics o f Parenting (New York) 95 49 Bodin, Gunilla.(2004), “Intercountry adoption in Sweden”- NIA 29 September 2004 50 Cederblad, M ariane (2003) “Compilation of research inti adoptees and their life after adoption” in Snmmciry o f report o f enquiry into Intercountry Adoption (by M inistry of Health and Social W elfare) 51 Ducan, W illiam (1995) “some issues of special relevance to sending countries ”in Arthur Eliezer David ed., Jaffe, Intercountry Adoption: Iaw and perspectives o f sending countries (London) 52 FFIA, http://w w w ffia.se/english/m ail.htm l 53 International Resource Centre for the protection of children in adoption The rights o f the child and adoption, http://www.iss-iss.org/resourcecentre 54 Rosenblatt, Jeremy (1995) ỉntercountry Adoption (London:Sweet and Maxwell) 55 Ryrstedt, Eva (2002) “Family and inheritance law,” in A rthur M ichael Bogdan ed., Swedish law in the New M illennium (Stockholm) 56 Selman, Peter (2001) “Intercountry Adoption in the N ew M illennium ; the ‘quiet migration ’ revisited ”, Paper presented at the European Population Conference Helsinki, Finland 7-9 June 2001 57 Swedish law: A ct consequent Itpon Sw eden' s accessioti to The Haag Convention on Protection o f Chilclren and Co-operation in Respect fìf ỉntercountry Adoption (1997:19Ị ì 58 Swedish law: Act on International Legal Relatỉons Concerning Adoption (1971:796) 59 Swedish law: Aliens Act (1989:529) 60 Swedish law: Code o f Parentìiood and G uardianship 61 Swedish law: Foreign Adoption O rders (Approval) O rdinance (1976:834) 62 Swedish law: Intercountry Adoption Im erm ediatỉon A ct (1997:192) 96 63 Swedish law: Ordiiìuiice Contauiini> ỉnstruơ ions fo r The Swedish N ational B o a rd Ịo r Intercoưntry Adoptions (1988:1128) 64 Svvedish law: Social Services A ct (2001:453) 65 Swedish law: Swedish C itìzem ìúp Act (2001:82) 66 The International C onvenant on civil and Political Rights and Convenant ưn Economic, Social and Ciilture Riglits 1966 67 The Hagưe C onvention on Protection o f Chiỉdren and Co-operation in Respect o f Intel country Adoption 1993 68 The perm anent Bureau of the Hague Coníerence (1994), Proceedings o f the Seventeenth Session 10 to 29 M ay 1993, tomes (N etherlands), tome.2 69 The Svvedish N ational Board for Intercountry Adoption (NIA), http://w w w nia.se/english/forsta.htm 70 The ỈỈ.N co n ven tio n on the rights o f the child 1989 71 The United N ations D ecỉaration on Sociaỉ and legal principỉes Relating to the Protection and welfare o f cỉĩildren, with special Reỷerence to F oster pỉacem ent and Adoption N ationaỉlỵ and International lỵ 1986 72.TheAdoptionCentre, http://w w w adoptionscentrum se/utland/english/adoptions.asp 73 Van Loon, H an (1995) “H ague Convention of 29 May 1993 o of the children and cooperation in respect of Intercountry A doption” in the International Journal o f children ’ s riglỉts, (1995), pp 463-468 ... ni có yếu tố nước Việt Nam giai đoạn nhằm hướng tới gia nhập Công ước Lahay 1993 hợp túc lĩnh vực nuôi nuôi nước dựa sở đánh giá thực trạng pháp luật điều chỉnh quan hệ nuôi nuôi có yếu tố nước. .. triển pháp luật ni ni có yếu tố nước ngồi Chương 2: Pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế Việt Nam ký kết, tham gia ni ni có yếu tố nước Chương 3: M ột số giải pháp hồn thiện pháp luật Việt Nam ni... tố nước ngồi Thứ ba, đánh giá thực trạng pháp luật điều chỉnh quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi Việt Nam; Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật ni ni có yếu tố nước Việt Nam giai đoạn nhằm hướng

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan