Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
7,97 MB
Nội dung
:OA MỌ' VIỆN NHÀ X ■ ỉ ' O Ỉ VK Nưởc VÀ PHÁP LU Ậ T B Ộ G ÍA U DỤt: Ạ ữẰ O TẠO T R Ư Ờ N G Đ Ạ I HỌC LU Ậ T T P H C H Í M IN H BÙ/ THỊ LONG UAT VẺ BẦO VỆ NGƯƠI TIEI # VỈẸT NAM HIỆN NAY \ \ \ 874 \ M M' S Ĩ !J! V! VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP H ổ CHÍ MINH % BÙI THỊ LONG PHÁP LUẬT VÊ BẢO VỆ NGUỪI TIÊU DÙNG VIỆT NAM HIỆN NAY C h u y ê n ngành: L uật Kinh tế M ã sô : 60 38 50 LUÂN • VỒN THAC • s v LUÂT • Ngườỉ hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYÊN NHƯ PHÁT THƯ VI ỆN TRƯỜNGĐAI HOCLŨÂĨ HÀ NƠI PHỊNG ĐĨC HÀ NỘ I, 1-2007 '-ẬỊLĨM- CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRO NG LUẬN VÃN BLDS Bộ Luật Dân BTTH Bồi thường thiệt hại BVNTD Bảo vệ người tiêu dùng CI Tổ chức Quốc tế người tiêu dùng CLHH Chất lượng hàng hoá NHH Nhãn hàng hoá NTD Người tiêu dùng SI Hệ đơn vị đo lường quốc tế SXKD Sản xuất kinh doanh TAND Toà án nhân dân TC & BVNTDVN Hội Tiêu chuẩn Bảo vệ người tiêu dùng V iệt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UBTVQH Uỷ ban Thường vụ Quốc hội VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm M Ụ C LỤ C Trang MỞ ĐẨU C hương 1: c s LÝ LUẬN VỂ PHÁP LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DỪNG 1.1 Người tiêu dùng cần thiết phải bảo vệ người tiêu dùng 1.1.1 Khái niệm người tiêu dùng 1.1.2 Sự cần thiết phải bảo vệ người tiêu dùng 11 1.2 Vai trò pháp luật bảo vệ người tiêu dùng 13 1.3 Nội dung pháp luật bảo vệ người tiêu dùng 15 1.3.1 Trách nhiệm nhà sản xuất, nhà cung cấp hàng hoá, dịch vụ 16 1.3.2 Q uyền người tiêu dùng 16 1.3.3 N ghĩa vụ người tiêu dùng 18 1.4 Pháp luật BVNTD th ế giới Việt Nam 19 1.4.1 Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng giới 21 1.4.2 Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam 25 1.4.2.1 Pháp luật BVNTD V iệt Nam giai đoạn trước 1999 25 1.4.2.2 Pháp luật BVNTD V iệt Nam giai đoạn từ 1999 đến 26 C hương 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO 28 VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam 2.1.1 Pháp luật ch ế độ trách nhiệm nhà sản xuất nhà cung cấp hàng hoá, dịch vụ 2g 2.1.1.1 Trách nhiệm nhà sản xuất, nhà cung cấp hàng hoá, dịch vụ chất lượng, số lượng hàng hoá, dịch vụ ^ 2.1.1.2 Trách nhiệm nhà sản xuất, nhà cung cấp hàng hoá, dịch vụ nhãn m ác hàng hoá 39 2.1.1.3 Trách nhiệm nhà sản xuất, nhà cung cấp hàng hoá, dịch vụ việc bảo hành sản phẩm 2.1.1.4 Trách nhiệm nhà sản xuất, nhà cung cấp hàng hoá, dịch vụ đối 44 với việc bảo đảm trung thực giá hàng hoá 2.1.1.5 Trách nhiệm nhà sản xuất, nhà cung cấp hàng hoá, dịch vụ hợp đồng mẫu xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp người tiêu dùng 2.1.1.6 Trách nhiệm nhà sản xuất, nhà cung cấp hàng hố, dịch vụ quảng cáo khơng trung thực, xâm phạm lợi ích người tiêu dùng (ấĨ 2.1.2 Q uyền nghĩa vụ người tiêu dùng # ^ 51 56 2.1.2.1 Q uyền người tiêu dùng 56 2.1.2.2 N ghĩa vụ người tiêu dùng 66 2.1.3 Các thiết chê phương thức bảo vệ quyền lọi người tiêu dùng 67 2.1.3.1 Thiết ch ế nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 67 2.1.3.2 Các tổ chức bảo vệ người tiêu dùng 70 2.1.4 Giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo 71 2.2 Những bất cập, phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo yệ người tiêu dùng Việt Nam 74 2.2.1 Những bất cập pháp luật BVNTD V iệt Nam 2.2.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật BVNTD V iệt N am 2.2.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật BVNTD V iệt Nam yg KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thời đại vậy, xét cho người ln chủ thể xây dựng khách thể quan tâm bảo vệ pháp luật Với mong muốn xây dựng xã hội công dân, thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” ngồi việc tạo khung pháp luật cho tự cạnh tranh doanh nghiệp, pháp luật cịn có nhiệm vụ quan trọng khác phải bảo vệ quyền lợi người có người tiêu dùng, lực lượng chủ yếu đông đảo xã hội Nhiều quốc gia giới nhận thấy cấp bách việc bảo vệ người tiêu dùng, có sách tơn trọng quyền người tiêu dùng, có biện pháp chống lại lạm dụng nhà sản xuất kinh doanh Tại Việt Nam, vấn đề bảo vệ người tiêu dùng không đặt thời kỳ kế hoạch hoá tập trung nhu cầu thiết yếu người tiêu dùng nhà nước phân phối thông qua hệ thống tem phiếu Đại hội lần thứ VI Đảng cộng sản Việt Nam đánh dấu bước chuyển mạnh mẽ từ kinh tế vận hành theo chế kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trường có điều tiết nhà nước Quan hệ giao dịch nhà sản xuất kinh doanh người tiêu dùng bước định hình phát triển Cơ chế thị trường đem lại cho NTD nhiều lựa chọn hàng hoá song mặt khác chế thị trường đặt NTD trước nguy sử dụng sản phẩm, hàng hố khơng an tồn Hiện nay, với sách hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, bên cạnh sản phẩm tốt sản xuất từ dây chuyền công nghệ đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, tồn tượng nhiều nhà sản xuất kinh doanh nước dùng Việt Nam nơi giải hàng tổn kho, lắp ráp dây chuyền công nghệ lạc hậu, tiến hành chiêu thức tiếp thị khổng lổ, gây nhầm lẫn cho NTD NTD nạn nhân chiến dịch quảng cáo rầm rộ thiếu xác sai lệch Thị trường chủ yếu tiêu dùng điều tiết kinh tế thị trường NTD có ảnh hưởng to lớn đến sách kinh tế, cho dù khu vực nhà nước hay khu vực tư nhân Bên cạnh đó, NTD cịn đối tượng chịu ảnh hưởng nhiều định kinh tế Bảo vệ NTD hoạt động nhằm thực xã hội công bằng, dân chủ, văn minh đồng thời trì, bồi dưỡng động lực quan trọng kinh tế Nền kinh tế thị trường phát triển vấn đề NTD bảo vệ NTD cần đật thực nghiêm túc Vấn đề bảo vệ NTD xuất Việt Nam chưa lâu lại vấn đề quan trọng cần quan tâm thích đáng nhà nước toàn xã hội Điều 28 Hiến pháp Việt Nam năm 1992 quy định: “Nhà nước có sách bảo vệ quyền lợi người SXKD quyền lợi NTD Mọi hoạt động SXKD bất hợp pháp, hành vi phá hoại kinh tế quốc dân làm thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tập thể công dân bị xử lý nghiêm minh theo pháp luật” Nhằm cụ thể hoá quy định Hiến pháp để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp NTD, ngày 27/04/1999, UBTVQH nước CHXHCN Việt Nam ban hành Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, có hiệu lực từ ngày 01/10/1999 Ngày 02/10/2001, Chính phủ ban hành Nghị định số 69/2001/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Bảo vệ người tiêu dùng Hiện nay, BVNTD trở thành vấn đề thời thu hút quan tâm hầu hết lĩnh vực pháp luật Luật Dân sự, Luật Hình sự, Luật Thương Mại, Luật Hành Chính gần Luật Cạnh tranh Qua trình thực hiện, văn pháp luật BVNTD bước đầu tạo hành lang pháp lý cho việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp NTD Tuy nhiên, tình trạng vi phạm quyền lợi hợp pháp NTD Việt Nam diễn phổ biến Pháp luật chưa thực trở thành công cụ hữu hiệu để bảo vệ lợi ích hợp pháp người dân Nói chung, quy định pháp luật lĩnh vực cịn chưa tồn diện Hiệu lực quy định Pháp lệnh chưa mạnh Trên thực tế, vấn đề hoàn toàn phụ thuộc vào ý chí người kinh doanh, vào hiểu biết nhận thức NTD Vì lý trên, việc nghiên cứu hoàn thiện pháp luật BVNTD để biến trở thành cơng cụ đích thực việc trì trật tự ổn định xã hội vấn đề thời cấp bách Đề tài “Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam giai đoạn nay” hướng nghiên cứu có ý nghĩa lý luận thực tiễn, với mong muốn góp phần vào q trình xây dựng hoàn thiện pháp luật lĩnh vực bảo vệ người tiêu dùng cho phù hợp với yêu cầu Tình hình nghiên cứu đề tài Các cơng trình nghiên cứu đề tài cấp nhà nước chưa có Trình bày vấn đề lý luận tiêu dùng, có “Bàn tiêu dùng CNX1T' Trần Trí Hồng, Nxb Chính trị quốc gia, 1999 “Tìm hiểu Luật bảo vệ người tiêu dùng nước vấn đề bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam” Viện Nhà nước Pháp luật biên soạn, Nxb Lao động, 1999 Ngoài ra, có số tác giả nghiên cứu số vấn đề có liên quan đến lĩnh vực pháp luật BVNTD như: PGS TS Nguyễn Như Phát, Cạnh tranh xây dựng pháp luật cạnh tranh Việt Nam , Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2001; PGS TS Nguyễn Như Phát, Điều kiện Thương mại chung nguyên tắc tự kh ế ước, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 6/2003; PGS TS Nguyễn Như Phát, Đối tượng điều chỉnh pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 9/ 2000; khoá luận tốt nghiệp cử nhân luật tác giả Đỗ Thị Thanh Thuỷ với đề tài “Pháp luật điều chỉnh hoại động quảng cáo không trung thực xâm phạm đến lợi ích NTD”\ Thạc sỹ Ngô Vĩnh Bạch Dương: Bảo vệ lợi NTD pháp luật cạnh tranh, Tạp chí Nhà Nước Pháp luật số 11/2000; Đặng Vũ Huân, Pháp luật vấn đề BVNTD, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề pháp luật tiêu dùng tháng 1/2005; Tô Giang, Quyền lợi người tiêu dùng vần chưa đảm bảo, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề pháp luật tiêu dùng tháng 1/2005; Hội thảo đẩy mạnh công tác BVNTD Việt N am , Sáng kiến khuôn khổ dự án 7UP2 ngày 20/3/2006 Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Thương mại chủ trì Tuy nhiên đến nay, chưa có nghiên cứu tổng thể, tồn diện sâu sắc pháp luật BVNTD nghiên cứu đề cập khía cạnh vấn đề bảo vệ quyền lợi NTD nhìn chung, vấn đề đặt chưa giải triệt để Phạm vi nghiên cứu Pháp luật BVNTD, khái niệm xuất tài liệu pháp lý Việt Nam thời gian gầy đây, lĩnh vực rộng có biên giới với nhiều lĩnh vực chế định pháp luật khác Thơng thường, nói tới pháp luật BVNTD, người ta hình dung 02 lĩnh vực pháp luật liên quan đến quyền, trách nhiệm NTD trách nhiệm nhà SXKD Tuy nhiên, bên cạnh hai lĩnh vực pháp luật này, thuộc hay liên quan đến pháp luật BVNTD cịn có nhiều lĩnh vực pháp luật khác như: pháp luật cạnh tranh, pháp luật sở hữu trí tuệ, pháp luật nhãn hiệu hàng hoá, pháp luật quảng cáo, pháp luật VSATTP, pháp luật điều kiện thương mại chung Bên cạnh đó, xem xét pháp luật BVNTD từ phương diện xã hội học pháp luật, nhà luật học quan tâm đến chế chuyển hoá pháp luật BVNTD vào sống vấn đề tổ chức hoạt động quan quản lý nhà nước BVNTD, trình tự thủ tục giải khiếu nại khiếu kiện, thẩm quyền quan tài phán khả áp dụng chế tài Bảo vệ NTD vấn đề không đơn giản Vấn đề giải góc độ kinh tế pháp lý Trong phạm vi nghiên cứu có hạn mình, luận văn tập trung nghiên cứu, giải số vấn đề yếu đặt với vấn đề bảo vệ người tiêu dùng theo pháp luật nói chung, như: trách nhiệm tổ chức, cá nhân sản xuất cung cấp hàng hoá, dịch vụ; quyền nghĩa vụ NTD; quản lý nhà nước vể bảo vệ quyền lợi NTD vấn đề thủ tục khởi kiện, giải khiếu nại, tố cáo M ục đích nhiệm vụ đề tài - Làm rõ sở lý luận vấn đề BVNTD theo pháp luật Việt Nam khái niệm , vai trò, phạm vi điều chỉnh, quyền trách nhiệm NTD; trách nhiệm tổ chức, cá nhân SXKD hàng hóa, dịch vụ; vai trò quan nhà nước H iệp hội BVNTD việc bảo vệ quyền lợi NTD; giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm - Đ ánh giá, phân tích trạng pháp luật BVNTD Việt Nam giai đoạn - Đưa phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật BVNTD Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu nội dung đề tài, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa M ác - Lênin kết hợp với phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp thống kê Trong đó, phương pháp phân tích quy phạm pháp luật, phương pháp nghiên cứu pháp lý dựa irên tiêu chí xã hội phương pháp luật học so sánh coi phương pháp đạo, áp dụng trình thực luận văn Ý nghĩa lý luận giá trị thực tiễn luận văn Về m ặt lý luận, luận văn cơng trình chun khảo tương đối có hệ thống pháp luật bảo vệ NTD Việt Nam, góp phần xây dựng luận khoa học cho việc bảo vệ NTĐ pháp luật hành Việc nghiên cứu pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD phục vụ trực tiếp cho q trình hồn 79 a Hồn thiện quy định quyền nghĩa vụ người sản xuất, người cung cấp hàng hoá, dịch vụ Cần quy định cụ thể nghĩa vụ người sản xuất, người cung cấp hàng hố, dịch vụ việc đảm bảo thơng tin đầy đủ, xác cho NTD bao gồm từ tiêu chuẩn, quy cách chất lượng, giá cả, điều kiện mua bán, nghĩa vụ bảo hành, vận chuyển bảo quản đến sử dụng trách nhiệm vi phạm nghĩa vụ Với sản phẩm thuộc phạm vi bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn, cần quy định yêu cầu doanh nghiệp phải thông báo, hướng dẫn cụ thể, rõ ràng NHH, hướng dẫn sử dụng Về bản, biện pháp giải vấn đề trách nhiệm sản phẩm Việt Nam nặng giải nghĩa vụ trách nhiệm người SXKD Nhà nước chất lượng sản phẩm, xem xét từ góc độ trách nhiệm dân sản phẩm không đủ Việc coi nhẹ vấn đề trách nhiệm sản phẩm gây trở ngại lớn cho phát triển kinh tế thị trường Việt Nam Vì vậy, cần coi trọng trách nhiệm sản phẩm việc xây dựng hoàn thiện văn quy phạm pháp luật liên quan đến trách nhiệm sản phẩm để bảo đảm quyền lợi NTD người SXKD xây dựng Luật trách nhiệm sản phẩm Đối với sản phẩm hàng hố, dịch vụ địi hỏi người cung cấp phải có chun mơn nghiêm cấm bán hàng hố, cung cấp dịch vụ cho NTD mà thiếu hiểu biết chuyên môn; vấn đề trách nhiệm người bán, cung cấp hàng hoá, dịch vụ việc sử dụng hàng hoá, dịch vụ gây nguy hiểm cho NTD, cho bào thai cho người thứ ba Cần xác định rõ hậu pháp lý vi phạm nghĩa vụ trên, ví dụ người sản xuất người bán hàng phải chịu trách nhiệm hàng hoá, dịch vụ sản xuất cung cấp, khơng có lỗi Nhà nước cần quy định trách nhiệm doanh nghiệp việc bảo vệ môi trường sinh thái theo dõi việc chấp hành quy 80 định doanh nghiệp Nhà nước nên khuyến khích việc sử dụng nguyên liệu sản phẩm “thân thiện với mơi trường”, tái chế ậ/ v ề vấn đề NHH, pháp luật cần quy định rõ người sản xuất phải có nghĩa vụ: hướng dẫn NTD sử dụng sản phẩm; có cảnh báo nguy hiểm sản phẩm; cảnh báo tình gây nguy hiểm cho sản phẩm Nghị định 69/2001/NĐ-CP ngày 2/10/2001 quy định cách chung chung Tuy nhiên, Nghị định chưa quy định cụ thể trách nhiệm vi phạm nghĩa vụ Cần tiếp tục hoàn thiện vấn đề quảng cáo không trung thực xâm phạm lợi ích NTD Cần quy định quảng cáo lừa dối bị phát hiện, quan quản lý nhà nước có thẩm quyền yêu cầu người quảng cáo sai phải cải cho thời hạn cần thiết để khắc phục sai lầm gây Nếu không chấp hành yêu cầu trên, người quảng cáo sai phải chịu hình thức xử lý vi phạm hành thích hợp Cần xây dựng Thông tư liên tịch Bộ Thương mại, Bộ Khoa học Cơng nghệ, Bộ Văn hố - Thơng tin kiểm sốt thơng tin, quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng đảm bảo thông tin trung thực, xác nhằm bảo vệ quyền lợi NTD b Hồn thiện quy định vê' quyền nghĩa vụ người tiêu dùng r, Việc quy định quyền Pháp lệnh BVNTD vắn tắt, cô đọng Nghị định 69/2001/NĐ-CP ngày 2/10/2001 lại khơng giải thích rõ quyền Vì thế, theo chúng tơi, cần nêu rõ nội dung, yêu cầu quyền nghĩa vụ NTD, biện pháp điều kiện cụ thể để đảm bảo việc thực quyền trách nhiệm Chính phủ, đồn thể nhân dân nói chung NTD chế tài khác kèm theo Liên quan đến quyền lựa chọn, NTD Việt Nam có điều kiện cần quyền lựa chọn chưa có điều kiện đủ để thực quyền NTD phải có kiến thức hướng dẫn sản phẩm dịch vụ mà sản 81 phẩm dịch vụ có nhiều nên khơng phải NTD hiểu tất ngồi chun mơn Đó chưa kể đến nguyên nhân khách quan kinh tế tồn tại, làm cản trở đến quyền lựa chọn NTD tượng độc quyền Có nhiều biện pháp để đảm bảo quyền lựa chọn NTD có thơng qua biện pháp thử so sánh, NTD có số liệu để lựa chọn hàng hoá dịch vụ phù hợp với yêu cầu Thiết nghĩ, Chính phủ nên xem xét thành lập quan thử nghiệm so sánh CLHH thuộc quản lý điều hành Hiệp hội BVNTD Việt Nam (VINASTAS) Việc thành lập quan nhằm hình thành hệ thống tiêu chuẩn chất lượng chế kiểm tra độ trung thực quảng cáo CLHH, trực tiếp chịu trách nhiệm trước Chính Phủ việc làm cần thiết có tính thiết thực cao Đây biện pháp giúp NTD lựa chọn hàng hoá, địch vụ thật, đặc biệt biện pháp khoa học kỹ thuật mà thân NTD tự làm được, nước, người ta dùng biện pháp thử so sánh, phải có phịng thí nghiệm để thử so sánh tiêu chất lượng tiêu dùng sau xếp loại hàng: tốt, khá, đạt yêu cầu, không đạt yêu cầu, đối chiếu với giá Sau cơng bố cho NTD báo chí, sách hướng dẫn để NTD lựa chọn Một số nước đầu tư kinh phí xây dựng phịng thí nghiệm loại sau giao cho Hội BVNTD quản lý lấy thu bù chi từ bán ấn phẩm & Quyền NTD nêu Pháp lệnh văn quy phạm pháp luật có liên quan cịn chung chung, chưa có chế hữu hiệu để đảm bảo quyền thực thực tế Cần sớm nghiên cứu, hoàn thiện quy định quyền NTD, đặc biệt quyền bồi thường quyền khởi kiện Hiện nay, chưa có quy định hướng dẫn cụ thể BTTH cho NTD c Đẩy mạnh việc thực bước hoàn thiện quy định thủ tục khởi kiện, khiếu nại 82 Nên quy định thủ tục rút gọn tranh chấp lợi ích NTD với nhà sản xuất kinh doanh Thủ tục rút gọn hiểu việc giải tranh chấp NTD Thẩm phán tiến hành giải mà không cần phải mở phiên tồ thủ tục thơng thường, khơng có hội xét xử, khơng có luật sư tham gia tố tụng, thời gian giải ngắn sau định xong, định Thẩm phán có hiệu lực ngay, đương khơng có quyền kháng cáo theo trình tự phúc thẩm Quy định thủ tục rút gọn pháp luật tố tụng dân cần thiết, đáp ứng đòi hỏi xúc thực tiễn xét xử lợi ích đáng NTD có tranh chấp mà tranh chấp có đủ điều kiện để áp dụng thủ tục rút gọn Về thủ tục tố tụng dân Toà án, nên cho phép quan, tổ chức, cá nhân phát hành vi vi phạm quyền, lợi ích hợp pháp NTD có quyền khởi kiện tồ Ở nhiều nước, tổ chức NTD có quyền đại diện cho đông đảo NTD khởi kiện cá nhân hay tổ chức gây hành động tác hại tới lợi ích NTD Pháp luật nên có quy định người bị hại nào, dù người khơng có quan hệ hợp đồng với người bán hàng hai bên khơng có mối quan hệ hợp đồng thừa nhận có quyền yêu cầu BTTH hàng hố, dịch vụ gây Người bị hại có quyền đưa đơn kiện trực tiếp ngưòi sản xuất hàng chất lượng Cần xác định rõ trách nhiệm giải khiếu nại, tố cáo NTD Đây công việc thực khó khăn, quan bộ, ngành thường “đổ lỗi” cho phân định trách nhiệm giải thiệt hại Ví dụ Bộ Y tế, Bộ Tài có trách nhiệm NTD khiếu nại giá thuốc cao so với giá thị trường Tăng cường công tác kiểm tra, tra việc thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD; giải khiếu nại, tố cáo; xử lý vi phạm pháp 83 luật BVNTD như: Hình thành hệ thống giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo quyền lợi NTD từ Trung ương đến địa phương d Hoàn thiện quy đinh quản lý Nhà nước BVNTD, tăng cường vai trò Hiệp hội Bảo vệ Người tiêu dùng cấp Pháp lệnh BVNTD năm 1999 quy định: “Chính phủ quy định cụ thể quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi NTD” không giao cụ thể cho quan tổ chức quan để chăm lo vấn đề Năm năm sau, Nghị định số 29/2004/NĐ-CP ngày 16/1/2004 thức giao trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi NTD cho Bộ Thương mại Bộ Thương mại lại giao trách nhiệm cho Cục Quản lý cạnh tranh Thời gian ngắn nên Cục Quản lý cạnh tranh chưa triển khai hoạt động nhiều Đây thiệt thòi NTD Trong thời gian tới, cần kiện toàn hệ thống quan quản lý Nhà nước bảo vệ quyền lợi NTD Trung ương địa phương; nghiên cứu xây dựng cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ hoạt động Ban Bảo vệ quyền lợi NTD đặt Tổng cục Đo lường chất lượng; bổ sung chức năng, nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi NTD cho phận phụ trách công tác Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Bộ, ngành quản lý SXKD hàng hố, dịch vụ; hình thành Tổ bảo vệ quyền lợi NTD Chi cục Tổng cục Đo lường chất lượng thuộc Sở Khoa học Công nghệ tỉnh, thành phố; quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh thuộc Bộ Thương mại; nghiên cứu xây dựng quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án chung bảo vệ quyền lợi NTD Rà sốt để có hướng phân định lại chức năng, nhiệm vụ quan quản lý Nhà nước BVNTD, tránh tình trạng chổng chéo Cần ý việc phân định, phân cấp nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lý Trung ương với quan quản lý địa phương 84 Tiếp tục thể chế hố sách sử dụng cơng cụ kinh tế quản lý Nhà nước BVNTD Tăng cường lực thể chế, chế khuyến khích, kiểm tra, giám sát tuân thủ quy định pháp luật BVNTD Hoàn thiện quy định tra, kiểm tra, tiếp tục đào tạo, nâng cao chuẩn hoá tra viên Để quản lý nhà nước BVNTD thống đồng bộ, quan quản lý nhà nước BVNTD cần sớm phối hợp ban hành Thông tư liên tịch BVNTD Trong thời gian tới, Hiệp hội BVNTD cần phối hợp chặt chẽ với quan nhà nước bên có liên quan để đẩy mạnh hoạt động BVNTD ngày có hiệu e Tăng cường vai trỏ Luật Cạnh tranh, bước hạn c h ế lĩnh vực độc quyền Thứ trưởng Bộ Thương mại Lê Danh Vĩnh phát biểu đầy tin tưởng rằng: “Khi Luật Cạnh tranh đời, tin chấm dứt chuyện tiêu dùng phải mua hàng với giá “cắt cổ”, mua hàng không chất lượng quảng cáo khơng trung t hực NTD “dễ thở” đạo luật đời Vấn đề thiết Việt Nam vẵh đề kiểm soát chống độc quyền Do đó, cần rà sốt lại hạn chế bớt số lượng lĩnh vực độc quyền Việc trao vị độc quyền khống chế thị trường sản phẩm cho doanh nghiệp cần cân nhắc theo nguyên tắc: Nhà nước đầu tư can thiệp vào lĩnh vực mang tính hệ thống tồn quốc tồn vùng, có ý nghĩa cho tồn xã hội Những lĩnh vực mang tính kinh doanh nên cho phép nhà đầu tư tham dự cách rộng rãi Cần định chuẩn chất lượng tối thiểu cho sản phẩm độc quyền Định chuẩn cần công bố cồng khai để NTD liên tục giám sát cần phải đưa quy định bổi thường chất lượng sản phẩm không đảm bảo 85 Tóm lại, sở kiến nghị trên, cần nghiên cứu ban hành Luật BVNTD Luật BVNTD thiết phải tập trung giải vấn đề quy định rõ quyền nghĩa vụ người SXKD, cung cấp hàng hoá, dịch vụ NTD; quy định cụ thể việc khiếu nại, tố cáo, khởi kiện, bồi thường NTD tổ chức, cá nhân SXKD thực hành vi vi phạm quyền, lợi ích đáng NTD; quy định Hội Hội TC & BVNTD tổ chức hoạt động, vai trò, quyền hạn, trách nhiệm Hội Luật BVNTD xây dựng sở Pháp lệnh BVNTD hành; rà soát hệ thống văn pháp luật chế sách có liên quan đến hoạt động BVNTD để xây dựng, sửa đổi, bổ sung, ban hành mói văn pháp luật cần thiết đảm bảo đầy đủ sở pháp lý cần thiết cho việc bảo vệ quyền lợi NTD Việt Nam 86 K€T LUÂN Ở Việt Nam, sau gần 20 năm phát triển kinh tế vận hành theo chế thị trường, có quản lý điều tiết vĩ mô nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, bên cạnh việc xây dựng hệ thống pháp luật, đặc biệt hệ thống pháp luật dân sự- kinh tế- thương mại ngày hoàn chỉnh, nhà nước trọng tới việc điều chỉnh pháp luật vấn đề bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NTD Các quy định pháp luật lĩnh vực liên quan đến nhiều chế định pháp lý thuộc ngành luật như: Luật hành chính, Luật dân sự, Luật kinh tế- thương mại, Luật hình Đặc biệt, sách bảo hộ quyền lợi NTD ghi nhận Hiến pháp nguyên tắc hiến định Bởi xét cho bảo vệ NTD bảo vệ quyền người sống môi trường lành mạnh Bản thân NTD phải tự bảo vệ mình, điều tự nhiên Muốn vậy, NTD phải có kiến thức, có nhiều vấn đề lớn mà thân NTD thực NTD khơng thể tự phong cho quyền yêu cầu người phải thực NTD đưa yêu cầu, góp ý, khiếu nại yêu cầu, góp ý, khiếu nại khơng tiếp thu, khơng thực Vì phải có liên kết đồng tổ chức hữu quan định đứng bảo vệ quyền lợi NTD sở pháp luật hành Pháp luật BVNTD Việt Nam non trẻ, hình thành phát triển dần từ thấp đến cao; từ khái quát đến cụ thể; từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện Đến nay, quy định pháp luật BVNTD tạo hành lang pháp lý góp phần thúc đẩy nghiệp BVNTD Việt Nam phát triển Tuy nhiên, Pháp lệnh BVNTD văn quy phạm pháp luật có liên quan dừng lại quy định mang tính nguyên tắc, có tính đạo chưa cụ thể hố biện pháp cụ thể có hiệu lực để BVNTD Điều 87 nhận thức nhà hoạch định sách cịn chưa đầy đủ, chưa rõ NTD Pháp luật BVNTD có liên quan chặt chẽ đến nhiều đạo luật khác BLDS, Luật Thương mại, Luật Cạnh tranh, Pháp lệnh CLHH, Pháp lệnh Đo lường, Pháp lệnh VSATTP, Pháp lệnh Giá, Pháp lệnh Quảng cáo Vì vậy, để quy định pháp luật BVNTD vào sống phát huy hiệu quả, phải tổ chức thi hành cách đồng bộ, quán đạo luật có liên quan, đồng thời dần hoàn thiện luật, pháp lệnh Các quốc gia có kinh tế thị trường phát triển xây dựng hệ thống pháp luật BVNTD tương đối hồn chỉnh có tính khả thi cao Mỹ, Nhật Bản, Úc Vì vậy, trình xây dựng hồn thiện pháp luật BVNTD, cần có nghiên cứu, tiếp thu ưu điểm kiểm chứng qua thực tế để áp dụng cho phù hợp với Việt Nam Cơ chế đảm bảo cho quyền NTD thực thực tế Luật thủ tục, hình thức sống Luật vật chất Do đó, cần xây dựng thủ tục khởi kiện, giải khiếu nại, tô' cáo thích hợp cho NTD 88 DA N H M Ụ C T A I LIỆ U T H A M K H A O Báo An ninh thủ đô ngày 17/8/2004, số 1296 (2131), tr.2 Báo An ninh thủ đô ngày 26/11/2004, số 1368 (2203), tr.3 Báo Công an N hân dân số 110 ngày 11/9/2004, tr.5 Báo Công an N hân dân số 112 ngày 16/9/2004, tr.7 Báo Nhân dân số 17971, ngày 14/10/2004, tr.5 Bộ Giáo dục Đào tạo, Trung tâm nghiên cứu ngơn ngữ văn hố Việt Nam, N guyễn Như Ý chủ biên, Đ ại từ điển tiếng V iệt, Nxb Văn hố Thơng tin, 1999, tr.1640 Bộ Luật dân 2005 Bộ Luật TỐ tụng dân (Dự thảo 6), Toà án nhân dân tối cao, Ban soạn thảo, Hà Nội, 2002 Bộ Luật Tố tụng dân 2004 10 Bộ Thương mại (2006), s ổ tay công tác bảo vệ người tiêu dùng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Bộ Thương mại, Cục Quản lý cạnh tranh (2006), H ội thảo đẩy mạnh công tác bảo vệ người tiêu dùng Việt N a m , Sáng kiến khuôn khổ Dự án 7ƯP2 ngày 20/3/2006, Hà Nội 12 Bộ Văn hố thơng tin (2000), Tài liệu sưu tầm pháp luật quảng cáo s ố nước th ế giới, Liru hành nội bộ, tr.9 18 13 Bryan A G arner, Editor-in-chief, B lack's Law’ Dictionarỵ, Deluxe Seventh edition, 1999 hy West group, p.312 89 14 c M ác-Ph.Ả nghen, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, 1.12, tr.864 15 Chín kiện kinh tế năm 2006 Việt Nam (2006), w w w vnexpress.net ngày 3/1/2007 16 Chỉ thị số 31/1999/CT-TTg, ngày 27/10/1999 Thủ tướng Chính phú đấu tranh chống sản xuất buôn bán hàng giả 17 Chỉ thị số 28/2000/CT-TTg ngày 27/12/2000 Thủ tướng Chính phủ việc thực Quy chế ghi NHH ban hành kèm theo Quyết định số 178/1999/QĐ-TTg ngày 30/8/1999 Thủ tướng Chính phủ 18 Chỉ thị số 02/2003/CT-BKHCN ngày 12/02/2003 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ công tác tiêu chuẩn đo lường chất lượng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa" phương năm 2003 19 Công báo số ngày 12/5/2004 20 Đặng Vũ Huân (2005), “Pháp luật vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề pháp luật người tiêu dùng tháng 1/2005, tr2-4 21 Đỗ Thị Thanh Thuỷ, khoá luận tốt nghiệp cử nhân luật “Pháp luật điều chỉnh hoạt động quảng cáo không trung thực xâm phạm đến lợi ích N T D ” 22 G arm an E Thomas (1997), C onsum er Ecơnom ic Issues in Am erica, Fifth Edition Dame Publicalions, Inc, Houston, TX, p.3 23 Hiến pháp 1992 24 Lê N guyễn, “Sởn da gà " thức ăn đườnạ phơ\ www.nea.gov.vn, ngày 22/11/2006 25 Luật Bảo vệ Môi trường 2006 26 Luật Cạnh tranh 2004 90 27 Luật Bảo vệ người tiêu dùng Ân Độ 28 Luật Bảo vệ người tiêu dùng Liên Xô cũ 29 Luật Bảo vệ người tiêu dùng Pháp 30 Luật Bảo vệ người tiêu dùng Thái Lan 31 Luật Bảo vệ Người tiêu dùng Tiệp Xlôvắc 32 Luật Tiêu dùng CHLB Đức 33 M inh Quang, Sữa tươi văn hoá kinh doanh, http://tintuconline.vietnam net.vn, ngày 25/10/2006 34 Nghị định /2001/NĐ-CP Chính phủ ngày 28/9/2001 ban hành hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp nước CHXHCN Việt Nam 35 Nghị định số 06/2002/N Đ -CP Chính phủ ngày 14/01/2002 quy định công tác thi hành Pháp lệnh Đo lường 36 Nghị định số 24/2003/NĐ -CP Chính phủ ngày 13/03/2003 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Quảng cáo 37 Nghị định số 163/2004/NĐ-CP ngày 07/9/2004 Chính phủ quy định chi tiết thi hành m ột số điều Pháp lệnh VSATTP 38 Nghị định số 175/2004/NĐ-CP ngày 10/10/2004 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại 39 Nghị định số 179/2004/NĐ-CP ngày 21/10/2004 Chính phủ quy định quản lý nhà nước chất lượng sản phẩm, hàng hoá 40 Tạp chí Người tiêu dùng số 106 (3/2001), tr.9 41 Tạp chí Người liêu dừng số 143 (4/2004), tr.7 42 Những quy định chung Luật Hợp đồng Pháp, Đức, Anh, Mỹ (1993), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 29 91 43 Phạm Duy N ghĩa (2003), M ột s ố vấn đ ề lý luận thực tiễn vê pháp luật Hợp đồng ỏ V iệt Nam (Sách chuyên khảo), Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật, Nxb Công an nhân dân 44 Pháp lệnh Bảo vệ Người tiêu dùng 1999 45 Pháp lệnh Chất lượng hàng hoá 1999 46 Pháp lệnh Đo lường 1999 47 Pháp lệnh Giá 2002 48 Pháp lệnh Q uảng cáo 2001 49 Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm 2003 50 Pháp lệnh x lý vi phạm hành 2001 51 N guyền N hư Phát (2001), Cạnh tranh xây dựng pháp luật cạnh tranh V iệt N a m , Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 52 N guyễn N hư Phát, Đ iều kiện Thương m ại chung nguyên tắc tự k h ế ước, Tạp chí N hà nước Pháp luật số 6/2003 53 N guyễn N hư Phát, Đ ối tượng điều chỉnh pháp luật chống cạnh tranh khơng lành m ạnh, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 9/ 2000 54 N guyễn N hư Phát, N guyễn Ngọc Sơn (2006), Phân tích luận giải quy định Luật Cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền đ ể hạn c h ế cạnh tranh, N xb Tư pháp, Hà Nội 55 Quyết định số 178/1999/QĐ-TTg ngày 30/8/1999 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế ghi NHH lưu thơng nước hàng hoá xuất, nhập 56 Quyết định số 95/2000/QĐ -TTg ngày 15/8/2000 Thủ tướng Chính phủ việc điều chỉnh, bổ sung số nội dung Quy chế ghi NHH lưu thông nước hàng hoá xuất, nhập ban hành kèm theo 92 Quyết định số 178/1999/QĐ-TTg ngày 30/8/1999 Thủ tướng Chính phủ 57 Q uyết định số 2425/2000/QĐ-BKHCNM T ngày 12/12/2000 Bộ K hoa học, Công nghệ Môi trường việc ban hành “Quy định tạm thời cơng bố tiêu chuẩn chất lượng hàng hố” 58 Thơng tư số 43/2003/TT-BVHTT ngày 16/07/2003 hướng dẫn thực Nghị định số 24/2003/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Quảng cáo 59 Thông tư số 34/1999/TT-BTM ngày 15/12/1999 Bộ Thương mại hướng dẫn thực Quyết định số 178/1999/QĐ-TTg ngày 30/8/1999 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế ghi NHH lưu thông nước hàng hố xuất, nhập 60 Thơng tư số 04/2001/TT-BTM ngày 22/02/2001 Bộ Thương mại hướng dẫn thực Chỉ thị số 28/2000/CT-TTg ngày 27/12/2000 Thủ tướng Chính phủ việc thực Quy chế ghi NHH ban hành kèm theo Quyết định số 178/1999/QĐ-TTg ngày 30/8/1999 Thủ tướng Chính phủ 61 Tơ G iang (2005), “Quyền lợi người tiêu dùng chưa đảm bảo” , Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề pháp luật người tiêu dùng tháng 1/2005, tr5-7 62 Trần T rí Hoằng (1999), Bàn tiêu dùng chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 63 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giảo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 64 Từ điển tiếng Việt, Thuần phong mỹ tục phong tục tốt đẹp, lành m ạnh, Nxb Đà Nẩng, 1995, tr.928 93 5.Viện N hà nước Pháp luật (1999), Tìm hiểu luật bảo vệ người tiêu dùng nước vấn đ ề bảo vệ người tiêu dùng Việt N a m , Nxb Lao động ... C SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM CHƯƠNG C SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG... người tiêu dùng 18 1.4 Pháp luật BVNTD th ế giới Việt Nam 19 1.4.1 Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng giới 21 1.4.2 Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam 25 1.4.2.1 Pháp luật BVNTD V iệt Nam giai... LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DỪNG 1.1 Người tiêu dùng cần thiết phải bảo vệ người tiêu dùng 1.1.1 Khái niệm người tiêu dùng 1.1.2 Sự cần thiết phải bảo vệ người tiêu dùng 11 1.2 Vai trò pháp luật bảo vệ