1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hoàn thiện pháp luật Việt Nam về quảng cáo so sánh trên cơ sở học hỏi pháp luật Liên minh Châu Âu

59 850 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 352,5 KB

Nội dung

hoàn thiện pháp luật Việt Nam về quảng cáo so sánh trên cơ sở học hỏi pháp luật Liên minh Châu Âu

1 PHẦN MỞ ĐẦU Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Quảng cáo nghệ thuật chiến trường thương nhân Bởi vậy, cạnh tranh quảng cáo điều tất yếu Xuất từ năm 70 kỷ XX, quảng cáo so sánh ngày trở thành công cụ hữu hiệu kinh doanh đối thủ cạnh tranh Cho đến bây giờ, đời sống hàng ngày, dễ dàng bắt gặp quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng có nội dung “như bột giặt T trắng”, “dầu gội tốt Việt Nam”, “sản phẩm có giá tốt nhất” Tuy nhiên, pháp luật nước có quy định quan điểm giới chun mơn khác loại hình quảng cáo Pháp luật Cạnh tranh xây dựng vào thực tiễn Việt Nam chưa lâu Quảng cáo so sánh quan hệ pháp luật cạnh tranh nhạy cảm xử lý khác hệ thống pháp luật khác nhau, hành vi nhỏ lại chứa đựng nhiều vấn đề phức tạp Pháp luật Cạnh tranh pháp luật thương mại Việt Nam nói chung cịn non trẻ nên vấn đề phức tạp quy định sơ sài hệ thống văn pháp luật Khi xây dựng Luật Cạnh tranh (2004), nhóm hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh chưa có quan tâm mức nhà làm luật quảng cáo so sánh hành vi nhỏ hệ thống hành vi cạnh tranh không lành mạnh Luật Với ngun đó, việc hồn thiện pháp luật cạnh tranh, thương mại nói chung pháp luật quảng cáo so sánh nói riêng yêu cầu cần thiết địi hỏi có q trình lâu dài, từ vấn đề nhỏ đến vấn đề phức tạp Việc nghiên cứu so sánh, tìm hiểu pháp luật quảng cáo so sánh mối tương quan với pháp luật Liên minh Châu Âu để hoàn thiện quy định vấn đề để góp phần xây dựng pháp luật cạnh tranh, pháp luật thương mại tạo môi trường cạnh tranh công bằng, lành mạnh hoạt động quảng cáo kinh tế nói chung TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Đối với hành vi quảng cáo so sánh, nói trên, hành vi nhỏ nên chưa nghiên cứu nhiều thiếu chiều sâu cần thiết Hiện có số viết đề cập trực tiếp đến vấn đề này, là: TS Phan Huy Hồng, Quảng cáo so sánh pháp luật cạnh tranh – nghiên cứu so sánh luật, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, số 01/2007; Ths Nguyễn Thị Trâm, Áp dụng quy định Luật Cạnh tranh Quảng cáo so sánh số vấn đề phát sinh thực tiễn, Tạp chí Kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, số 9, tháng 05/2007 Bên cạnh đó, cơng trình, viết khác hành vi cạnh tranh không lành mạnh, hoạt động xúc tiến thương mại có đề cập đến hành vi quảng cáo so sánh với dung lượng nhỏ Nhìn chung, quảng cáo so sánh vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, có cách tiếp cận xu hội nhập kinh tế MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Căn phương hướng xây dựng hoàn thiện pháp luật Cạnh tranh Việt Nam, mục đích nghiên cứu đề tài so sánh để làm rõ điểm khác thực trạng pháp luật thực trạng áp dụng quảng cáo so sánh Liên minh Châu Âu Việt Nam, sở tìm kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam quảng cáo so sánh Để thực mục đích này, đề tài tập trung giải nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu khái quát vấn đề quảng cáo so sánh; - Nghiên cứu so sánh pháp luật quảng cáo so sánh Liên minh Châu Âu Việt Nam thực tiễn áp dụng; - Đưa kiến nghị xây dựng, hoàn thiện pháp luật Việt Nam quảng cáo so sánh sở học hỏi pháp luật Liên minh Châu Âu PHẠM VI NGHIÊN CỨU Với mục đích nghiên cứu khn khổ khóa luận, đề tài nghiên cứu pháp luật quảng cáo so sánh Liên minh Châu Âu Việt Nam Các quy định pháp luật quốc gia, khu vực khác sử dụng để tham khảo đối chiếu cần thiết PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu chủ đạo đề tài so sánh luật Bên cạnh đó, phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội khác như: tổng hợp, phân tích, logic, sử dụng để đạt mục đích đề tài KẾT CẤU CỦA KHỐ LUẬN Ngồi Phần mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận có kết cấu chương: Chương Một số vấn đề chung quảng cáo so sánh; Chương Pháp luật điều chỉnh hành vi quảng cáo so sánh Liên minh châu Âu Việt Nam – Sự tương đồng khác biệt Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢNG CÁO SO SÁNH 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG 1.1.1 Quảng cáo quảng cáo thương mại Quảng cáo xuất cách hàng ngàn năm, có lẽ từ bắt đầu có thành thị bn bán có quảng cáo [9; tr.6] Mỹ nước đầu hoạt động quảng cáo sóng điện từ Khơng phải ngẫu nhiên mà người ta ví chương trình quảng cáo Mỹ “một giấc mơ văn minh Mỹ, giấc mơ có sức hút kỳ lạ hàng triệu người khắp giới” [27; tr.64] Quảng cáo xuất phát từ “adverture” tiếng La - tinh có nghĩa thu hút lòng người, gây ý gợi dẫn Sau này, thuật ngữ sử dụng tiếng Anh “advertise” gây ý người khác, thông báo cho người khác kiện Ở góc độ ngơn ngữ, quảng cáo đơn giản hoạt động thơng tin, có tính chất thơng báo rộng rãi, đời sống kinh tế, pháp lý, “quảng cáo” có khơng gian tồn riêng [2; tr.33] Khoa học công nghệ phát triển liên tục kéo theo hoạt động quảng cáo ngày sôi động phong phú Quảng cáo hoạt động kinh tế đồng thời sáng tạo văn hóa [12; tr.9], quảng cáo sáng tạo thứ ngơn ngữ đặc trưng nó, đọng – nói nhiều Thơng thường, nước khơng đưa khái niệm chung bao quát toàn hoạt động quảng cáo tồn xã hội Xuất phát từ góc độ khác nhau, nhà nghiên cứu đưa quan niệm đa dạng quảng cáo Từ góc độ kinh tế, theo Đại từ điển kinh tế thị trường, quảng cáo “trình bày để giới thiệu rộng rãi cho nhiều người biết nhằm tranh thủ nhiều khách hàng”; cịn theo tác giả Arrmand Dayan thì: “Có thể coi quảng cáo dạng truyền thông tin thương mại Quảng cáo phải thơng báo (về diện hàng hóa, giá cả, kích cỡ ) trước hết quảng cáo phải kích thích mua sắm chức yếu quảng cáo ” [24; tr.6] Theo Đại từ điển Black’s Law, quảng cáo xem xét theo hai khía cạnh [25; tr.59], là: (i) “Hoạt động thu hút ý công chúng đến thứ để thúc đẩy việc mua bán nó”; (ii) “Hoạt động kinh doanh đưa lưu hành mẩu quảng cáo (kinh doanh việc thực quảng cáo) Dưới góc độ pháp luật, theo pháp luật Liên minh Châu Âu (khoản Điều Nghị Hội đồng Bộ trưởng Liên minh Châu Âu số 84/450) thì: “Quảng cáo giới thiệu trình thực hoạt động kinh tế, thu lợi nhuận nhằm mục đích tiêu thụ sản phẩm dịch vụ” Luật Quảng cáo Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ngày 27/10/1994 quy định: “Quảng cáo hiểu quảng cáo mang tính thương mại mà người cung cấp hàng hóa, dịch vụ giới thiệu cho hàng hóa dịch vụ mình, cho dù trực tiếp hay gián tiếp, thông qua hình thức thơng tin cơng cộng” (Điều 2) Ở Hoa Kỳ, hoạt động quảng cáo điều chỉnh nhiều quy định pháp luật bang liên bang Luật quảng cáo khuyến mại Anh, Luật quảng cáo Singapore, có nội dung quy định vấn đề liên quan đến quảng cáo thương mại Theo pháp luật Việt Nam, khái niệm quảng cáo có điều chỉnh, thay đổi thể qua văn pháp luật quảng cáo thời kỳ Pháp luật Việt Nam chia quảng cáo làm hai loại: quảng cáo có mục đích sinh lời quảng cáo khơng có mục đích sinh lời Theo Nghị định số 194/CP Chính phủ ban hành ngày 31/12/1994 hoạt động quảng cáo lãnh thổ Việt Nam thì: “Hoạt động quảng cáo bao gồm việc giới thiệu thông báo rộng rãi doanh nghiệp, hàng hóa, dịch vụ, nhãn hiệu hàng hóa, tên gọi, biểu tượng theo nhu cầu hoạt động sở sản xuất – kinh doanh – dịch vụ” (Điều 1) Có thể nhận thấy quy định chưa thực đầy đủ, chưa chất quảng cáo mang tính chất chung chung Đến Pháp lệnh Quảng cáo năm 2001, có khái niệm :“Quảng cáo giới thiệu đến người tiêu dùng hoạt động kinh doanh, hàng hóa, dịch vụ, bao gồm dịch vụ có mục đích sinh lời dịch vụ khơng có mục đích sinh lời” (Khoản Điều Pháp lệnh Quảng cáo) Khái niệm xây dựng với quan điểm: hoạt động quảng cáo khơng mang tính thương mại, khơng có mục đích sinh lời phải điều chỉnh theo hành lang pháp lý để đảm bảo tính thống nhất, tính trung thực, tính xác, tính văn hóa; góp phần bảo vệ quyền lợi người quảng cáo người tiếp nhận quảng cáo Về khái niệm quảng cáo thương mại (commerce advertisement) - loại quảng cáo, Luật Thương mại 2005 quy định: “Quảng cáo thương mại hoạt động xúc tiến thương mại thương nhân để giới thiệu với khách hàng hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ mình” (Đ.102) Qua phần trình bày trên, ta rút hai kết luận sau: (i) Theo pháp luật nước giới, quảng cáo hoạt động thông tin đơn mà hoạt động thơng tin mang tính thương mại (phải trả tiền; nội dung thông tin thương mại hàng hóa, dịch vụ hoạt động kinh doanh; người thực quảng cáo thương nhân; hoạt động thương mại, điều chỉnh quy định pháp luật thương mại) Do đó, khái niệm “quảng cáo” đồng nghĩa với khái niệm “quảng cáo thương mại” khơng hình thành khái niệm “quảng cáo phi thương mại”; (ii) Khái niệm quảng cáo theo pháp luật Việt Nam bao gồm “quảng cáo phi thương mại”, phân biệt với khái niệm “quảng cáo thương mại” 1.1.2 Quảng cáo so sánh ♦ Sự đời Hình thức quảng cáo so sánh xuất Mỹ nhiều quốc gia Tây Âu cách nhiều năm [1; tr.34] với lịch sử dài tượng có mối quan hệ với Tòa án Trước năm 1970, quảng cáo so sánh không sử dụng thường xun xem câu hỏi nội đối thủ cạnh tranh với nhau, cho nguyên tắc Luật Cạnh tranh phải đưa bảo vệ tương xứng Sự so sánh quảng cáo ngày thông dụng hơn, coi thói quen hợp pháp kinh tế thị trường [26; tr.27] Các Tòa án Mỹ nhận rằng, quảng cáo so sánh có hành vi phức tạp, khó khăn mang nhiều điểm đặc biệt Trong Hoa Kỳ quảng cáo so sánh công nhận dạng quảng cáo châu Âu lại chia làm nhiều quan điểm khác năm 70 kỷ XX Họ cho rằng, hình thức chứa nhiều nguy hiểm rủi ro cho người sử dụng Đạo luật Thị trường thương mại Anh năm 1938 chống lại quảng cáo so sánh không cho phép đối thủ cạnh tranh sử dụng Tư tưởng ảnh hưởng đến Cộng hòa dân chủ Đức năm 80 kỷ XX (biểu Đạo luật chống cạnh tranh không lành mạnh năm 1986 nước này) Qua thời kỳ phát triển kinh tế giới, doanh nghiệp ngày cạnh tranh khốc liệt với nhằm đạt lợi nhuận nhiều Các hình thức xúc tiến thương mại hành vi thương mại thương nhân thực phổ biến để tìm kiếm, thúc đẩy hội thương mại kinh tế thị trường [3; tr.3] quảng cáo cách thức hữu hiệu Và tất nhiên quảng cáo so sánh hình thức mang tính cạnh tranh cao để doanh nghiệp quảng bá cho sản phẩm cách tốt Do đó, quảng cáo so sánh đời tất yếu xu hướng kinh doanh giới Việc có nên cho phép quảng cáo so sánh hay khơng có nhiều quan điểm khác Nhưng tất thống rằng, với quảng cáo so sánh không vận dụng cẩn thận nguồn gây mối xung đột, không đem lại lợi ích cho người tiêu dùng [24; tr.58] ♦ Khái niệm quảng cáo so sánh theo pháp luật nước giới Theo Đại từ điển Black’s Law, quảng cáo so sánh định nghĩa sau:“Quảng cáo so sánh quảng cáo mà so sánh cách đặc biệt nhãn hiệu hàng hóa với nhãn hiệu hàng hóa khác loại sản phẩm” [25; tr.59] Dưới góc độ luật pháp, theo tuyên bố Ủy ban Thương mại Liên bang Hoa Kỳ (Federal Trade Commission – FTC) thì: “Quảng cáo so sánh định nghĩa quảng cáo mà so sánh nhãn hiệu hàng hóa khác theo thuộc tính khách quan kiểm chứng giá làm nhận nhãn hiệu hàng hóa khác tên, minh họa hình ảnh thơng tin riêng biệt khác”[29] Tại Liên minh Châu Âu, nhà lập pháp nhận thấy rằng, có hiểu khác khái niệm quảng cáo so sánh pháp luật nước thành viên nên việc định nghĩa khái niệm cần thiết, mục tiêu hài hịa pháp luật [5; tr.44], nên đưa định nghĩa: “Quảng cáo so sánh quảng cáo làm nhận cách trực tiếp gián tiếp doanh nghiệp cạnh tranh sản phẩm dịch vụ mà doanh nghiệp cạnh tranh cung ứng" Theo định nghĩa này, quảng cáo so sánh quảng cáo làm cho chủ thể mà hướng tới nhận đối tượng so sánh với đối tượng quảng cáo Chủ thể mà quảng cáo nhằm tới không người tiêu dùng, mà cịn doanh nghiệp có nhu cầu hợp tác nhu cầu sản phẩm, dịch vụ quảng cáo Đối tượng so sánh với đối tượng quảng cáo doanh nghiệp cạnh tranh, chẳng hạn quảng cáo doanh nghiệp; sản phẩm, dịch vụ quảng cáo sản phẩm, dịch vụ Tuy nhiên, khái niệm không rõ “làm nhận cách trực tiếp” “làm nhận cách gián tiếp” Đối với mục đích quy định điều khơng cần thiết, nhà làm luật không phân biệt hậu pháp lý cách thức mà người quảng cáo sử dụng để đến kết chủ thể mà quảng cáo nhằm tới nhận doanh nghiệp cạnh tranh hay sản phẩm dịch vụ mà doanh nghiệp cạnh tranh cung ứng [5; tr.44] Do đó, pháp luật Liên minh châu Âu sử dụng khái niệm “quảng cáo so sánh” (Comparative advertising) Luật Quảng cáo năm 2001 Cộng hòa Lithuania sử dụng định nghĩa tương tự định nghĩa Liên minh châu Âu (Đ2.5) Luật Quảng cáo Cộng hòa Uzbekistan năm 1998 định nghĩa sau: “Quảng cáo so sánh giải thích trực tiếp hay gián tiếp đối thủ hay hàng hóa loại đối thủ cạnh tranh” (Điều 15) Bên cạnh đó, Luật quảng cáo Trung Quốc năm 1995, Cộng hòa Latvia năm 2001, Luật chống cạnh tranh không lành mạnh Trung Quốc năm 1993 hay Đức năm 2004 không nêu khái niệm quảng cáo so sánh mà đưa vấn đề chung, dấu hiệu hình thức xử lý vi phạm cạnh tranh không lành mạnh ♦ Khái niệm quảng cáo so sánh theo pháp luật Việt Nam Hiện nay, Việt Nam chưa xây dựng khái niệm quảng cáo so sánh Trước Luật Cạnh tranh (2004), quảng cáo so sánh đề cập đến Luật Thương mại (1997) Đ192.2 Nhưng Luật Thương mại năm 1997 2005; Luật Cạnh tranh (2004) hay Pháp lệnh Quảng cáo năm 2001; Nghị định hướng dẫn thi hành Pháp lệnh không định nghĩa quảng cáo so sánh, nghĩa không nêu yếu tố cấu thành để xác định quảng cáo so sánh Thơng thường, trường hợp ta phép suy luận rằng, nhà làm luật sử dụng khái niệm theo cách hiểu thông dụng, phổ biến Nhưng thực Việt Nam chưa có cách hiểu thơng dụng phổ biến đó, số đơng người tự hỏi dịng chữ quảng cáo “có giá tốt Việt Nam” lại bị cấm Ở mức độ khái quát, ta hiểu quảng cáo so sánh hành 10 vi quảng cáo cho sản phẩm có nhiều ưu sản phẩm đối thủ cạnh tranh khác loại [12; tr.27] Luật Cạnh tranh (2004) trình xây dựng dường tập trung cho lĩnh vực hạn chế cạnh tranh mà chưa quan tâm mức đến pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Đây nguyên để dẫn đến luật chưa xây dựng khái niệm quảng cáo so sánh mà đơn cấm quảng cáo so sánh trực tiếp Có nhiều hình thức so sánh chủ thể quảng cáo sử dụng với mục tiêu cạnh tranh lẫn nhau: quảng cáo so sánh đối một; quảng cáo so sánh nhãn hàng chủ quảng cáo với nghĩa tốt nhất; quảng cáo so sánh mập mờ [24; tr.365] 1.2 PHÂN LOẠI QUẢNG CÁO SO SÁNH Quảng cáo so sánh hình thức đặc biệt nên có nhiều tiêu chí để phân loại: (1) dựa mức độ so sánh; (2) dựa nội dung so sánh; (3) dựa phương pháp so sánh Cụ thể cách phân loại sau: 1.2.1 Dựa mức độ so sánh quảng cáo so sánh Mức độ so sánh ngồi vai trị sở phân chia loại hình thức quảng cáo so sánh cịn thể chất vốn có hình thức quảng cáo này, so sánh để cạnh tranh mức độ khác trường hợp khác Lý luận cạnh tranh phân chia hành vi quảng cáo so sánh với nhiều mức độ khác [13; tr.165], cụ thể là: (1) Quảng cáo so sánh hình thức so sánh mang tính dựa dẫm việc cho sản phẩm có chất lượng, có cung cách phục vụ tính giống sản phẩm loại doanh nghiệp khác; (2) Quảng cáo so sánh hình thức quảng cáo cho sản phẩm người quảng cáo có chất lượng tốt hơn, cung cách phục vụ, hình thức… tốt sản phẩm doanh nghiệp khác; 45 tranh sản xuất, cung ứng hay phân phối đáp ứng số điều kiện khác pháp luật quy định Định nghĩa thể chất pháp lý hành vi sau: (i) Một quảng cáo muốn trở thành quảng cáo so sánh phải đáp ứng chất so sánh chất cạnh tranh; (ii) Chủ thể thực hoạt động quảng cáo so sánh bao gồm: nhà sản xuất, nhà cung ứng nhà phân phối hàng hóa, dịch vụ Số lượng đối thủ cạnh tranh nhắc đến mà nhiều hơn; (iii) Vì cho phép thực quảng cáo so sánh với điều kiện định hậu pháp lý hai hình thức quảng cáo so sánh trực tiếp, quảng cáo so sánh gián tiếp nên không cần nêu hai hình thức định nghĩa; (iv) Một số điều kiện khác pháp luật quy định bao gồm: đối tượng so sánh điều kiện để quảng cáo so sánh xem hợp pháp (sẽ nêu đây) 2.4.2 Xây dựng lại quy định chủ thể thực hiện, đối tượng so sánh hình thức xử lý hành vi vi phạm pháp luật hoạt động quảng cáo so sánh Thứ nhất, chủ thể thực Các quy định hành dễ dẫn đến cách giải thích áp dụng luật khác Bởi vậy, nên quy định rõ ràng cụ thể đối tượng phép thực hoạt động quảng cáo so sánh/thuê thương nhân khác thực hoạt động quảng cáo so sánh cho Theo tác giả, pháp luật cạnh tranh Việt Nam nên quy định cụ thể chủ thể: nhà sản xuất, nhà cung ứng dịch vụ nhà phân phối hàng hóa/dịch vụ tham gia hoạt động để: (i) tránh gây phân biệt đối xử thành phần thương nhân; (ii) không gây lỗ hổng không điều chỉnh quảng cáo so sánh không lành mạnh thực chủ thể 46 nêu trên; (iii) thống cách giải thích luật khác chủ thể thực hoạt động Thứ hai, đối tượng so sánh Nên quy định rõ ràng đối tượng phép đưa so sánh Pháp luật Liên minh châu Âu quy định đối tượng so sánh tính chất hàng hóa, dịch vụ Tác giả cho rằng, đối tượng so sánh nên mở rộng ra, bao gồm: tính chất hàng hóa (mẫu mã, chất lượng, giá cả…) hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Điều giúp cho thương nhân thực quảng cáo so sánh thể ưu điểm vượt trội hàng hóa, dịch vụ việc nỗ lực cải tiến sản xuất, cải tiến quản trị,… Thứ ba, mức phạt hành vi vi phạm pháp luật thực quảng cáo so sánh nhằm cạnh tranh không lành mạnh Điều 35 Nghị định số 120/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 30/09/2005 xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh phải sửa đổi lại mức phạt cao để góp phần răn đe doanh nghiệp phù hợp với thực trạng quảng cáo Việt Nam 2.4.3 Quy định quyền nghĩa vụ thương nhân thực hoạt động quảng cáo so sánh (i) Về quyền thương nhân thực hoạt động quảng cáo so sánh: hưởng quyền pháp luật quảng cáo thương mại quy định Điều 103, 111 113 Luật Thương mại (2005) văn khác có liên quan; (ii) Về nghĩa vụ thương nhân thực hoạt động quảng cáo so sánh: Ngoài việc thực nghĩa vụ Điều 112, 114, 116 Luật Thương mại (2005) văn khác có liên quan; thương nhân phải có trách nhiệm với quảng cáo so sánh mà đưa ra, phải có nghĩa vụ chứng minh tính xác trung thực quảng cáo so sánh đối thủ cạnh tranh khiếu nại Nếu không chứng minh phải chịu chế tài pháp luật bồi thường thiệt hại (nếu có) 47 Có thể tham khảo Điều (về quản lý biện pháp tư pháp) Chỉ thị 97/55/EC có quy định: Trong số trường hợp đặc biệt, không đối thủ cạnh tranh mà người tiêu dùng tổ chức/hiệp hội họ kiện trực tiếp Tòa án Thương nhân thực hành vi quảng cáo so sánh phải đưa chứng thỏa đáng để chứng minh tính hợp pháp quảng cáo Nếu khơng chứng minh quảng cáo so sánh bị coi khơng hợp pháp bị tạm dừng sau Sau án Tịa án tun có hiệu lực quảng cáo so sánh phải bị chấm dứt hồn toàn Ngoài ra, thương nhân thực quảng cáo so sánh bị buộc phải thực quảng cáo so sánh thật, hợp pháp Khi đó, quan quản lý quy định khn khổ quản lý theo luật doanh nghiệp tự xác định giới hạn có người tiêu dùng, có đối thủ cạnh tranh giám sát thực quảng cáo so sánh 2.4.4 Xây dựng hệ thống điều kiện quảng cáo so sánh hợp pháp Pháp luật Liên minh châu Âu xây dựng hệ thống điều kiện quảng cáo so sánh hợp pháp Tuy nhiên, tác giả cho phải tách bạch điều kiện thành hai nhóm điều kiện, là: (i) Điều kiện để quảng cáo xem quảng cáo so sánh; (ii) Những điều kiện quảng cáo so sánh phải đáp ứng để hợp pháp (chống cạnh tranh không lành mạnh) Sự tách bạch làm cho quy định pháp luật cụ thể, rõ ràng tránh bất cập trình kiểm định hành vi (nếu khơng phải quảng cáo so sánh khơng cần xem xét có phù hợp với điều kiện phía sau hay khơng) Có thể định điều kiện theo quan điểm sau: “Một quảng cáo xem quảng cáo so sánh hợp pháp đáp ứng đầy đủ điều kiện sau đây: 48 Điều kiện để quảng cáo xem quảng cáo so sánh: a Quảng cáo phải có so sánh hàng hóa dịch vụ loại hai doanh nghiệp khác nhau; b Quảng cáo so sánh hàng hóa dịch vụ cho nhu cầu có mục đích sử dụng Điều kiện để quảng cáo so sánh xem hợp pháp: a Quảng cáo khơng gây nhầm lẫn; b Quảng cáo so sánh cách khách quan nhiều tính chất hay hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; kiểm chứng được; bao gồm giá cả; c Quảng cáo khơng tạo thị trường nhầm lẫn người quảng cáo doanh nghiệp cạnh tranh nhãn hiệu hàng hóa, thương hiệu, dấu hiệu phân biệt khác, hàng hóa dịch vụ người quảng cáo doanh nghiệp cạnh tranh; d Quảng cáo khơng hạ thấp uy tín gièm pha nhãn hiệu hàng hóa, thương hiệu dấu hiệu phân biệt khác hay hàng hóa, dịch vụ, cơng việc quan hệ doanh nghiệp cạnh tranh; e Quảng cáo khơng lợi dụng danh tiếng nhãn hiệu, thương hiệu dấu hiệu phân biệt doanh nghiệp cạnh tranh dẫn địa lý sản phẩm cạnh tranh cách không công bằng; f Đối với hàng hóa có dẫn địa lý trường hợp quảng cáo so sánh phải nhằm vào hàng hóa có dẫn địa lý; g Quảng cáo khơng lợi dụng danh tiếng nhãn hiệu, thương hiệu dấu hiệu phân biệt doanh nghiệp cạnh tranh dẫn địa lý sản phẩm cạnh tranh cách không công bằng; 49 h Quảng cáo khơng miêu tả hàng hóa dịch vụ (của đối thủ cạnh tranh) bắt chước chép hàng hóa dịch vụ có nhãn hiệu thương hiệu bảo hộ (của người quảng cáo)” 2.4.5 Về hình thức văn pháp luật Tác giả cho Chính phủ cần ban hành Nghị định quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh kiểm sốt hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Trong hệ thống văn hướng dẫn thi hành Luật Cạnh tranh có hành vi hạn chế cạnh tranh tố tụng cạnh tranh Chính phủ ban hành Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/09/2005 để quy định chi tiết mà khơng có văn hướng dẫn cụ thể nhóm hành vi cạnh tranh không lành mạnh Đây biểu đánh giá không đắn tầm quan trọng việc kiểm sốt hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh so với hành vi hạn chế cạnh tranh nhà làm luật Việt Nam Theo quan điểm tác giả, xu phát triển hội nhập kéo theo hình thức biểu mới, tinh vi hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, đặc biệt hình thức xúc tiến thương mại Do đó, việc có Nghị định Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh nhóm hành vi cạnh tranh không lành mạnh điều cần thiết Hơn nữa, quảng cáo so sánh với tư cách hình thức quảng cáo thương mại nằm nhóm hình thức xúc tiến thương mại bộc lộ hạn chế nhược điểm lớn quy định phân tích phần Với hành vi quảng cáo so sánh, Nghị định bao gồm vấn đề kiến nghị sửa đổi, bổ sung bên trên, là: (i) Định nghĩa quảng cáo so sánh; (ii) Chủ thể thực hành vi quảng cáo so sánh; (iii) Đối tượng so sánh; (iv) Quyền nghĩa vụ thương nhân thực hoạt động quảng cáo so sánh; (v) Các điều kiện để quảng cáo so sánh xem hợp pháp Trước ban hành Nghị định cần có sửa đổi số văn pháp luật khác, như: 50 Thứ nhất, chấp nhận cho phép thực quảng cáo so sánh với điều kiện định phải sửa đổi Đ45.1 Luật Cạnh tranh (2004) lại sau: “Quảng cáo so sánh làm nhận một vài đối thủ cạnh tranh sản phẩm hay dịch vụ loại mà đối thủ cạnh tranh sản xuất, cung ứng hay phân phối đáp ứng số điều kiện khác pháp luật quy định” Thứ hai, xuất phát từ quan điểm cho phép thương nhân thực quảng cáo so sánh với điều kiện định Điều 109 Luật Thương mại (2005) nên bỏ khoản (cấm quảng cáo việc sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ với hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thương nhân khác) Lý do: khoản điều cấm quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh theo quy định pháp luật mà theo kiến nghị Luật Cạnh tranh nguyên tắc không cấm quảng cáo so sánh Như tránh tình trạng Luật Thương mại Luật Cạnh tranh có quy định điều chỉnh hành vi quảng cáo so sánh không thống trái ngược sau Luật Cạnh tranh sửa đổi theo hướng Thứ ba, sửa đổi Đ3.7 Nghị định số 24/2003/NĐ-CP ban hành ngày 13/03/2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Quảng cáo năm 2001 sau: “Quảng cáo so sánh vi phạm pháp luật cạnh tranh, nói xấu, gây nhầm lẫn với sở sản xuất, kinh doanh, hàng hoá, dịch vụ người khác; dùng danh nghĩa, hình ảnh tổ chức, cá nhân khác để quảng cáo mà không chấp thuận tổ chức, cá nhân đó” 2.4.6 Một số kiến nghị nhằm bảo vệ đảm bảo thực quy định quảng cáo so sánh sửa đổi, bổ sung Để góp phần bảo vệ tính cạnh tranh lành mạnh hoạt động quảng cáo so sánh đảm bảo thực quy định quảng cáo so sánh mặt quản lý nhà nước thực tế, tác giả đưa số kiến nghị sau đây: 51 Thứ nhất, nhanh chóng hồn thiện khái niệm “quảng cáo” theo hướng xác định lại chất thương mại “quảng cáo” thống hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động “quảng cáo” Việc hoàn thiện khái niệm “quảng cáo” mang lại hai tác dụng sau đây: (i) đảm bảo cho việc thực hoạt động quảng cáo nói chung quảng cáo so sánh nói riêng thương nhân việc quản lý quan nhà nước hoạt động tránh khỏi bất cập tiêu cực nay; (ii) góp phần phù hợp với luật thông lệ quốc tế Thứ hai, thay đổi thẩm quyền giải vụ việc vi phạm pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Tác giả cho nên chuyển thẩm quyền từ Cục Quản lý cạnh tranh sang cho Tòa án với lý do: (i) nâng cao chất lượng giải thực thi định đưa quan giải vụ việc hơn; (ii) Cục Quản lý cạnh tranh tập trung cho lĩnh vực hạn chế cạnh tranh (một lĩnh vực cộm, điển hình có ảnh hưởng lớn kinh tế) điều kiện thiếu nguồn nhân lực chuyên gia cạnh tranh Thứ ba, nghiên cứu quy định vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân Bộ luật Hình Theo quy định pháp luật nay, người đại diện, thực hành vi lợi ích pháp nhân lại phải chịu trách nhiệm hình thay cho pháp nhân Thực tế, hoạt động kinh doanh mà đặc biệt hoạt động xúc tiến thương mại số tiền bỏ lớn nên dễ gây rủi ro ảnh hưởng tiêu cực có vi phạm pháp luật xảy Do đó, cần quy định pháp nhân phải chịu trách nhiệm hình để góp phần răn đe nâng cao lực thực thi pháp luật pháp nhân Thứ tư, xác định rõ nhiệm vụ, quyền hạn Cục quản lý cạnh tranh tra, kiểm tra, giải khiếu nại tố cáo, xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng phân định ranh giới với 52 thẩm quyền lực lượng quản lý thị trường, tra chuyên ngành lĩnh vực Theo kiến nghị thứ hai trên, tác giả cho nên chuyển giao thẩm quyền giải vụ việc cạnh tranh khơng lành mạnh cho Tịa án với thẩm quyền bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực nên giữ nguyên cho Cục Quản lý cạnh tranh thể đặc điểm đơn vị quyền lợi người tiêu dùng bị ảnh hưởng quảng cáo so sánh nhằm cạnh tranh không lành mạnh Nếu người tiêu dùng khơng muốn kiện Tịa án hồn tồn “nhờ” đến Cục Quản lý cạnh tranh Điều thể đa dạng việc bảo vệ quyền lợi đáng cho người tiêu dùng quan Nhà nước Vì vậy, việc phân định rõ ràng thẩm quyền bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Cục Quản lý cạnh tranh quan khác điều cần thiết thời điểm Bên cạnh đó, nhà quản lý nên quan tâm đến vấn đề nâng cao lực nhận thức thực thi pháp luật cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam nhằm làm cho pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật điều chỉnh hành vi quảng cáo so sánh nói riêng thực thi cách có hiệu Điều quan trọng doanh nghiệp phải hiểu cạnh tranh lành mạnh giúp tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng, có lợi cho phát triển hai bên [21] Muốn thực điều này, vấn đề quan trọng đặt phải đẩy nhanh q trình hồn thiện tun truyền pháp luật cạnh tranh nước ta Nói tóm lại, qua phân tích chương 2, rút số kết luận: (i) Pháp luật Cạnh tranh nói chung pháp luật quảng cáo so sánh Liên minh Châu Âu có q trình hình thành phát triển lâu đời nhiều so với Việt Nam Các văn pháp luật liên quan đến quảng cáo so sánh quy định cách tập trung, có trình từ phạm vi hẹp đến 53 phạm vi rộng (từ quảng cáo so sánh đến quảng cáo so sánh khơng có so sánh) cho phép thực quảng cáo so sánh Còn Việt Nam, văn liên quan đến quảng cáo so sánh nhiều đơn từ cấm quảng cáo so sánh đến cấm quảng cáo so sánh trực tiếp; (ii) Kỹ thuật lập pháp Liên minh Châu Âu có độ chín hồn thiện định, tiến xa so với Việt Nam Bên cạnh quy định Liên minh Châu Âu nhằm điều chỉnh thành viên Liên minh, thể linh hoạt phù hợp với xu hướng chung Trong đó, pháp luật Việt Nam quảng cáo so sánh quy định cách sơ sài, chưa thống văn thể kỹ thuật lập pháp non Pháp luật Liên minh Châu Âu Việt Nam điều chỉnh hành vi quảng cáo so sánh có tương đồng định vấn đề chủ thể thực hoạt động quảng cáo so sánh, mức độ so sánh, phương pháp so sánh Tuy nhiên, có khác biệt như: Liên minh Châu Âu cho phép thực quảng cáo so sánh với điều kiện định Việt Nam cấm quảng cáo so sánh trực tiếp; phương pháp biện pháp thực quy định khác nhau;… Nguyên nhân vấn đề đề cập chi tiết chương này; (iii) Từ khác thực trạng pháp luật dẫn đến thực tiễn áp dụng hiệu thi hành pháp luật khác Các quy định Liên minh Châu Âu hợp lý có khả thực thi cao Việt Nam chưa có thực tiễn áp dụng Luật Cạnh tranh nói chung quảng cáo so sánh nói riêng nhiều nên chưa thể đánh giá tồn diện hiệu áp dụng quy định Tuy nhiên, mặt học thuật nhìn nhận với quy định Việt Nam việc vào đời sống, thời gian tới định khó áp dụng khơng khả thi; (iv) Những kiến nghị hồn thiện pháp luật Việt Nam quảng cáo so sánh xây dựng sở tiếp thu pháp luật Liên minh Châu Âu quan điểm riêng tác giả đề tài với mong muốn đưa pháp luật cạnh tranh vào sống hiệu hơn, phù hợp với xu hướng khu vực giới 54 KẾT LUẬN Hịa bình hệ tất yếu thương mại [7; tr.232] Trong cạnh tranh tồn kẻ mạnh, người yếu Tuy nhiên, học thuyết Chính sách đại dương xanh rằng, nên làm hài hịa hóa sách cạnh tranh để có cạnh tranh ơn hịa Pháp luật đời sống xã hội, cần khung hồn chỉnh ổn định để điều hịa nhân tố vận hành bên Xét cho cùng, khơng có khác biệt mục tiêu pháp luật cạnh tranh khác Tựu chung lại chúng nhằm bảo vệ môi trường cạnh tranh cơng qua khuyến khích cạnh tranh Qua nghiên cứu, người viết nhận thấy có tương đồng pháp luật cạnh tranh Việt Nam pháp luật Liên minh Châu Âu quốc gia thành viên Liên minh (nhưng có khác biệt đáng kể việc lựa chọn phương pháp biện pháp thực ban hành) Quảng cáo so sánh nhu cầu tiếp tục tồn ưu thơng qua so sánh làm người tiêu dùng nhận thức rõ hơn, sâu hơn, ấn tượng đậm nét sản phẩm quảng cáo Do đó, quảng cáo so sánh giữ vai trị công cụ marketing đắc lực cho doanh nghiệp kinh tế thị trường tương lai Khóa luận có số điểm sau: (i) nghiên cứu so sánh chuyên sâu pháp luật điều chỉnh hành vi quảng cáo so sánh; (ii) xây dựng lại khái niệm quảng cáo so sánh; (iii) đánh giá thực tiễn áp dụng quy định quảng cáo so sánh Liên minh Châu Âu Việt Nam; (iv) có đổi cách thức nghiên cứu trình bày: đối tượng nghiên cứu so sánh hành vi quảng cáo so sánh nên với chương, khoá luận phân tích vấn đề hành vi thơng qua so sánh quy định Liên minh châu Âu Việt Nam không theo hướng trình bày quy định 55 pháp luật nước nghiên cứu khác Với điểm vậy, tác giả hy vọng khoá luận đóng góp nhỏ q trình xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật cạnh tranh pháp luật thương mại Việt Nam Bên cạnh đó, tác giả mong muốn góp phần tuyên truyền, nâng cao nhận thức pháp luật cạnh tranh, tạo môi trường cạnh tranh quảng cáo kinh doanh lành mạnh hơn, thúc đẩy kinh tế phát triển theo quỹ đạo 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Văn kiện, cơng trình khoa học, viết PGS.TS Nguyễn Bá Diến (1997), Pháp luật chống quảng cáo không trung thực Việt Nam số nước giới, Tạp chí Nhà nước Pháp Luật, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, số 10/1997 Ths Nguyễn Thị Dung (2005), Khái niệm “quảng cáo” pháp luật Việt Nam ảnh hưởng đến việc hồn thiện pháp luật quảng cáo, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Viện KHXH Việt Nam, số 12/2005 Ths Nguyễn Thị Dung (2006), Kinh nghiệm quốc tế điều chỉnh Pháp luật hoạt động xúc tiến thương mại số yêu cầu đặt Việt Nam, Tạp chí Luật học, ĐH Luật Hà Nội, số 09/2006 TS Nguyễn Thị Dung (2007), Pháp luật xúc tiến thương mại Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội TS Phan Huy Hồng (2007), Quảng cáo so sánh pháp luật cạnh tranh – nghiên cứu so sánh luật, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, số 01/2007 Ths Nguyễn Hữu Huyên (2004), Luật Cạnh tranh Pháp Liên minh Châu Âu, NXB Tư pháp, Hà Nội Iean – Jacques Rousseau (2006), Du contrat social (Bàn khế ước xã hội), Hồng Thanh Đạm dịch thuật, thích bình giải, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội Luật Quảng cáo số nước vùng lãnh thổ giới (2005), Tài liệu Bộ Văn hóa - Thơng tin, Cục văn hóa – Thơng tin sở biên dịch, Hà Nội 57 Quảng cáo xưa (2003), Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 296, tháng 01/2003 10 Ths Nguyễn Thị Trâm (2007), Áp dụng quy định Luật Cạnh tranh Quảng cáo so sánh số vấn đề phát sinh thực tiễn, Tạp chí Kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, số 9, tháng 05/2007 11 Đỗ Thị Thanh Thủy (2003), Pháp luật điều chỉnh hoạt động quảng cáo không trung thực xâm phạm đến lợi ích người tiêu dùng, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội 12 Hà Thu Trang (2004), Pháp luật quảng cáo Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sỹ Luật học, ĐH Luật Hà Nội 13 TS Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, Ths Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Pháp luật Cạnh tranh Việt Nam (Sách tham khảo), NXB Tư pháp, Hà Nội Văn luật 14 Luật Thương mại Việt Nam năm 1997 15 Pháp lệnh Quảng cáo Việt Nam năm 2001 16 Nghị định 24/2003/NĐ - CP Chính phủ ban hành ngày 13/03/2003 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Quảng cáo 17 Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2004 18 Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam năm 2005 19 Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 20.Nghị định 120/2005/NĐ - CP Chính phủ ban hành ngày 30/09/2005 quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh Tài liệu Internet 21 http://www.vnexpress.net/Vietnam/Kinhdoanh/2005/07/3B9DFB93/ 2005), “Hết đất cho Quảng cáo so sánh” (ngày 05/07/ 58 22 Sẽ tập trung xử lý vi phạm cạnh tranh không lành mạnh, Nguồn: http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=85658&ChannelID=11 (ngày 28/06/2005) 23 Văn pháp luật: http://www.vbqppl.moj.gov.vn II TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGỒI Cơng trình khoa học, viết 24 Arrmand Dayan (2002), Nghệ thuật quảng cáo, NXB Thế giới 25 Bryan A.Garner (2006), Black’s Law Dictionary, Eighth Edition, Editer in Chief, Thomson West, United States 26 Prof Peter Miskolczi – Bodnar (2004), Definition of Comparative Advertising, European Integration Studies, Miskolc, Volume Number 27 Otto Kleppner’s (1986), Advertising procedure, Hà Nội 28 Francesca Barigozzi, Martin Peitz, Comparative Advertising and Competition Policy 29 Federal Trade Commission (August 13, 1979), Statement of Policy Regarding Comparative Advertising, Washington, D.C Văn luật 30 Council Directive of 10 September 1984 relating to the approximation of the laws, regulations and administrative provisions of the Member States concerning misleading advertising, Official journal No L 250, 19/09/1984, p 0017 – 0020 (Directive 84/450/EEC) 31 Directive 97/55/EC of European Parliament and of the Council of October 1997 amending Directive 84/450/EEC concerning misleading advertising so as to include comparative advertising, Official journal No L 290, 23/10/1997, p 0018 – 0023 32 Law on advertising of China (1995) 59 33 Law against unfair competition of Germany (1909) 34 Law against unfair competition of Germany (1986) 35 Law against unfair competition of Germany (2004) 36 Law on advertising of Uzbekistan (1998) 37 Law on advertising of Latvia (1999) 38 Law on advertising of Lithuania (2001) Tài liệu Internet 39 http://www.lehmanlaw.com/resource-centre/laws-and-regulations.html (Luật Chống cạnh tranh không lành mạnh CHND Trung Hoa năm 1993) 40 http://www.internationalantitrust.com/ 41 http://eur-lex.europa.eu/JOHtml.do?uri=OJ:C:2002:044:SOM:EN:HTML 42 Bản án BGH ngày 05/02/1998, số hồ sơ: IZR 211/95, nguồn: WRP 1998, 719, http://www.jurpc.de/rechtspr/19880145.htm -* - ... hợp pháp quảng cáo so sánh Về vấn đề điều kiện hợp pháp quảng cáo so sánh, pháp luật Liên minh châu Âu Việt Nam có khác hoàn toàn 31 ♦ Tại Liên minh châu Âu Các nhà làm luật Liên minh châu Âu. .. pháp luật quảng cáo so sánh Liên minh Châu Âu Việt Nam thực tiễn áp dụng; - Đưa kiến nghị xây dựng, hoàn thiện pháp luật Việt Nam quảng cáo so sánh sở học hỏi pháp luật Liên minh Châu Âu 3 PHẠM... tiễn áp dụng Liên minh châu Âu ♦ Một số nhận xét quy định Liên minh Châu Âu quảng cáo so sánh Thứ nhất, ưu điểm, luật Liên minh châu Âu luật quốc gia thành viên vấn đề quảng cáo so sánh có số ưu

Ngày đăng: 04/04/2013, 14:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w